Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
741,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HƢNG HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC SINH HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề sƣ phạm tích hợp 1.1.2 Tích hợp giáo dục giới tính dạy học Sinh học 12 1.2 Cơ sở thực tiến 23 1.2.1 Tổng quan tình hình giáo dục giới tính 23 1.2.2 Tình hình giáo dục giới tính thơng qua dạy học Sinh học 26 trƣờng phổ thông 1.2.3 Thực trạng giáo dục giới tính nhà trƣờng phổ thơng 30 Chƣơng 2: TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI 32 TÍNH QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 32 11 2.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tích hợp 33 giáo dục giới tính qua dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.2.1 Mục tiêu giáo dục giới tính 33 2.2.2 Nội dung giáo dục giới tính 34 2.2.3 Phƣơng pháp tích hợp kiến thức giáo dục giới tính dạy 34 nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.2.4 Hình thức tích hợp kiến thức giáo dục giới tính qua dạy 35 học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.3 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào số cụ thể 36 chƣơng trình Sinh học phổ thơng 2.3.1 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào số cụ 37 thể nội dung Sinh học thể Động vật – sinh học 11 2.3.2 Một số ví dụ soạn có nội dung tích hợp giáo dục giới tính 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.2 Xử lý số liệu 60 3.2.1 Phƣơng tiện đánh giá 60 3.2.2 Phân tích kết định tính 61 3.2.2 Phân tích kết định lƣợng 61 3.3 Kết thực nghiệm 63 3.3.1 Phân tích kết định tính 63 3.3.2 Phân tích kết định lƣợng 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo giáo sư I X Kon: “Chuẩn bị cho nam nữ niên bước vào sống gia đình địi hỏi phải hồn thiện hệ thống giáo dục đạo đức giáo dục giới tính” [17] Tuy nhiên, giáo dục giới tính khơng có nghĩa cấm đốn niên bước vào chuyện yêu đương, chuyện tình dục mà làm để dạy cho em biết cách đắn vấn đề quan trọng Căn vào đặc điểm ưu môn Sinh học Chúng lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử giáo dục giới tính giới Ngay từ năm 20 kỷ XX, V I Lênin nói: “Cùng với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề quan hệ giới tính, vấn đề nhân gia đình coi cấp bách” Từ năm 1968, hầu hết địa phương Liên Xô bắt đầu ý tổ chức việc hướng dẫn tổ chức giáo dục điều trị, hướng dẫn vấn đề giới tính, đời sống tình dục quan hệ nhân Nhiều nước như: Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan v.v… tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh phổ thơng chương trình bắt buộc Ngay nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines v.v… thực nội dung giáo dục 2.2 Giáo dục giới tính Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian gần đây, với giáo dục dân số, giáo dục giới tính quan tâm rộng rãi Trong Chỉ thị số 176A ngày 24/12/1974 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng kí nêu rõ: “Bộ giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan xây dựng chương trình khố ngoại khố nhằm bồi dưỡng cho học sinh kiến thức khoa học giới tính, nhân gia đình ni dạy cái” Bộ giáo dục đưa Chỉ thị việc giáo dục dân số giáo dục giới tính toàn hệ thống trường học cấp ngành học nước Đặc biệt từ năm 1988, đề án với quy mô lớn nghiên cứu giáo dục đời sống gia đình giới tính cho học sinh có kí hiệu VIE/88/P09 Hội đồng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thông qua cho phép thực với tài trợ UNFPA UNESCO khu vực Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu giáo dục giới tính qua mơn học cịn hạn chế Vì vậy, tiến hành hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh giáo viên gặp khơng khó khăn Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, lượng kiến thức, phương pháp hình thức tích hợp nội dung giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông với mục đích: Giúp trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức giới tính cách đầy đủ, xác Hình thành thái độ, cách hành xử đắn trước vấn đề giới tính, quan hệ giới tính, có nếp sống văn hố giới tính Đối tƣợng khách thể 