Đĩ chính là những hoạt độim cĩ V thức, cĩ k ế hoạch và hướng đích của chủ thổ quản lý tác động tới các hoạt dộng của nhà trường nhằm thực hiện các chức năng , nhiệm vụ mà mục tiêu là qu
Trang 1VÀ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC P H ổ THÔNG
ở HUYÊN KIẾN THUY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2M ỤC LỤC
c ác ký hiệu viết t ắ t 3
M ớ ( l á u 4
1 L ý d o c h ọ n đ ề t à i 4
1.1 - V c l ý l u ậ n 4
1.2 - T h ự c t i ễ n 6
C h ư ơ n g ỉ : C ư s ở l ý l u ậ n c ủ a v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u 9
1.1 T ổ n g q u a i l v ổ v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u 9
1 2 M ộ t s ố k h á i n i ệ m c ó l i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u 9
1 3 - V ị t r í v a i t r ò c ủ a g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o n ó i c h u n g v à g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g n ó i r i ê n g t r o n g s ự n g h iệ p p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i 18
1 4 - C h ủ t r ư ơ n g x ã h ộ i h o á s ự n g h iệ p u iá o d ụ c ( X H H S N G D ) v à H Đ C Đ đ e p h á t t r i ể n g i á o d ụ c , p h á t t r i ể n n h à t n r ờ n g 2 2 ! 6 - N h ữ n g y ê u c ầ u c ủ a c ô n g t á c q u á n l ý đ ố i v ớ i v i ệ c h u y d ộ n g c ô n g đ ồ n g n h ằ m n â n g c a o nguồn lự c c h o g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g 4 0 C h ư ơ n g 2 : T h ự c t r ạ n g v iệ c h u y đ ộ n g c ộ n g đ ố n g t ă n g c ư ờ n g n g u ồ n lự c v ậ t c h ấ t và tà i c h ín h c lio g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g ở h u y ệ n K iế n T h ụ y t h à n h p h ô H ả i P h ò n g 4 3 2 1 - Đ ặ c đ i ể m đ ị a l ý , k i n h t ế , x ã h ộ i c ủ a h u y ệ n K i ế n T h ụ y ả n h h ư ở n g đ ế n g i á o d ụ c n ó i c h u n g v à g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g n ó i r i ê n g 4 3 2 2 - K h á i q u á t h ệ t h ố n g g i á o d ụ c v à g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g h u y ệ n K i ế n T h ụ y 4 5 2 3 - K ế t q u ả h u y d ộ n g c ộ n g đ ổ n g t r o n g n h ữ n g n ă m q u a 4 9 2 4 - P h â n t í c h t h u ậ n l ợ i , k h ó k h ă n , m ặ t m ạ n h , m ặ t y ế u c ủ a v i ệ c h u y d ộ n g c ộ n g d ồ n g x â y d ự n g g i á o d ụ c 6 2 2 5 - B à i h ọ c r ú t ra từ t h ự c t i ễ n 6 5 h ư ơ n g 3 : M ộ t s ô b i ệ n p h á p h u y đ ộ n g c ộ n g đ ổ n g n h ằ m t ă n g c ư ờ n g n g u ồ n 'ụ c v ậ t c h ấ t v à t à i c h í n h c h o g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g ở h u y ệ n K i ế n T h ụ y t h à n h ì h ớ I I d i P h ò n g 6 7 3 1 - Đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n G D Đ T c ủ a h u y ệ n K i ế n T h ụ y đ ố n n ă m 2 0 0 5 ; 67
* Đ ị n h h ư ớ n g h u y d ộ n g c ộ n g d ồ n g c h o p h á i t r i ể n e ;iá o d ụ c p h ổ t h ô n g K i ế n T h ụ y t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y 7 0 3 2 M ộ t s ò b i ệ n p h á p 7 1 3 3 K h ả o n g h i ệ m t í n h c á n t h i c t v à t í n h k h á t h i c ủ a c á c b iệ n p h á p 9 4 W 7 l u ậ n và k h u y ế n n g h ị 9 6 ả i l i ệ u t h u m k h ả o 1 0 0 Vỉ// lụ c 104
1
Trang 4CỘ1H tlổn íí, của t o à n x ã h ộ i ( X H ) N c n g i á o d ụ c c á c h m ạ n g l u ô n l u ô n t h ể h iệ n
I ) q i a n đ i ể m c ủ a Đ a n g : G D là s ự n g h i ệ p c ủ a t o à n d â n B ư ớ c s a n g t h ò i k ỳ đ a y
M Ỏ Đ Ấ U
4
Trang 5I I , m il v i ệ c l l i ự c h i ệ n c ó n g n g h i ệ p h o á ( C N I i ) , h iệ n d ạ i h o á ( I I D 1 I ) d á i n ư ớ c , 'ớ i q u a i l ( l i ế m " G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o là q u ố c s á c h h à n g d r i l l? " l á y v i ệ c p h á t
m y n g u ổ n lự c c o n n m r ừ i là y ế u t ố c ơ b á n c h o p h á t t r i e ’l l n h a n h v à b e n v ữ n g -ủ a c ò n g c u ộ c C N H , H Đ H đ ấ t n ư ớ c , N g h ị q u y ế t h ộ i n g h ị lấ n t h ứ I I b a n c h ấ p
l à n h T r u n g ư ơ n g ( B C H T W ) Đ ả n g k h o á V 11ỉ ( 6 - 1 9 9 6 ) m ộ t lầ n n ữ a x á c đ ị n h : ( j i á o d ụ c - Đ à o t ạ o là s ự n g h i ệ p c ủ a t o à n Đ ả n g , c ủ a N h à n ư ớ c v à c ủ a t o à n
c â n M ọ i n g ư ờ i c h ă m l o c h o g i á o d ụ c , c á c c ấ p u ỷ v à t ổ c h ứ c Đ á n q , c á c c ấ p
i l i í n l i q u y ề n , c á c đ o à n t h e n h â n d â n , c á c t ổ c h ứ c k i n h t ế , x ã h ộ i , c á c g i a đ ì n h , các c á n h â n đ ề u c ó t r á c h n h i ệ m t í c h c ự c g ó p p h ầ n p h á t t r i ể n s ự n g h i ệ p g i á o
XM11 x é t t r ê n n h ữ n g c ă n c ứ k h o a h ọ c v à c ơ s ở t h ự c t i ễ n , đ ồ n g t h ờ i v ớ i s ự I r i ế n
H ia i v ừ a c ó c h i ề u s â u v ừ a ở d iệ n r ộ n g , t ạ o d i ề u k i ệ n đ ể g i á o d ụ c - đ à o t ạ o p h á i
t iê n
N h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n x u y ê n s u ố t đ ư ờ n g l ố i p h á t t r i ể n c ủ a Đ ả n g đ à k h ẳ n g ( ị n h : H Đ C Đ t h a m g i a x â y d ự n g G D v ừ a m ụ c t i ê u v ừ a là đ ộ n g lự c đ ể th ự c h iệ n
Trang 87 thương ph áp nghicn cứu
Trang 10p lu m tro n g nhà trư ờ ng tới học sinh g iú p họ nhận thức, phát triể n tr í tuệ, hình
Trang 11Ilifim m y v à c á c k ỹ năng c ư b a n d ô h ọ c SI 111 í tiế p tụ c h ọ c T r u n u h ọ c CO' sở
( I f ICS).
