Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -PHẠM THỊ XUÂN KẾ HOẠCH HĨA KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành Mã số : KTCT : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường 1.1 Kinh tế thị trường 1.1.1 Đặc tính chung 1.1.2 Tính đặc thù KTTT định hướng XHCN Việt Nam 1.2 Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Những nội dung kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ 13 1.2.3 Mối quan hệ kế hoạch hoá với hoạch định sách đạo thực 16 1.3 Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ kinh tế phát triển 19 1.3.1 Sự cần thiết kế hoạch hóa 19 1.3.2 Những yếu tố hạn chế hiệu KHH 22 1.4 Kinh nghiệm số nước 24 Chương 2: Thực trạng kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ Việt Nam 44 2.1 Những thay đổi nhận thức KHHKTVM tiến trình chuyển sang KTTT Việt Nam 44 2.2 Q trình đổi cơng tác KHHKTVM Việt Nam 52 2.2.1 Thời kỳ 1979 - 1985 53 2.2.2 Giai đoạn 1986 - 1989 56 2.2.3 Những nỗ lực đổi từ 1989 đến 58 2.3 Đánh giá chung 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 82 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện KHHKTVM Việt Nam 86 3.1 Những thuận lợi khó khăn 86 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 86 3.1.2 Tình hình nước 88 3.2 Phương hướng đổi KHHKTVM 90 3.3 Một số giải pháp đổi KHHKTVM 98 3.3.1 Đổi công tác xây dựng chiến lược KT-XH 98 3.3.2 Nâng cao chất lượng kế hoạch trung hạn năm .103 3.3.3 Hoàn thiện KHH hàng năm .108 3.3.4 Đổi KHH với hồn thiện sách KTVM 111 3.3.5 Xây dựng sở điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng KHH.113 Kết luận 119 Danh mục tài liệu tham khảo 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CCTT Cơ chế thị trường CHLB Cộng hòa liên bang CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Liên minh châu Âu KHHKTVM Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô KT - XH Kinh tế - xã hội KTTT kinh tế thị trường LLSX Lưu lượng sản xuất ODA Viện trợ phát triển thức QHSX Quan hệ sản xuất SLĐ Sức lao động TBCN Tư chủ nghĩa TLSX Tư liệu sản xuất TLTD Tư liệu tiêu dùng WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô công cụ để Nhà nước thực chức định hướng kinh tế, quy tụ hành động doanh nghiệp người tiêu dùng cá thể thành"véc tơ” vận động kinh tế đảm bảo phát triển bền vững Hiện nay, vấn đề kế hoạch thị trường quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu, nước ta mà hầu giới muốn tìm tịi mơ hình quản lý kinh tế vĩ mơ thích hợp có hiệu Trước đây, chế tập trung quan liêu, bao cấp kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ nước ta tiến hành theo nguyên tắc tập trung hoá cao độ từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, sở chủ yếu dựa vào quan hệ cấp phát, giao nộp sản phẩm theo mệnh lệnh hành chính, biện pháp khác coi trọng Nhà nước can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế, đóng vai trị người huy hoạt động kinh tế Công đổi đất nước khởi xướng từ Đại hội VI Đảng kể từ năm 1986, nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN.Trong Báo cáo trị Đại hội IX Đảng có đề cập:" Nhà nước ta quản lý kinh tế theo nguyên tắc kết hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân” Đây vấn đề mẻ cịn có nhiều ý kiến khác Từ chuyển sang xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Vai trị kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ đánh giá lại Vấn đề thực tiễn đặt phải tiến hành đổi kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ để từ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta phát huy mặt tích cực chế thị trường quản lý nhà nước Vì lẽ mà tơi chọn đề tài luận văn là:" Kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Việt Nam” 2.Tình hình nghiên cứu Từ đổi đến nay, vấn đề liên quan đến chế thị trường kinh tế nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến chế kế hoạch Và cơng trình nghiên cứu kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đăng tải số tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Sau số tác phẩm viết chính: Lê Hồng Tiến: Kế hoạch hố kinh tế thị trường, Tạp chí Cộng sản số 02/97 Trần Ngọc Trang: Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch hoá điều kiện tác động chế thị trường, tạp chí Kinh tế dự báo số 9+10/1995 Hồng Sơn: Kế hoạch hoá phát huy tác dụng KTTT nào?, Thông tin kinh tế – kế hoạch số 3/1992 Tuy vậy, tất báo nghiên cứu nhỏ lẻ, chưa có viết nghiên cứu hệ thống, đầy đủ cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam từ năm đổi đến 3.Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu trên, mục tiêu luận văn trọng vào điểm sau: Hệ thống hố sở lý luận kinh nghiệm quốc tế kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Đánh giá thực trạng kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô Việt Nam từ tiến hành công đổi kinh tế đến Nghiên cứu đề xuất số quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp tục hồn thiện cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ thời gian tới nước ta 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng chủ yếu mà luận văn đề cập cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu toàn vấn đề kế hoạch mà giới hạn phạm vi nghiên cứu chỗ làm rõ vai trị, vị trí kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Về phạm vi thời gian, luận văn chủ yếu tập trung vào thời kỳ Đổi từ 1986 đến Tuy nhiên, luận văn đề cập đến giai đoạn trước đổi sở để đánh giá đầy đủ cơng tác kế hoạch hố vĩ mơ Việt Nam 5.Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, diễn dịch, tổng hợp, thống kê, so sánh 6.Dự kiến đóng góp luận văn: Hệ thống số luận thuyết kinh nghiệm quốc tế kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Đưa đánh giá có khoa học thực trạng cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam Đề xuất số quan điểm, phương hướng, giải pháp số kiến nghị nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian tới 7.Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn xếp thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô Việt Nam Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾ HOẠCH HĨA KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Đặc tính chung Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế tồn phát triển nhiều hình thái kinh tế – xã hội KTHH loại hình tiến bộ, nấc thang cao kinh tế tự nhiên - tự cấp, tự túc - lịch sử phát triển xã hội loài người Kinh tế thị trường ( KTTT ) trình độ phát triển cao KTHH, tồn yếu tố "đầu vào” và"đầu ra” sản xuất thơng qua thị trường Trong xã hội, có sản xuất lưu thơng hàng hóa tất yếu có thị trường Quy mơ lưu thơng hàng hóa sức mua xã hội định dung lượng thị trường Đến lượt mình, sử dụng, mở rộng lành mạnh hóa thị trường lại có tác dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Thị trường tập hợp thỏa thuận thơng qua đó, người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ Do vậy, thị trường gắn với lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, thị trường hình thành đâu có cung- cầu hàng hóa, nói đến thị trường nói đến hàng hóa, giá cả, tiền tệ, người bán, người mua… Thị trường tổng hòa mối quan hệ mua bán xã hội, hình thành phát triển điều kiện lịch sử kinh tế – xã hội định Cơ sở thị trường phân công lao động xã hội độc lập tương đối mặt kinh tế người sản xuất Trình