ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI KHOA NN&VH ANH-MỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN
PGS.TS Nguyờn Hoà, Th.s Nguyễn Thu Lẻ Hàng & Nhúm GV Bộ mụn Chất lượng cao
- Khoa NN&VH Anh-Mỹ - ĐHNN - ĐHQGHN
1 Phần mở đầu
Bỏo cỏo của chỳng tụi trỡnh bày quỏ trỡnh tổ chức việc giảng dạy Hệ chất Luong cao (fast track) tai khoa Anh, DIINN - DHQG Ha Noi trong ba năm qua từ nam 2001 - 2003 cũng như những suy nghĩ của chỳng tụi về giỏo dục ngoại ngữ chất
lượng cao Chỳng tụi sẽ trỡnh bay cả cỏc kết quả thu được cũng như những khú khăn gặp phải trong quỏ trỡnh này Thực hiện chủ trương của ĐHQGHN và Trường
ĐHNN - ĐHQG Hà Nội, kể từ năm học 3001-2002 cựng với cỏc khoa khỏc trong trường, Khoa Anh đó bắt đầu tổ chức đào tạo hệ chất ludng cao (CLC) su pham, va từ năm học 2003-2004 tổ chức hệ CLC phiờn dịch Cac sinh viộn trong hộ CLC dua lựa chọn từ cỏc sinh viờn trờn tỉnh thần tự nguyện Trong năm hoc 2001-2002 va
2003-2003, sinh viờn phải tham dự kỡ thi tuyển gồm hai mụn: tiếng Anh và thi trac nghiệm kiểm tra trớ thụng minh Do kết quả bài kiểm tra trớ thụng minh ớt cú độ tin
cậy, cho nờn kể từ năm học 2003-2004, sinh viờn chỉ đự một kỡ thi tiếng Anh, cú
lụng nội dung kiểm tra trớ thụng minh Số lượng sinh viờn biờn chế trờn mỗi lớốổ là 20, theo chỉ tiờu phõn bổ cho trường của ĐHQG HN Cỏc giỏo viờn tham gia giảng đạy tại hệ CLC cú được hưởng sự hỗ trợ về mặt chế độ Việc xõy dựng và triển khai của chỳng tụi cú nhiều điều kiện thuận lợi: cơ sở vật chất với những thiết bị phục vụ
học tập hiện đại như mỏy vị tớnh mỏy chiếu LCD, dai cassette TV va video, truyền hỡnh cỏp cộng với đặc thự của đối tượng người học là nhúm sinh viờn được lựa chọn cú năng khiếu và năng lực học tập và nghiờn cứu độc lập thể hiện qua quỏ trỡnh học tập
Bỏo cỏo cũng thể hiện triết lớ của chỳng tụi về việc giảng dạy ngoại ngữ núi chung và giảng dạy ngoại ngữ chất lượng cao núi riờng, cũng như quỏ trỡnh ỏp dụng triết lớ này và cỏc kết quả thu được
2 Cơ sở lý luận
Giỏo dục ngoại ngữ chất lượng cao phải được đặt trong bối cảnh giỏo dục núi ‘chung Trước hết, phải làm rừ khỏi niệm chất lượng là gỡ? Và thế nào là chất lượng
Trang 2
cao Hai là, cần phải làm rừ đường hướng ỏp dụng là gỡ? Sự quan tõm của xó hội đổi
với vấn để chất lượng giỏo dục là khụng nhỏ Chỳng ta cú thể điểm qua nhiều cuộc
hội thảo, bài viết trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trong nước trong thời
gian qua Mới đõy nhất là hội thảo bàn về chất lượng giỏo dục do Bỏo Nhõn Dõn và
Bộ Giỏo Dục và Đào tạo chủ trỡ tại Hà Nội ngày 23/12/2003 Cú thể thấy hiện nay,
cú rất nhiều quan niệm về chất lượng giỏo dục Hầu hết cỏc tỏc giả đều cho rằng
khụng thộ coi điểm thi là chất lượng giỏo dục Harvey và Ashworth (1994) đó xỏc
định chất lượng giỏo dục qua 5 khớa cạnh: sự vượt trội, sự hoàn hảo, sự phự hợp với
mục tiờu, hiệu quả về chi phớ, và sự chuyển đổi từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc Một số tỏc giả khỏc lại dựa trờn sự đỏp ứng của sản phẩm đào tạo với yờu cầu
của khỏch hàng James L Rateliff (1997) cho rằng chất lượng là một kiến tạo mang
tớnh xó hội (social construct), cú liờn quan với việc đặt ra chuẩn giỏo dục Một
chương trỡnh giỏo dục chất lượng cao cần phải quan tõm cả đến nhu cầu phỏt triển của người học để họ cú thể hưởng lợi một cỏch đầy đủ từ chương trỡnh này Đồng
thời cũng cần phải cú chuẩn để giữ tớnh trọn vẹn và tớnh hiệu quả của nú Nếu
khụng khi gặp phải cỏc sinh viờn đầu vào thấp chương trỡnh cú thể bị cắt xộn Cú thể dễ đồng ý với ý kiến là chất lượng giỏo dục là sự phự hợp với mục tiờu đặt ra Tuy nhiờn điều cần làm sỏng tỏ là mục tiờu đặt ra là cỏi gỡ, và được đặt trờn căn cứ gỡ? Chỳng tụi cho rằng mục tiờu giỏo dục chỉ cú giỏ trị khi được đặt ra trờn cơ sở nhu cầu của xó hội, của khỏch hàng Núi một cỏch đơn giản, mục tiờu cho hệ thống giỏo dục là sản phẩm đào tạo phải đỏp ứng được nhu cầu xó hội Song như chỳng ta biết, việc đặt ra mục tiờu đào tạo thường dựa trờn điều kiện nguồn lực, bối cảnh xó hội để thực hiện cỏc mục tiờu đặt ra Nguồn lực ở đõy được hiểu là cỏc điều kiện vật chất, trang thiết bị, chương trỡnh đào tạo, tư liệu học tập và nhất là đội ngũ giỏo viờn Nếu cơ
sở nguồn lực thấp, khụng thể đặt ra mục tiờu cao được, và ngược lại nếu nguồn lực
cú nhiều mà mục tiờu đặt ra thấp, ta sẽ dễ thỏa món, và cho rằng hệ thống giỏo dục cú chất lượng cao Hơn nữa cũng cần phải thấy rằng, chất lượng giỏo dục là một đại
lượng động do nhu cầu xó hội thường xuyờn động Cho nờn, dường như chất lượng giỏo dục luụn "thấp" Điều này cú thể thấy từ kinh nghiệm của cỏc nước được coi như là cú chất lượng giỏo dục cao như cỏc nước Chõu Âu và Hoa Kỡ (xem Bloom, 1987) Cú lẽ điều quan trọng hơn là phải xỏc định được triết lớ giỏo dục là gỡ, cú như
