1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng quy trình lập kế hoạch để lập kế hoạch quản lý khả năng thanh toán trong Công ty cổ phần VPP Hồng Hà

25 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, để duy trì sự tồn tại và phát triển, một mặt các doanh nghiệp phải thực hiện được mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu xã hội khác đã đặt ra, mặt khác doanh nghiệp cũng phải thực hiện mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán cho các trách nhiệm tài chính đã cam kết.Nhưng trong thực tế, nhiều doanh nghiệp, bao gồm cả các công ty cổ phần thường chạy theo mục tiêu lợi nhuận để đảm bảo lợi ích cổ tức của cổ đông mà xa rời mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán, bởi vì có những mâu thuẫn phát sinh khi thực hiện hai mục tiêu này. Mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán được thực hiện là cơ sở để thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Khi mục tiêu lợi nhuận được đảm bảo thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ được nâng cao. Tuy nhiên, để thu được tỷ suất lợi nhuận cao thì nguy cơ doanh nghiệp mất khả năng thanh toán cũng cao và ngược lại, khi khả năng thanh toán được đảm bảo thì tỷ suất lợi nhuận thu được có thể lại thấp hơn mức kỳ vọng. Việc đầu tư vào một doanh nghiệp (DN), hay công ty nào đó luôn đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng của mỗi người. Và hẳn nhiên không một nhà đầu tư nào không quan tâm đến việc mình đang đầu tư vào một công ty như thế nào. Do đó, vấn đề chính là các công ty có kế hoạch đảm bảo được khả năng thanh toán của mình hay không, để các nhà đầu tư tin tưởng và đầu tư tài sản vào công ty, tạo điều kiện phát triển công ty hơn nữa. Chính vì lý do này mà em chọn đề tài:”Sử dụng quy trình lập kế hoạch để lập kế hoạch quản lý khả năng thanh toán trong CTCP VPP Hồng Hà.”

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁNTRONG DOANH NGHIỆP 2

I Khái niệm về khả năng thanh toán trong doanh nghiêp (solvency): 2

II Ý nghĩa của khả năng thanh toán đối với doanh nghiệp: 2

1.Cân bằng tài chính (financial equilibrium): 2

2 Mức độ tự chủ: 3

III Các nhóm chỉ số về khả năng thanh toán: 3

1 Tỷ lệ các khoản phải thu/các khoản phải trả 3

2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (liquidity ratio) 5

3 Hệ số thanh toán nhanh (quick ratio) 6

4 Tỷ số thanh khoản ngay hay hiện thời (current ratio) 7

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VPP HỒNG HÀ 8

I Giới thiệu về công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà: 8

1 Giới thiệu về công ty và các giai đoạn phát triển: 8

2 Cơ cấu tổ chức của công ty: 9

3 Các sản phẩm chính của cổng ty: 10

II Phân tích thực trạng khả năng thanh toán của công ty thông qua các chỉ số về khả năng thanh toán: 10

1 Tỷ lệ các khoản phải thu / các khoản phải trả 10

2 Hệ số thanh toán ngắn hạn 11

3 Hệ số thanh toán nhanh (quick ratio) 12

4 Hệ số thanh toán ngay hay tức thời (current ratio) 12

III Đánh giá chung về khả năng thanh toán của công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà: 12

PHẦN III: SỬ DỤNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH ĐÊ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CP VPP HỒNG HÀ 14

1 Xác định mục đích tài chính của công ty trong năm tài chính 2010 14

2 Nghiên cứu và phân tích môi trường 14

3 Mục tiêu của công ty trong 6 tháng cuối năm 2010 20

4 Xác định các phương án của kế hoạch và lựa chọn phương án tối ưu: 21

KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SV: Đoàn Thùy Dương

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài:

Trong nền kinh tế thị trường, để duy trì sự tồn tại và phát triển, một mặt cácdoanh nghiệp phải thực hiện được mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu xã hội khác

đã đặt ra, mặt khác doanh nghiệp cũng phải thực hiện mục tiêu đảm bảo khả năngthanh toán cho các trách nhiệm tài chính đã cam kết

