• Đối tượng tham gia: + Người mua quyền mua ( buyers of calls) + Người bán quyền mua ( sellers of calls) + Người mua quyền bán (buyers of puts) + Người bán quyền bán (sellers of puts) • Đối tượng tham gia: + Người mua quyền mua ( buyers of calls) + Người bán quyền mua ( sellers of calls) + Người mua quyền bán (buyers of puts) + Người bán quyền bán (sellers of puts) III. Đặc điểm chứng khoán phái sinh: Mỗi chứng khoán phái sinh được tạo lập dựa trên tối thiểu một loại tài sản cơ sở và có giá trị gắn liền với giá trị của tài sản cơ sở đó. Chứng khoán phái sinh không xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản cơ sở mà chỉ thể hiện sự cam kết, quyền hoặc nghĩa vụ sẽ phát sinh trong tương lai giữa hai bên tham gia hợp đồng.
Trang 1
Trang 2CÁC THÀNH VIÊN:
1.Lê Quang Chí TATM17A2.Dương Trọng Đức TATM17A3.Đặng Thị Thảo Quyên TATM17A4.Hà Thị Diễm Thư TATM17A5.Nguyễn Thị Ngọc Mai TATM17B
6.Lê Minh Nhật TATM17B7.Phạm Thanh Thảo TATM17B8.Nguyễn Thùy Mỹ Trâm TATM17B9.Vũ Thùy Phương Uyên TATM17B
10.Lưu Thị Thùy Vân TATM17B11.Huỳnh Nhật Vũ TATM17B
12.Nguyễn Tuấn Vũ TATM17B13.Phạm Thị Hải Yến TATM17B
Trang 4PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH SẢN PHẨM GIAO
DỊCH
Chứng khoán phái sinh
niêm yết Chứng khoán phái sinh
trên thị trường phi tập trung (OTC)
Quyền mua cổ phần
Trang 5 Chứng khoán phái sinh (derivatives) là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.
KHÁI NIỆM
I
Trang 6 Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính, như quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Các công cụ phái sinh rất phong phú và đa dạng, nhưng nhìn chung có các cụng cụ chính là
- Quyền mua trước
Trang 7PHÂN LOẠI
II
Theo phương thức giao dịch, chứng khoán phái sinh bao gồm:
Chứng khoán phái sinh niêm yết:
là công cụ được giao dịch trên
một sở giao dịch chứng khoán
với những điều khoản hợp đồng
mang tính chuẩn hóa cao
Chứng khoán phái sinh niêm yết:
là công cụ được giao dịch trên
một sở giao dịch chứng khoán
với những điều khoản hợp đồng
mang tính chuẩn hóa cao
Chứng khoán phái sinh trên thị trường phi tập trung (OTC): ): là loại chứng khoán phái sinh
không được giao dịch thông qua một cơ chế có
tổ chức và tập trung như sở giao dịch mà trên cơ
sở thỏa thuận, đàm phán giữa các bên
Chứng khoán phái sinh trên thị trường phi tập trung (OTC): ): là loại chứng khoán phái sinh
không được giao dịch thông qua một cơ chế có
tổ chức và tập trung như sở giao dịch mà trên cơ
sở thỏa thuận, đàm phán giữa các bên
Trang 8PHÂN LOẠI
II
1 Quyền mua cổ phần (quyền mua trước- rights):Là ưu đãi gắn với một cổ phiếu đang lưu hành, cho phép người sở hữu cổ phiếu đang lưu hành được mua một số nhất định cổ phiếu trong đợt phát hành mới của công ty với mức giá thấp hơn mức giá chào bán
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
Trang 91 Quyền mua cổ phần (quyền mua trước- rights):
Mức giá của quyền mua trước thấp hơn giá thị trường do :
+ Rủi ro có thể xảy ra khi giá thị trường giảm trong thời hạn phát hành quyền và điều đó có thể ảnh hưởng đến đợt phát hành
+ Mức chênh lệch đáng kể này làm tăng tính hấp dẫn đối với các cổ đông cũ
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
P < P thị trường
Trang 101 Quyền mua cổ phần (quyền mua trước- rights):
Số lượng quyền để mua 1CP mới = Số CP cũ / số CP mới
Trong đó: số CP mới = Mức vốn cần huy động / Giá đăng ký mua
Ví dụ: Công ty A phát hành 1 triệu cổ phiếu, nay phát hành bổ sung 500000 cổ phiếu Công ty quy định
những cổ đông được mua cổ phiếu mới với điều kiện: 2 cổ phiếu cũ – 1 cổ phiếu mới với giá 32USD/CP, trong khi giá thị trường là 38USD/CP Số quyền để mua 1 CP mới là : 1000000/500000= 2 quyền
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
Trang 112 Chứng quyền ( chứng khế -Warrants ): Chứng quyền – chứng phiếu – cam kết bán là một loại chứng khoán được phát hành cùng với trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi mà người sở hữu nó có quyền được mua một số lượng chứng khoán nhất định với mức giá xác định, trong thời hạn nhất định.