+ G iáo d ụ c T H C S - Là cấp học đấu tiên của bậc tiling h ọ c , dược thực hiện
Iionu bốn năm hoe, từ lớp sáu đến lớp 9 Mọc sinh vào lớp sáu phái có tốt
n g h i ệ p tiêu học, có tuổi là mười một GD THCS nhằm giúp học sinh củng cố
va phát triển kết quà của GD tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và nlùrníỊ hiểu biết ban dầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để liốp tục học Trung học phổ thông (T1IPT), trung học chuyên nuhiệp, học nghe hoặc di vào cuộc Sống lao độnu.
+ Giáo d ụ c T H P T : - Là cấp học cuối cùng của G D phổ thông, dược thực
hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào lớp 10 phải có bằng tót nghiệp THCS, có tuổi là 15 ( đối với một số trường hợp học trước tuổi hoặc quá tuổi có qui định riêng của Bộ GDĐT) GD phổ thông phái củng cố, phát tricn những nội dung đã học ở THCS, hoàn thiện nội dung GD phổ thông Ngoài những nội dung chủ yếu nhầm dam bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bán toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một sô môn học đổ phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
1.2.2 Quấn lý, quản lý giáo d ụ c , quản lý nhà trường
• Q u ả n lý: Q L là quá trình tác động của chủ thể Q L đốn đối tượnt; nhằm (lieu khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt dộng của con người
đè dạt tới mục đích, đún g với ý trí của quản lý và phù hợp với qui luật khách quan.
Trang 12Sư đồ 1.1 : Q u a n hệ giữa c h ủ thê và k h á c h t h ế q u ấ n lý
Một xã hội, mộ t tổ chức hay một cộng đồng muốn phát triển tốt, trước hết phái có một cơ c h ế quản lý tốt Có cơ c h ế ấy phải chi phối và tác động vào mọi Tnlì vực hoạt động của hệ thống tổ chức, xã hội và làm cho nó vận động theo chiều hư ớn g tích cực 111 à chủ thể quản lý đã định hướng trước.
• Quàn ỉ ỷ qiáơ dục
* Khái niệm quản lý íỊÍáo dục (QLGD)
Nià nước quản lý mọi hoạt dộng, trone; dó có các hoạt dộng GD Vậy QL,CD là tập hợp những tác động hợp qui luật được thể c h ế hoá bằng pháp luật ;ủa chú thể quản lý(QL) nhằm tác động tiến các phân hộ quản lý để thực hiện mục tiêu G D mà kết quả cuối cùng là chất lượng, hiệu quá đào tạo (ĐT) thế tộ trỏ.
Khái niệm QLCiD, cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng C O '
bán Jéu ihống nhất với nhau về nội dun g bán chất.
" Ọ L G D theo nghĩa tổng quát là hoạt độnc; điều hành, phối hợp với các I.L X11 nhằm đẩy mạnh công tác Đ T thế hệ tre theo yêu cầu phát triển cúa xã hột 1
(,uán lý giáo dục bao gồm:
Trang 13-('Im the QL: Bô máy quán lý của các cap.
- Khách thê QL: Hệ thống GD quốc dân, các tnrờng học
- Ọuun hệ QL: Đó là những mối quan hệ giữa ngưừi học và 11Uười dạy, quai ỉ lệ giữa người quán lý và người dạy, II li ười học; quan hệ giữa giáo uiới
c ỏ 11 ũ đỏng, nhà trường, cửa toàn bộ hệ thốnu GD.
Tìr hai chức năng tổng quát trcn, Q L G D phái quán triệt, uắn bó với bốn chức năng cụ thể là:
- M ụ c tiêu dào tạo - Hình thức lổ chức đào tạo
- Nội dung đào tạo - Điều kiện đào tạo
-Phương ph áp đào tạo - Môi trường đào tạo
-Lực lượn í; đào tạo - Quy c h ế đào tạo
-Đối tượng đào tạo - Bộ máy tổ chức dào tạo
13
Trang 14Quán lý GD chính là quá trình xử lý các tinh huốnu cĩ vấn đe phát sinh
1 11)1111 lioạt clộne tưưng tác ứ các yếu lơ trơn, dè nhà trường phát Iriên dạt lỏi chất lượng tổng the bén vững, làm cho £11 áo dục vừa là mục tiêu vừa là sức mạnh của nén kinh tế.
• Q u ả n lý trư ờ n g học
Quán lý trường học là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống
Ọ L G D nĩi chung, QL nhà trường là một trong những cơ sở của ngành giáo dục.
Quản lý nhà trường chính là những cơng việc của nhà trường mà người cán
bộ quản lý trường học thực hiện những chức năng của cán bộ QL để thực hiện các nhiệm vụ của mình Đĩ chính là những hoạt độim cĩ V thức, cĩ k ế hoạch
và hướng đích của chủ thổ quản lý tác động tới các hoạt dộng của nhà trường nhằm thực hiện các chức năng , nhiệm vụ mà mục tiêu là quá trình dạy và học Trường học là một bộ phận của xã hội, là một tổ chức giáo dục cơ sỏ' của
hệ thống G D quốc dân Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trường Mọi hoạt động da dạng, phức tạp khác đều hướng vào trung tâm này
Do vậy Q L trường học thực chất là:"QL hoạt động dạy - học, tức là làm sao đưa hoạt độ ng đĩ từ trạng thái này sang trạng thái khác đổ dần dần đến lới mục tiêu GD".
