1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của Trung tâm sản xuất phim truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam

90 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ O0O NGUYỄN THU HÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ O0O NGUYỄN THU HÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ HÙNG Hà Nội - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò mục tiêu quản lý tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu vai trị quản lý tài 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Các tài liệu sử dụng phân tích tài 10 1.2.4 Các phương pháp phân tích tài 13 1.2.5 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 29 2.1 Khái quát Trung tâm sản xuất phim truyền hình 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức hoạt động 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.4 Kết kinh doanh năm gần 34 2.2 Phân tích thực trạng tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình 36 2.2.1 Đánh giá khái qt tình hình tài Trung tâm 36 2.2.2 Phân tích nhóm hệ số tài 48 2.3 Đánh giá tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình 59 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH 62 3.1 Định hướng phát triển Trung tâm 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài Trung tâm 63 3.3 Kiến nghị 72 3.3.1 Kiến nghị Trung tâm 72 3.3.2 Kiến nghị với Đài truyền hình Việt Nam 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa BEP Sức sinh lợi EBIT Lợi nhuận trước thuế lãi vay ROA Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VFC XDCB Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam Xây dựng i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Các tiêu phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận 19 Bảng 2.1: Giá trị tài sản, nguồn vốn VFC 34 Bảng 2.2: Báo cáo kết kinh doanh (rút gọn) từ 2010-2012 VFC 35 Bảng 2.3: Biến động tài sản nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 36 Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010-2012 37 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn 2010-2012 39 Bảng 2.6: Sự biến động nợ ngắn hạn 41 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn chủ sở hữu 42 Bảng 2.8: Cơ cấu tài sản nguồn vốn VFC giai đoạn 2010-2012 43 Bảng 2.9: Kết kinh doanh VFC giai đoạn 2010-2012 45 Bảng 2.10: Phân tích khả tốn hành 48 Bảng 2.11: Phân tích khả toán nhanh 49 Bảng 2.12: Phân tích khả toán tiền 50 Bảng 2.13: Các tiêu phản ánh cấu vốn 52 Bảng 2.14: Các hệ số phản ánh hiệu sử dụng tài sản 53 Bảng 2.15: Các tiêu phản ánh khả sinh lợi 56 Bảng 2.16 : So sánh ROE hệ số nợ Rd 58 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức VFC 33 Hình 2.2: Sự tăng giảm tài sản, nguồn vốn qua năm 36 Hình 2.3: Cơ cấu tài sản 39 Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn 40 Hình 2.5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận VFC giai đoạn 2010-2012 46 Hình 2.6: Khả tốn hành 48 Hình 2.7: Khả toán nhanh 50 Hình 2.8: Khả toán tức thời 51 Hình 2.9: Hiệu sử dụng tài sản 54 Hình 2.10: Các hệ số phản ánh khả sinh lời 56 Hình 2.11: Phân tích biến động ROE hệ số nợ Rd 58 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân tích tài doanh nghiệp cơng việc quan trọng cần thiết Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài giúp cho nhà quản lý, người đầu tư, quan chủ quản cấp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ đánh giá tiềm năng, hiệu sản xuất kinh doanh rủi ro triển vọng tương lai doanh nghiệp Từ đó, nhà quản lý người đầu tư thực ba định liên quan đến doanh nghiệp: Quyết định đầu tư, định nguồn vốn định quản lý tài sản Với lịch sử hoạt động 30 năm, Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam có nhiều đóng góp cho Đài truyền hình Việt Nam nói riêng cho lĩnh vực giải trí cơng chúng nói chung Để quản lý điều hành tốt hoạt động Trung tâm, để phân bổ nguồn lực đầu tư hiệu quả, Ban quản trị Trung tâm cần nắm rõ tình hình tài hàng năm Trung tâm Do đó, đề tài “Phân tích tình hình tài Trung tâm sản xuất phim Truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam” tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Phân tích tình hình tài doanh nghiệp đề tài phổ biến nhiều tác giả nước quan tâm Tác giả Lưu Thị Hương (2006) (chủ biên) khái quát hóa hệ thống lý luận tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Giáo