PHÂN LOẠI
II
Trang 12- Giá định trước thường cao hơn giá thị trường hiện hành của cổ phiếu thường và có thời hạn dài một vài năm hoặc vĩnh viễn
Giá trị của chứng quyền = giá trị nội tại + giá trị thời gian
Trong đó:
Giá trị nội tại = ( giá cổ phiếu- giá thực hiện )* số cổ phần được mua của chứng quyền
Trang 133 Hợp đồng kỳ hạn ( Forwards ):
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
- Là một thoả thuận giữa người mua và người bán thực hiện một giao dịch hàng hoá với khối lượng và mức giá xác định, tại một thời điểm chắc chắn trong tương lai
- Hợp đồng kì hạn không trao đổi trên thị trường, không được định giá hàng ngày
- Giá trong hợp đồng là giá giao hàng, tại thời điểm ký hợp đồng Khi mua bán hợp đồng kì hạn không có chi phí
Trong hợp đồng kỳ hạn chỉ có 2 bên tham gia vào việc ký kết, giá cả do hai bên thỏa thuận với nhau, dựa theo những ước tính mang tính cá nhân
Trang 14PHÂN LOẠI
II
4.H p đ ng t ng lai (Futures): ợ ồ ươ
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
- Là một thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản vào thời điểm chắc chắn trong tương lai với một mức giá xác định
- Hợp đồng tương lai tài chính gồm: hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu, hợp đồng tương lai lãi xuất, hợp đồng tương lai tiền tệ
Hợp đồng tương lai cho phép nhà đầu tư chuyển trạng thái rủi ro của CK cho một nhà đầu tư khác muốn chấp nhận rủi ro đó
Trang 155 Quyền chọn ( Option ):
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
Hợp đồng quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua ( nếu là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng hàng hóa cơ sở
Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn bất kỳ:
_ Loại quyền( quyền chọn bán, quyến chọn mua)
_Tên hàng hóa cơ sở và khối lượng được mua hoặc bán theo quyền
_Ngày đáo hạn
_Giá thực thi
Trang 165 Quyền chọn ( Option ):
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
Đối tượng tham gia:
Người mua quyền mua ( buyers of calls) Người bán quyền mua ( sellers of calls) Người mua quyền bán (buyers of puts) Người bán quyền bán (sellers of puts)
Trang 17Quyền chọn bán ( Put Option ): là một hợp đồng quyền chọn giữa hai bên trong đó một bên cho bên kia được quyền bán một loại
chứng khoán nào đó với một mức giá, số lượng xác định vào một ngày nhất định trong tương lai ( kiểu Châu Âu) hoặc trong thời
hạn nhất định ( kiểu Mỹ)
Quyền chọn bán ( Put Option ): là một hợp đồng quyền chọn giữa hai bên trong đó một bên cho bên kia được quyền bán một loại
chứng khoán nào đó với một mức giá, số lượng xác định vào một ngày nhất định trong tương lai ( kiểu Châu Âu) hoặc trong thời
hạn nhất định ( kiểu Mỹ)
* Quyền chọn mua ( Call Option ): là một hợp đồng giữa 2 bên trong đó một bên cho bên kia được quyền mua một loại chứng
khoán nào đó, với một mức giá, số lượng xác định vào một ngày nhất định vào một ngày nhất định trong tương lai ( kiểu Châu
Âu ) hoặc trong một thời hạn nhất định ( kiểu Mỹ)
* Quyền chọn mua ( Call Option ): là một hợp đồng giữa 2 bên trong đó một bên cho bên kia được quyền mua một loại chứng