Theo các nhà nghiên cứu giáo dục:"Tnrờng học là một thiết c h ế xã hội trong dĩ diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt độnc, tươim tác của hai nhân tơ Tháy - Trị Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nĩ là dơn vị cơ sở".
Như vậy ta cĩ thổ hiểu cơng tác quản lý trường học bao gồm sự QL các quan hệ nội bộ nhà trường và quan hệ trường học với xã hội bcn nqói nhà
ư ư ờ i m
Trang 15Hán chát của công lác quản lý trường học là quá trình chí huy, điêu khiến, vận (lộng ciic thành tố, dạc biệt là mối quan hộ giữa các thành tố Mối quan hệ (ló la quá n í n h sư phạm trong nhà trường.
QL nhà trường là tổ chức, chỉ dạo diều hành quá trình giảng dạy của (háy
và hoạt động học tập của trò, đổng thời QL nhữiìíi diều kiện cư sớ vật chất và linh thần phục vụ cho dạy và học nhằm đạt dược mục đích giáo dục-đào tạo Trong nhà trường, có thể phân tích quá trình G D - Đ T như là một hệ thống gồm 6 thành tô cư bản kết hợp chặt chẽ với nhau:
M: Mục tiêu đà o tạo Th: Lirc lư? ns dào uf°
N: Nội du ng dà o tao Tr: Đôi tư<?n ê ‘ạ°
r ni - 1 ' Đ: Điều kiện đào tao
P: Phương pháp đào tạo
Điều kiện đào tạo ở dây chính là nguổn lực, rmuồn lực vật chất: Cơ sở vật chất sư phạm; nguồn lực tài chính: Kinh phí cho giáo dục.
M
Sư đồ 1.2: Mối quan hệ của các nhân tố trong quá trình dào tạo
15
Trang 16i 2.3 - Cộhíị CÍỔ/ỈIỊ, liuy (ỊộniỊ cộníỊ doin’
• Xã hội loài người bắt đầu từ những bầy, dàn, n hó m người cùng nhau Nống và lao dộng Cộim đồng là một thuộc tính của xã hội loài người từ lúc sơ khai và khái niệm cộng dồng tổn tại từ lâu trong lịch sử Tuy nhiên việc
nu hiên cứu ch u yê n sâu về khái niệm này mãi đến cuối thế kỷ XIX mới được các nhà xã hội học tiến hành, và một tronu những người ticn phong là nhà xã hội học người Đức F.Tonnies Ị 12Ị.
Từ đó đến nay, đã có khá nhiều định ìmhìa về cộng dồng.
+ Theo UNESCO: Cộng đồng là một tập hợp người có cùng chung một lợi ích, cùng làm việc vì một mục đích ch ung nào dó và cùng sinh sống trong một khu vực xác định Những người chỉ sống gán nhau, kh ôn g có sự tổ chức lại thì dơn thuần chỉ là sự tập trung của mộ t nhóm các cá nhân và khônỉỊ thực hiện các chức năng như một thể thống nhất [ 3 9 , 4 6 1
Vì có khá nhiều định nghĩa về cộim đồng như vậy nên GS Nguyễn Sinh Huy (1997) đã nhàn mạnh rằng, khi nói đến khái niệm cộng đồng cần chú ý đốn những yếu tô cơ bán sau dây:
- Cộng đ ồn g trước hết là một tập hợp người;
- Sự tương quan giữa các cá nhũn trong nội bộ cộng đồng rất chặt chẽ.
- Mọi thành viên trong cộng đồng đều có ý thức đoàn kết, có ý thức tình cảm gắn bó với nhau, cùng nhau phấn dấu vì những lợi ích và nguyện vọng chung;
- Có sự dấn thân của mỗi thành viên trong việc phát triển và gìn giữ các iiiá trị c hu n g vổ vật chất và tinh thán [15,118]
Trong thực tế, dựa theo những yếu tố giống nhau đặc trưng nhất, thường
có các loại cộng đ ổ n g như: Cộng đồng Tôn giáo(cộng đồng người tôn giáo), cộng Jồ n g ngôn nm~r ( cộng đồng nói tiến Pháp ), cộng đồng dân tộc (cộng
đ ô n '4 người Việt Nam ở nước ngoài), cộng dồng phong tục(cộng đồng II £ ười Tày), cộng đồng huyết thống( cộnc, đồng đòiìíĩ họ, dân tộc)v.v ơ nước ta
Trang 17cũng như một sỏ vùnụ ỏ' Đô ng Nam A, cộng dồn lí phổ biến tlnròìig ở cấp cơ sở
là cộim dồng gia dinh, làng, xã, huyện ( quận) gán bó rất lâu dời vổ nhũng nguyên nhân kinh tê - xã hội và lịch sử.
K hái niệm H Đ C Đ ị 12,16]: H Đ C Đ là quá trình huy độnạ các cá nhân và tập thê (klìônq phân biệt iỊĨai tầiìíỊ, ỷ thức hệ, khoảnq cách địa lỷ )có nhu cáu, nguyện vụn íị và lại ích m uốn dược chia s ẻ với (ỊÌáo dục và vì sự phát triển của
sự nghiệp ÍỊÌÚƠ dục dào tạo ở từnạ c ơ s ở và từiìíỊ địa phươniỊ nhằm thực hiện dược m ục tiêu x ã hội lìoá lỊÍáơ dục.
1.2.4 - N q u ồ n lực tài chính
Các nguồn lực tài chính (TC) cho G D Đ T được tạo ra từ việc phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân, chủ yếu được phân phối từ quỹ tích luỹ
và quỹ tiêu dùng.
* Tất cả các nguồn vốn cho G D Đ T gồm hai nguồn sau:
+ N g uồn vốn trong ngân sách nhà nước(ngân sách T W và NS địa phương) + N gu ồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; nguồn vốn này được hình thành
- Sự đóng góp của các tổ chức kinh t ế - xã hội (KT XH)
- Hoạt đ ộ n g nghicn cứu khoa học và lao dộng sản xuất tạo ra.
- Nguồn vốn tài trợ, viện trợ của nước ngoài (của nhà nước, của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, kiều bào ở nước ngoài )
- Sự đóng góp của dân, mở trường ngoài công lập(bán công, dân lập, tư thục).