trình tài doanh nghiệp Trong giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh tác giả Trương Bá Thanh (chủ biên) đề cập đến nội dung phân tích tài doanh nghiệp: từ vấn đề cấu trúc nguồn vốn đến hiệu hoạt động, rủi ro giá trị doanh nghiệp Từ sở tảng phân tích tài doanh nghiệp, có nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích vào tình hình thực tế doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điển hình luận văn thạc sĩ tác giả Ngô Thị Tân Thành với đề tài Phân tích tài Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Bảo hiểm nhân thọ AIA Hay tác giả Nguyễn Thị Hồng Tân với luận văn Phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần khí lắp máy LILAMA Tác giả tìm hiểu thấy đề tài Phân tích tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam chưa có tác giả nghiên cứu Do đó, đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Cơ sở lý luận cho việc phân tích tài doanh nghiệp gì? (2) Tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình có lành mạnh khơng? Từ đó, mục đích luận văn là: Hệ thống hóa lại sở lý luận cho việc phân tích tài doanh nghiệp Đánh giá tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Trung tâm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình * Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, so sánh thống kê để nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề tài Các số liệu luận văn dựa Báo cáo tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình từ năm 2010 đến năm 2012; viết đăng tạp chí, báo; sách; luận văn; báo cáo hàng năm Bộ Tài chính; trang web Những đóng góp luận văn - Phân tích cách hệ thống tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình - Đánh giá cách khoa học ưu điểm, hạn chế hoạt động tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình - Đề xuất số giải pháp thực tế nhằm khắc phục hạn chế hoạt động tài nâng cao hiệu hoạt động tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình trình hoạt động diễn liên tục từ đảm bảo vốn luân chuyển đặn, tạo điều kiện bảo toàn phát triển vốn 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tài sản cố định chiếm tỷ lệ lớn giá trị tổng tài sản Trung tâm, cần có biện pháp nhằm tăng hiệu sử dụng tài sản cố định Là cán Trung tâm, qua trình quan sát nghiên cứu, tác giả xin đề xuất số biện pháp sau: + Trung tâm cần có kế hoạch đầu tư sử dụng tài sản cố định hợp lý, dựa vào nhu cầu, công dụng, tuổi thọ tài sản nhằm tận dụng khai thác hết khả tài sản cố định + Với tài sản hỏng không tiếp tục sử dụng nữa, việc sửa chữa tốn kém, khơng hiệu tài sản cịn sử dụng khơng có nhu cầu sử dụng thời gian dài nên tiến hành lý, nhượng bán nhằm thu hồi vốn cố định có hiệu + Hiện Trung tâm áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng tất tài sản Trung tâm cần nghiên cứu áp dụng phương pháp khấu hao hợp lý cho loại tài sản nhằm phản ánh tốt giá trị tài sản + Về việc quản lý tài sản cố định, Trung tâm cần đề quy định quản lý chặt chẽ vật, tránh mát hư hỏng trước thời hạn khấu hao Trung tâm cần tăng cường kiểm kê tài sản theo định kỳ, phân cấp trách nhiệm quản lý tài sản cố định cho đơn vị, cá nhân trực tiếp sử dụng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm người sử dụng Bên cạnh đó, Trung tâm nên áp dụng chế độ thưởng phạt công minh đơn vị, cá nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm gia tăng tuổi thọ tài sản hay người thiếu tinh thần trách nhiệm việc quản lý, sử dụng tài sản nhằm khuyến khích người lao động sử dụng tài sản cách hiệu nhất, giúp kéo dài tuổi thọ tài sản cố định 69 + Trung tâm cần định kỳ lập kế hoạch sữa chữa lớn, bảo dưỡng, bảo trì tài sản cố định vào hồ sơ theo dõi riêng cho tài sản Việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì tài sản cố định cần linh hoạt phối hợp nhịp nhàng với kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm mục đích hỗ trợ, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyệt đối không làm gián đoạn sản xuất kinh doanh Khi xây dựng kế hoạch cần trọng đến tài sản thường xuyên hoạt động với cường độ cao để có chế độ bảo dưỡng, bảo trì hợp lý kịp thời; với tài sản hết khấu hao sử dụng cần cân nhắc chi phí dùng để bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa để tiếp tục kéo dài tuổi thọ tài sản với việc thu hồi hết giá trị cịn lại tài sản thơng qua lý, nhượng bán 3.2.6 Hoàn