vậy việc đặt ra mục tiờu sẽ thuc tộ hon va cộ tinh kha thi cao James L Ratcliff (1997) cho rằng triết lớ cú chức năng tạo ra một khung để đặt ra chuẩn giỏo dục, tiờu chớ xỏc định chất lượng giỏo dục, và nờu rừ điều kiện đảm bảo chất lượng - đú
là tớnh chất phự hợp của chương trỡnh Triết lớ giỏo dục cũng giỳp cho ta biết cần
phải coi trọng cỏi gỡ trong giỏo dục, và cỏch thức để đạt được sự giỏo dục như vậy Cỏc yếu tố như nhu cầu xó hội, điều kiện nguồn lực, triết lớ giỏo dục, mục tiờu GD
và chất lượng giỏo dục cú một mối quan hệ tương tỏc với nhau Chỳng tụi tạm hỡnh dung mối quan hệ giữa cỏc mặt này như sau
Trang 3
Nhu cầu XH
Triết lớ GD | Mục tiờu GD ĐK nguồn lực
Chất lượng GD SS
Vậy mục tiờu của giỏo dục ngoại ngữ CLC là gỡ, cũng như là triết lớ giỏo duc
mà chỳng tụi dựa trờn khi triển khai hệ CLC là gỡ Trước hết, chỳng tụi khẳng
định, chất lượng cao khụng phải là học nhiều giờ hơn Chất lượng cao khụng hũan toàn đồng nhất với diểm cao Chất lượng cao ở đõy là phương phỏp dạy và học mới
để đỏp ứng mục tiờu đặt ra Như chỳng ta biết, xó hội ngày nay là xó hội tri thức và thụng tin với cỏc đặc trưng như:
e thụng tin cú giỏ trị khụng dài,
e khối lượng thụng tin tăng nhanh,
eđ và nội dung thụng tin ngày càng chuyờn sõu
Như vậy việc xỏc định mục tiờu đào tạo chất lượng cao cú một ý nghĩa hết sức
quan trọng Nú phải được đặt trờn một triết lớ giỏo dục phự hợp Theo Barbara 8
Euhrman (1997), cú thể thấy bước sang thế kỉ 21, giỏo dục cần phải đào tạo ra
những con người cú khả năng quản lớ sự thay đổi, chuẩn bi cho cụng việc sản xưẾt sỏng tạo, cung cấp một cốt lừi học tập chung, kiến thức và kĩ năng cũng như sự
chuẩn bị chuyờn mụn Cỏc chương trỡnh đào tạo phải mang tớnh liờn ngành, cựng
với kiến thức và kĩ năng chuyờn mụn Người học cần phải cú kĩ năng giải quyết vấn
đề, ra quyết định, tương tỏc trong nhiều mụi trường văn hoỏ khỏc nhau Và cú
nhiều cỏch học tập khỏc nhau, tất cả đều phải được tụn trọng và khuyến khớch Tuy
nhiờn tựu trung lại cú thể thấy rừ là giỏo dục núi chung hay giỏo dục ngoại ngữ
cũng phải trả lời được 5 cõu hỏi sau: (a) Người học cần cú kiến thức gỡ?
(b) Họ cần cú kĩ năng gỡ?
(c) Những phẩm chất gỡ mà họ cần cú?
(đ) Và cú thể cú (a) (b), và (e) theo những cỏch thức nào? (e) Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy như thế nào
Những tư tưởng trờn đó được ỏp dụng trong khi tổ chức giảng dạy hệ CLC tại
khoa Anh Trả lời cõu hỏi (a), chỳng tụi cho rằng người học cần phải cú được tri thức ngụn ngữ của tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ cũng như kiến thức văn hoỏ Kiến thức
Trang 4
ngụn ngữ ở đõy là kiến thức ngữ õm, ngữ phỏp từ vựng-ngữ nghĩa dụng học di
ngụn Kiến thức văn hoỏ bao gồm kiến thức về quy tắc giao tiếp-văn hoỏ, kha n
nhận biết việc sử dụng cỏc mụ hỡnh tương tỏc khỏc nhau trong ngoại ngữ (tiờng
Anh) sự nhận biết được những giỏ trị văn hoỏ Đối với cõu hỏi (b) cỏc kiến thức
này được sử dụng một cỏch thành thạo (kĩ năng) trong cỏc hoạt động giao tiếp như
giao tiếp liờn nhõn (interpersonal) kĩ năng giao tiếp trỡnh bày (representationa
và kĩ năng giao tiếp tường giải (interpretive) kĩ năng giải quyết vấn dộ, tỡm thụng tin trong nhiều hoàn cảnh văn hoỏ khỏc nhau Những phẩm chất (cõu hỏi (e)) mà người học cần hỡnh thành đựơc là khả năng chia sẻ, tớnh khoan dung, tỉnh thần hợp
tac, su tu tin, tinh mục đớch năng lực đỏnh giỏ Ba cõu hỏi này chớnh là sự cụ thể
húa quan niệm của Bloom (1956) về mục tiờu giỏo dục Đú là: nhận thức, cảm xỳc,
và kỹ năng Chỉ riờng phạm trự nhận thức lại cú 6 bậc: biết hiểu, ỏp dụng, phõn tớch tổng hợp và đỏnh giỏ Và để đạt được cỏc mục tiờu này, chỳng tụi quan niệm
rằng giảng dạy ngoại ngữ khụng phải là dạy thờm giờ mà chớnh là cỏch thức tổ
chức việc học của sinh viờn Để cú thể cung cấp đựơc cỏc tri thức văn hoỏ, ngụn ngữ,
chương trỡnh đó được thiết kế một cỏch phong phỳ, cú nhiều tài liệu bổ xung do sinh viờn tự tỡm kiếm dựa trờn chuẩn kiến thức (và kĩ năng) được xỏc định trước -
mức độ 4 (Certificate of Advanced English) trờn thang đỏnh giỏ của Cambridge Cỏc kĩ năng (b) và phẩm chất (e) được hỡnh thành trong quỏ trỡnh giảng dạy Căn cứ để thực hiện mục tiờu (đ) là đường hướng dạy lấy người học làm trung tõm thể hiện qua việc phỏt huy tớnh tự chủ của người học Người dạy đúng vai trũ quan trọng hơn, song đõy lại là vai đứng sau hậu trường, đú là vai người tổ chức, người tư
vấn, người hướng dẫn, người đỏnh giỏ Trong thực tế, đõy khụng phải là cỏi hũan toàn mới, song điều quan trọng là chỳng tụi đó cố gắng biến nguyờn tắc này trở
