1.1. Các quá trình sản xuất nào thuộc công nghệ hóa học vô cơ: 1) Sản xuất hợp chất cao phân tử 2) Sản xuất thủy tinh, gốm, chất kết dính 3) Thu nhận sản phẩm từ khí thiên nhiên 4) Sản xuất kim loại hiếm 5) Sản xuất axit, kiềm, muối vơ cơ 6) Sản xuất amino axit, enzyme, thuốc kháng sinh 1.2. Các quá trình sản xuất nào thuộc công nghệ hóa học hữu cơ 1) Sản xuất hợp chất cao phân tử 2) Sản xuất thủy tinh, gốm, chất kết dính 3) Sản xuất kim loại hiếm 4) Thu nhận sản phẩm từ khí thiên nhiên 5) Sản xuất axit, kiềm, muối vô cơ 6) Sản xuất amino axit, enzyme, thuốc kháng sinh 1.3. Quá trình công nghệ hóa học bao gồm các quá trình cơ bản sau: 1) Hóa học 2) Năng lượng 3) Trao đổi nhiệt và truyền khối 4) Cơ khí và thủy cơ khí 5) Điều khiển 1.4. Trong sản xuất hóa học ngoài các quá trình công nghệ hóa học cơ bản, cần thực hiện các quá trình khác là: 1) Cơ khí và thủy cơ khí 2) Năng lượng 3) Truyền khối 4) Điều khiển 5) Hóa học 1.5. Hệ số hao phí KA (kg Akg R) của chất A trong quá trình công nghệ hóa học với phản ứng aA → rR được tính theo phương trình: 1) 2) 3) 4) 1.6. Nếu độ chuyển hóa của chất A là x(kg A tấn R) trong quá trình công nghệ hóa học với phương trình phản ứng: aA + bB → rR +sS thì hệ số hao phí KA bằng: 1) 2) 3) 4) 5) 1.7. Sự thay đổi độ chuyển hóa x của chất tham gia phản ứng ở phương trình không thuận nghịch đơn giản là: 1) 0 ≤ x ≤ 1 2) 0 ≤ x ≤ xcb 3) 0 < x 0, có khả năng ∆H < 0, không có khả năng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU CÂU HỎI ÔN TẬP
KHOA HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Công nghệ hóa học đại cương
Số tín chỉ: 2
Giờ lý thuyết: 23
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1.1 Các quá trình sản xuất nào thuộc công nghệ hóa học vô cơ:
1) Sản xuất hợp chất cao phân tử
2) Sản xuất thủy tinh, gốm, chất kết dính
3) Thu nhận sản phẩm từ khí thiên nhiên
4) Sản xuất kim loại hiếm
5) Sản xuất axit, kiềm, muối vơ cơ
6) Sản xuất amino axit, enzyme, thuốc kháng sinh
1.2 Các quá trình sản xuất nào thuộc công nghệ hóa học hữu cơ
1) Sản xuất hợp chất cao phân tử
2) Sản xuất thủy tinh, gốm, chất kết dính
3) Sản xuất kim loại hiếm
4) Thu nhận sản phẩm từ khí thiên nhiên
5) Sản xuất axit, kiềm, muối vô cơ
6) Sản xuất amino axit, enzyme, thuốc kháng sinh
1.3 Quá trình công nghệ hóa học bao gồm các quá trình cơ bản sau:
1) Hóa học
2) Năng lượng
3) Trao đổi nhiệt và truyền khối
4) Cơ khí và thủy cơ khí
5) Điều khiển
1.4 Trong sản xuất hóa học ngoài các quá trình công nghệ hóa học cơ bản, cần thực hiện
các quá trình khác là:
1) Cơ khí và thủy cơ khí
2) Năng lượng
3) Truyền khối
4) Điều khiển
5) Hóa học
1.5 Hệ số hao phí KA (kg A/kg R)của chất A trong quá trình công nghệ hóa học với phản
ứng aA → rR được tính theo phương trình:
Trang 2KA= MA
MR
2)
KA= aMA
MR
3)
KA= aMA
rMR
4)
KA= MA
rMR
1.6 Nếu độ chuyển hóa của chất A là x(kg A/ tấn R) trong quá trình công nghệ hóa học với phương trình phản ứng: aA + bB → rR +sS thì hệ số hao phí KA bằng:
1)
KA= aMA
rMR 103
2)
KA= aMA xA
rMR
3)
KA= aMA 103
rMR xA
4)
KA= MA.103.xA
rMR
5)
KA= rMA 103
aMR xA
1.7 Sự thay đổi độ chuyển hóa x của chất tham gia phản ứng ở phương trình không thuận nghịch đơn giản là:
1) 0 ≤ x ≤ 1
2) 0 ≤ x ≤ xcb
3) 0 < x <1
4) 0 ≤ x < 1
1.8 Đại lượng nào sau đây dùng để kiểm tra khả năng tự diễn ra của quá trình hóa học:
1) Theo dạng phương trình động lực học
2) Theo đại lượng ∆H:
- ∆H > 0, có khả năng
- ∆H < 0, không có khả năng
Trang 33) Theo đại lượng ∆G:
- ∆G > 0, có khả năng
- ∆G < 0, không có khả năng 4) Theo đại lượng ∆G:
- ∆G > 0, không có khả năng
- ∆G < 0, có khả năng 5) Theo nguyên lý Le-Chatelier
6) Khả năng này phụ thuộc vào vận tốc diễn ra của quá trình hóa học
1.9 Chỉ ra các phương pháp làm tăng quá trình chuyển hóa SO2 thành SO3?
1) Tăng nồng độ SO2 và giữ nguyên nồng độ O2
2) Giảm nồng độ SO2 và giữ nguyên nồng độ O2
3) Tăng áp xuất
4) Tăng nhiệt độ
5) Giảm nhiệt độ
6) Thu hồi SO3 từ hỗn hợp khí
1.10 Hàm lượng lớn nhất của SO2 trong hỗn hợp khí có thể nhận được sau khi đốt cháy
S trong không khí là?
1) 100%
2) 21%
3) 16%
4) 79%
5) 8,2%
1.11 Tại sao trong quá trình oxi hóa SO2 người ta lại sử dụng xúc tác?
1) Để chuyển cân bằng theo chiều tạo thành SO3
2) Để giảm nhiệt độ của quá trình
3) Để tăng bậc chuyển hóa SO2
4) Để tăng vận tốc của quá trình oxi hóa SO2
5) Để giảm hằng số vận tốc của quá trình nghịch
6) Để tăng hằng số vận tốc của phản ứng oxi hóa SO2
1.12 Ghép số và chữ
A Làm sạch khí N2
B Oxi hóa NH32
C Oxi hóa NO3
D Làm lạnh khí NH31
E Hấp thụ NO2 4
Trang 4PHẦN TỰ LUẬN
1 Trình bày các khái niệm và định nghĩa cơ bản trong CNHH
Côngnghệhóahọclà quátrình xửlý khôngnhữnglàm thay đổi hình dạng,tính
chấtvậtlý mà còn làm biếnđối cả cấu trúc của vất chất ban đầu
Côngnghệ hóa học là mônkhoa học tự nhiên nghiên cứu về phương pháp và nguyênlý sản xuất ra sản phẩm bằng các quá trình chuyển hóa hóa học
2 Trình bày nhiệm vụ, phương hướng phát triển của CNHH
Nhiệm vụ của CNHH
Từ nguyê liệu đầu điều chế, tổng hợp thành các chất có giá trị khác nhau
Nghiên cứu quá trình sản xuất hoàn chỉnh để đạt hiệu quả tốt nhất mà không gây
ô nhiễm môi trường Không ngừng cải tiến thiết bị để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản phẩm
Xác định các chế độ kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm ổn định
Xác định hiệu quả kinh tế và giải quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế, kỹ thuật, môi trường
Phương hướng phát triển của CNHH
Đạt tối đa năng suất với một thiết bị sản xuất
Tự động hóa và cơ khí hoá các quá trình lao động
Thay các quá trình gián đoạn thành quá trình liên tục
Sử dụng tổng hợp nguyên liệu
Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất hoá học
3 Phân tích vai trò của xúc tác trong CNHH
Tạo được nhiều sản phẩm và kinh tế hơn:
Tăng vận tốc của phản ứng
Đơn giản hóa các bước phản ứng – giảm chi phí đầu tư
Phản ứng tiến hành ở điệu kiện trung bình ( T, P thấp) giảm
năng lượng tiêu thụ
Giảm lượng chất thải:
Nâng cao độ chọn lọc ra sản phẩm mong muốn - làm giảm
lượng nguyên liệu lượng chất thải không mong muốn
Thay thế các nguyên liệu nguy hiểm và độc hại
4 Phân tích vai trò của nước trong CNHH
Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống của như trong công nghiệp, trong đó có CNHH, trong CNHH nước dùng:
Như một chất phụ gia trong quá trình xúc tiến sản xuất CNHH
Nước dùng pha chế dung dịch trong CNHH
Nước dùng để trao đổi nhiệt, làm mát thiết bị động cơ trong CNHH
Nước dùng trong việc khuấy trộn, lắng lọc tạp chất trong một số lĩnh vực CNHH
5 Phân tích vai trò của nước trong CNHH
Trang 56 Trình bày nguyên tắc cơ bản của quá trình sản xuất hóa học.