Nhưng trong thực tế, nhiều doanh nghiệp, bao gồm cả các công ty cổ phầnthường chạy theo mục tiêu lợi nhuận để đảm bảo lợi ích cổ tức của cổ đông mà xarời mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán, bởi vì có những mâu thuẫn phát sinh khithực hiện hai mục tiêu này Mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán được thực hiện

là cơ sở để thực hiện mục tiêu lợi nhuận Khi mục tiêu lợi nhuận được đảm bảo thìkhả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ được nâng cao Tuy nhiên, để thu được tỷsuất lợi nhuận cao thì nguy cơ doanh nghiệp mất khả năng thanh toán cũng cao vàngược lại, khi khả năng thanh toán được đảm bảo thì tỷ suất lợi nhuận thu được cóthể lại thấp hơn mức kỳ vọng

Việc đầu tư vào một doanh nghiệp (DN), hay công ty nào đó luôn đòi hỏi sựcân nhắc kỹ lưỡng của mỗi người Và hẳn nhiên không một nhà đầu tư nào khôngquan tâm đến việc mình đang đầu tư vào một công ty như thế nào Do đó, vấn đềchính là các công ty có kế hoạch đảm bảo được khả năng thanh toán của mình haykhông, để các nhà đầu tư tin tưởng và đầu tư tài sản vào công ty, tạo điều kiện pháttriển công ty hơn nữa Chính vì lý do này mà em chọn đề tài:

”Sử dụng quy trình lập kế hoạch để lập kế hoạch quản lý khả năng thanh

toán trong CTCP VPP Hồng Hà.”

Trang 3

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

TRONG DOANH NGHIỆP

I Khái niệm về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp (solvency):

Khả năng thanh toán trong doanh nghiệp là: khả năng bảo đảm trả được cáckhoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào

Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chihay giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực sẵn có (resource)

Investopedia định nghĩa: khả năng thanh toán “là khả năng đáp ứng các chitiêu cố định trong dài hạn và có đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng và phát triển”

II Ý nghĩa của khả năng thanh toán đối với doanh nghiệp:

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết doanh nghiệp có sự “Cânbằng về tài chính” hay không và “mức độ tự chủ” của doanh nghiệp như thế nào

1) Cân bằng tài chính (financial equilibrium):

Có thể được xác định từ các luồng tài chính Mọi luồng tài chính đều làmtăng hay giảm số tiền trong quỹ Cân bằng tài chính đạt được tại thời điểm tiền mặt

và các tài sản có tính thanh khoản như tiền mặt (gọi tắt là tiền mặt) vẫn “dương” sau

khi đã đủ bù trả cho tất cả các khoản nợ đến hạn Tính thanh khoản của tài sản phụ

thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh

thua lỗ lớn

Ba luồng tài chính chủ yếu quyết định cân bằng tài chính bao gồm:

-Chi phí đầu tư, chủ yếu là chi phí tạo vốn cho sản xuất,

-Số dư từ các hoạt động tài chính (vay, cho vay, hoàn trả),

-Thặng dư từ sản xuất kinh doanh.Ngoài ra, phải tính thêm:

-Biến đổi tài sản có (kho và các khoản phải thu) và các khoản phải trả,

-Chi phí phân bổ giá trị thặng dư cho nhà nước, cho người lao động và cho các

cổ đông

- Các khoản nợ ngắn hạn, chủ yếu là tín dụng ngân hàng khi giá trị quỹ không

đủ để duy trì cân bằng, tức là đảm bảo khả năng thanh toán các khoản chi bắt buộc.Ngân quỹ được coi là “dương” nếu lớn hơn giá trị nợ và lớn hơn 0 (>0) Đây là mộtcông cụ điều chỉnh các luồng thu và chi trong ngắn hạn Sự mất cân bằng giữa tàisản có (actifs) và nguồn lực sẵn có tạo ra nhu cầu về tiền cần đáp ứng

Trang 4

-2) Mức độ tự chủ:

Thể hiện khả năng duy trì tính độc lập của doanh nghiệp, Nếu nhu cầu vềtiền của doanh nghiệp không thể được đáp ứng bằng hình thức vốn vay, nguy cơmất cân bằng tài chính đòi hỏi phải được tài trợ dưới hình thức vốn góp Rõ ràng lúcnày, quyền quyết định sẽ được chia lại theo tỷ lệ góp vốn, doanh nghiệp mất quyền

tự chủ Khả năng mất cân bằng tài chính là yếu tố đo lường mức độ tự chủ củadoanh nghiệp Việc nắm giữ một lượng tiền mặt lớn có thể tăng mức độ tự chủ củadoanh nghiệp nhưng số tiền này lại không tham gia vào quá trình sản xuất và không

có khả năng sinh lợi

Để đảm bảo tăng trưởng, doanh nghiệp có thể phải giảm tiền mặt nắm giữ vàtăng lượng vốn vay, thậm chí chấp nhận giảm mức độ tự chủ Nhiệm vụ của chứcnăng tài chính là dàn xếp vấn đề này bằng cách duy trì khả năng thanh toán Vì vậy,chức năng tài chính phải kiểm soát được các quyết định sản xuất và thương mại làmthay đổi cấu trúc tài sản có (rủi ro kinh tế) và làm nảy sinh nhu cầu vốn mới (rủi rotài chính)

Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sảnthành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn Việc quản lý khả năng thanh toánbao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản và các nguồn tiền mặtkhác nhằm tránh mất khả năng thanh toán mang tính chất kỹ thuật Việc xác địnhkhả năng thanh toán là quan trọng Do đó, vấn đề chính là liệu một công ty có khảnăng tạo ra đủ tiền mặt để thanh toán cho những nhà cung cấp nguyên vật liệu vàcác chủ nợ hay không Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là điều kiện để nhữngnhà đầu tư quyết định có hay không đầu tư vào công ty đó Bởi việc đầu tư vào mộtdoanh nghiệp (DN) nào đó luôn đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng của mỗi người Vàhẳn nhiên không một nhà đầu tư nào lại đầu tư vào một doanh nghiệp hay công tyđang gặp những nguy cơ về tài chính và mất khả năng thanh toán

III Các nhóm chỉ số về khả năng thanh toán:

1) Tỷ lệ các khoản phải thu/các khoản phải trả

 Các khoản phải thu (Receivables):

Là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả các khoản nợ, các giao dịchchưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàngchưa thanh toán cho công ty Phải thu được kế toán của công ty ghi lại và phản ánhtrên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ công ty chưa đòi được, tính

cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán Các khoản phải thu được ghi nhận như là

Trang 5

tài sản của công ty vì chúng phản ánh các khoản tiền sẽ được thanh toán trongtương lai Các khoản phải thu dài hạn (chỉ đáo hạn sau một khoản thời gian tươngđối dài) sẽ được ghi nhận là tài sản dài hạn trên bảng cân đối kế toán Hầu hết cáckhoản phải thu ngắn hạn được coi như là một phần của tài sản vãng lai của công ty Trong kế toán, nếu các khoản nợ này được trả trong thời hạn dưới 1 năm(hoặc trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh) thì được xếp vào loại tài sản vãnglai Nếu hơn 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh thì không phải là tài sản vãng lai.Phải thu còn được phân chia cụ thể hơn trong bảng cân đối kế toán thành phải thuthương mại (trade) và phi thương mại (nontrade)

Phải thu thương mại xuất phát từ việc cung cấp hàng hoá-dịch vụ của công tycho khách hàng trong kỳ kinh doanh bình thường Phải thu thương mại có thể là tàikhoản phải thu (accounts receivables) hoặc phải thu tiền mặt (notes receivables).Phải thu phi thương mại xuất phát từ các loại giao dịch khác các loại kể trên vàcũng có thể là phiếu nhận nợ của bên mua Ví dụ như các khoản tạm ứng cho nhânviên; các khoản hoàn lại như hoàn thuế, tiền bồi thường bảo hiểm, tiền đặt cọc; vàcác khoản phải thu tài chính như tiền lãi, cổ tức, v.v

 Các khoản phải trả (Accounts Payable - AP):

Đây là một khoản mục kế toán thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp phải trảtoàn bộ số nợ ngắn hạn của mình cho các chủ nợ

Trong bảng cân đối kế toán, khoản phải trả được gọi là khoản nợ (liabilities)của doanh nghiệp Cũng giống như tài sản, nợ của doanh nghiệp được chia làm nợngắn hạn và nợ dài hạn Nợ dài hạn là các khoản nợ và các nghĩa vụ về mặt tàichính khác mà doanh nghiệp phải trả sau một khoảng thời gian từ một năm trở lên

kể từ ngày lập bảng cân đối kế toán Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệpphải thanh toán trong khoảng thời gian từ 1 năm trở xuống Nợ ngắn hạn bao gồmkhoản phải trả (AP) và các khoản nợ dài hạn đến hạn trả

Các khoản phải trả là khoản nợ phải trả trong một thời hạn nhất định để tránhviệc vỡ nợ Trong tài chính doanh nghiệp, khoản phải trả đề cập đến các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp và ngân hàng

Tỷ số các khoản phải thu/các khoản phải trả hay R/AP: phản ánh khả năngchiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cũng cấp

Chỉ số R/AP >1 thì cho biết các khoản phải thu của doanh nghiệp lớn hơn cáckhoản mà doanh nghiệp phải trả hay tài sản gửi ngoài của doanh nghiệp lớn hơnnhững khoản nợ của doanh nghiệp

Trang 6

-R/AP <1 cho biết các khoản mà doanh nghiệp phải trả lớn Nếu chỉ số này quánhỏ thì khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp sẽ yếu.