độ quy mơ thị trường gắn liền với trình độ phát triển phân công lao động xã hội, sản xuất sức mua xã hội Thị trường có đặc trưng chủ yếu: Thứ nhất, thị trường: giá phạm trù kinh tế trung tâm, công cụ quan trọng thông qua cung – cầu để kích thích điều tiết hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế tham gia thị trường Sự biến động cung – cầu kéo theo biến động giá thị trường ngược lại, giá thị trường điều tiết cung – cầu Thứ hai, có cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh tế tham gia thị trường nhằm giành giật điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi Trong cạnh tranh có người người thua, nên phá sản phận Doanh nghiệp không tránh khỏi Cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh tiến hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước việc áp dụng biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nhằm nâng cao suất lao động, số lượng – chất lượng, hàng hóa, dịch vụ, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng để nâng cao mức lãi Cạnh tranh lành mạnh động lực phát triển KTTT Cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh tiến hành hình thức thủ đoạn phi kinh tế, lẩn tránh kiểm soát Nhà nước, kinh doanh phi pháp để có lãi Sự cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng đối tác có liên quan, vậy, cần Nhà nước thông qua luật pháp để nghiêm trị Thứ ba, tính hiệu KTTT địi hỏi phải có thị trường hồn chỉnh Thị trường phát triển hoàn chỉnh thị trường xã hội thống nhất, không chia cắt, thị trường đồng loại thị trường ( TLSX, TLTD, vốn, kỹ thuật, tiền tệ, SLĐ…) có hệ thống luật pháp thống chi phối Thứ tư, có hình thái thị trường: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường có nhiều người bán, nhiều người mua, sản phẩm đồng nhất, yếu tố sản xuất có tính linh hoạt cao, việc gia nhập rời bỏ thị trường dễ dàng Doanh nghiệp người chấp nhận giá - Kế hoạch xuất - nhập quản lý cán cân toán quốc tế, quản lý vay trả nợ nước ngoài: hạn chế số lượng mặt hàng quản lý, hạn ngạch mức tối thiểu cần thiết Kế hoạch hàng năm cấp trung ương bao gồm số tiêu dự báo số tiêu pháp lệnh Chỉ tiêu pháp lệnh Quốc hội thông qua nên bao gồm (1) tốc độ tăng GDP, (2) tổng thu ngân sách, (3) tổng chi ngân sách, (4) chi cho đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước, (5) mức bội chi ngân sách cao ( so với GDP) (6) mức lạm phát cao Sự khác biệt chi tiêu kế hoạch cấp trung ương, cấp tỉnh cấp huyện, đặc biệt tiêu xã hội, phụ thuộc chủ yếu vào việc phân cấp nhiệm vụ cấp Trước tình hình vấn đề xã hội công nghệ ngày trở nên xúc, thời gian tới cần sớm nghiên cứu để đưa vào kế hoạch tiêu hữu dụng cho việc giải vấn đề Trong môi trường thường xuyên biến động, mục tiêu kế hoạch đích cần phấn đấu để vươn tới Vì vậy, kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng, không nên xác định tiêu chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội cách cứng nhắc, mà nên khoảng Đối với kế hoạch hàng năm cơng tác điều hành kế hoạch có vị trí quan trọng Mục tiêu việc điều hành kịp thời can thiệp gián tiếp trực tiếp vào kinh tế có xuất biến động môi trường làm ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu kế hoạch; song can thiệp không nên diễn thường xuyên làm ảnh hưởng đến tính ổn định hệ thống sách kinh tế Điều hành kế hoạch ln phải tính đến ảnh hưởng tổng thể vào kinh tế hệ mà đưa lại Chính vậy, để nâng cao chất lượng công tác điều hành kế hoạch, trước hết cần phải củng cố hệ thống thơng tin xây dựng mơ hình phân tích dựa báo kinh tế có độ tin cậy cao 117 3.3.4 Đổi hệ thống sách kinh tế vĩ mơ đồng với đổi kế hoạch hóa Kế hoạch hóa sách kinh tế vĩ mô thành tố tách rời hệ thống công cụ điều tiết kinh tế Nhà nước, sách kinh tế vĩ mơ vừa nội dung vừa sở kế hoạch hóa Trong giai đoạn 2001-2010, đặc biệt 2001-2005, khung hệ sách kinh tế vĩ mơ nên thiết kế theo mơ hình sách kinh tế chuyển đổi, có tính đến đặc điểm kinh tế phát triển Ngồi việc trì ổn định kinh tế vĩ mơ, trọng tâm xuất điểm chương trình cải cách sách kinh tế vĩ mô giai đoạn cần tập trung vào giải pháp thúc đẩy phân bố sử dụng nguồn lực theo chế thị trường; nhờ đó, điều chỉnh lại cấu kinh tế đầu tư thực phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng hội hội nhập, đẩy lùi thách thức nguy Trong thời kỳ đầu (2001-2003), hàng loạt biện pháp thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế phân bố lại lực lượng sản xuất phải tiến hành đồng thời với quy mơ cường độ mạnh Các biện pháp bao gồm: (1) tự hóa sản xuất, đầu tư thị trường nội địa với trọng tâm giải quy chế, phát triển thể chế thị trường, (2), củng cố đảy tới bước mức độ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng thương mại quốc doanh, (3) sử đổi lại luật thuế giá trị gia tăng, bãi bỏ bao cấp bất hợp lý, (4) sửa đổi sung Bộ luật lao động số biện pháp khác, tạo linh hoạt tuyển dụng, thuê mướn lao động, đồng thời thiết lập hệ thống đảm bảo an toàn xã hội Thời kỳ (2003-2006) đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển kinh tế nước ta Đó giai đoạn bắt đầu thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Do đó, cải cách kinh tế giai đoạn tiếp tục củng cố thêm thành tựu đạt giai đoạn 2001-2003, đồng thời tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế lớn mạnh quy mơ, 118 hình thành cấu kinh tế hợp lý đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ vững Với tinh thần đó, trọng tâm biện pháp cải cách thời kỳ bao gồm: (1) cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước, (2) điều chỉnh giảm thuế quan tương ứng với lộ trình thực AFTA, đồng thời tiếp tục chuyển biện pháp phi thuế quan thành biện pháp thuế quan chuẩn bị cho việc điều chỉnh thuế quan quan hệ thương mại với đối tác khác, (3) tiếp tục xây dựng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại, trọng tâm ngân hàng thương mại quốc doanh, đồng thời xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng kinh doanh vốn dài hạn, (4) cải cách thuế trực thu theo hướng mở rộng diện chịu thuế, giảm mức thuế thu nhập, đồng thời xây dựng thuế tài sản, (5) chủ động xây dựng kế hoạch giảm chi để đối phó với nguy giảm thu nhằm vượt qua khó khăn phát sinh từ tự hóa thương mại, (6) thiết lập nâng cao chất lượng quy mô hoạt động mạng lưới an toàn xã hội Để đảm bảo chương trình đổi sách kinh tế vĩ mơ thực thành cơng, cần có số điều kiện sau đây: Một là, có thống tâm cao quan lãnh đạo Đảng Nhà nước chương trình cải cách Sự thống tâm phải thể rõ hành động, làm cho cán cấp tầng lớp nhân dân hiểu tin vào tâm đổi Đảng Nhà nước Hai là, phải có phối hợp thống hành động, chương trình cơng tác Chính phủ Quốc hội, quan phủ, trung ương địa phương, địa phương với Có vậy, định cần thiết thông qua kịp thời thực thống nhất, đồng hướng tới mục tiêu chung Có vậy, biện pháp cải cách tiến hành đồng bộ, hỗ trợ bổ sung cho hướng tới mục tiêu chung Như vậy, phải xây dựng cấu chế phối hợp hệ thống tổ chức Nhà nước việc thực chương trình cải cách 119 Ba là, bên cạnh khung khổ chế phối hợp thực cải cách, cần phải thực phân cấp rõ ràng, cụ thể quyền hạn, trách nhiệm quyền lợi đảm bảo cho cá nhân, Doanh nghiệp quan máy Nhà nước để họ có khả phát huy sáng kiến sáng tạo cá nhân, tập thể, chủ động thực nhiệm vụ giao cách hiệu Bốn là, xác định chương trình cải cách rõ ràng, thể