Trong hai nguồn trên, nguồn ngân sách nhà nước chiếm vị trí quan trọng
- Là nguồn TC cơ bán, to lớn và ổn định duy trì và phát triển hệ ihống CìDĐT theo định hướng của Đáng và Nhà nước xác định.
- Giải quyết những vấn đề thuộc chính sách của xã hội, của G D ĐT ( vân
đc Ííiai cấp và dân tộc, các dối tượng chính sách các chính sách xã hội khác )
O A I HOC QUỐC GIA HA fK , Ị
TRUNG TẨM THÒNG TIN THƯ Vlệ \ 17
Trang 18- Giái quyêt nlìííne, vấn dổ phát Iriổn G D Đ T và nhũng nhu cấu xã hội phát
I lie'll mà các thành phan kinh tê - xã hội khác không với lới dược.
;i: Nguồ n vốn ngoài ngân sách Nhà nước chiếm vị trí hết sức quan trọng, nham bổ sung những thiêu hụt của ngân sách G D Đ T và đáp ứng nhu cầu GD
da thum của KTXH.
1.3 - Vị tr í vai trò của giáo d ụ c và đào tạo n ó i c h u n g và giáo d ụ c p h ổ
th o n g n ó i r iê n g tro n g s ự n g h iệ p p h á t triển k in h t ế x ã h ộ i
ỉ 3.1 - G iáo dục là m ột phán hệ của hệ thônạ x ã hội
Hệ tỉìống xã hội được cấu thành từ nhiều phân hệ khác nhau như chính trị, ván hoá, kinh tế, giáo đục Khi bàn về mối quan hệ GD với các phân hệ khác, Raja Roy Shingh, một nhà giáo dục nổi tiếne của Ân Độ đã khẳng định:" Giáo dục không tồn tại trong chân không Nó được quyết định bởi khung cảnh chính trị, tín ngưỡng, học thuyết kinh tế, trí lực xã hội và những nhân sinh quan chiếm ưu th e”Ị 30,31 ] Lịch sử phát triển của nhân loại cũng chỉ ra rằng, nếu áp d ụ n g cách phân kỳ lịch sử theo nền văn minh như ALvin Toffler thì:" Lịch sử phát triển loài người đã và đang trải qua bốn nền văn minh( văn minh hái lượm, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh trí tuệ),
có thổ thấy rằng, tương ứng với mỗi nền văn minh ấy có một nền GD tương ứng(GD tự phát, G D truyền thống, GD hiện đại, CỈD tương lai hay GD mang tính cổng nghệ)"ị I 1,9].
Nội d u n g các mối quan hệ giữa GD và các thành tố khác của hệ thống xã hội có thổ được tóm tắt như sau:
+ GD và chính trị (nhà nước, pháp luật ): Nhà nước là tổ chức công quyển lớn nhất quản lý GD GD là một công cụ của nhà nước, G D phục vụ chính trị + CÌD và văn hoá: GD và truyền bá các giá trị đến mọi nơi, từ đời này qua dời khác G D văn hoá, văn hoá bảo toàn I 2,iá trị của GD, tron ạ vãn hoá có GD + GD và kinh tế : G D là nén tang dể phát triển kinh tế, hàm lượng tri 'thức tron í các sản phẩm cùa nén kinh lố đang có xu hướng tăng lên GD sản sinh ra
1 8
Trang 19phát minh, sáng c h ế Khoa học và công nuhệ (KHCN); 50% táng trưởng kinh
té là hệ phóng của CÌD, kinh tế phát triển để lao thêm nhiên điêu kiện mới cho
c ìn.
+ (ÌD và khoa học-công nghệ: GD sáng tạo khoa học - công nghộ(KHCN) Nhò' học tập, Iiỉỉhicn cứu mà có nhữim liên bộ trong KI ICN, KHCN thúc dấy
GD phát trie’ll, GD được hưởng thụ nhữnu thành tựu của klioa học công nghệ,
sử dụng các phương pháp, piiương tiện hiện dại đế học tập, giảng dạy, nghiên cứu.
+ GD và Cộng đổim xã hội (CĐXH) : GD là vầng trán của cộng đồng, sự liến bộ văn minh của cộng đổng là do GD mang lại Cộng đồng là trái tim của (ÌD, dòng m áu từ trái tim nuôi dưỡng GD Không có tâm huyết không làm dược GD.
+ Giáo dục và truyền thống, đạo lý: GD làm đẹp thêm truyền thống, GD
bổ sung sự hiếu học, tôn sư trọng đạo, lối sông đẹp, lòng khoan dunu, nhân hậu vào kho tàng truyền thống Truyền thống làm phong phú them nội dung và phương thức GD Cần tăng cường GD truyền thống cho thố hộ trẻ.
Trim quan trọng của GD trong đời sông xã hội được biểu diễn ở sơ đồ 1.3.
VH
KT
CT So' đ ổ 1.3 : Tầm quan trọng của íĩiáo dục trone đời sốnsí xã hội
19
Trang 20Nhìn vào sơ đổ này ta thày GD luôn dóng vai trò là nhân tô chìa khoá để pli.il trèn kinh tố, vãn hoá, xã hội Ngoài việc duy trì và dam bao môi quan hệ Iiénu giữa CiD và các nhân tố khác của dời sông xã hội ( chính trị văn hoá, kinh tó, xã hội) như dã hình thành ở trên, GD còn đóng vai trò là nhân tố truim gian, là chất xúc tác, cổ lác dụng giữ cân bằng, diều chỉnh cho 6 mối quan hệ khác là: Chính trị - Kinh tế, chính trị - xã hội, chính trị - vãn hoá, xã hội - kinh
tố, xã hội - văn hoá, văn hoá - kinh tế Vì vậy, với một nền GD tốt, chúng ta có the xây đựng một xã hội tốt với các bộ phận cấu thành nó mang những dặc trims; CƯ bản sau:
■ Chính trị: Kỷ cương, ổn định, dân chủ;
■ Kinh tế: T ăn g trưởng, dân giàu, nước mạnh;
■ Vãn hoá: Th ấm vào từng mạch máu cùa xã hội;
■ Xã hội: C ôn g bằng, văn minh, bao clung, có văn hoá, có lối sống đẹp.