thành hiện thực Chỳng tụi cũng quan niệm rằng đỏnh giỏ việc học của sinh viờn cũng là một thành tố hữu cơ trong quỏ trỡnh dạy học ngoại ngữ Do vậy, một khi
triết lớ giảng dạy phương thức học tập khỏc đi, thỡ việc đỏnh giỏ cũng phải thay đổi theo cho phự hợp Nếu khụng sẽ cú tỏc động ngược lại wới mong muốn của cỏc nhà
giỏo dục Chỳng tụi cho rằng cú thể xỏc định được nội dung kiến thức kĩ năng cỳng
như là cỏc phẩm chất nhõn vónmà người học cần cú song sự khỏc biệt giữa thành
cụng và thất bại chớnh là ở đõy Chớnh vỡ vậy một trọng tõm của chương trỡnh là tỡm ra phương phỏp thực hiện cỏc mục tiờu (a), (b), (e) núi ở trờn
Thứ hai là cần phải làm rừ khỏi niệm người học làm trung tõm (learner-
centeredness), hay tinh tu chu cua người học (learner's autonomy) Mot lộp hoe cú
thờ khụng cú mỏy tớnh, khụng cú cỏc thiết bị hỗ trợ giảng dạy, nhưng bao giờ cũng
cú những người học, và việc huy động nguồn lực đổi dào đú chớnh là nền tảng của nhiều phương phỏp tiếp cận trong giảng dạy ngoại ngữ, như "cooperative,
seaman peer-interactive, peer-tutoring", mà đặc điểm chung của những
Trang 5sẽ tạo tiền đề cho họ phỏt triển khả năng học tập và làm việc độc lập Theo Sionis
(in Kral, ed., 1995), để hỡnh thành năng lực này, người học cần xỏc định được nhu
cầu học của mỡnh, tự định ra những mục tiờu học tập, lựa chọn và ứng dụng những
phương phỏp học tập phự hợp nhất, đồng thời tiến hành quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ
Trong việc học ngoại ngữ, việc người học tham gia cỏc bài tập nhúm với những
hướng dẫn và tư vấn cụ thể của giỏo viờn để tiến hành độc lập, đồng thời tham gia
vào cỏc hoạt động trờn lớp truyền thống, sẽ giỳp họ trở thành những người cú khả
năng học tập độc lập và duy trỡ điều đú sau khi đó tốt nghiệp (Sionis, in Kral, ed.,
1995:9)
Nhằm phỏt huy tớnh chủ động, độc lập, sỏng tạo của người học như vừa nờu là mục tiờu chớnh mà chỳng tụi đặt ra khi lựa chọn cỏc hoạt động học tập và hỡnh thức bài tập cho sinh viờn hộ CLC Chung t6i đó xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động giao tiếp "phự hợp với trỡnh độ và khả năng", "cung cấp cho người học cơ hội thực hành một bài tập tổng thể" (Littlewood, 1981:17), "với một phạm vi mở rộng hơn đối với sự sỏng tạo của người học" (Littlewood, 1981:50), đồng thời tăng động lực học tập
của người học khi họ nhận thấy những hoạt động này liờn quan thiết thực đến mục
tiờu học để giao tiếp với mọi người của họ, và giỳp họ đạt mục tiờu đú với thành cụng lớn hơn (Littlewood, 1981) Theo tổng kết của Hedge (2000: 76), người học
ngoại ngữ được coi là cú khả năng tự học/ độc lập khi họ:
se nhận biết được nhu cầu học của mỡnh và phối hợp với giỏo viờn để đạt được cỏc mục tiờu của mỡnh;
e hoc ca trong và ngoài lớp học;
e_ tiếp tục phỏt triển hơn nữa những nội dung đó học trờn lớp:
e biết cỏch khai thỏc cỏc nguồn một cỏch đọc lập;
e học tập một cỏch chủ động;
e khi cần, cú thể thay đổi chiến lược học tập của mỡnh để nõng cao hiệu quả học tập;
eâ_ biết sắp xếp thời gian một cỏch khoa học để học tập hiệu quả: và
e khụng phụ thuộc vào giỏo viờn
3 Thực hiện
Phần tiếp theo của bỏo cỏo sẽ trỡnh bày việc dạy và học với sự đổi mới phương phỏp, ỏp dụng cho sinh viờn hệ CC Duy trỡ đường hướng dạy- học lấy người học làm trung tõm nhằm tạo điều kiện cho sinh viờn tham gia một cỏch chủ động và tớch cực hơn vào quỏ trỡnh học tập, nhúm giỏo viờn phụ trỏch hộ dao tao CLC da
xõy đựng chương trỡnh với những hoạt động học tập nhằm phỏt huy cao nhất sự
chủ động sỏng tạo của sinh viờn, đồng thời giỏm sỏt và đỏnh giỏ hiệu quả của
những hoạt động đú
Trang 6
Chương trỡnh và tài liệu
Việc lựa chọn tài liệu giảng dạy được dựa trờn chuẩn kiến thức “ ki năng sụng a
như cỏc phẩm chất mà sinh viờn cần cú Tư tưởng chớnh là sử dụng một bộ giỏo -
trỡnh mang tớnh hệ thống cốt lừi, và được bổ sung thờm nhiều nguồn tài liệu phong
phỳ khỏc Chỏng hạn mục tiờu của kĩ năng núi năm thứ hai là: f e Phat triộn cdc kƠ nang noi theo format cla First Certificate English (Talking about yourself, Taking a long turn, Talking together, Discussion)
e Phat triộn cdc kƠ nang d6i thoai (conversational skills- agreeing, disagrreing, giving
opinion, shifting topic, taking turn )
e Phat triển kỹ năng trỡnh bày (nõng cao- so với kỹ năng cơ bản đó giới thiệu từ năm
thứ nhat)
Trờn cơ sở này, giỏo trỡnh khung là cuốn Countdown to First Certificate cua Michael
Duckworth và Kathy Gude, cỏc giỏo trỡnh bổ trợ như: Speaking solutions của Candace Matthews, cu6n Discussion that works của Penny Ur, cuốn Presenting in English cua Mark Powell, cudn Effective Presentations cua Jeremy Comfort, va cuộn Communicating
effectively in English cua Patricia Porter va Margaret Grant