ngôn ngữ đơn giản dễ hiểu để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho nhân dân biết hiểu Trên sở đó, thu hút đồng tình ủng hộ nhân dân, thu hút, huy động tập trung nỗ lực toàn xã hội vào việc thực biện pháp cải cách hướng tới mục đích chung Năm là, phải có quan nghiên cứu tham mưu có đủ lực chuyên mơn tính độc lập tương đối thường xun theo dõi, đánh giá trình thực cải cách, ngăn ngừa ảnh hưởng lợi ích cục chi phối trình cải cách, đảm bảo cải cách thực quán; đồng thời có điều chỉnh hợp lý kịp thời, xét thấy cần thiết Sáu là, đạo điều hành Đảng Chính phủ việc thực cải cách kinh tế phải quán, định hành động cụ thể phải quán với tuyên bố sách, nội dung pháp luật tư tưởng đạo sách, khơng bị chi phối nhóm lợi ích cục bộ, lợi ích ngắn hạn trước mắt Bảy là, thực sách minh bạch cơng khai, dân chủ trình chuẩn bị, ban hành thực thi sách kinh tế vĩ mơ; thực công khai dân chủ quan hệ Nhà nước với Doanh nghiệp 3.3.5 Xây dựng sở điều kiện cần thiết để nâng cao chất lƣợng kế hoạch hóa * Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch phát triển Quy hoạch đề án khoa học luận chứng phương án phát triển theo ngành theo lãnh thổ vùng, tỉnh thành phố, quận 120 huyện nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề ra, cụ thể hóa chiến lược với dự tính cần thiết cho phát triển ngành, địa phương Cơng việc xây dựng quy hoạch lãnh thổ quyền địa phương chủ trì, phối hợp ngành hữu quan địa phương lân cận Trên sở phân tích điều kiện thuận lợi, khó khăn dự báo xu phát triển địa phương tổng thể kinh tế, quy hoạch vùng phải đưa sách phù hợp Trên sở xếp theo không gian phát triển kinh tế – xã hội địa phương Quy hoạch không gian quy định khu vực cho mục tiêu chung ( ví dụ khu cơng nghiệp), khơng ép buộc nhà đầu tư vào ngành cụ thể Công cụ để đạt mục tiêu quy hoạch lãnh thổ chủ yếu nguồn tài địa phương sách kinh tế phạm vi thẩm quyền quyền địa phương; quyền cấp nên hỗ trợ phát triển lĩnh ực có tác dụng lan tỏa phạm vi lớn Để đảm bảo nguyên tắc này, cần phải xác định rõ ràng nhiệm vụ cấp làm sở cho việc phân bổ nguồn thu ngân sách Quy hoạch ngành xây dựng chủ trì quản lý ngành phối hợp với có liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, vv… cấp quyền địa phương Quy hoạch ngành có thẻ coi chiến lược phát triển ngành cụ thể hóa theo không gian thời gian Với quan điểm Nhà nước hỗ trợ gián tiếp không can thiệp trực tiếp vào công việc kinh doanh Doanh nghiệp, nên xây dựng quy hoạch tổng thể cho ngành có tính chất hệ thống tồn quốc, lượng, viễn thông, giao thông vận tải Quy hoạch phát triển ngành khác chủ yếu mang tính định hướng, dự báo Quy hoạch ngành thực thơng qua chương trình trọng điểm quốc gia nguồn lực trung ương địa phương Số liệu rút từ quy hoạch sở quan trọng cho Doanh nghiệp việc xây dựng kế hoạch kinh doanh họ 121 * Xây dựng bước hồn thiện cơng tác dự báo phân tích kinh tế Cho đến nay, cơng tác dự báo phân tích kinh tế khâu yếu tồn q trình kế hoạch hóa Vì vậy, để nâng cao độ tin cậy kế hoạch công cụ định hướng phát triển, cần phải nâng cao chất lượng công tác dự báo phân tích kinh tế Trước mắt, thành lập phận hay đơn vị dự báo phân tích kinh tế số tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài số Viện nghiên cứu kinh tế Các đơn vị dự báo cần nghiên cứu xây dựng dự báo cách độc lập, có quyền đưa nhận định độc lập tinh thần tự chịu trách nhiệm Dự báo trước hết cần tập trung vào số vấn đề kinh tế vĩ mô Về thời hạn, dự báo trước mắt cần tập trung vào ngắn hạn (quý, nửa năm, năm), dự báo quý có vai trò quan trọng điều hành kế hoạch Để có mơ hình dự báo hữu dụng thời gian tới, việc lựa chọn mô hình dự báo ngắn