ỉ 3.2 - M ố i q u a II hệ cân bằn ạ dộn(> qiữa G D Đ T và KTXH
Cùng với liến trình phát triển của lịch sử, GD phát tricn thành một quá trình hoạt đ ộ n g tự giác, có ý thức, có mục đích, có định hướng, có kế hoạch CìD có vai trò to lớn trong quá trình tái sản xuấtt sức lao dộng và phát huy những tiềm năng sá ng tạo của mỗi con người G D trở thành phương tiện mà xã hội dùng để dổi mới điổu kiện sinh tồn của chính bản thân xã hội Kết quả của CìD là một hệ th ống thói quen, tri thức, kỹ năng và quan điểm đúng đán về chuẩn mực giá trị để con người có thể hành dộng và hoạt dộng phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành vicn trong xã hội.
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế học giáo dục như Robert Solow, Eduard Denison thì: Sự tăng trưởng của G D P là do tân? năng suất lao dộng góp cô ng cần một nửa, năng suất lao động tăng là do ứnc, clụim các thành tựu khoa học c ông imhộ đó Còn Dainopxki, nhà kinh tê học nu ười Nga lại diễn tả V này b ằ n g cách khác: Bỏ một dơn vị đổng vốn vào đào tạo nhân
2 0
Trang 21lực ihì sẽ thu lời được them 50 đồng I 1, 18 Ị Vì vậy có the nói, CìD dã góp phán rát lớn và tạo điếu kiện thuận lợi de KTXM phát triển.
Đốn lượt mình, khi KTXH phát triển lên đốn một trình độ nào đó, nó S C
tạo ra những diều kiện mới cho GD phát triển Kinh tế trờ thành bệ phóng cho CìD, dầu tư thêm tiền của trang thiết bị cho GD để nó phát triển về qui mô, số lượn", loại hình, chất lượng và thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình Mặt khác, KTXH cũng đưa ra những đòi hỏi mới, những "đơn đặt hàng" mới cho GD Bằng cách này hay cách khác, GD phải tự thay đổi, phải tự điều chính, tự nâng mình lên để tranh thủ năm bắt lấy những điều kiện thuận lợi mới do sự phát triển KTXH mang lại, đ ồn g thời đáp ứng những yêu cẩu mới
mà K T X H đã đặt ra.
Quá trình mô tả trên đây diễn ra theo một chu trình lặp đi lặp lại: GD tái sail xuất sức lao động và thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi con người, tạo ra môi trường thuận lợi mới cho sự phát triển KTXH KTXH không còn là trình độ phát triển cũ mà được giáo dục nâng lcn thành một trình độ cao hơn trước Và như thế nó tạo ra những điều kiện mới tốt hơn để phát triển GD, đỏng thời đòi hỏi G D cũng phát triển cao hơn [11, 19]
Quá trình tương tác trên giữa G D Đ T và KTXH cũng tuân theo quy luật
"xoắn trôn ốc" mà c Mác (1818-1883) đã phát hiện ra khi nghiên cứu quy luật phát triển của các hình thái kinh t ế - xã hội Có một điểm độc biệt lưu ý là Con Người luồn ở vị trí trung tâm vòng xoắn ấy Con Người vừa là trung tâm vừa là d ộ n g lực để phát triển KTXH, phát triển GDĐT Cứ sau một vòng xoắn thì giá trị của COI1 người cũng dược nâng cao thêm một bậc.
Vì vậy, có thể nói giữa G D ĐT và K T X H luôn tồn tại mối quan hệ càn bằng dộng Và mối quan hệ này có thể được biểu diễn bằng sơ đồ 1.4.
Trang 22Sư đ ỏ 1.4 : Mối quan hệ giữa G D - Đ T và KTXH
1.4 - Chủ trương x ã hội hoá sự nghiệp giáo dục (XHHSNGD) và HĐCĐ
đè ph á t triển giáo dục, phát triển nhà trường.
ỉ 4.1 - Bản chất của ỹ á o dục m anq tính x ã hội hóa sâu sắc.
G i á o dục xuất hiện cùng với đời sống xã hội của loài người Triết học
M á c - L ê nin đã k h ả ng định: Trong quá Mình tổn tại, con người bao giờ cũng cai t ạ o tự nhicn, chinh phục tự nhiên đổ tự nhiên chinh phục mình, đổng thời
COI1 mgười c ũ n g nhận thức chính mình, cải tạo chính mình đ ể phục v ụ cho
mì nhi Con người luôn sống trong các hoàn cảnh xã hội nhất định và khi nói đến c o n người, tức là phải xem đó là con người - xã hội.
T r o n g qu á trình phát triển của xã hội, GD là yếu tố cơ bản, quan trọng nhát, là hạt nhân của mọi sự phát triển Điéu này có nghĩa là không thể tách rời CÌD ra khỏi xã hội, hay nói cách khác, không có G D đứng ngoài xã hội, khôn c có xã hội nào phát triển khôn g gắn liền với vai trò lịch sử của một nền
GD Sự tồn tại của G D luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển KTXH và ngưọíc lại Điểu này phản ánh tính chất xã hội của GD GD mang bản chất xã hội, xã hội càng phát triển thì vai trò của G D càniĩ lớn.
KTXH'
K T X H ’
KTXH
9 9
Trang 23Tuy nhiên, tính chất xã hội của GD và xã hội hoá giáo dục không phải là mói Bới lẽ tự thân hoạt dộng GD luôn có tính chất xã hội nhưng nêu biết phát huy tính chất xã hội trong CỈD thì GD sẽ phát triền nhanh và anh hưỏìiíỉ mạnh
mẽ vào quá trình phát triển KTXH.