Cỏc giỏo viờn được lựa chọn là những người nhiệt tỡnh cú trỡnh độ, khụng những hiểu rừ khỏi niệm đường hướng dạy học làm trung tõm mà cũn biết tổ chức để biến nú thành
hành động Đõy là nhõn tố quyết định sự thành cụng của đề ỏn 3.1 Phỏt triển kỹ năng Núi
Cac hoạt dong hoc tap
Suy cho cựng cỏc hoạt động học tập cú vai trũ quan trọng nhất để thực hiện mục tiờu để ra Nhằm phỏt huy hơn nữa sự chủ động sỏng tạo của sinh viờn, và tạo khụng khớ học tập thoỏi mỏi, hoạt động khdi dộng dau gid (warm-up activity) dude sinh viờn chuẩn bị thay cho giỏo viờn Cỏc cặp sẽ chịu ỏch nhiệm tỡm và tổ chức một hoạt động khởi động 15 phỳt Cỏc hoạt động này đều gắn với việc phỏt triển kỹ năng núi, nhiều cặp cũn chọn được những hoạt động liờn quan đến kỹ năng được giới thiệu từ cỏc buụi học trước Một số hỡnh thức bao gồm role-play, situations and solutions, vocabulary games Sau phần thực hiện của cỏc nhúm, giỏo viờn thường
yờu cầu sinh viờn phản hồi, qua đú bước đầu hướng dẫn cỏc em tập quan sỏt và
nhận xột cú tớnh phõn tớch, tập làm giỏo viờn để điều hành cỏc hoạt động và cú ý
thức ghi chộp lại những hoạt động để sử dụng sau này
+
TP
'à
100
Thọ =
Nhimg hoat dong chinh: Tranh luan
Hỡnh thức debate tạo được động lực học tập rất tốt cho sinh viờn bởi yếu tố mới của nú Debate được tổ chức 3 tuần một lần (HK9), trong mỗi đợt 3 tuần này, tuần 1 giỏo viờn giới thiệu chủ để hoặc sinh viờn tự chọn chủ để Tuần thứ 9 sinh viờn tỡm
Trang 7kiếm tài liệu, cỏc bài bỏo ở cỏc sỏch, tạp chớ hoặc cỏc trang web, sau đú photocopy
cho cả lớp, như vậy sang tuần 2 mỗi sinh viờn sẽ cú 20 bài bỏo liờn quan đến chủ đề
đó chọn Những tài liệu này cung cấp những kiến thức cơ bản và nhiều ý kiến đa chiểu về chủ để Sinh viờn cú thể chọn lựa một vị trớ tranh luận phự hợp: ủng hộ hay phan đối
Quỏ trỡnh chuẩn bị đúng một vai trũ rất ashy trong dộ bao dam tinh hiộu qua của tranh luận Mỗi đợt debate (HK 8) chỉ cú 2 nhúm (mỗi nhúm 3 sinh viờn) tham dự,
hai nhúm sẽ lập dàn bài và thu thập tài liệu hỗ trợ cho quan điểm của nhúm mỡnh Đề cương chỉ tiết cựng tài liệu hỗ trợ được giỏo viờn đúng gúp ý kiến và đỏnh giỏ và
dựng làm tài liệu tham khảo Sinh viờn tham gia đỏnh giỏ về tiến trỡnh tranh luận, khả năng diễn đạt của cỏc thành viờn, sự phối hợp trong nhúm và cỏc lỗi ngữ phỏp, phỏt õm Cỏc nhận xột về ý tưởng và lập luận mà hai nhúm đưa ra chứng tỏ khả năng phõn tớch và suy xột vấn đề khỏ sõu sắc của họ
Sang học kỳ 4, để tạo yếu tố mới cho hoạt động tranh luận này, cỏc cuộc tranh
luận chuyển thành persuasive speaking mini competition Trong đú, vào tuần thứ hai cỏc sinh viờn nộp bài bỏo sao cho mỗi người cú 20 bài tham khảo Sau đú cỏc
nhúm đồng thời chuẩn bị cho phần thi, mỗi lần mỗi nhúm cử một đại diện Khỏc với
học kỳ HI, là 2 nhúm với 2 quan điểm trỏi ngược, và cú thể một sinh viờn nào đú
buộc phải ủng hộ trong khi sinh viờn đú muốn phản đối, do sinh viờn này thuộc nhúm ủng hộ; trong học kỳ IV, cỏc nhúm tự quyết định sẽ ủng hộ hay phản đối, nhiệm vụ của họ là thuyết phục được người nghe Trỡnh tự thực hiện cỏc cuộc thi
Núi thuyết phục này như sau: Cỏc đại diện của cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày, sau
đú cả lớp chia thành cỏc nhúm 4 người để thảo luận đỏnh giỏ cho mỗi người núi Cuối cựng là phần phản hồi chung cho từng người núi, và bầu chọn người núi thuyết
phục nhất ,
Chỳng tụi sử dụng một hệ thống cỏc tiờu chớ để phản hồi cho cỏc phần trỡnh bày hay tranh luận của sinh viờn
Bài trỡnh bày cuối kỡ (Final presentation)
Bài trỡnh bày cuối học kỳ được thực hiện theo nhúm 3 người Trong suốt học kỳ, sinh viờn được tự chọn làm những bài tập thực hành theo nhúm của final
presentation hoặc nhúm bất kỳ Trong quỏ trỡnh đú, nhúm tiến hành chọn đề tài, xõy dựng đề cương và chuẩn bị cho bài trỡnh bày cuối kỳ Nhúm sẽ lấy ý kiến đúng
gúp của cỏc nhúm khỏc và bản đề cương cuối cựng sẽ được giỏo viờn thụng qua Cỏc bài trỡnh bày cuối kỳ được tiến hành vào tuần thứ 14, cỏc nhúm bốc thăm thứ tư
trỡnh bày, cỏc bài trỡnh bày được quay video và sau đú in sang đĩa CD cho lớp Cỏc
nhúm sẽ căn cứ vào phản hồi của giỏo viờn, của cỏc sinh viờn khỏc, kết hợp xem lại
video để viết bỏo cỏo về phần trỡnh bày của nhúm mỡnh Bỏo cỏo được nộp vào tuần
thứ 15 của học kỳ
Trang 8
3.2 Phỏt triển kỹ năng Đọc
TẾ :
Trước hết về chương trỡnh và tài liệu học Để chuẩn bị cho sinh viờn về kỹ j
nang va chiến lược trong việc tự đọc hiệu quả trong và cả ngoài lớp học vỡ “một độc _ gia hiệu qua cần biết cỏch thay đổi chiến lược đọc tuỳ theo mục đớch đọc" (Ellis &
Sinclair 1989:83) chương trỡnh học được thiết kế xoay quanh cỏc kỹ năng/chiến lược đọc cần thiết để đọc hiệu quả Sinh viờn được luyện tập và nõng cao kỹ năng và