hạn nên ý yêu cầu sau: - Phải đưa số liệu dự báo, phân tích theo quý; - Phải bao gồm thơng tin kịp thời phản ánh nét tình hình kinh tế thời gian ngắn hạn, mức độ yêu cầu chất lượng thông tin không cần nghiêm ngặt; - Không cần phân ngành mức độ chi tiết phân ngành hệ thống thống kê, đồng thời việc nhóm gộp phải bảo đảm thể nét quan trọng cấu kinh tế; - Không cần nhiều chương trình, phải phản ánh mối quan hệ kinh tế; - Phối hợp với phương pháp dự báo khác để thường xuyên phối hợp cải tiến mơ hình * Tăng cường cơng tác nghiên cứu xây dựng sách 122 Trong kinh tế thị trường, kế hoạch thực chủ yếu cơng cụ sách Cơng cụ sách thực kế hoạch chia thành loại: Công cụ trực tiếp áp dụng nội hệ thống quan Nhà nước, quan Nhà nước cấp thực hiện, chẳng hạn như: đầu tư Nhà nước, tín dụng Nhà nước, chương trình dự án quốc gia, trợ cấp hỗ trợ Nhà nước, thu thuế chi tiêu ngân sách, cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước vv… Cịn cơng cụ gián tiếp sách chủ thể tham gia thị trường thực hiện, sách thuế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, vv… Tác dụng công cụ gián tiếp truyền tải đến chủ thể kinh tế thông qua chế thị trường qua điều chỉnh ứng xử họ theo hướng mục tiêu chọn Vấn đề quan trọng q trình đổi cơng tác kế hoạch hóa phải nâng cao chất lượng hoạch định sách, cần ý đến cơng cụ sách gián tiếp Về vấn đề này, công việc cần thực là: - Nâng cao lực hoạch định sách quan Nhà nước, đặc biệt quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phịng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội - Tăng cường đối thoại Doanh nghiệp quan chức Chính phủ cách thành lập diễn đàn đối thoại sách sinh hoạt định kỳ để thảo luận trao đổi sách, kế hoạch điều hành thực sách, kế hoạch - Mở diễn đàn trao đổi sách phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt kênh truyền hình trung ương địa phương, để thu hút tham gia rộng rãi tầng lớp dân cư vào việc trao đổi hoạch định sách Chính phủ Để đảm bảo ăn khớp, đồng linh hoạt hệ thống sách, cần tăng cường phối hợp bộ, Trung ương địa phương việc xây dựng thực sách 123 * Đổi công tác thu thập xử lý thông tin Chất lượng hiệu lực kế hoạch hệ thống sách kinh tế phụ thuộc nhiều vào chất lượng, tính kịp thời đầy đủ thông tin Kinh nghiệm từ khủng hoảng nước khu vực cho thấy hệ thống thông tin đánh giá kinh tế yếu khơng xác ngun nhân quan trọng làm cho Chính phủ nước khơng đưa đối sách kịp thời nhằm ngăn chặn khủng hoảng; khủng hoảng xảy ra, họ bị lúng túng việc đưa giải pháp hợp lý để vượt qua khủng hoảng phục hồi kinh tế Vì cơng việc cấp bách cần phải làm đổi hệ thống báo cáo thu thập thông tin, nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin Một số nội dung cơng việc là: - Đánh giá lại hệ thống báo cáo thông tin hành, rút điểm yếu điểm mạnh, phù hợp không phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế vĩ mô - Xác định thông tin báo cáo cần thu thập để đánh giá hoạt động kinh tế nói chung phục vụ đổi cơng tác kế hoạch hóa nói riêng - Thống hóa biểu mẫu loại báo cáo thực quy mô nước, quy định định kỳ báo cáo loại thông tin cụ thể - Xác định hệ thống tổ chức máy thu thập xử lý thông tin phù hợp với yêu cầu đổi công tác kế hoạch điều hành kinh tế vĩ mơ - Nhanh chóng đưa vào áp dụng thành tựu công nghệ thông tin phục vụ cho việc xử lý thông tin kế hoạch - Quy định quy chế cung cấp sử dụng thông tin, khắc phục tình trạng"thương mại hóa” thơng tin phục vụ lợi ích cục số tổ chức nhóm người; đảm bảo cho thơng tin cung cấp nhanh, tốn kịp thời 124 - Từng bước hình thành hệ thống thu thập, xử lý, phân tích thơng tin theo tiêu chuẩn quốc tế - Xác định rõ thông tin