Thuật n g ữ "xã hội hoá sự nghiệp giáo dục" tuy mới xuất hiện trong những năm gán đây, nhưng hoạt động GD mang tính xã hội hoá đã được thực hiện tương đối sớm Đến nay, nhiều nhà GD và quản lý G D đã quan tâm nghiên cứu nội d u n g của khái niệm XHHSNGD, đặc biệt có vấn đé xã hội hoá giáo dục dã dược đưa vào các văn bản chính thức của đảng và Nhà nước Do dó, có thể định nghĩa xã hội lioá sự nghiệp giáo dục như sau: " Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên các táng lớp nhân dân dưới sự quản lý của nhà nước" [8,61 ]
Việc nhận thức đầy đủ, đúng đắn, sâu sắc về X H H S N G D có tầm quan trọng dặc biệt Vì vậy, cần hiểu rõ ràng thống nhất khái niệm XHHSNGD Nếu nói ch o gọn là XH HG D , dẻ dẫn đến giới hạn là chỉ nói đến tính xã hội
c ủ a giáo dục, tính chất này thuộc bản chất của giáo dục mù hoạt động giáo
d ụ c bình thường nào cũng có! Nếu dừng ở mức độ này cũng có nghĩa là thừa nhận cái vốn có, có tính truyền thống, không thể tạo ra dộng lực mạnh mẽ, mới mỏ ch o hoạt động GD trong một môi trường xã hội năiiíí động, luôn phát tricn" ị 1 8 , 2 j
T óm lại, X H H S N G D là một tư tưởng chiến lược, coi sức mạnh toàn xã hội
là đicu kiện quan trọng không thể thiếu để phát triển có chất lượng và hiệu
q u à sự ng hi ệp GD, có giá trị chỉ đạo quá trình phát triển GD một cách lâu dài,
k h ô n g phải là một ý đồ chiến thuật được vận dụng một cách nhất thời cho một giải pháp tình thế khi đất nước đang gặp khó khăn [13,6]
X H H S N G D không phái là cách làm GD chi có riêng ở nước ta mà là cách lam giáo dục phổ biến của các nước trên thế giới, kể cá các nước phát triển
T u y nhicn thuật ngữ được họ sử dụng không phải là "Xã hội hóa sự nghiệp
23
Trang 24UKÌ) (lúc" mà là sir tliain <;ia của công đổng vào G D Rõ ràns; là thuât nil ũ'
đươc sứ d ụ n g r ộ n g rã i trê n th ế g iớ i n à y VC m ặ t n g ữ im h ĩa d ã thổ h iệ n đ ư ợ c rõ
ruiụ nội d u n g cơ bản của XHHSNGD Ị 13,8]
/ 4.2 - M ụ c (lícli, ỷ niỊliĩa của x ã hội lioá s ự nghiệp ẹiáơ dục
Đê dảni bảo mối quan hộ cân bằng dộng giữa G D Đ T và KTXH, GD Đ T ph;i là mộ t hệ tự diều chỉnh, phái tự nâng mình lcn đê đáp ứng những yêu cáu , đoi hỏi phát triển KTXH T h ế nhưng, thực trạng G D Đ T nước ta những năm
vừ; C|ua c h o t h ấ y t ự n ó k h ô n g t h ể đ i ề u c h ỉ n h , t ự n â n g m ì n h l ê n đ ư ợ c v ì q u á
yối kém " Cơ sờ vật chát xuốne, cấp và lạc hậu, động lực của người dạy cũng niu' người học giảm sút, sự phát triển của GD về cả số lượng và chất lượng đều
c h ia đáp ứng được yêu cầu phát triển KTXH của đất nước " [13, 9j.
Để phát triển sự nghiệp GDĐT, chúng ta cần tiến hành XHHSNGD Mục đíci V n ghĩ a của X H H SN G D có thể tóm tắt như sau:
+ Thực hiện X H H SN G D là để phá vỡ thế đơn độc của GD." Trong nhiều
n ă n qua, với cơ c h ế tập trung, quan liêu, bao cấp"thay cho" sự quản lý Nhà nirrc vé CiD ", chúng ta đã thực hiện " nhà nước hoá G D Chúng ta đã làm
má đi ban chất xã hội của GD Đây là một trong những lý do cơ bản làm cho ngìnlì G D rơi vào thế đơn độc, không thu hút dược các nguồn lực xã hội Vì vậ) cần làm cho GD trở lại với bản chất xã hội đích thực của nó XHHSNGD
sè ' m ở c ử a " nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo điều kiện xây dựng mối quan
hệ íắn bó giữa nhà trường và nhân dàn, làm cho nhân dân có thể thực hiện tốt
q m ề n làm chủ của mình đối với GD, không những đóng góp xây dựng nhà (rương m à c òn giám sát, kiểm tra nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu
C.D.
+ Mực tiêu của GD là phát triển toàn diện con người vồ dạo đức, trí tuệ, the chất, thẩm mỹ và kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTK1I và tiến bộ KỉiCN Mục tiêu trên không thể đạt được nếu môi trườn q gia đình vù xã hội khổnc, lành mạnh, nền kinh tế, khoa học phát tricn đến mội
24
Trang 25trình độ nhất định nào tie thực hiện X H H S N G D thì GD mới cỏ thê thực hiện đưọV mục tiêu của nó Vì vậy, GD cần sự tham gia trực liếp lioạc gián tiếp của gia đình và các LLX ỈI vào việc tạo ra môi trường thuận lợi cho GD, hoàn thiện nội d u n g và phương pháp GD, cái tiến công tác quản lý GD.
+ X H H S N G D còn là c o n đường để thực hiộn"dân chủ h o á GD (DCHCÌD), n hằ m biến hệ thống GD từ một thiết c h ế hành chính cô lập thành một thiết c h ế giáo dục của dân, do dân và vì dân Cần làm cho mọi người dân trong cộ n g đồng ná m được những thông tin về G D để học có thể dòi hỏi quyền lợi chính đá n g của mình và hưởng thụ một nền G D có chất lượng, có tham gia ý kiến, đ ó n g góp công sức, trí tuệ, tiền của cho GD.
+ X H H S N G D còn nhằm mục ticu"giáo dục cho mọi người" (GDMN), làm cho mọi thành viên của cộng đồng được hưởng thụ G D một cách thường xuyên và licn tục, được đào tạo suốt đời Nhưng muốn thực hiện mục tiêu đó, mọi người phải làm GD, có quyền lợi và có nghĩa vụ tham gia vào quá trình
GD với tư cách là những chủ thể GD, đồng thời cũng là đối tượng của GD, dưới mọi hình thức khả năng và điều kiện.
Mục ticu cao nhất của GD là xã hội hoá cá nhân Do đó, điều quan trọng chủ yếu của X H H S N G D là tính xã hội của sản phẩm GD Vì vậy, thực hiện
X H H S N G D là phải quán triệt tính xã hội, tính cộng đồ n g trong việc thiết kế, thực thi các quá trình GD, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, các hình thức
tổ chức, phương tiện, điều kiện, chủ thổ và khách thê đến những vấn đề quản
lý dể dạt được mục ticu dó [1 3 ]
1.4.3 - N ộ i du nạ của x ã hội lìơá sự nạhiệp ĩịiáo dục:
Nội d u n g của X H H S N G D thực chất là nội dung của việc huy dộng các LLXH tham gia vào công tác GD như sau:
+ Huy độ ng các LLXH tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Mòi trường ớ đây được hiểu là môi trường nhà trường, gia đình và xã hội Phái dưa vào lưc lươim toàn xã hội thì mới đám báo cho các môi trườn” trên đượcCT1 • ’
25
Trang 26lành mạnh, cỏ tíul) lích cực và đăc biệt là có lính ihỏn ụ nhái troim tác cỉôim 1 . . . o 0 . 0đến việc lành mạnh, có tính tích cực và đạc biệt là có tính thốnií nhát trong tác
d ô n g clẽn việc hình thành nhân cách cùa thó hệ lie Đây là diêu kiện tiên quyết
đế triển kluti XHHSNGD.