nhận thức về: đọc hiểu đọc lướt đọc tỡm ý chớnh tỡm những thụng tin cụ thể suy luận dựa theo bối cảnh đoỏn nghĩa từ thụng qua ngữ cảnh, hiểu cấu trỳc bài text,
túm tắt và đỏnh giỏ cỏc bài text, tỡm hiểu về những nội dung khỏc liờn quan đến
việc phỏt triển kỹ năng đọc như đọc theo cụm từ, chứ khụng đọc cỏc từ đơn lẻ; đặc điểm của một người đọc hiệu quả Cỏc nguồn tại liệu rất phong phỳ và đa dạng
Những hoạt động chớnh:
Nham phat triển khả năng xử lý thụng tin trong bài đọc của sinh viờn, nhiều
hoạt động đó được thực hiện như tỡm hiểu về một kỹ năng đọc cụ thể, vớ dụ như đọc
lướt Làm việc theo nhúm vừa giỳp sinh viờn cú mục đớch thực hành tiếng, vừa khuyến khớch họ dọc nhiều ngoài chương trỡnh và hỡnh thành thúi quen đọc thường xuyờn bằng tiếng Anh
Hoạt động khởi động đầu giờ (khoảng 10 phỳt) do sinh viờn thực hiện bước đõu, làm cho sinh viờn cú trỏch nhiệm hơn đối với việc học của mỡnh, tham gia tớch
cực vào quỏ trỡnh học trờn lớp, và cú thể dần dần tự lập hơn trong việc phỏt triển kỹ
năng đọc của mỡnh
Thứ hai là cỏc bài tập lớn giao cho sinh viờn với cỏc yờu cầu cụ thể như tỡm cỏc
từ mới trong bài, viết một đoạn túm tắt nội dung chớnh của bài, viết một đoạn đưa
ra ý kiến đỏnh giỏ của cỏ nhõn về bài đọc (chỉ ỏp dụng trong học kỳ IV); và đoỏn
nghĩa từ thụng qua ngữ cảnh Kết quả của cỏc bài tập lớn của sinh viờn
(Assignments) trong hoc ky III cho thay: hau hột sinh viờn đó rất sang tao trong
viộc thiột kộ cac dang bài tập phự hợp, thỳ vị; họ đó biết khai thỏc nhiều nguồn tài
liệu khỏc nhau, kể cả Internet để tỡm bài đọc; sinh viờn cũng đó rất cú trỏch nhiệm, và tương đối hiệu quả trong việc đưa ra cỏc ý kiến phản hồi cho cỏc bài của cỏc
nhúm khỏc và đọc rộng hơn chương trỡnh học trờn lớp Hoạt động này cũn làm cho sinh viờn hợp tỏc hơn là ganh đua với nhau, chớnh điều này làm cho sinh viờn tư tin hon (Lightbown & Spada, 1999) Sinh viờn đó trở nờn biết suy xột hơn khi đọc,
thụng qua việc dưa ra đỏnh giỏ với từng bài đọc, và hơn nữa qua việc đọc và đỏnh
giỏ cỏc bài tập do cỏc nhúm khỏc làm Điều này gúp phần cho sinh viờn phỏt triển
kỹ năng đọc và học vỡ một lần nữa, họ khụng đọc một cỏch thụ động, đọc để mà đọc,
mà đó biết suy xột, phản tỉnh những gỡ mỡnh đọc Và nú cũng đỏp ứng một đặc
điểm ma Wallace (1992) da dua ra vộ ngudi doc hiộu qua - “ld nguoi cộ kha nang va
Trang 9Thứ ba, việc yờu cầu sinh viờn tự tỡm bài đọc, đọc hiểu và túm tắt, đỏnh giỏ
bài, cũng giỳp sinh viờn cú thúi quen tự tỡm tũi và đọc thờm ngoài những gỡ được giới thiệu trờn lớp Bằng cỏch này, sinh viờn khụng những ớt phụ thuộc vào giỏo viờn trong việc phỏt triển kỹ năng đọc của mỡnh, mà cũn cú thể “được đờn đỏp xứng
đỏng bằng khả năng ngoại ngữ tốt hơn của mỡnh” (Day & Bamford, 1998:7)
3.3 Phỏt triển kỹ năng Nghe
Ba biện phỏp chớnh để nõng cao khả năng tự lập trong việc học và rốn luyện kỹ năng nghe của học sinh CLC:
(a) trang bị cho sinh viờn cỏc kỹ năng nghe cơ bản, cỏc kỹ năng làm bài tập và cỏc nguụn tài liệu học thụng qua cỏc bài dạy nghe hàng tuõn trờn lớp,
(b) phỏt triển thúi quen nghe hàng ngày và dần dần nõng cao trỏch nhiờm tự học và
tớnh tự lực thụng qua hệ thống bài tập về nhà và bài tập giữa kỳ,
(c) tổ chức cỏc cuộc thảo luận ngắn cởi mở, cụ thể và thường xuyờn trong một số giờ học về mục tiờu của khoỏ học, tầm quan trọng của mụn nghe và việc sinh viờn tự lực học
nghe ở trờn lớp cũng như ở nhà; giỳp cỏc em trao đổi với nhau và với giỏo viờn về nhu cầu
và những khú khăn gặp phải trong khi học nghe, kinh nghiệm và cỏc phương phỏp tự học
nghe mà cỏc em ỏp dụng cũng như hiệu quả của chỳng
Biện phỏp 2: Phỏt triển khả năng tự lực của người học thụng qua cỏc hoạt động dạy
học trờn lớp
Trang bị cho sinh viờn cỏc kỹ năng nghe cơ bản
Như Little và Dam (1998) đó nhắn mạnh, người học chỉ cú thẻ tự lực nếu họ biết cần phải học như thế nào Vỡ thế, việc trang bị cho sinh viờn cỏc kỹ năng nghe cơ bản là điềủ rất quan trọng Sinh viờn đó tham gia c,c ho't động đề phỏt triển cỏc tiờu kỹ năng sau:
(a) nghe lay y chinh (listening for gist),
(b) nghe lấy chỉ tiết và cỏc thụng tin cụ thể (listening for details and specific information),
(c) nghe ngữ điệu và thỏi độ cla ngudi noi (listening for intonation and attitude of
the speakers),
(d) nghe cỏc từ nối và từ bỏo hiệu (listening for sign posts),
(e) nghe lấy ý chớnh và cỏc ý hỗ trợ (listening for main ideas and supporting ideas), (f nghe và theo dừi một quỏ trinh (listening and following a process),
(g) phỏng đoỏn nội dung của đoạn băng (predicting the content of the recording), (h) đoỏn từ mới và ý của người núi trong văn canh (guessing new words and
speakers* intended meanings in context), (i) suy doan (making inferences),
() ghi lai y chinh (taking notes),
