Mơn họcnày cịn bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, hình thành thói quen giữ gìn sựtrong sáng giàu đẹp và hình thành nhân cách con người Việt Nam Phân mơn chính tả rèn các kĩ năng viết
Trang 1Phần III: Mục đích nghiên cứu
Phần IV: Nhiệm vụ nghiên cứu
Phần V: Phương pháp nghiên cứu
B/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phần I: Cơ sở lí luận về nội dung dạy chính tả ở lớp 3 Phần II: Tìm hiểu thực trạng
Phần III: Biện pháp thực hiện
Trang 2-A PH -ẦN MỞ Đ -ẦU
Phần I : LÝ DO CHỌN Đ Ề TÀI :
Mơn chính tả là một mơn cĩ tầm quan trọng trong việc dạy học Tiếng Việtcho học sinh tiểu học Mơn chính tả cịn là mơn học cơng cụ giúp cho học sinhhọc tốt những mơn học khác Muốn viết đúng chính tả Tiếng Việt ta phải tuântheo những quy định,quy tắc đã được xác lập
Tuy nhiên trong thực tế, đa số học sinh lớp 3 cịn viết sai chính tả rấtnhiều.Cĩ những học sinh trong một bài chính tả viết sai hơn 10 lỗi Khi chấm bàitập làm văn của một số em tơi khơng thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bàiviết quá nhiều lỗi chính tả Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tậpmơn Tiếng Việt cũng như những nơm học khác của học sinh
Từ những lí do trên, tơi suy nghĩ, tìm tịi tài liệu để tìm ra các biện phápgiúp học sinh học lớp 3 khắc phục lỗi chính tả, giúp các em viết đúng chính tảhơn và học tốt hơn
Tiếng việt là mơn học cĩ vai trị,vị trí quan trọng nhất Mơn Tiếng việtgĩp phần tạo điều kiện cho con người phát triển tồn diện.Thơng qua việc họcTiếng Việt gĩp phần hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng TiếngViệt (nghe, nĩi, đọc,viết) đồng thời giúp học sinh giao tiếp trong các mơi trườnghoạt động của lứa tuổi.Thơng qua việc học Tiếng Việt gĩp phần rèn luyện các thaotác tư duy.Nĩ cịn cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về xã hội, tựnhiên và con người, về văn hố, văn học của Việt Nam và nước ngồi Mơn họcnày cịn bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, hình thành thói quen giữ gìn sựtrong sáng giàu đẹp và hình thành nhân cách con người Việt Nam
Phân mơn chính tả rèn các kĩ năng viết, nghe và đọc Nhiệm vụ của học sinh
là làm các bài tập chính tả đoạn- bài (nghe –viết hoặc nhớ -viết một đoạn hay bàivăn ngắn) và làm các bài tập chính tả âm-vần.Bên cạnh tác dụng rèn kĩ năng viết,
Trang 3nghe và đọc, các bài tập chính tả cịn cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết
về các mảng khác nhau của đời sống
Chính tả gĩp phần phát triển một số tư duy (nhận xét, so sánh, liên tưởng,ghi nhớ…) nĩ cịn bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong cơng việcnhư: Cẩn thận, chính xác, cĩ ĩc thẩm mĩ, lịng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.Học tốt chính tả học sinh mới cĩ điều kiện học tốt các mơn học khác
Bản thân tơi là giáo viên dạy lớp luơn đem hết sự nhiệt tình, kiếnthức của mình để giảng dạy tốt mơn Chính tả tơi mong muốn từng tiết dạytrong mơn học này đều đạt kết quả cao Qua thời gian học tập các bạn đồngnghiệp nghiên cứu các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với trình độtiếp thu của các em học sinh lớp Ba
Để dạy tốt mơn Chính tả tơi xin trao đổi đến các đồng nghiệp về:
“Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả lớp Ba Trường Tiểu học”.