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tích hợp giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông 4.2 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên dạy Sinh học học sinh hai lớp 11D1, 11D2 trường THPT Thăng Long – Hà Nội Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học tích hợp Điều tra thực trạng việc giáo dục giới tính thơng qua dạy học Sinh học số trường trung học phổ thông Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu giới tính, sinh sản Tìm hiểu nội dung kiến thức giáo dục giới tính, lựa chọn nội dung cần thiết, phù hợp để tích hợp Đề xuất phương án tích hợp Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương pháp tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào nội dung sinh học thể động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông Đề tài nghiên cứu đối tượng khảo sát học sinh hai lớp 11D1 11D2 trường THPT Thăng Long – Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Lựa chọn, xác định nội dung, phương pháp hình thức tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông cách thích hợp để nâng cao hiểu biết học sinh giới tính, sức khoẻ sinh sản, tình dục tình dục an tồn v.v… từ có thái độ, hành vi đắn Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý thuyết 8.2 Nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra * Phương pháp quan sát * Phương pháp thực nghiệm * Phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp luận văn Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc tích hợp giáo dục giới tính dạy học Sinh học trường phổ thông Khái quát đặc điểm chung thực trạng giáo dục giới tính vài trường phổ thơng địa bàn Hà Nội Tích hợp, cụ thể hóa nội dung giáo dục giới tính vào dạy mơn Sinh học lớp 11 trung học phổ thông 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Tích hợp nội dung giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề sư phạm tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm sư phạm tích hợp Theo Xavier Roegiers: "Khoa sư phạm tích hợp dựa tư tưởng lực, tức biết sử dụng kĩ tình có vấn đề" Điều có nghĩa là: Theo Phạm Văn Lập: "Tích hợp có nghĩa kiến thức, kỹ học môn học này, phần môn học sử dụng công cụ để nghiên cứu học tập môn học khác, phần khác môn học" 1.1.1.2 Mục đích sư phạm tích hợp Tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa Phân biệt cốt yếu với quan trọng Dạy học theo quan điểm tích hợp giúp học sinh vận dụng kiến thức Ngồi ra, tích hợp dạy học giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học 1.1.1.3 Các phương thức tích hợp dạy học Theo Xanvier Roegiers có phương thức tích hợp Thứ nhất, ứng dụng chung cho nhiều môn học Thứ hai, ứng dụng chung cho nhiều môn học thực thời điểm cụ thể đặn năm học Thứ ba, phối hợp q trình học tập mơn học khác đề tài tích hợp Thứ tư, phối hợp q trình học tập mơn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành mơn học tích hợp 1.1.1.4 Vai trị tích hợp dạy học Dạy học môn riêng rẽ giúp học sinh hình thành kiến thức khoa học cách hệ thống Dạy học tích hợp giúp học sinh sử dụng tối đa kiến thức học Dạy học tích hợp giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo Dạy học tích hợp cịn đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải số tình 1.1.2 Tích hợp giáo dục giới tính dạy học Sinh học 1.1.2.1 Khái niệm giáo dục giới tính Có ý kiến cho nên tiến hành giáo dục giới tính em vào thời kì chín muồi giới tính Nhưng A V Petrovxki khẳng định: "Quan niệm khơng loạt vấn đề liên quan đến giáo dục giới tính phải giải từ thời kì thơ ấu" Theo giáo sư Phạm Hồng Gia, giáo dục giới tính phải xem xét phận hợp thành giáo dục xã hội Có thể nói rằng, giáo dục giới tính phải gắn liền với giáo dục đạo đức, tư tưởng 1.1.2.2 Vị trí giáo dục giới tính dạy học Sinh học Theo điều tra PGS TS Bùi Ngọc Oanh đa số ý kiến giáo viên cho nội dung giáo dục giới tính nên dạy lồng ghép vào mơn học có liên quan Sinh học (69.82% - 74.48%) 1.1.2.3 Mục tiêu giáo dục giới tính Hình thành trang bị cho hệ trẻ tri thức khoa học, thái độ quan niệm đắn Giúp cho em có lĩnh vững vàng bước vào đời sống xã hội Giúp cho em biết trân trọng bảo vệ giá trị cao thiêng liêng tình bạn, tình yêu Chuẩn bị tinh thần khả thực tiễn cho hệ trẻ CHƢƠNG TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 Sinh học 11 sâu lĩnh vực tương đối khó lý thú Sinh học, Sinh học thể thực vật động vật Trong Sinh học thể Động vật gồm bốn nội dung: Nội dung 1: Chuyển hóa vật chất lượng động vật gồm bài: Nội dung 2: Cảm ứng động vật gồm bài: Nội dung 3: Sinh trưởng phát triển động vật gồm bài: Nội dung 4: Sinh sản động vật 2.