Trang 10(k) túm tắt (summarising) và
(m) nghe chọn lọc (selective attending)
Dang bài tập đề phỏt triển cỏc kỹ năng này cú thẻ là cỏc bài tập về từng kỹ năng cụ thộ, cú thộ duoc lồng ghộp vào cỏc bai nghe được giỏo viờn lựa chọn theo chủ đề, theo thể loại -
hay theo hoạt động nghe
Trang bị cho sinh viờn cỏc kỹ năng làm bài tập Ầ
Đõy là một kĩ năng quan trọng, bao gồm kĩ năng nhận biết cỏc dạng cõu hỏi, từ cõu hỏi A
mo (open-ended questions), cau hdi trac nghiộm vộ nội dung cua bai (multiple-choice questions) cõu hỏi đỳng-sai (true-false questions) đến cõu điền vào chỗ trống (gap-fill - questions) kỹ năng nghe top-down và kỹ năng nghe bottom-up Thụng thường, cú rất nhiều cỏch đờ làm cựng một dạng bài: do đú giỏo viờn sẽ chỉ giới thiệu cỏc cỏch làm, cũn sinh viờn sẽ tự ỏp dụng đỳc rỳt kinh nghiệm và chọn ra cỏch thớch hợp nhất cho mỡnh để làm bài
trờn lớp được tút hơn và đề tự làm bài tập thờm ở nhà
Giới thiệu cho sinh viờn cỏc nguồn bài tập nghe phổ biến
Giỏo viờn đó giới thiệu kỹ lưỡng cỏc loại nguồn và tài liệu và điểm mạnh và điểm yếu
cua từng loại cú thờ tham khảo và tự lựa chọn như cỏc kờnh phỏt bằng tiếng Anh trờn đài
như BBC VOA hay cỏc kờnh tiếng Anh trờn truyền hỡnh cỏp xem phim tiếng Anh cú phụ đề hay khụng cú phụ đề hoặc mua cỏc sỏch luyện nghe với cỏc dạng bài tập nghe hiểu rat hữu ớch Giỏo viờn cũng đó giới thiệu cụ thờ về từng loại sỏch cho cỏc trỡnh độ, chất lượng sỏch và băng đề sinh viờn cú thể tự lựa chọn được nguồn nghe phự hợp cho mỡnh, thay vi chọn tài liệu quỏ để hay quỏ khú so với trỡnh độ hiện thời của sinh viờn Điều này rất quan trọng bởi những sỏch cú trỡnh độ thấp hơn cú thể tạo ra sự chủ quan, cũn sỏch cú trỡnh độ
cao hơn khả năng cú thờ gõy ra sự nản và đỏnh giỏ sai về khả năng
Cỏc bước trờn đõy thường cú hiệu quả rất cao bởi chỳng đem lại cho sinh viờn những
thụng tin thiết yếu để họ cú thể tự học nghe ngoài những bài nghe mà giỏo viờn mang tới
mụi buụi học Việc tự lực học nghe ở nhà sẽ giỳp luyện thờm những kỹ năng cũn yếu và khả
năng tự quan lý việc học của mỡnh Hứng thỳ học đó được fóng lờn do cú thể chọn những loại bài nghe phự hợp
Biện phỏp 2: Giỳp sinh viờn cú thúi quen nghe hàng ngày và dần dần nõng cao tớnh tự lực thụng qua hệ thống bài về nhà và bài tập giữa kỳ
Z
ẫ
|
Để đảm bảo răng mọi sinh viờn đều thực hành nghe thờm ở nhà, sinh viờn phải chọn tài
liệu nghe và chia sẻ với lớp hoặc trong nhúm về những gỡ đó nghe được trong tuần
Hiện tại ở năm thứ nhất, sinh viờn dựng nhật ký đề ghi lại túm tắt những gỡ mỡnh nghe
được hàng ngày, thời gian nghe, nguồn bài, và yờu cầu sinh viờn my nghi (reflect) về những khú khăn gặp phải cũng như những điều thỳ vị mà học được và mỗi tuần nộp lại cho giỏo viờn vào giờ học nghe dộ cú thờ nắm được quỏ trỡnh học ở nhà Đối với năm thứ hai, sinh viờn phải thiết kế bài tập cho đoạn băng tự chọn để cho cỏc sinh viờn khỏc làm Chỳng tụi đó yờu cầu sinh viờn đưa ra cỏc nhận xột về mức độ khú dễ, chủ đề, ngụn ngữ, dạng bài Sau khi được đỏnh giỏ, tư liệu này được tụng hợp lại vào một băng và một tập bài làm rồi sao
Trang 11chụp lại cho tất cả cỏc sinh viờn trong lớp Sinh viờn sử dụng tập này làm tư liệu học tập, và cú thể học được nhiều điều từ kinh nghiệm của bạn mỡnh
Cỏc loại bài tập giữa kỳ như trờn cú nhiều điểm mạnh trong việc nõng cao tinh tự lực ở sinh viờn Thứ nhỏt, tớnh mục đớch mục đớch được xỏc định rừ ràng - sinh viờn khụng chỉ
nghe để hiểu ý chớnh và cũn phải nghe chỉ tiết để làm bài Thứ hai, khi phải tự chọn bài nghe, họ phải tự nghiờn cứu cỏc nguồn tài liệu tự quyết định chọn bài nào và tự đặt ra thời gian làm bài phự hợp để hoàn thành bài đỳng thời hạn và vỡ thế sẽ tự lực hơn trong quản lý
việc học của mỡnh Hơn nữa, ngoài trỏch nhiệm với bài làm của mỡnh sinh viờn cũn phỏt triển tớnh hợp tỏc trong quỏ trỡnh đưa ra thụng tin phản hồi hay nhận lời gúp ý Điều này
giỳp sinh viờn hiểu rằng, họ cú thể học được rất nhiều điều từ chớnh bạn bố và giỏo viờn - khụng phải là nguồn kiến thức duy nhất Đồng thời, kinh nghiệm nhận xột bài cho bạn cũng
giỳp rốn luyện măng lực đỏnh giỏ khỏch quan khi tự học Sau khi hoàn thành bài làm họ
học được ra nhiều điều, và dần dần tự tin hơn vào bản thõn mỡnh Chớnh động lực học tập tỉnh thần trỏch nhiệm với bài làm của mỡnh và sự tự tin mà sinh viờn cú được sau cỏc bài tập
giỳp họ vững vàng và tự lực hơn nhiều
Biện phỏp 3: Thảo luận cụ thể về cỏc vấn đề trong mụn nghe và sự tự lực trong học tập Một phần thời gian trong một số giờ học nghe được dành đẻ thảo luận cỏc vấn đề trong mụn nghe cũng như sự tự lực trong học tập một cỏch cụ thể và cởi mở Giỏo viờn giải thớch
cho sinh viờn rừ mục tiờu của khoỏ học và kết quả mà giỏo viờn mong đợi ở cỏc em sau mỗi