thiện máy quản lý tài chính, nâng cao trình độ cán Hiện nay, Trung tâm chưa có phận chuyên trách thực cơng tác phân tích tài Việc phân tích tài thực cách sơ lược kế tốn viên thơng qua tính tốn số tài mà chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình tài để tìm nguyên nhân giải pháp phù hợp Có thể nói, vấn đề người ln ln vấn đề quan trọng, cốt lõi nhân tố đem lại thành công cho hoạt động Quy chế tốt, định hướng tốt, sở vật chất tốt người thực khơng thể thành cơng Việc phân tích tài vơ quan trọng đề xuất hỗ trợ Trung tâm việc đưa định tài Song điều địi hỏi nhân viên phân tích phải đọc nhiều để nắm bắt thông tin liên quan, vấn đề pháp luật, biến động thị trường, tình hình hoạt động đăng tải tạp chí tài chính, sách báo… Tất định kinh doanh, tài chính, quản lý doanh nghiệp từ cán quản lý; trình độ, lực đạo đức họ định hoạt động có hiệu doanh nghiệp, hiệu hoạt động tài cơng tác phân tích tài doanh nghiệp 70 Bên cạnh đó, cần thiết phải nâng cao trình độ nhân viên chuyên trách: Chọn lọc nhân viên cho Phòng Kế hoạch tài vụ phải có trình độ tài chính, có kinh nghiệm thâm niên cơng tác tài Trung tâm; khơng ngừng đào tạo cán chun trách thơng qua khóa tập huấn Sở tài chính, trung tâm giáo dục trường đại học chuyên ngành; kịp thời tiếp nhận thay đổi sách kế tốn chuẩn mực kế tốn mới; bổ sung kiến thức pháp luật sách tài thơng qua thơng tin báo, công báo, trang web liên quan; khuyến khích tìm hiểu thơng tin kinh tế ngồi nước từ nguồn đăng tải; cử tạo điều kiện cho nhân viên tham gia khóa học ngắn, dài hạn nước giới kiến thức quản lý tài doanh nghiệp đại; tin học hóa đội ngũ nhân viên tài chính; thường xuyên cử họ dự hội thảo chuyên ngành…; thường xuyên trao đổi thông tin bên ngồi kinh tế, tài chính, thị trường… qua trang web hình thức khác Như vậy, thấy vấn đề đào tạo đội ngũ cán chuyên trách chuyên viên phân tích tài yêu cầu cần thiết Những yêu cầu chun viên phân tích bao gồm: - Chun mơn tài giỏi - Được đào tạo kỹ thuật phân tích - Có hiểu biết sâu rộng đặc điểm kinh doanh ngành, môi trường kinh doanh, sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách tài chính, tiền tệ sách thuế…, hiểu biết luật pháp, xu biến động kinh tế nước quốc tế Để làm điều đó, Trung tâm cần thành lập phận chuyên trách thực cơng việc phân tích tài định kỳ đột xuất theo yêu cầu Lãnh đạo trung tâm Lãnh đạo Đài; thường xuyên cử cán đào tạo chuyên môn sâu lĩnh vực Đồng thời nên mời số chuyên gia phân tích Công ty tư vấn đào tạo chuyên mơn kinh nghiệm phân tích Hàng năm, Trung tâm cần phải tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cập nhập thông tin kinh tế, xã hội cần thiết phục vụ cho việc phân tích 71 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Trung tâm Từ phân tích trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Đầu tư nâng cấp hệ thống kỹ thuật đạt đồng chuẩn HD với phim, chương trình VFC sản xuất, đặc biệt hệ thống lưu trữ sản xuất hậu kỳ Bổ sung thêm số thiết bị hỗ trợ công tác quay phim, ánh sáng để tạo nên chất lượng nghệ thuật cao cho phim, chương trình - Tổ chức đào tạo nghề nghiệp quản lý sản xuất phim chương trình giải trí để dần đạt tính chun nghiệp cho đội ngũ làm phim thành phần sáng tác - Điều chỉnh đơn giá sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất tạo nên cạnh tranh lành mạnh với đơn vị sản xuất khác - Tăng cường phối hợp với đơn vị Đài TVAd, Ban Thư ký biên tập để tạo nguồn thu hiệu quả, ổn định từ phim, chương tình VFC sản xuất - Triển khai việc hợp tác sản xuất phim với đơn vị, Đài truyền hình quốc tế để tạo hội học hỏi kinh nghiệm nâng cao kỹ nghề nghiệp - Tiếp tục triển khai công tác PR quảng bá phim nước Hội chợ phim quốc tế, thực việc trao đổi quyền phim chương trình - Tích cực thực biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí - Sớm áp dụng chế quản lý tài mà Đài truyền hình Việt Nam ban hành để tạo nguồn thu, nâng cao đời sống cán công nhân viên 3.3.2 Kiến nghị với Đài truyền hình Việt Nam - Hỗ trợ VFC việc mua quyền chương trình giải trí - Hỗ trợ tạo điều kiện cho VFC thực tiến độ dự án xây dựng trung tâm sản xuất phim truyền hình Mễ Trì Trung Văn - Hàng năm, giải ngân nhanh kịp thời vốn kinh doanh cho VFC 72 KẾT LUẬN Phân tích tài doanh nghiệp công việc cần thiết trở nên quan trọng giai đoạn doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt để tồn Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài giúp doanh nghiệp quan chủ quản cấp thấy rõ thực trạng hoạt động tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp Cũng xác định cách đầy đủ đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố thơng tin, đánh giá tiềm năng, hiệu sản xuất kinh doanh rủi ro triển vọng tương lai doanh nghiệp, đưa giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ lý dựa sở lý luận đưa chương 1, luận văn phân tích tình hình tài Trung tâm sản xuất phim truyền hình - Đài truyền hình Việt Nam giai đoạn 2010-2012; đánh giá điểm mạnh, tồn nguyên nhân tồn vấn đề tài Trung tâm; từ đó, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu hạn chế cải thiện tình hình tài Trung tâm Để luận văn hồn thiện hơn, tác giả mong nhận đóng góp Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Bình (2010), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống Kê Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (2006) (chủ biên), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Jossette, P (2008), Phân tích tài doanh nghiệp, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2005), Tài doanh nghiệp, Nxb thống kê, Hà Nội Nguyễn thị Hồng Tân (2010), Phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần khí lắp máy LILAMA, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Thị Tân Thành (2010), Phân tích tài cơng ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Trương Bá Thanh (2001) (chủ biên), Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Nxb giáo dục, Đà Nẵng Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam, Báo cáo tài năm 2008 – 2012 Tiếng Anh 10 Anthony, S (2007), Financial Institutions Management – A Risk Management Approach, Sixth Edition – Mc Graw- Hill Irwin 11 Belverd, E.N., and Marian, P., Finanancial accounting, Depaul University and Northwestern University 12 Ross, S., Westerfield, R and Jaffe, J (2010), Corporate Finance Fundamentals, Seventh Edition - Mc Graw Hill 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán VFC giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 29.363,2 44.420,7 34.786,2 I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền 6.884,7 15.769,2 10.392,8 Tiền 6.884,7 15.769,2 10.392,8 2.Các khoản tương đương tiền 0 II Các khoản đầu tƣ tài ngắn hạn 0 Đầu tư ngắn hặn 0 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 0 19.224 9.734,4 14.530,3 1.973,8 619,4 310 2.996,1 Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 15.474 0 0 Các khoản phải thu khác 3.128,6 9.424,3 9.560,4 0 IV Hàng tồn kho 787,6 16.973,5 7.033,4 Hàng tồn kho 787,6 16.973,5 7.033,4 0 2.467,0 1.943,6 2.829,8 0 13,7 13,7 13,7 523,4 0,0 872,5 1.929,9 1.929,9 1.943,6 54.696,8 48.591,5 49.303,7 I Các khoản phải thu dài hạn 0 Phải thu dài hạn khách hàng 0 A Tài sản ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi Dự phịng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn Vốn kinh doanh 0 Phải thu dài hạn nội 0 Phải thu dài hạn khác 0 Dự phòng phải thu dài hạn khó địi 0 II Tài sản cố định 54.414,8 48.268,8 48.568,3 Tài sản cố định hữu hình 53.637,0 45.795,7 46.206,1 Nguyên giá 93.977,9 94.899,9 86.202,8 Giá trị hao mòn lũy kế -40.340,9 -49.104,2 -39.996,7 Tài sản cố định thuê tài 0 Nguyên giá 0 Giá trị hao mòn lũy kế 0 29,0 135,9 34,4 450,3 450,3 450,3 -421,2 -314,3 -415,9 748,7 2.337,2 2.327,9 III Bất động sản đầu tƣ 0 Nguyên giá 0 Giá trị hao mòn lũy kế 0 IV Các khoản đầu tƣ tài dài hạn 0 Đầu tư vào công ty 0 Đầu tư vào công ty liên kết,liên doanh 0 Đầu tư dài hạn khác 0 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn 0 V Tài sản dài hạn khác 282 322,8 735,3 Chi phí trả trước dài hạn 282 322,8 735,3 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 Tài sản dài hạn khác 0 84.060 93.012,3 84.089,9 0 Tài sản vơ hình Ngun giá Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí xây dựng Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả 64.608,8 90.008,9 80.955,1 I Nợ ngắn hạn 64.608,8 90.008,9 80.955,1 0 Phải trả người bán 66,4 39,4 35,2 Người mua trả tiền trước 15,1 15,1 0 2.660,4 63,5 2.693,3 273,5 0 61.463,8 84.593,9 80.594,7 0 3.000,0 6,7 51,8 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 II Nợ dài hạn 0 Phải trả dài hạn người bán 0 Phải trả dài hạn nội 0 Phải trả dài hạn khác 0 Vay nợ dài hạn 0 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 