Trang 4Phần II : ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Năm học 2009-2010, trường có 23 lớp với 1047 học sinh , nữ 481em từ lớp
Một đến lớp Năm (Khối lớp 1 có 7 lớp, khối lớp 2 có 5 lớp , khối lớp 3 có 4 lớp ,khối lớp 4 có 4 lớp, khối lớp 5 có 3 lớp
Tổng số cán bộ giáo viên công nhân viên ở trường là 42 trong đó 23 nữ 19 nam
Ban giám hiệu: 2 nữ 1
Giáo chủ nhiệm: 23 nữ 20Giáo viên bộ nôm: 8 nữ 4 Năm học 2009- 2010 tôi phụ trách lớp 3 Trong lớp tôi gồm 56 học sinh: Có 27học sinh nữ Vào đầu năm học tôi nhận thấy lớp tôi chủ nhiệm có những thuận lợi vàkhó khăn như sau:
* Thuận lợi:
- Đa số học sinh được trang bị đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập
- Học sinh trong lớp phần đông là các em thích được viết chính tả
- Bản thân giáo viên thích nghiên cứu sâu vào môn chính tả để đạt chất lượngcao
* Khó khăn:
- Đa phần là dân nhập cư từ các nơi khác chuyển đến, cha mẹ ít quan tâm đếncon em nên có nhiều học sinh còn viết chưa đúng, kiểu chữ quy định chữ viếtkhông đủ nét, sai lỗi nhiều, viết rất chậm
Phần III : MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Để góp phần cho cơ sở lý luận việc hoàn thiện nội dung và phương pháp dạyChính tả ở bậc Tiểu học thông qua việc đề cao nguyên tắc có ý thức, hướngdẫn việc rèn luyện kĩ năng viết đúng, chính xác.Toâi có ý thức định chọn chomình phương pháp dạy chính tả theo lối phát triển năng lực, phân tích đểhiểu ý nghĩa từ mà viết đúng chính tả cho học sinh lớp Ba
Trang 5Phần IV :NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nhiệm vụ của người giáo viên ngồi việc nâng cao chất lượng tồn diện
mà cịn phải quan tâm đến chữ viết của học sinh.Chữ viết cĩ đẹp , đúngchính tả thì mới hấp dẫn được người đọc Chữ viết cĩ đúng trhì người đọcmới dễ dàng hiểu rõ nội dung của bài văn mà mình muốn diễn đạt Do đĩdạy mơn chính tả trong trường Tiểu học là rất quan trọng mà giáo viên cầnphải quan tâm
Phần V: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Qua nhiều năm dạy lớp 3 tơi nhận thấy được những mặt tồn tại của họcsinh khi viết chính tả là: chữ viết khơng cẩn thận, sai rất nhiều lỗi chính tả,những chữ rất đơn giản và gặp thường xuyên mà cĩ em vẫn viết sai và thườngviết sai các tiếng cĩ âm đầu tr/ch; s/x;d/gi; th/kh; ng/ngh;g/gh.Sở dĩ các emthướng viết sai là do khơng nắm vững quy tắc viết chính tả hoặc do ảnhhưởng cách phát âm của địa phương Vậy muốn học sinh viết đúng chính tả ,trước tiên giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu nghĩa các từ khĩ, phântích kĩ những từ học sinh thường viết sai trên lớp ,cĩ như thế thì mới khắcphục lỗi chính tả cho các em
* Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề ra, tôi xâydựng nhóm phương pháp như sau:
1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
-Nghiên cứu tài liệu và các văn bản chỉ đạo của các cấp có liên quanđến đề tài
2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
Trang 6-Phương pháp trò chuyện.
-Phương pháp thu thập thông tin
3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
-Thống kê
B-NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Phần I: Cơ sở lí luận về nội dung dạy học chính tả ở lớp 3:
Vào đầu năm học tơi được nhà trường phân cơng dạy lớp 3/2 Sĩ số 55em ,trong đĩ cĩ 23 em nữ và 32 em nam Tơi tiến hành trực tiếp giảng dạy mơnchính tả , viết đúng tốc độ và cĩ kỹ thuật viết , viết cĩ thẩm mỹ