học kỳ Điều này rất quan trọng vỡ sinh viờn cần phải ý thức được mỡnh đang học cỏi gỡ, cỏi
cỏc họ đang học nằm ở đõu trong hệ thống kiến thức cần lĩnh hội, và kết quả cần đạt được là
gỡ Tất cả những thụng tin này giỳp cỏc sinh viờn định hướng được việc học tập của mỡnh và tự chọn cỏch học tớch cực ở trờn lớp cũng như là ở nhà đề đạt được mục tiờu của khoỏ học Vai trũ của người giỏo viờn lỳc này là người tổ chức, giỳp đỡ, và chỉ đưa ra ý kiến của mỡnh
khi sinh viờn cần '
3.4 Phat triộn ky nang Viột
Chỳng tụi chọn 'writing portfolios” là hỡnh thức viết chủ đạo ỏp dụng cho sinh viờn năm thứ hai lớp CLC (K35 AI) Nguyờn tắc của hỡnh thức viết này là sinh viờn cần tuõn thủ quỏ trỡnh `writing-revising-reflecting` (viết- sửa- suy ngõm) cho mỗi một bài viết (writing topic or writing task) Việc tổ chức cho sinh viờn viết portfolios đó được thực hiện theo cỏc bước túm tắt sau đõy:
Bước l: Giỏo viờn giải thớch cho sinh viờn rừ nguyờn tỏc 'writing-revising-reflecting` process, cỏch trỡnh bày, thời hạn và phương thức tiến hành viết PORTFOLIO
Bước 2: Sinh viờn chọn một chủ đề trong cỏc chủ đề do giỏo viờn gợi ý hoặc một chủ đề
mỡnh ưa thớch và viết first draft dưới hỡnh thức cỏ nhõn (individual writing)
Bước 3: Sinh viờn đổi bài của mỡnh cho bạn sau khi viết xong first draft
Bước 4: Sinh viờn đọc và cho nhận xột về bài của bạn mỡnh theo một hoặc một vài tiờu chớ trong những tiờu chớ sau: Độ trụi chảy của bài viết (Language Fluency): cỏch tổ chức ý, phỏt triển ý, văn phong, độ chặt chẽ và mạch lạc của bài viết Độ chớnh xỏc của bài viết (Language
Accuracy): Sự chuẩn xỏc trong cỏch chọn từ, cấu trỳc cõu, cỏch dựng giới từ, mạo từ, và hệ thống dấu trong tiếng Anh cũng như sự hợp thời, thể của động từ v.v
Trang 12
Bước 5: Giỏo viờn đọc bài viết first draft cla sinh viờn và cho nhận xột sơ bộ dưới dạng kớ hiệu -
Bước 6: Sinh viờn viết lại bài viết (second draft) sau khi đó nghiờn cứu nhận xột của bạn _ cũng như hệ thống kớ hiệu gợi ý của giỏo viờn
Cỏc bước 3, 4, 5, 6 được lặp lại cho đến khi sinh viờn cảm thấy tương đối hài lũng với bài viết của mỡnh về chủ đẻ đó chọn Sinh viờn chọn chủ đề tiếp theo để viết và cỏc bước 2, 3, 4, 5, 6, lai duoc lạp lại Sau khi đọc bài của cỏc bạn trong lớp sinh viờn cần ghi lại những thụng tin
như ngày đọc bài, tộn tỏc giả, tờn bài viết, bản viết lại và những nhận xột chớnh của mỡnh về bài
viet vao Record Paper Gido viộn thu PORTFOLIO theo dinh ki (c6 thộ 3-4 tuan/lan), doc, nhan
xột và gúp ý với sinh viờn
Theo đỏnh giỏ của chỳng tụi, PORTFOLIO đó gúp phõn tạo sự tớch cực, chủ động thực hành viết ở nhà của sinh viờn theo những thể loại đó được giới thiệu trờn lớp dưới sự tổ chức và giỏm sỏt của giỏo viờn, và kết quả cũng tốt hơn Chớnh vỡ vậy việc tổ chức nghiờn cứu, phõn tớch bài mỏu theo từng thể loại tại lớp đúng một vai trũ quan trọng vỡ qua đú sinh viờn hiểu được yờu cầu về hỡnh thức, văn phong v.v đối với từng thể loại Ngoài ra, nhận xột (feedback) của giỏo viờn hay của sinh viờn đối với bài của bạn cũng đúng một phần quan trọng khụng nhỏ cho quỏ trỡnh viết lại cỏc lần sau Việc viết đi viết lại nhiều lần một chủ đề writing-revising sẽ được tiến hành đẻ dàng, hiệu quả và đỡ tốn nhiều thời gian nếu sinh viờn sử dụng mỏy tớnh Điều đú cũng cú nghĩa là sinh viờn cần trang bị cho mỡnh kĩ năng sử dụng mỏy tớnh, ớt nhất là sử dụng hệ soạn thao van bản tương đối thành thạo
Tuy nhiờn hoạt dong viết portfolios cũng cũn một số vấn để như một vài sinh viờn chưa quen với cỏch làm việc chủ động, chưa luyờn tập viết, sửa và viết lại đều đặn Khi cảm giỏc nhàm chỏn xuất hiện do phỏi làm việc với cựng một chủ đẻ trong một thời gian, sinh viờn được phộp chuyờn chủ đề khỏc viết trước rồi quay lại chủ để này sau Khi đú họ cú thể nhỡn nhận vấn
đẻ phong phỳ hơn so với suy nghĩ ban đầu
4 Đỏnh giỏ kết quả
Qua một năm thực hiện việc ỏp dụng những hoạt động học tấp nhàm phỏt huy cao nhất tớnh
doc lập sỏng tạo của người học như đó trỡnh bày trờn đõy, chỳng tụi nhận được những phản hồi tớch cực cua sinh viờn Sinh viờn đó tham gia nghiờm tỳc và cú trỏch nhiệm với việc học của mỡnh Chỳng tụi cũng đỏnh giỏ rất cao những ý kiến đúng gúp mang tớnh xõy dựng che cỏc sinh
viờn vẻ khỏi lượng bài tập phự hợp, vẻ sự cần thiết phải khụng ngừng cải tiến cỏc hỡnh thức bài tập đẻ tạo yếu tử mới và duy trỡ động lực học tập của sinh viờn
Uu diem
Sau hai nam hoc, sinh viờn đó quen với phương phỏp học mới thờ hiện tớnh tớch cực, chủ
dong, doc lap, sỏng tao, tư tin và tư đuy cú suy xột đối với cỏc vấn đẻ, Ngoài việc phỏt triển cỏc
kỹ nảng ngún ngữ Nghe, Núi, Đọc, Viết, sinh viờn hệ CLC cũn phỏt triển thờm cỏc kỹ năng