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tích hợp giáo dục giới tính qua dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.2.1 Mục tiêu giáo dục giới tính Nâng cao kiến thức hiểu biết học sinh Cung cấp cho học sinh kiến thức tình dục Giúp học sinh nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe vị thành niên Giúp học sinh hiểu hậu bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục HIV/AIDS 2.2.2 Nội dung giáo dục giới tính Những biến đổi thể tuổi dậy Những biến đổi tâm lí tuổi dậy Cấu tạo vào chức quan sinh dục nam Cấu tạo vào chức quan sinh dục nữ Hiện tượng kinh nguyệt Sự thụ thai phát triển thai Dấu hiệu thai nghén sinh Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai Có thai tuổi vị thành niên, nạo phá thai hậu Các bệnh lây lan qua đường tình dục 11 2.2.3 Phương pháp tích hợp kiến thức giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 Bước 1: Phân tích cấu trúc, logic nội dung học Bước 2: Lựa chọn, xác định nội dung, liều lượng kiến thức giáo dục giới tính cần tích hợp Bước 3: Tổ chức hoạt động nhằm phát kiến thức sinh học Bước 4: Tổ chức hoạt động học sinh nhằm phát triển ứng dụng Bước 5: Tổ chức hoạt động học sinh nhằm phát triển thái độ, hành vi, kĩ sống 2.2.4 Hình thức tích hợp kiến thức giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 Khi tiến hành giáo dục giới tính lựa chọn hình thức: Bài lên lớp, tập nhà, cemina hoạt động ngoại khóa 2.3 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào số cụ thể nội dung Sinh học phổ thơng 2.3.1 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào số cụ thể nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.3.2 Một số ví dụ soạn có nội dung tích hợp giáo dục giới tính (Phần phụ lục) 12 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính đắn khả thi giả thuyết đề tài: Phương pháp hình thức tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào nội dung Sinh học thể Động vật – Sinh học 11 trung học phổ thông 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo phân phối chương trình dạy học Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Chúng tập trung đánh giá kết thực nghiệm cho đối tượng học sinh lớp 11 (THPT) Bảng 3.1 Nội dung kiểm tra – đánh giá thực nghiệm sƣ phạm STT TÊN BÀI Bài 37 (SGK Sinh học 11) Sinh trưởng phát triển Động vật Bài 38 (SGK Sinh học 11) Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Động vật Bài 45 (SGK Sinh học 11) Sinh sản hữu tính Động vật Bài 46 (SGK Sinh học 11) Cơ chế điều hòa sinh sản Bài 47 (SGK Sinh học 11) Điều khiển sinh sản Động vật sinh đẻ có kế hoạch người 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 3.1.3.1 Chọn trường, lớp giáo viên tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Thăng Long – Hà Nội 3.1.3.2 Bố trí thực nghiệm 13 Thực nghiệm tiến hành đối chứng song song gồm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.1.3.3 Kiểm tra đánh giá Trong thực nghiệm, tổ chức dự quan sát dấu hiệu định tính học tiến hành đánh giá định lượng kiểm tra trắc nghiệm tự luận gồm hai đề thực nghiệm hai đề sau thực nghiệm lớp để đánh giá kiến thức học sinh 3.2 Xử lý số liệu 3.2.1 Phương tiện đánh giá Lập phiếu ghi chép nhận xét dự dạy giáo viên, ghi chép tiến trình học quan sát biểu thái độ học sinh học 3.2.2 Phân tích kết định tính Phân tích, đánh giá dấu hiệu tích cực nhận thức học sinh trình dạy học lớp thực nghiệm đối chứng Phân tích chất lượng kiểm tra 3.2.3 Phân tích kết định lượng Sau thực nghiệm, tiến hành kiểm tra, chấm điểm xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học: - Lập bảng phân phối, bảng tần xuất, tần xuất hội tụ - Xử lí số liệu thu dạng bảng thống kê biểu đồ - Tính đại lượng thống