Để đạt được mục đích trên tơi tiến hành khảo sát chữ viết của các em bằngmột bài chính tả
Qua khảo sát tơi thu được kết quả như sau :
Học sinh viết đúng rõ ràng, đúng chính tả 7 bài
Học sinh viết sai trên 10 lỗi 10 bài
Học sinh viết sai 6 – 10 lỗi 20 bài
Học sinh viết sai 4 – 5 lỗi 15 bài
Học sinh viết sai 1 – 3 lỗi 3 bài
Rèn kĩ năng và kĩ năng nghe cho học sinh qua những mức độ khác nhau
Chính tả đoạn bài: tập chép (nhìn chép) hoặc nghe viết một bài hoặcmột đoạn cĩ độ dài trên dưới 50 chữ
Chính tả âm -vần: luyện viết các từ cĩ âm vần dễ viết sai chính tả dokhơng nắm vững các nguyên tắc của chữ quốc ngữ hoặc do ảnhhưởng cách phát âm của điạ phương
Các bài tập chính tả luyện viết những tiếng dễ viết sai do cách phát âm địaphương phân định rõ: bài tập bắt buộc (áp dụng chung cho tồn quốc) vàbài tập lựa chọn cho vùng cĩ phương ngữ khác nhau Bắc, Trung, Nam
Trang 7Phần II:Tìm hiểu thực trạng
*Về phía giáo viên:
Nhìn chung giáo viên cĩ nhận thức đúng đắn về vị trí nhiệm vụ củaphân mơn chính tả.Thường họ thực sự quan tâm đến việc viết đúng chính
tả của học sinh, chưa xác định được mục tiêu cần đạt được về chính tả củakhối lớp mà mình phụ trách.Từ những quan niệm lệch lạc trên trong giảngdạy phân mơn chính tả giáo viên ít dành thời gian nghiên cứu để dạy tốt, cụthể là khơng chú ý đến thống kê những lỗi chính tả phổ biến của lớp, củađịa phương học sinh đang sống
Phần lớn giáo viên trong suốt quá trình năm học chỉ căn cứ vào sáchgiáo viên, sách học sinh mà thực hiện tiết dạy.Giáo viên chưa vận dụng tốtviệc dạy chính tả theo từ ngữ địa phương, theo cách hiểu nghĩa từ để viếtđúng chính tả Điều này thể hiện rõ qua các bài tập phân biệt chính tả
Bên cạnh đĩ cịn tồn tại một thực trạng phổ biến hiện nay là: Nhiềugiáo viên chưa nghiên cứu kĩ về chính tả cho bản thân mình và cho họcsinh trong giờ dạy các mơn học khác Hầu hết giáo viên chỉ phát âm đúngtrong giờ tập đọc, chính tả cịn các mơn khác phát âm theo kiểu bìnhthường của người địa phương.Ta vẫn biết rằng việc phát âm khơng đúngchuẩn cũng ảnh hưởng rất lớn đến chính tả
Ví dụ:
Phát âm“con tầm”mà thực chất là “con tằm”
Phát âm “mái tốc’’mà thực chất là “mái tĩc”
Phát âm “mầu sắc’’mà thực chất là “ màu sắc ’’
Chính vì thế, nếu ta khơng hiểu nghĩa từ thì khĩ mà viết đúng.Việc phát âm chưa chuẩn ấy luơn diễn ra trước học sinh tronglớp, trong trường và ngồi xã hội
Trang 8 Nếu giáo viên không dạy cho học sinh hiểu nghĩa từ để viết đúng chính
tả thì chắc chắn rằng khi viết, học sinh rất dễ sai lỗi chính tả do lúc làmbài học sinh tự viết ra hoặc tự nghó ra để viết chứ đâu có người đọc chocác em nghe để viết đúng
Về viết biểu hiện chủ yếu trong việc chấm bài , sửa bài ghi trên tập họcsinh qua các môn học thường viết chữ không mấy cẩn thận
Có trường hợp viết sai dấu thanh là do ít quan tâm đến việc sửa lỗichính tả cho học sinh ở các môn học khác
*Về phía học sinh:
Đa số các em vieát sai chính tả là do:
Chưa phân biệt, dễ lẫn lộn giữa dấu thanh hỏi và thanh ngã Khi đọc haidấu thanh này các em đọc giống nhau nên khi viết dễ lẫn lộn Một số em
do viết chữ cẩu thả, thiếu suy nghĩ
Các em còn viết hoa một cách tuỳ tiện
Một số em còn viết sai âm đầu như s/x; r/d/gi; l/n;…
Một số lỗi khác do các em chưa nắm vững quy tắc của chữ quốc ngữ
và luật chính tả khi viết với k, g/gh, ng/ ngh hoặc các em viết sai cácvần khó như: uyên, uê,uy, uơ, uya…