mật, không công bố Ngồi phạm vi đó, thơng tin kinh tế phải phổ biến sử dụng cách rộng rãi * Củng cố máy tổ chức, nâng cao trình độ cán kế hoạch Việc thực định hướng giải pháp đổi đạt kết mong muốn máy tổ chức kế hoạch thay đổi phù hợp nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán làm công tác kế hoạch Những việc cần thực thời gian tới để giải vấn đề là: - Hòan thiện máy kế hoạch Trung ương địa phương theo hướng liên kết, phối hợp chặt chẽ với để thường xuyên nắm bắt tình hình, phục vụ kịp thời cho việc điều hành thực kế hoạch giúp cho Chính phủ quyền địa phương phối hợp xây dựng sách kinh tế cấp cách có hiệu quả: - Xây dựng hệ thống tổ chức kế hoạch có" chân rết” gọn nhẹ, có lực ngành địa phương phục vụ tốt cho cơng tác kế hoạch hóa cung cấp thông tin theo chiều dọc theo chiều ngang - Tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán kế hoạch cách nhằm nâng cao trình độ cán Bộ Kế hoạch Đầu tư, cán Vụ Kế hoạch Bộ cán Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương 125 126 KẾT LUẬN Kinh tế thị trường kinh tế phương thức tổ chức kinh tế, phương thức vận hành kinh tế tôn trọng tuân thủ quy luật khách quan Kinh tế thị trường vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Muốn cho kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, đặc biệt kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng, thiết phải tăng cường vai trị nhà nước sử dụng cơng cụ hữu hiệu kế hoạch, sách … với hệ thống luật lệ thể chế để phát huy mặt tích cực, hạn chế, ngăn ngừa mặt tiêu cực Ngày nay, kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ hiểu theo nghĩa rộng loại hình hoạt động Chính phủ nhằm lựa chọn phương án sử dụng hợp lý nguồn lực định giải pháp tác động đến biến số kinh tế vĩ mơ chủ yếu Cơng tác kế hoạch hóa Việt Nam thời gian qua có đổi quan trọng góp phần đáng kể thúc đẩy q trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường Phần lớn thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp xóa bỏ, nét hệ thống kế hoạch hóa kinh tế thị trường hình thành bước đầu Nguyên tắc kế hoạch hóa định hướng gắn với vận dụng nguyên tắc thị trường cịn chưa hồn thiện bắt đầu phát huy tác dụng tích cực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất đủ tiêu dùng bắt đầu có tích luỹ, đời sống nhân dân nói chung cải thiện rõ rệt … Mặt khác, hệ thống kế hoạch hóa cịn tồn nhiều yếu cần tiếp tục đổi để lên Trình độ phát triển cao kinh tế, kết gần 20 năm đổi mới, với xu quốc tế hóa hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải có thay đổi tư duy, cách tiếp cận hoạch định kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ, xây dựng thực thi chế quản lý phát triển kinh tế - xã hội với loạt giải pháp đề cập thời gian 127 tới Sự thành cơng hay thất bại quốc gia nào, giai đoạn nào… phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhân tố chi phối thành cơng thất bại kế hoạch hoá hiệu phối hợp hệ thống, chỉnh thể Trên sở, huy động tất lực lượng xã hội, chủ thể kinh tế quan trọng thị trường, doanh nghiệp, thành phần kinh tế … tham gia thực mục tiêu phát triển 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT GS.Chu Văn Cấp số tác giả khác viết: Một số vấn đề quản lý kinh tế thị trường nước ta (chương IV) NXB"CTQG", H 1993 GS Chu Văn Cấp - Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trong sách: 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB"CTQG", H.2001 Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội – 1997 Đảng cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB CTQG, 1987 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXBCTQG, 2001 Đảng CS Việt