kê: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Phân tích định tính 3.3.1.1 Phân tích hoạt động thái độ học sinh trình dạy học Trên sở dự tiết học, nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm có thái độ học tập tích cực so với học sinh lớp đối chứng 14 3.3.1.2 Phân tích chất lượng kiểm tra học sinh Về mức độ hiểu nắm bắt kiến thức sau học Về độ bền kiến thức sau thực nghiệm 3.3.2 Phân tích định lượng 3.3.2.1 Kết thực nghiệm * Kết tổng kết điểm kiểm tra số Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra số Phương án N Điểm (xi) 10 TN 49 0 0 17 ĐC 50 0 13 10 Bảng 3.3 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Điểm (xi) TN 49 0 6.10 ĐC 50 4.00 12.00 Phương án N 10 12.20 18.40 34.70 18.40 10.20 26.00 20.00 18.00 12.00 6.00 2.00 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến (Số học sinh đạt điểm xi trở lên) (xi) Lớp TN 10 100 100 100 93.90 81.60 63.30 28.60 10.20 ĐC 100 96.00 84.00 58.00 38.00 20.00 8.00 2.00 15 Bảng 3.5 So sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp TN ĐC 50 S 1.77 1.33 6.06 49 S2 7.78 N 2.62 1.62 x x Từ số liệu bảng 3.3 3.4 ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra số (Biểu đồ 3.1) đường tần suất hội tụ tiến hai lớp thực nghiệm đối chứng (Đồ thị 3.1) sau: fi% 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 xi Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm kiểm tra số lớp đối chứng lớp thực nghiệm 16 fi % 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 x 10i Đồ thị 3.1 Tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng lớp thực nghiệm Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số (Biểu đồ 3.1) cho thấy đường biểu diễn điểm kiểm tra lớp thực nghiệm phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 8, đường biểu diễn điểm kiểm tra lớp đối chứng phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = * Kết bảng thống kê kiểm tra số Bảng 3.6 Thống kê điểm kiểm tra số Điểm Phương (xi) án N 10 TN 49 0 10 18 ĐC 50 0 12 Bảng 3.7 Tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Điểm Phương (xi) án N TN 49 ĐC 50 2.04 4.08 8.16 4.00 10.00 24.00 12.00 17 10 20.41 36.74 16.33 12.24 16.00 18.00 16.00 Bảng 3.8 Tần suất hội tụ tiến (Số học sinh đạt điểm xi trở lên) (xi) 10 TN 100 100 99.98 93.88 85.71 65.53 28.57 12.24 ĐC 100 96.00 86.00 62.00 50.00 34.00 10.00 Lớp Bảng 3.9 So sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp N x S2 S TN 49 7.84 2.99 1.73 ĐC 50 6.44 3.13 1.77 Từ số liệu bảng 3.7 3.8 ta xây dựng biểu đồ tần suất điểm kiểm tra số (Đồ thị 3.2) đường tần suất hột tụ tiến hai lớp đối chứng thực nghiệm fi% 35 30 25 20 TN ĐC 15 10 5 10 xi Biểu đồ 3.2 Tần suất điểm kiểm tra số lớp đối chứng %% % lớp thực nghiệm 18 fi% 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 xi % Đồ thị 3.2 Tần suất hội tụ tiến hai lớp thực nghiệm đối chứng % % Biểu đồ 3.2 cho thấy đường thực nghiệm phân bố gần xung quanh giá trị mod = 8, đường đối chứng phân bố gần mod = Đồ thị 3.2 đường hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phải cao lớp đối chứng * Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U Bảng 3.10 Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình giả thuyết H kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm Bài kiểm tra n1 49 49 n2 50 50 d = x1 – x 1.72 1.4 Sd = {(S2A/n1) + S2B/n 2)}0.5 0.30 0.35 U = d/ Sd 5.73 4.00 Α (mức ý nghĩa) 0.05 0.05 U(α/2) 1.96 1.96 So sánh U ≥ U(α/2) U ≥ U(α/2) Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Số liệu thống kê 19 Điều chứng tỏ việc tích hợp giáo dục giới tính dạy học sinh học có hiệu cao so với việc dạy học thơng thường khơng tích hợp giáo dục giới tính 3.3.2.2 Kết thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức Bảng 3.11 Thống kê điểm kiểm tra độ bền kiến thức xi 10 Bài kiểm TN tra số ĐC 0 0 12 15 0 12 10 Bài kiểm TN tra số ĐC 0 13 15 0 14 10 Bảng 3.12 Tần suất (fi%) số % học sinh đạt điểm xi hai kiểm tra độ bền kiến thức fi Bài kiểm TN 0 8.16 tra số 6.00 16.00 24.00 10.00 20.00 14.00 ĐC 4.08 6.12 16.33 24.49 30.61 12.24 Bài kiểm TN tra số 2.00 12.00 28.00 16.00 20.00 14.00 ĐC 0 8.00 10.20 26.53 30.61 12.24 8.00 10 8.17 