Các em chỉ chú ý viết đúng chính tả trong giờ học chính tả Còn ởcác môn khác kể cả môn Tập làm văn học sinh viết rất hay nhưng lạisai quá nhiều lỗi chính tả mất hết ý nghĩa bài văn Từ những nguyênnhân trên tôi có một số biện pháp thực hiện như sau:
Phần III: Biện pháp giải quyết:
*Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 3;
Muốn học sinh viết đúng chính tả giáo viên phải chú ý luyện phát
âm cho bản thân mình để từ đó luyện cho học sinh phát âm đúng vàchính xác như với những tiếng có thanh ngã thì ta phải đọc nặng giọng
và hơi ngân dài hơn so với những tiếng có thanh hỏi Những tiếng có
Trang 9âm cờ thì ta phải đọc nặng giọng hơn so với những tiếng cĩ chứa âm
tờ hoặc những tiếng cĩ chứa âm cuối là âm ngờ thì khi đọc ta phảingân dài hơn so với những tiếng cĩ chứa âm cuối là âm nờ …
Là giáo viên dạy lớp phải bổ sung, điều chỉnh mục đích của mơnchính tả sao cho phù hợp với lớp mình phụ trách, cũng như trong việclựa chọn để cho học sinh làm bài tập chính tả Vì bài tập chính tả cĩphân định rõ: một là phần bài tập bắt buộc, hai là bài tập lựa chọndành cho các vùng cĩ phương ngữ khác nhau Nên nhắc nhở phântích các từ ngữ mà học sinh viết sai và thường gặp trong các mơn họckhác để các em hiểu nghĩa từ và luơn viết đúng
Rèn học sinh viết đúng chính tả là rất quan trọng và cần thiết.Nên ngay từ đầu năm học tôi đã điều tra và cập nhật các thông tinvề học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm năm trước-phụ huynhhọc sinh và bạn đồng nghiệp
+ Sai âm: tr/ch; l/n; s/x (5em)
+ Sai vần: an/ang; uôn/ uông; iêc/ iêt (8 em)
+ Sai về luật chính tả:g/gh; ng / ngh (6em)
Dựa vào điều tra, cập nhật và phân loại học sinh Tôi đưa ra một sốbiện pháp thực hiện như sau:
Đọc mẫu -Hướng dẫn cách viết
Phân tích từ khó
Ý nghĩa của từ
Chấm chữa bài1/ Đọc mẫu- Hướng dẫn cách viết : Việc đọc đúng, rõ rang, rành mạch, mạch lạc, đọc hay, đọc chuẩncủa giáo viên là quan trong nhất Khơng những đọc đúng mà cịn phải viếtđúng, đẹp, đúng quy cách chữ hiện hành do Bộ Giáo dục quy định Trình bày
Trang 10khoa học trong dạy học (nhất là ghi trên bảng lớp.Vì chữ viết chính là dụng cụtrực quan hữu hiệu mà các em cĩ thể dựa vào đĩ để bắt chước, rèn luyện
Như chúng ta đã biết muốn viết đúng thì phải đọc đúng Vì vậy khihướng dẫn học sinh viết chính tả phải hướng dẫn cụ thể,tỉ mỉ nhất làkhi phân tích từ khĩ , tiếng khĩ Giáo viên vừa cho học sinh viết vừađánh vần kết hợp với đọc để khi các em viết đỡ bị sai
- Hướng dẫn viết chữ đầu câu ta phải viết như thế nào?( Viết hoa chữcái đầu tiếng )
- Danh từ riêng phải viết như thế nào?( Viết hoa )
- Tùy từng bài cụ thể mà giáo viên hướng dẫn học sinh viết hoa danh từriêng cho đúng với quy tắc
- Sau dấu câu phải viết như thế nào? (Viết hoa chữ cái đầu câu)
- Đối với bài văn ta viết và trình bày như thế nào? (Viết thụt vào một ơ
li chữ đầu bài và sau khi hết một đoạn so với lề vở)
- Đối với bài thơ ta viết và trình bày như thế nào? Bài thơ cĩ 4,5tiếngthì các chữ đầu dịng thơ phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng và viếtbằng nhau (các chữ đầu dịng thơ phải viết thẳng hàng )
- Bài thơ lục bát phải trình bày theo thể thơ: Dịng 6 tiếng viết thụt lùivào 2 ơ li so với lề vở Dịng thơ 8 tiếng dịch ra 1 ơ li so với lề vở và
cứ như thế cho đến hết bài thơ Các chữ đầu dịng thơ đều phải viếthoa
- Thông qua phân môn Tập đọc và các môn học khác… Hoặc giờ rachơi hằng ngày tôi gọi một vài em hay mắc lỗi để tìm hiểu nguyênnhân mà các em sai về từ, chữ, âm, vần thường mắc phải Cùng tròchuyện trao đổi giúp các em đọc đúng luyện thanh từ đó sẽ nhớ lâuhơn Rồi dần dần đọc đúng, đến viết đúng