khoán nào đó, với một mức giá, số lượng xác định vào một ngày nhất định vào một ngày nhất định trong tương lai ( kiểu Châu
Âu ) hoặc trong một thời hạn nhất định ( kiểu Mỹ)
Trang 185 Quyền chọn ( Option ):
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
Các bộ phận cấu thành giá quyền chọn ( người bán trao quyền cho người mua để đổi lấy một khoản tiền- phí quyền chọn)
Giá trị nội tại của quyền: là
giá trị mà người nắm giữ quyền chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được
ngay lập tức
Giá trị nội tại của quyền: là giá trị mà người nắm giữ quyền chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được
ngay lập tức
Giá trị thời gian của quyền: là
khoản chênh lệch giữa giá của quyền so với giá trị nội tại
Giá trị thời gian của quyền: là khoản chênh lệch giữa giá của quyền so với giá trị nội tại
Trang 195 Quyền chọn ( Option ):
PHÂN LOẠI
II
Phân theo sản phẩm giao dịch gồm 5 công cụ chủ yếu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá của quyền lựa chọn:
Các yếu tố ảnh hưởng Một quyền chọn mua Một quyền chọn bán
Giá thị trường của
chứng khoán cơ sở
Giá thị trường của chứng khoán cơ sở và giá của quyền chọn mua tăng (giảm) cùng chiều
Ngược lại tăng ( giảm) ngược chiều
Giá thực hiện Mức giá thực hiện quyền càng cao thì giá của một quyền chọn mua
Trang 20Lãi suất ngắn hạn phi rủi ro trong
suốt thời hạn tồn tại của quyền
Giá của một trái phiếu sẽ tăng khi lãi suất ngắn hạn phi rủi ro tăng
Ngược lại,một sự gia tăng mức lãi suất ngắn hạn phi rủi ro sẽ làm giảm giá của một quyền chọn bán
thấp hơn so với các quyền chọn mua của trái phiếu không có coupon
Các coupon có xu hướng làm tăng giá của các quyền chọn bán
Mức dao động dự đoán của các
mức lãi suất trong suốt thời hạn
của quyền
Quan hệ giữa mức dao động dự đoán của mức lãi suất trong suốt thời gian của quyền và giá của quyền là một mối quan hệ tỷ lệ thuận vì mức dao động dự đoán càng cao, xác suất giá của chứng khoán cơ sở sẽ dịch chuyển theo hướng có lợi cho người mua chứng khoán sẽ càng cao
Trang 21III ĐẶC ĐIỂM CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
Mỗi chứng khoán phái sinh được tạo lập dựa trên tối thiểu một loại tài sản cơ sở và có giá trị gắn liền với giá trị của tài sản cơ sở đó
Chứng khoán phái sinh không xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản cơ sở mà chỉ thể hiện sự cam kết, quyền hoặc nghĩa vụ sẽ phát sinh trong tương lai giữa hai bên tham gia hợp đồng
Chứng khoán phái sinh là công cụ gắn liền với đòn bẩy tài chính Mang tính chất đầu tư vào sự biến động giá trị của tài sản chứ không phải là đầu tư vào tài sản thực sự, giao dịch chứng khoán phái sinh đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất nhỏ so với việc đầu tư trên thị trường tài sản cơ sở Theo đó, tiềm năng lợi nhuận đối với nhà đầu tư có thể rất lớn song rủi ro tiềm ẩn cũng không phải là nhỏ vì dự báo của nhà đầu tư về chiều hướng và mức độ biến động giá tài sản cơ sở
có thể đúng nhưng cũng có thể sai trong thực tế
Trang 22CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!!!