+- Huy độne; các LLXH tham gia phát triển qui I 11Ô, số lưọim của GD thông qua việc thực hiện các chỉ tiêu k ế hoạch phát triển GD trên dịa bàn Không chỉ chú 'trọng đến riêng GD phổ thông, GD chính qui mà còn chú trọng đốn cả các chi liêu kố hoạch về xoá mù chữ, phổ cập GD tiểu học và THCS, THPT và ngh é Đây là nội dung cần được trú trọng đặc biệt.
— Huy động các L LX H đầu tư các nguồn lực cho GD Do nhu cáu học tập niỊÙy càng tăng, đầu tư cho GD của Nhà nước cũng không ngừng tăng lên
n h u n g vẫn không đủ để đá p ứng yêu cầu phát triển G D cả ve số lượng và chất lượng Các LLX II có thổ đổng góp nhân lực, vật lực, tài lực, để xây đựne trirờing, lớp, tăng cường trang thiết bị giáo dục, giúp đỡ học sinh và giúp đỡ gia dinh nghèo, khuyến khích khen thưởng học sinh giỏi, phát hiện và bổi dưỡng tài n ăng Đây là biểu hiện dỗ thấy nhất và cũng là nội du ng dễ thực hiện nhất của XH HSN GD.
-+ Huy độ ng các LL X H tham gia v à o q u á t r ì n h đ a dạng h o n c á c hình thức
h ọ c tậ p v à c á c lo ạ i h ìn h n h à tr ư ờ n g b ằ n g c á c h tổ c h ứ c c á c CƯ sở G D t h u ộ c c á c
t h àn h phần kinh tế, tổ chức và cá nhân bên cạnh các cơ sở íỊĨáo dục cùa Nhà nước Các cơ sở GD bán công, dân lập, tư thục sẽ góp phán quan trọng vào việc phát triển GD, giảm bớt gánh nặng dầu tư cho Nhà nước, tạo điểu kiện cho CìD có thể phát triển mạnh mẽ hơn Các lực lượng này còn có vai trò quan
t rọ n g trong việc mở các lớp xoá mù chữ, lớp học tình thương, lóp học linh hoạt cho trẻ mồ côi, trẻ khuyết tột, tre lang thang cơ nhỡ Việc các LLXH
t h a m qia vào giáo dục đa dạng hoá các loại hình lrường, lóp và các hình thức học táp góp phần làm cho mọi người có thêm cơ hội dể học tập thường xuyên, lie'll tục, học tập suốt đời Đây là nội duns’ quail trọne, nil ất của XHHSNCỈD.
2 6
Trang 27l ỉu y dộng các LI X II liiiim Jiia vào quá trinh GD Các LLXI1 cỏ llìè tlì.im "i;i tnrc liếp lioạc gián IIC|) vào quá trình GI) Trước hết, hoc có thỏ tham
í I.i V ','10 vi ộc xây dung ké 1)0,111) (il) cua cá nước và của lừng địa phương, góp
v ;io l i m ; 1 n o i (.lu n g v a p liư o iiíi p h á p c i 13, C ịiià i) lý đ á n h g iá k ế t q u á c ù a G D ;
Ị'.ÌU|> ill) HIM I r ư ờ n g IIOIIỊI vi ÔI' l ổ c h ứ c c á c h o ạ i ( l ộ n g G D n ộ i k h o á v à n g o ạ i
ỉ.lm;i Mill Ị,1111 t u l i ệ u g i ủ i m d ạ y , l à m d ồ d ù n g d ạ y h ọ c v à c ó t h ổ t r u e t i ế p t h a m
<:i;i nián!i (lạy m ộ t s ô m ô n , d ạ c biệt là c á c m ô n l a o đ ộ n g h ư ớ n g n g h i ệ p , d ạ y
ii]_',Ik\ Đ â y ià n ộ i d u n g c ó y ê u c á u c a o v à k h ỏ th ự c h iệ n n h ấ t [ 1 3 ,1 2 ]
/.7.-7 - N hữnq (lặc clii'iii CÍKI xã hội hoá s ự nghiệp qiáo dục
Mộl c.nli tổnu quát Iiliất có the liiểu XMIISNGD là một cách làm CiD có nhung (lạc iliổin cư bản nhu'sau:
\- Sức ni;mli lổng hợp cứa các ngành có liên quan đến G D được huy dộng
v à o v i ệ c phái triến sự nghiệp GD Sự huy dỏ n g này k h ông phai nhất thời mà
Ih ư ó iig x u y è n , th e o m ộ t c ư c h ó v ậ n h à n h x á c đ ịn h , đ ư ợ c x â y d ự n g từ c ấ p t r u n g
linns', (k '11 địa phiroii'i Iron co sớ một chiến lược phát triển GD lâu dài cho cả
IIIIO'C c ũ n ụ Iiliư c h o m ỏ i '.lịa p l i ư n ì ỉ g , m ỗ i đ ị a b à n d â n CU' n h ấ t đ ị n h
•I- (!;ír 1,1.XII của c ộ n ‘ĩ, (UM)!’ ùirợc huy dộng tham gia vào công tác GD ( Vu- LLXII (ló có the tham gị;i lộng rãi vào nhiều lĩnh vực hoạt dộng GD với
111 tic'll li'ml] I hức pli'MUi phú và (la đạm;.