Cần đảm bảo các chỉ tiêu an toàn trong sản xuất hóa học (chỉ tiêu kỹ thuật)
Hiểu biết quy tắc an toàn trong nhà máy,trong luật an toàn lao động
Cần tuân thủ đúng quy trình công nghệ mang tính chất đảm bảo và an toàn
Tiến hành lần lượt từng bước quy trình công nghệ
7 Cơ sở lý thuyết để sản xuất H2SO4
H2SO4 có vai trò quan trọng trong công nghệ hóa học và trong nhiều nghành công nghiệp kinh tế quôc dân(công nghiệp phân bón, tẩy, giấy,…)
Nguyên liệu sản suất H2SO4 khá nhiều, có thể lấy lưu huỳnh từ các mỏ tự nhiên, trong các quặng pirit( FeS2) , thạch cao(CaSO4.2H2O hoặc CaSO4 khan) hoặc trong các phế phẩm chứa hợp chất của lưu huỳnh
8 Các sơ đồ nguyên tắc sản xuất H2SO4
9 Nguyên liệu và phương pháp công nghiệp để tổng hợp NH3
Nguyên liệu tổng hợp NH3
Nitơ
o Tổng hợp nito tử khí quyển
o Tổng hợp nito trong công nghiệp
Hidro
o Điều chế hidro bang phương pháp chuyển hóa metan
o Điều chế hidro bằng phương pháp chuyển hóa cacbon
Phương pháp công nghiệp để tổng hợp NH3
Trong công nghiệp sản xuất NH3 thường dùng áp suất từ 1.107 đến 1.108 N/m2 Phụ thuộc vào áp suất chia thành các hệ:
Áp suất thấp (1-15).106N/m2
Trang 6 Áp suất trung bình (25-60).106N/m2
Áp suất cao (60-100).106 N/m2
10 Cở sở hóa lý để sản xuất HNO3
Cơ sở lý thuyết để sản xuất HNO3:
Oxy hóa tiếp xúc NH3
Đây là quá trình thuận nghịch tỏa nhiệt
Sử dụng xúc tác Pt
Tỷ lệ O2/NH3 = (1.7-2)/1
Oxy hóa NO NO2
Cần qua làm lạnh khí NO trước khi oxi hóa NO NO2
Cần giảm nhiệt độ và tăng áp suất phản ứng chuyển hóa theo chiều tạo
ra NO2, tăng hiệu suất quá trình
11 So sánh 2 quá trình sản xuất HNO3 dưới áp xuất thường và áp xuất cao
Ưu điểm của quá trình sản xuất HNO3 dưới áp thấp so với áp xuất cao
Hấp thụ nito thành axit nitric 98-99%,[HNO3]=60-60%,không cần tháp hấp thụ kiềm
Thể tích tháp hấp thụ nhỏ hơn tháp đệm làm việc trong áp suất thường
Giảm chi phí xây dựng thiết bị( tiêu tốt thép trong xây dựng thiết bị) giảm nhân công
Hạn chế
Do làm việc dưới áp suất caotiêu hao nhiều xúc tác, tăng tiêu tốn năng lượng để nén áp suất
12 Trình bày cơ sở lý thuyết, phương pháp, thiết bị sản xuất superphotphat đơn, kép và phân ure
Phân superphotpha đơn Phân superphotpha kép Phân ure
Cs lý
thuyết
*Là phân khoáng phổ biến, sl lớn, tp chủ yếu chứa: Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 0,5H 2 O
( Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2 ,Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 )
*Bản chất kỹ thuật superphotphat là phân hủy các quặng tử nhiên bằng phân hủy
axit sunfuric
* Là loại phân chứa nito có giá trị nhất(46%nito)
*sử dụng rộng rãi trong cả nông nghiệp và công nghiệp
Phươn
g pháp *Có 3 pp sản xuất chính:
+ Gián tiếp
+Liên tục
+Bán liên tục
Thiết
bị sx
Trong pp sản suất liên tục: cả 2 quá trình sản suất đều dùng thiết bị sx chính là:
Buồng hóa thành
Trang 713 Trình bày quá trình sản xuất nhôm
Nhôm được sản xuất bằng quá trình điện phân oxit nhôm (Al2O3) Quá trình được thực hiện trong bể điện phân nhôm oxit:
Quá trình điện phân được thực hiện trong bể điện phân (hình 8.9) vỏ của bể làm bằng thép tấm (8), nền của bê xây bằng gạch chịu lửa Trên nền người ta đặt một hệ thông các catôt bằng than, gắn cách nhau bằng một lốp keo cacbon (2) Hệ thống catôt này được nối với cực âm của nguồn điện Sưòn xung quanh bể được gắn những tấm cacbon có tính chất cách điện với thành bể Từ phía trên của bể người ta nhúng vào dung dịch điện phân một hệ thông điện cực làm bằng cacbon (1) và treo trên giá kim loại (3)
để nôi vối cực dương của nguồn điện Hệ thống các cực anôt có thể chuyển động theo chiều thẳng đứng.