R/AP =1 cho biết các khoản phải thu của doanh nghiệp tương đương với cáckhoản mà doanh nghiệp phải trả

2) Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (liquidity ratio).

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như nợ và các khoản phải trả bằng các tài sảnngắn hạn của doanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được tính theo công thức sau:

Hệ số này cho biết: một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tài sản lưuđộng để trả nợ

Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớnNếu Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn < 1 thì doanh nghiệp có khả năngkhông hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn Mặc dù với tỷ lệ nhỏhơn 1, có khả năng không đạt được tình hình tài chính tốt, nhưng điều đó không cónghĩa là công ty sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn Nếu tỉ lệ này >= 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt Tuy nhiênnếu cao quá thì cũng không tốt cho doanh nghiệp

Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu quảkhông, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không Nếu công ty gặpphải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéodài, thì công ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản

Theo công thức trên, khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ ngắnhạn chuyển dịch theo xu hướng giảm xuống; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướngcùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn tốc độtăng của nợ ngắn hạn; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùng giảm nhưng tốc độgiảm của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn.Tuy nhiên ở đây xuất hiện mâu thuẫn:

Thứ nhất, khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản

ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, không thể nói một cách đơn giản tình hìnhtài chính của doanh nghiệp là tốt nếu khả năng thanh toán ngắn hạn lớn

Trang 7

Khả năng thanh toán ngắn hạn lớn có thể do: các khoản phải thu (tức nợ khôngđòi được hoặc không dùng để bù trừ được) vẫn còn lớn, hàng tồn kho lớn (tứcnguyên vật liệu dự trữ quá lớn không dùng hết và hàng hóa, thành phẩm tồn khokhông bán được không đối lưu được) tức là có thể có một lượng lớn

Tài sản lưu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả, vì

bộ phận này không vận động không sinh lời Và khi đó khả năng thanh toán củadoanh nghiệp thực tế sẽ là không cao nếu không muốn nói là không có khả năngthanh toán

Thứ hai, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có thể được hình thành từ vốn vay

dài hạn như tiền trả trước cho người bán; hoặc được hình thành từ nợ khác (như cáckhoản ký quỹ, ký cược…) hoặc được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu Chính vìthế có thể vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ nhưng nợ dài hạn và nợ khác lớn.Nếu lấy tổng tài sản lưu động chia cho nợ ngắn hạn để nói lên khả năng thanh toán nợngắn hạn của doanh nghiệp thì chẳng khác gì kiểu dùng nợ để trả nợ vay Chính vì vậy, không phải hệ số này càng lớn càng tốt Tính hợp lý của hệ sốnày phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản lưu độngchiếm tỷ trọng cao (chẳng hạn Thương mại) trong tổng tài sản thì hệ số này cao vàngược lại

3) Hệ số thanh toán nhanh (quick ratio)

Theo thước đo khắt khe, thì thứ tài sản lưu động duy nhất được dùng để tính

tỷ số thanh khoản nhanh là lượng tiền mặt doanh nghiệp có Tuy nhiên, phổ biếnhơn, tài sản lưu động ở đây là tài sản lưu động không bao gồm giá trị hàng tồn kho.Công thức tính tỷ số thanh khoản nhanh:

Tỷ số thanh khoản nhanh = Giá trị tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho

Giá trị nợ ngắn hạnGiá trị tái sản lưu động – Giá trị hàng tồn kho = (tiền mặt+ chứng khoán khảmại+ các khoản phải thu)/ nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mứcthanh khoản cao hơn Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào

để tính toán Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền

để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp, nhưng trong nhiều trường hợp doanhnghiệp sẵn sàng bán dưới giá trị sổ sách các khoản hàng tồn kho để biến thành tiềnmặt thật nhanh, và bởi vì thường thì doanh nghiệp dùng tiền bán các tài sản lưuđộng để tái đầu tư

Trang 8

-Ý nghĩa:

Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay cáckhoản ngắn hạn Tỷ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được chi trả bằng baonhiêu đồng (giá trị tài sản lưu động – giá trị hàng tồn kho) Nói chung, hệ số nàybằng 1 là lý tưởng

4) Tỷ số thanh khoản ngay hay hiện thời (current ratio)

Tỷ số thanh khoản hiện thời được tính ra bằng cách lấy giá trị tài sản lưu độngtrong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng kỳ

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Giá trị tài sản lưu động

Giá trị nợ ngắn hạn

Giá trị tài sản lưu động = Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanhnghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sửdụng để thanh toán

Nếu tỷ số này >= 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp đủ tiền mặt và các khoảntương đương tiền có thể sử dụng ngay, tức thời để thanh toán khoản nợ ngắn hạnsắp đáo hạn và nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưuđộng” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là khôngcao Thường thì tỷ số này ở mức >=0,5 được xem là tốt

Khi đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp, người phân tích thường

so sánh tỷ số thanh khoản của một doanh nghiệp với tỷ số thanh khoản bình quâncủa toàn ngành mà doanh nghiệp đó tham gia

PHẦN II

Trang 9

THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VPP HỒNG HÀ

I Giới thiệu về công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà:

1) Giới thiệu về công ty và các giai đoạn phát triển:

Ngày 01/10/1959,từ một xưởng sửa chữa xe hơi của Pháp mang tên Stai,với

sự giúp đỡ của Trung Quốc,nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà,nhà máy chuyênsản xuất đồ dùng văn phòng đầu tiên của nước VN DCCH đã được Phó thủ tướngchính phủ Lê Thanh Nghị chính thức cắt băng khánh thành Đầu tiên nhà máy chỉ

có hơn 300 người,họ là những cán bộ và công nhân kĩ thuật được đào tạo tại TrungQuốc trở về,là những cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc,là những học sinh mới tốtnghiệp các trường công nhân kỹ thuật,các trường phổ thông… Tuy trình độ chưacao,kiến thức về chuyên môn kỹ thuật được trang bị chưa nhiều,song mỗi người đềuchứa trong mình bầu nhiệt huyết và một quyết tâm không gì ngăn cản được Đó làphải giữ cho Hồng Hà tồn tại và phát triển,để hình ảnh thương hiệu Hồng Hà với haichữ HH trên sóng nước sông Hồng phải được mãi trường tồn

Suốt thế kỷ, những sản phẩm mang thương hiệu Hồng Hà vẫn luôn là ngườibạn đồng hành thân thiết với nhiều thế hệ người Việt Nam Ngày nay, chất lượngsản phẩm ngày càng cao được người tiêu dùng ưa chuộng và lựa chọn, như thế hiệntấm lòng chi ân của những người con Hồng Hà với đất mẹ

50 năm phát triển, Nhà máy trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử với các cuộcchiến tranh bảo vệ Tổ quốc, với sự chuyển mình của các giai đoạn đổi mới cơ chế quản

lý kinh tế Mặc dù có những thời kỳ khó khăn chồng chất, thậm chí có lúc tưởng nhưđứng bờ vực phá sản Nhà máy vẫn tiếp tục đứng vững và phát triển không ngừng

Nửa thế kỷ với 4 giai đoạn lịch sử đáng nhớ như những thước phim quaychậm sẽ tái hiện chân thực và cô đọng nhất quá trình phát triển của nhà máy:

a) Thời kỳ xây dựng, sản xuất và chiến đấu (1959-1975)

 Giai đoạn xây dựng (1959 – 1965)

 Giai đoạn sản xuất và chiến đấu (1965 – 1975)

b) Thời kỳ khôi phục chiến tranh và kiến thiết (1975 - 1986)

c) Thời kỳ thử thách và phát triển (1986 - 2005)

 Giai đoạn thử thách (1986 - 1997)

 Giai đoạn phát triển (1998 - 2005)

d) Thời kỳ hội nhập (2006 – đến nay)

2) Cơ cấu tổ chức của công ty:

QL chất lượng

Giám đốc phụ trách sản xuất

Giám đốc kinh doanh,dịch vụ

Giám đốc tài chính

Giám đốc mar

Giám đốc tổ chức hành chính

Giám đốc phụ trách

kỹ thuật

đồ dùng học tập

PGĐ p.trách

sx đồ dùng văn phòng

PGĐ phụ trách sx bảng, giá, kệ

PGĐ về xuất bản phẩm

Trang 10

a Đồng Quản Trị:

Bao gồm có 5 thành viên trong đó có 1 Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị và 4 ủyviên Hội đồng Quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả cácquyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.Hội đồng Quản trị phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông về hoạt động của mình, cụ thể

là về việc giám sát của Hội đồng Quản trị đối với Tổng Giám đốc và những cán bộquản lý khác trong năm tài chính

b Ban Giám Đốc:

Ban lãnh đạo Công ty bao gồm 1 Tổng Giám đốc & 3 Phó Tổng giám đốc,

Trang 11

các Khối Phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Công ty, cùng với

đó là 06 Nhà máy trực thuộc Công ty

II Phân tích thực trạng khả năng thanh toán của công ty thông qua các chỉ

số về khả năng thanh toán:

1) Tỷ lệ các khoản phải thu / các khoản phải trả.

Các khoản phải thu trong 6 tháng đầu năm 2010 là 86.473.277.281 VNĐCác khoản phải trả của công ty trong 6 tháng đầu năm là 207.769.687.352 VNĐ

Ta thấy tỷ lệ các khoản phải thu / các khoản phải trả

= 86.473.277.281 / 207.769.687.352

= 0,4162

Điều này cho thấy: cứ 1 đồng nợ phải trả thì được tài trợ chỉ với 0,4162 đồngcác khoản phải thu, có nghĩa là các khoản phải trả của doanh nghiệp là lớn hơn cáckhoản phải thu 2.403 lần Điều này cũng chứng tỏ rằng trong 6 tháng đầu năm 2010,công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà có xu hướng chiếm dụng vốn của cácnhà cung cấp

Bên cạnh đó ta cũng thấy tỷ lệ này đầu năm 2010 là

= 41.763.682.643 / 188.818.732.632

= 0,2218

Tức là trong 6 tháng đầu năm này, công ty đã chiếm dụng vốn của các nhàcung cấp nhiều hơn so với đầu năm Đầu năm, cứ 1 đồng nợ phải trả thì được tài trợbằng 0,2218 đồng các khoản phải thu, tức là nợ phải trả cao gấp 4,5 lần so với cáckhoản phải thu Như vậy, khi so sánh tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phảitrả trong 6 tháng đầu năm 2010 so với đầu kỳ thì ta thấy khả năng thanh toán củacông ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà đã được cải thiện đáng kể

Trang 12

-Tuy nhiên, tỷ lệ này không hoàn toàn phán ánh khả năng thanh toán của công

ty là tốt hay xấu Ta phải xem xét dựa trên tổng thể tình hình tài chính của công ty,cũng như các chỉ số khác như hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh và

hệ số thanh toán hiện thời (hệ số thanh toán ngay)

2) Hệ số thanh toán ngắn hạn.

Hệ số thanh toán ngắn hạn thế hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản lưu động

và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn

Ht = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn = 216.153.883.428 VNĐ

Nợ ngắn han = 207.769.687.352 VNĐ

Ht = 216.153.883.428 / 207.769.687.352

=1,04Điều này cho thấy, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được chi trả bằng 1,042 đồngtài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Ht0 = 199.532.954.551 / 188.818.732.632

=1,056

Ta thấy, hệ số thanh toán ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2010 là

Ht = 1,040 >1 chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt, công

ty có khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn

Tuy nhiên, tỷ lệ này lại giảm so với đầu kỳ là 1,056 Để tìm hiểu nguyên nhân

Ta thấy, tỷ trọng của các khoản phải thu khó đòi so với tổng tài sản lưu động

và đầu tư ngắn hạn là 57,83%, giảm 1,08% so với đầu kỳ là 62,58%, chứng tỏdoanh nghiệp đã thu về được 1 lượng vốn gửi bên ngoài Bên cạnh đó tỷ trọng hàngtồn kho là 56,89%, tăng 4,85% so với đầu kỳ là 52,04% Điều này làm cho tổng tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng với tốc độ là 8,33%/6 tháng Tuy nhiên nợngắn hạn lại tăng với tốc độ nhanh hơn là 10,04%, chính điều này lại làm cho hệ sốthanh toán ngắn hạn có xu hướng giảm, hay khả năng thanh toán trong 6 tháng đầunăm của công ty không được tốt so với đầu năm 2010

Ngày đăng: 19/03/2015, 05:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w