Nam: Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB ST, H 1991 Đảng CS Việt Nam: Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005, H 2001 Đề cương giảng nghiên cứu quán triệt nghị Đại hội lần thứ IX Đảng H, 2001, NXB CTQG Đặng Minh Đức, vài nét sách bảo hiểm xã hội Anh Tạp chí Châu Âu số 3/2000 10 Như Hải: Kết hợp kế hoạch với thị trường lựa chọn đắn, Tạp chí kế hoạch hóa 10/1990 11 Nguyễn Minh Hằng: Cải cách kinh tế CHND Trung Hoa - lựa chọn cho phát triển NXB KHXH HN 1995 12 R.Hoflgoth S.Schivano Campo: Phần mở đầu cho KHH phát triển 1990, tr 11 129 13 Nguyễn Huy: Về mối quan hệ kế hoạch thị trường - Tạp chí kế hoạch hóa số 10/1990 14 Mã Hồng (chủ biên) - Kinh tế thị trường XHCN NXB "CTQG", H 1995 15 Liên hợp quốc: kế hoạch hóa khu vực đối ngoại: Các phương pháp, vấn đề sống, tháng 9, 1965, tr 12 16 Nguyễn Thương Minh: Một số vấn đề đổi công nghệ kế hoạch hoá giai đoạn nước ta Tóm tắt luận án PTS khoa học kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh, 1996, tr3 17 Hồng Oanh, giải vấn đề xã hội trình xây dựng kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức - Vai trị phủ Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 4/1999 18 GS TS Lương Xuân Quý (chủ biên) - Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam Nhà xuất bản"thống kê", H 1994 19 Trung Quốc - Thành tựu triển vọng trung tâm nghiên cứu Trung Quốc - trung tâm KHXH nhân văn Quốc gia NXB KHXH, HN 1994 20 Cao Viết Sinh: Một số suy nghĩ kế hoạch hoá kinh tế quốc dân chế thị trường, Kỷ yếu hội thảo khoa học kế hoạch hoá, Hà nội, 1995 21 Hồng Sơn: Kế hoạch hóa phát huy tác dụng kinh tế thị trường nào? Thông tin kinh tế - kế hoạch số 3/1992 tr 22 Công Tuấn: Nền kinh tế thị trường vai trò điều tiết nhà nước, tạp chí Châu Âu số 5/1997 23 Đinh Công Tuấn, 15 năm chống lạm phát Pháp (1980 - 1995) thành tựu vấn đề, tạp chí Châu Âu số – 1997 24 Nguyễn Xuân Thắng, vài kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường nước cơng nghiệp phát triển Tạp chí vấn đề KTTG số (70)/2001 130 25 Lê Tịnh, Thanh Tùng, Lê Quang Cam: Tổng quản lý luận thực tiễn CNXH mang màu sắc Trung Quốc, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia - Bộ KHCN &MT 26 Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB CTQG, HN 2001 27 Văn phịng Chính phủ Việt Nam, UNDP - WB kinh tế Việt Nam (hội thảo quốc tế) từ 20/4 - 115/1992 NXB Hà Nội, 1993 28 Các tramg Web sau: http://www.mofa.org Bộ ngoại giao Việt Nam http://www.mpi.org Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www mot.org Bộ Thương mại http://www moste.org Bộ Khoa học Cơng nghệ http://www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê http://www.economist.com Tạp chí Kinh tế học http://www VCCI.com.vn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Diana Conyers & Peter Hills: An Introduction to Revelopment planning in the third world, Nottingham, 1984, tr 3-8 30 Michael P.Todaro: Economic Development in the Third World, New York, 1989, tr 504 131 ... tiễn kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ Việt Nam Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp hồn thiện kế hoạch hố kinh tế vĩ mô Việt Nam. .. số luận thuyết kinh nghiệm quốc tế kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Đưa đánh giá có khoa học thực trạng cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Việt Nam Đề xuất số... TRẠNG KẾ HOẠCH HOÁ KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM 2.1 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG NHẬN THỨC VỀ KẾ HOẠCH HỐ KINH TẾ VĨ MƠ TRONG TIẾN TRÌNH CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Năm 1954, miền Bắc Việt Nam