14 Chỉ ra phương hướng phát triển của ngành sản xuất nhôm, đưa ra ví dụ và phân tích
Nhôm được sử dụng trong kĩ thuật điện để chế tạo các thiết bị điện, đặc biệt là dây điện Sủ dụng dây dẫn điện bằng nhôm thuận tiện hơn sử dụng dây dẫn bằng đồng Độ dẫn điện của nhôm tuy chỉ bằng 62 - 65% độ dẫn điện của đồng nhưng nhôm nhẹ hơn dồng 2,3 lần.
Nhôm nguyên chất rất bền đối với quá trình ăn mòn, cho nên được sử dụng rộng rãi trong cả công nghệ hoá học và dân dụng.
Nhôm còn được sử dụng để điểu chế crôm, mangan, vanađi, molipđen theo phương pháp nhiệt nhôm và chế tạo các frero kim loại như frero titan, siconi niobì.
Hợp kim của nhôm, ví dụ đuy-ra (chứa 3,4 - 4% Cu, 0,5% Mg 0 5% Mn) có nhũng dặc tính cơ lí rất đặc biệt gần giông như thép dược sử dụng rất rộng rãi trong kĩ thuật vằ đòi sông Hợp kim nhôm
và thiếc có tính chất bán dẫn, được sử dụng trong kĩ thuật điện tủ.
15 Phân tích vai trò của vật liệu silicat
2
Hình 8.9 Sơ dồ bể điện phân nhóm oxit 1 Anôt; 2 Catot; 3 Giá treo anôt; 4 Lớp nhóm nóng chảy; 5 Chất điện phân; 6 Lớp bảo vệ; 7 lớp nhóm oxit; 8 vỏ thép.
Trang 8Vật liệu silicat có vai trò rất quan trọng trong một số ngành công nghiệp (sản xuất gốm và vật chịu lửa,chất kết dính, thủy tinh và xitan), để tạo ra các sản phản phục vụ tích cực trong cuộc sống: các loại kiếng, dụng cụ thủy tinh, bát sành sứ, đồ thủy công mỹ nghệ,… (tự phân tích một số ngành,,)
16 So sánh và phân tích 3 sơ đồ sản xuất xi măng theo phương pháp ướt lò quay, khô lò quay và khô lò đứng
So sánh một vài diểm của các phương pháp (hình 7.3, 7.4, 7.5).
Phương pháp ưót lò quay tiêu tôn năng lượng cho đập nghiền ít, nhưng năng lượng de nung lại nhiểu hờn cấc phương pháp khô.
Diện tích sản xuất theo phương pháp khô nhỏ hơn vì lò quay Lheo phương pháp này ngắn, còn
lò đứng thì mặt bằng xây dựng nhỏ
Chất lượng sản phẩm của phương pháp ướt tốt hơn, xi măng có độ đồng nhất cao, điều kiện vệ sinh môi trường tốt
Trên thế giới 85% sản lượng xi măng được sản xuất bằng phương pháp ướt lò quay
17 So sánh 2 quá trình sản xuất gạch đinat và gạch samot
a Gạch đinat :phối liệu để sản xuất gồm 93%-96% Si02, 4-7% CaO và đất sét, nhiệt
độ nung khoảng 1300-1400°C.Gạch đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690-1720°C
Trang 9b Gạch samôt :phối liệu sản xuất gồm bột samôt (là đất sét nung ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ) trộn với đất sét và nước rồi đem đi đóng khuôn và sấy khô, được nung ở 1300-1400°C
18 Hướng ứng dụng của công nghệ nano Đưa ra ví dụ và phân tích
19 Theo Anh/Chị những công nghệ nào cần được phát triển tại Việt Nam (giải thích)?
20 Anh/Chị hãy phân tích các yếu tố quan trọng để tạo ra một quá trình công nghệ?
21 Phân tích các chỉ tiêu để đánh giá một quá trình công nghệ Theo Anh/Chị chỉ tiêu nào quan trọng nhất vì sao?
22 Anh/Chị hãy phân tích vai trò của nghiên cứu khoa học trong sự phát triển của CNHH?
23 Để phát triển một ý tưởng thành công nghệ, theo Anh/Chị cần những yếu tố gì?
24 Anh/Chị hãy phân tích vai trò của CNHH đối với vấn đề phát triển bền vững?
Xác nhận của trưởng
khoa
Nguyễn Văn Thông
Xác nhận của trưởng bộ môn
Lê Thanh Thanh
Người biên soạn
ThS Lưu Sơn Tùng