* Dưới đây là hình ảnh giáo viên cùng học sinh trong giờ ra chơi:
Trang 12Giờ chơi, Cơ trị cùng trao đổi chuyện trị với nhau
Ví dụ: Các em đọc sai l/n
“Lính leo lên lầu
Lính lấy lưỡi lê
Lính lấy lộn lưỡi liềm”
Nếu học sinh đọc âm l thành âm n thì dẫn đến tình trạng viết sai chính tảrất nhiều.Vì các em đọc sao viết vậy Do vậy giáo viên cần phải luyện đọc chothật chuẩn, chính xác
Trang 13*Với cách luyện đọc đúng thường xuyên dần dần các em sẽ khắc sâu hơn vàhình thành viết đúng chính tả Như câu nói “Mưa dầm thấm đất”
2/ Phân tích từ kho ù
Khi viết chính tả bài: “ Bàn tay cơ giáo’’ đến phần phân tích từ khĩgiáo viên phải phân tích cách hiểu nghĩa từ “ Bàn tay’’ để khi viết họcsinh viết đúng khơng lẫn lộn với từ “tai’’ Giáo viên phân tích: bàn tay,ngĩn tay luơn viết y (dài) nĩi chung “cái tay” dùng để cầm, nắm mộtvật gì đĩ thì luơn viết y (dài) mới đúng Cịn cái “tai” để nghe cĩ nghĩa
là lỗ tai thì viết i (ngắn) và chữ “tai” đi với chữ khác tạo thành từ cĩnghĩa khơng tốt thì viết i(ngắn) như: tai nạn, tai ương…
Với cách giải thích như thế tơi chắc rằng khi viết chính tả ở bất kỳ mơnhọc nào thì học sinh dần dần cĩ thĩi quen viết đúng chính tả Ở phầnlên lớp trong bước hướng dẫn học sinh viết đúng từ khĩ, giáo viên nênchú ý giải thích nghĩa của từ và cĩ sự so sánh phân tích kĩ để học sinhhiểu được nghĩa của từ đã học thì học sinh mới viết đúng từ ấy ở mọilúc mọi nơi
3/ Giúp h ọc sinh hiểu ý nghĩa của từ :
Khi dạy chính tả giúp học sinh hiểu nghĩa của từ là rất quan trọng.Các em hiểu nghĩa từ thì sẽ viết đúng.Thơng qua các mơn học Tập đọc, luyện từ và câu Tơi cịn giúp các em cĩ vốn từ rất phong phú thơng qua các trị chơi học tập như “ Bộ sưu tập từ của em”
Trang 15điểm lợi là giảm bớt thời gian trên tiết dạy Nhưng có điểm bất lợi rất lớn làhọc sinh không được tiếp xúc với bài mình vừa viết, không tự phát hiện ranhững lỗi viết sai với sự hướng dẫn sữa chửa của giáo viên Như vậy việc tựbản thân học sinh sửa lỗi chính tả cho mình hoặc sửa lỗi cho bạn sẽ giúp họcsinh khắc sâu và nhớ lâu hơn những lỗi chính tả mà mình mắc phải.
Bản thân giáo viên luôn luôn phát âm chuẩn ở mọi lúc, mọi nơi, tronglớp, trong trường tạo thành một thói quen để cho học sinh có ý thức viếtđúng chính tả Ngoài việc phát âm chuẩn tôi còn kết hợp giải nghĩa từgiúp học sinh hiểu nghĩa từ và phân biệt nghĩa từ của các chữ cần viết
Ví dụ:
Cháu (cháu nội, cháu ngoại) cháu có nghĩa là người thuộc thế hệsau không phải là con
Cháo (cháo gà, cháo lòng) cháo có nghĩa là thức ăn lỏng
Đối với học sinh thường viết sai thanh hỏi, thanh ngã tôi thườnghướng dẫn các em phân biệt cách phát âm hai dấu thanh này Ngoài ratôi còn cho học sinh học thuộc luật chính tả với thanh hỏi, thanh ngã là:ngang-sắc-hỏi ( có nghĩa là tiếng không có dấu thanh hoặc có thanh sắcthì thường đi với tiếng có thanh hỏi) huyền-ngã -nặng( có nghĩa là tiếng
có thanh huyền hoặc thanh nặng thường đi chung với tiếng có thanhngã) Nhưng luật trên chỉ tương đối thôi chứ không tuyệt đối
Ví dụ:
Vất vả, chăm chỉ, sư tử, số lẻ
Buồn bã, giã gạo, gìn giữ, giữa đường
Hoặc để viết đúng thanh ngã tôi cho học sinh học thuộc 13 chữthường gặp đó là: cũng, chỗ, đã, giữ (gìn), giữa (đường), lẽ (phải),mãi mãi, mỗi, (một), nỗi (niềm),học (nữa), những, sẽ (làm), vẫn(còn)