Dự phòng trợ cấp việc làm 0 Dự phòng phải trả dài hạn 0 B Vốn chủ sở hữu 19.451,1 3.003,4 3.134,8 I Vốn chủ sở hữu 17.386,5 958,7 958,7 958,7 958,7 958,7 Thặng dư vốn cổ phần 0 Vốn khác chủ sở hữu 0 Cổ phiếu quỹ 0 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 Quỹ đầu tư phát triển 0 vay nợ ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Vốn đầu tư chủ sở hữu Qũy dự phịng tài 0 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 0 16.427,7 0 2.064,7 2.044,7 2.176,1 121,1 101,1 232,5 1.943,6 1.943,6 1.943,6 0 84.060 93.012,3 84.089,9 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn Phụ lục 2: Kết kinh doanh VFC giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2010 2011 2012 68.248,8 72.677,1 141.758,8 Các khoản giảm trừ 0 Chiết khấu thương mại 0 Giảm giá 0 Hàng bán bị trả lại Thuế TBĐB, Thuế XK, Thuế GTGT trực tiếp phải nộp Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 0 0 0 68.248,8 72.677,1 141.758,8 57.594,0 64.311,9 136.264,7 10.654,7 8.365,2 5.494,1 5,7 356,2 661,4 Chi phí tài 0 Trong đó: Chi phí lãi vay 0 Chi phí bán hàng 0 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.678,9 2.241,6 2.528,1 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 8.981,6 6.479,9 3.627,4 11 Thu nhập khác 0 539,4 12 Chi phí khác 0 2,4 13 Lợi nhuận khác 0 537,0 8.981,6 6.479,9 4.164,4 15 Chi phí thuế TNDN hành 0 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 8.981,6 6.479,9 4.164,4 0 Giá vốn Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài 14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18 Lãi cổ phiếu Phụ lục 3: Một số phim VFC sản xuất năm gần ... TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH- ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Khái quát Trung tâm sản xuất phim truyền hình 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tiền thân Trung tâm. .. động Trung tâm, để phân bổ nguồn lực đầu tư hiệu quả, Ban quản trị Trung tâm cần nắm rõ tình hình tài hàng năm Trung tâm Do đó, đề tài ? ?Phân tích tình hình tài Trung tâm sản xuất phim Truyền hình. .. NGUYỄN THU HÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 17/03/2015, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình (2010), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống Kê 2. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxbthống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quản trị tài chính", NXB Thống Kê 2. Phạm Thị Gái (2004), "Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình (2010), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống Kê 2. Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXB Thống Kê 2. Phạm Thị Gái (2004)
Năm: 2004
3. Lưu Thị Hương (2006) (chủ biên), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
5. Nguyễn Minh Kiều (2005), Tài chính doanh nghiệp, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2005
6. Nguyễn thị Hồng Tân (2010), Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần cơ khí lắp máy LILAMA, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần cơ khí lắp máy LILAMA
Tác giả: Nguyễn thị Hồng Tân
Năm: 2010
7. Ngô Thị Tân Thành (2010), Phân tích tài chính công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA
Tác giả: Ngô Thị Tân Thành
Năm: 2010
8. Trương Bá Thanh (2001) (chủ biên), Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Nxb giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhà XB: Nxb giáo dục
9. Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2008 – 2012.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính năm 2008 – 2012
10. Anthony, S. (2007), Financial Institutions Management – A Risk Management Approach, Sixth Edition – Mc Graw- Hill Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Institutions Management – A Risk Management Approach
Tác giả: Anthony, S
Năm: 2007
11. Belverd, E.N., and Marian, P., Finanancial accounting, Depaul University and Northwestern University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finanancial accounting
12. Ross, S., Westerfield, R. and Jaffe, J. (2010), Corporate Finance Fundamentals, Seventh Edition - Mc Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Finance Fundamentals
Tác giả: Ross, S., Westerfield, R. and Jaffe, J
Năm: 2010
4. Jossette, P. (2008), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w