khỏc như: kỹ nang sử dung mỏy tớnh, tỡm tài liờu trờn Internet, thiết kế tài liệu cho những mục dớch cụ thẻ và tư duy cú phỏn xột, thế hiện qua cỏc bỏo cỏo đỏnh gia sau moi hoat động học tập Sinh viờn cũn tớch cực tham gia những hoạt động chuyờn nganh mang tớnh xó hội như: tham gia cõu lạc bụ tiếng do cỏc trung tõm ngoại ngữ quốc tế tổ chức lập trang W „ lõ ứ Web với những bài ‘ `
Trang 13tiếng Anh cho học sinh phổ thụng, ra bỏo tiếng Anh (Monthly and Quarterly Bulletin) và phổ
biến rộng rói trong sinh viờn cỏc lớp khỏc
Với sự hỗ trợ của trường và khoa, cỏc lớp CLC đó được trang bị tủ sỏch cú khoỏ, được cấp
kinh phớ mua sỏch và chụp sỏch Số sỏch tham khảo này, cộng với toàn bộ cỏc bài tập lớn của cỏc nhúm sinh viờn trong 2 năm học vừa qua (assignment, băng casset, băng video) được lưu giữ và lập thành phũng tư liệu của hệ CLC, mà giỏo viờn và sinh viờn hệ chớnh khoỏ cũng cú thể cựng tham khảo
Khú khăn cần vượt qua
Việc ỏp dụng phương phỏp mới tạo hứng thỳ cho người dạy và người học tuy vậy cũng tạo ra ỏp lực khỏ lớn đo khối lượng cụng việc nhiều cho cả giỏo viờn và sinh viờn Một số hoạt động học tập như debate, writing portfolio mang tớnh thử nghiệm nờn cũn cõn nhiều chỉnh sửa và cải
tiến để đạt hiệu quả cao hơn 5 Kết luận và kiến nghị
Bài viết này trỡnh bày những điểm trọng tõm nhất về triết lớ giỏo dục ngoại ngữ cũng như phương phỏp mà chỳng tụi đó ỏp dụng trong trong quỏ trỡnh tổ chức hệ CLC Chỳng tụi cho rằng xỏc định một triết lớ, mục tiờu phự hợp và phương phỏp thớch hợp cũng như việc thực hiện phương phỏp được lựa chọn đỳng một vai trũ quan trọng trong GDNN CLC.Việc định hướng và tư vấn của người dạy cũng đúng một vai trũ quan trọng, giỳp cho người học thực sự tỡm được sự thớch thỳ, say mờ với những hoạt động học tập mà qua đú họ học được khụng chỉ kiến thức về ngụn ngữ mà cũn cả cỏch sử dụng ngụn ngữ cho những mục đớch giao tiếp thiết thực, và nõng cao kỹ năng cũng như cú thỏi độ nghiờm tỳc với việc học của mỡnh
Để nõng cao hiệu quả giảng dạy theo đường hướng mới này, cần phải:
“ Cung cấp cho sinh viờn những điều kiện tốt hơn nữa về tư liệu học tập, trang thiết bi, như mỏy tớnh, mỏy ghi õm để sinh viờn thực hiện phỏng vấn cho những nghiờn cứu cần thiết
" _ Tổ chức đỏnh giỏ hiệu quả (impact assessment) của những hoạt động này, thụng qua điều tra chớnh thức với sinh viờn, để cú những điều chỉnh và cải tiến phự hợp
" Nhõn rộng hỡnh thức đào tạo sử dụng phương phỏp mới ở cỏc mụn khỏc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| Ashworth, A & Harvey, R C (1994) Assessing Quality in Further and Higher Education
London: Jessica Kingsley Publishers
t2 Blooom, A (1987) The Closing of the American Mind: How Higher Education has Failed Democracy and Impoverished the Souls of Today's Students New Y ork: Simon & Schuster 3 Bloom, B et al (1956) Taxonomy of Educational Objectives: Handbook 1 Cognitive
Domain New York: McVay
Trang 14i)
16 17
118
Comfort, J (1995) Effective Presentations Oxford: OUP nàn :
Day, R & Bamford, J (1998) Extensive Reading in the Second Language Classroom — Cambridge: Cambridge University Press
Ellis, G & Sinclair, B (1989) Learning to Learn English Cambridge: Cambridge
University Press
Fuhrmann, B S (1997) Philosophies and aims in Gaff, G J and J L Ratcliff (eds.) Handbook of the Undergraduate Curriculum San Francisco: Jossey-Bass Publishers Gungle, B W., & Taylor, V (1989) Writing apprehension and second language writers, in D.M Johnson & D.H Roen (Eds), Richness in Writing:Empowering Language Minority Students New York: Longman, pp 235-48
Kral, T (Ed.) (1995) Creative Classroom Activities Washington D.C.: US Information
Agency English Language Programs Division
Krashen, S (1984) Writing: Research, Theory and Application Hayward, Ca: Alemany Lightbown, P & Spada, N (1999) How Languages are Learned, Oxford: Oxford University Press
Little, D and Dam, L (1998) Learner Autonomy: What and Why? Plenary talk at JALT98 Littlewood, W (1981) Communicative Language Teaching Cambridge: CUP
Matthews, C (1994) Speaking Solutions Englewood Cliffs: Prentice Hall Regents - Murray, D M (1983) Learning by Teaching Montclair, NJ: Boynton/Cook publishers Porter, P & Grant, M (1992) Communicating Effectively in English Boston: Heinle and
Heinle Pubishers
- Powell, M (1996) Presenting in English: how to give successful presentations England: Language Teaching Publications
Ratcliff, L J (1997).What is a curriculum and what sheuld it be? in Gaff, G J and J L
Ratcliff (eds.) Handbook of the Undergraduate Curriculum San Francisco: Jossey-Bass
Publishers
Ur, P (1981) Discussions That Work Cambridge: CUP Wallace, C (1992) Reading Oxford: Oxford University Press