10.22 Từ bảng 3.11 bảng 3.12, ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức hai kiểm tra sau: 20 fi% 35 30 25 20 TN ĐC 15 10 5 10 xi Biểu đồ 3.3 Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức kiểm tra số fi % 35 30 25 20 TN ĐC 15 10 5 10 xi Biểu đồ 3.4 Tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức kiểm tra số Dựa công thức (1), (2), (3), ta xác định số tiêu thống kê đặc trưng thể qua bảng 3.13 21 Bảng 3.13 So sánh tham số đặc trƣng kiểm tra độ bền kiến thức Phương án N x s2 s Bài kiểm TN 49 7.88 1.97 1.40 tra số ĐC 50 5.92 3.07 1.75 Bài kiểm TN 49 7.51 2.17 1.47 tra số ĐC 50 6.14 2.40 1.55 Số liệu bảng 3.13 cho thấy giá trị trung bình điểm số kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Phương sai kiểm tra lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng 22 * Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U Bảng 3.14 Kiểm định giả thuyết thống kê H0 kiểm tra độ bền kiến thức theo phƣơng pháp U Bài kiểm tra n1 49 49 n2 50 50 d = x1 – x 1.96 1.37 Sd = {(S2A/n1) + S2B/n 2)}0.5 0.32 0.30 U = d/ Sd 6.13 4.57 α (mức ý nghĩa) 0.05 0.05 U(α/2) 1.96 1.96 So sánh U ≥ U(α/2) U ≥ U(α/2) Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Số liệu thống kê Ta thấy, giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều có nghĩa việc sử dụng phương pháp tích hợp giáo dục giới tính dạy học sinh học có kết cao so với việc dạy học theo phương pháp truyền thống 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phương pháp tích hợp phương pháp giúp học sinh hiểu chất kiến thức đồng thời giúp em nâng cao lực giải vấn đề nảy sinh sống 1.2 Phương pháp tích hợp nội dung giáo dục giới tính dạy học Sinh học giáo viên sử dụng nhiên không thường xuyên hiệu chưa cao 1.3 Trên sở phân tích cấu trúc nội dung kiến thức Sinh học thể Động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thơng, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo hướng sử dụng phương pháp tích hợp nội dung giáo dục giới tính (được minh họa giảng) Những đề xuất đề tài đưa không tạo hứng thú cho người học mà giúp người học trang bị thông tin, kiến thức vấn đề giới tính, hồn thiện kỹ sống 1.4 Kết nghiên cứu đề tài đánh giá tính hiệu tính khả thi thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm Cụ thể, sau xử lý số liệu theo tiêu chuẩn U để kiểm định x theo giả thuyết H0, thu kết U > U(α/2) hai trường hợp mà tiến hành thực nghiệm Điều chứng tỏ việc tích hợp giáo dục giới tính dạy học nội dung Sinh học thể Động vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông cho hiệu cao so với phương pháp giảng dạy truyền thống Khuyến nghị 2.1 Việc xây dựng nội dung chương trình: Cần xây dựng chương trình cụ thể, khoa học theo hướng tích hợp Cần có tài liệu cụ thể để hướng dẫn cho giáo viên học sinh 2.2 Về công tác giảng dạy nhà trường: Song song việc tổ chức chuyên đề, cần tổ chức chuyên đề giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản 24 để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên Giáo viên phải cập nhật nội dung vấn đề giới tính để có dẫn chứng xác thực trước vấn đề nêu ra, nhằm tăng tính thuyết phục trước học sinh, tạo hứng thú học tập Đồng thời, vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp giảng dạy linh hoạt sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học 2.3 Về việc học tập học sinh: Học sinh cần có tài liệu khoa học thống ngồi sách giáo khoa để giúp học sinh chủ động tìm hiểu nội dung vấn đề giới tính, giáo dục giới tính mà khơng phải mị mẫm 25 ... thức giáo dục giới tính dạy 34 nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.2.4 Hình thức tích hợp kiến thức giáo dục giới tính qua dạy 35 học nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.3 Tích. .. khóa 2.3 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào số cụ thể nội dung Sinh học phổ thơng 2.3.1 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào số cụ thể nội dung Sinh học thể động vật – Sinh học 11 2.3.2... sách giáo khoa giáo dục giới tính, việc tích hợp kiến thức giới tính mơn liên quan Sinh học, Giáo dục giới tính 10 CHƢƠNG TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