! CYk: LLXI1 dược huy i!òu,u Vii(t đa clạp.g hoá các hình thức GD và các
lo ạ i h ìn h n h à tr ư ờ n g V i ẹ c m o rộ n :; c á c h ìn h lliứ c C 1D p h i c h ín h q u i b ê n c ạ n h
hìnli thức (ÌD chính qui, phát Lricn các loại hình trường bán công dân lập lư lluir bên Cíinli trường cổng lẠp, nham I11Ở ra khả năng huy động nhicu LLXH ỉii.im ui.i vào c òng lác GI), lạọ (liêu kiện cho G D phát triển mạnh mẽ hơn, thục
111* II 1.0 l i i ọ u ( | i i á l u m n h i ệ m VII " n a n g c a o i l í ì n n í , d à o t ạ o n h â n l ự c , b ồ i d ư ỡ n g
111 Kill lài".
Trang 28+ Mớ rộng các nmiôn đáu tư, khai thác tiêm năng ve nhân lực, vật lực, tài
l ực t r o i m x ã h ộ i , p h á t h u y v à NỈr ( l u n g c ỏ h i ệ u q u ả c á c n t Ị U ồ n l ự c c ủ a n h â n d á n ,
lạo clicu kiện cho G D phát Iriên.
+ Co sự lãnh dạo trực tiếp, thường xuyên của Dane;, sự quán lý chặt chẽ cua Nhà nước và vai trò chủ dộng, nòng cốt của nsĩành GD Đây là điều kiện liên quyết đê’ thực hiện thành công X H H S N G D và cũng là dặc điểm riêng của XIli 1SNGD của nước ta,
l 4.5 - C á c chiến lược dê triển khai X HHSNG D
X H H S N G D là yêu cẩu xuất phát từ bản chất xã hội vốn có của GD, là một
tư tưởng chiến lược lâu dài chứ không phái là một giải pháp tình thế khi đất nước còn nghèo, sự đầu tư của Nhà nước cho G D còn eo hẹp, khi GD đang gập khó khăn Những nội du n g của X H H S N G D nói trên cần phải được thực hiện đầy đủ và đổng bộ mới có thể làm cho X H H S N G D đi đúng quĩ đạo, góp phán tích cực vào việc nâng cao chất lượng GD, hình thành phát triển nhân cách cho t h ế hệ trẻ Nếu nhìn nhận X H H S N G D đơn thuần chỉ là huy động nguồn tài chính của nhân dân là không nhìn đúng bản chất của XHH SN GD và chắc chán kh ô n g thể xây dựng lên một sự nghiệp G D phát triển bền vững, có chất lượng và hiệu quả cao.
Vì vậy, X H H S N G D cán được tiến hành với 5 chiến lược sau đây:
+ Giáo dục hoá xã hội: Tạo ra một phon g trào học tập sâu rộng trong toàn
xà hội, vận động toàn dân, trước hết là những ne,ười trong độ tuổi lao động,
th ự c h iệ n h ọ c tậ p s u ố t đ ờ i đ ể là m v iệ c tố t h ơ n , c ó th u n h ậ p c a o h ơ n v à c ó c u ộ c
sống tốt đẹ p hơn, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập.
+ Cộng đổng hoá trách nhiệm: Tạo lập môi trường GD lành mạnh, vận động toàn dán chăm lo phát triển GD, phối hợp chặt chẽ giữa GD trong nhà trườn 2; với G D ở gia đình và GD ngoài xã hội; tăng cường trách nhiệm của các cap úy Đ ả n g , Hội dồnu nhân dân (HĐ ND ), Uỷ ban nhân dân (ƯBND), các tổ chức đoàn thể đối với sự nghiệp C-D.
2 8
Trang 29+ Đa dạ n g hoá loại hình: Bên cạnh việc củng cô loại hình trường công lập, lấy dỏ làm nòng cốt, giữ vai trò chủ ciạo, cán phát triển loại hình iìuoài CÓIIU lập, lạo thêm cơ hội cho mọi người dân nâng cao trinh độ, tiép cận dược những vân dỏ mới, áp dụng được tiến bộ KỈICN vào đời sống.
+ Đa phương hoá nguồn lực: Khai thác triệt để và sử dụnụ cỏ hiệu qua các nmiổn lực xã hội phát triển GD, cùng việc tăng thêm và sứ dụng có hiệu quả ncân sách Nhà nước, cấn tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức kinh tế quốc tế, thực hiện hợp tác CìD với nước ngoài, huy động thêm sự đóng góp của cha mẹ học sinh, các tổ chức sản xuất kinh doanh, các cá nhân, các nhà hảo tâm trong
và ngoài nước dể tăng thêm ngân sách cho CiD.
+ Thể chê hoá sự quản lý của Nhà nước về trách nhiệm, quyền lợi của các LLXH, c ủa nhân dân trong tham gia xây dựng sự nghiệp GDĐT [11,31]
1.4.6 - Quan điểm của Đ dnq và N h ủ nước ta vế XMHSNGD
Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Ch í Minh đã ban hành sác lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, trong đó khả ng định " một dân tộc dốt là một đán tộc yếu" Ngưừi kêu gọi " Toàn dân cliệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết, ai cũng phải học" Người xác định ba nguycn tắc cơ bản của nền GD nước nhà là: "đại chúng hoá, dân tộc hoá, khoa học hoá và tôn chỉ phụng sự lý trưởng quốc gia và dân chủ".
Ngày 3 tháng 9 năm 1946, Ban bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị vể nhiệm vụ cô ng tác G D ở miền núi đã chỉ rõ phương châm " tháy tìm trò, trường gần dân, qui mô nhỏ, Nhà nước và nhân dân phối hợp quyết tâm mở rộng cánh cửa nhà trường xã hội chú nghĩa cho các dân tộc:.
'ÍTiáng 7 năm 1950, Hội đồng Chính phủ thông qua dề án cải cách GD lẩn thứ nhất và xác định " Tính chất của nền CỈD mới của la là mội nền GD của dân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nmiyôn tác dân tộc, khoa học và đại chiínu".
2 9
Trang 30V ; 1 lì kiện 1 lội null ị 1 rin thứ 12 của Bun chấp hành Trung iroìiíỉ klioá II, tluínu 3 nam 1957 vé GD đã klianu, (.lịnh: " Lũy việc nâng cao chát lượm; GD làm chính, phái két họp và phục vụ sán xuất, phục vụ xây cỉựiig kinh lô quốc dán, chú ý dựa vào dân mà phát huy cỏim tác GO
Nuùy 1 1 tháng 1 năm 1979, Bộ chính tri ban hành Nghị quyết sô 14 - NQ/TW vổ cải cách giáo dục đã xác định phương c h â m " phối hợp những cố gắng dầu tư của Nhà nước với sự đóng góp của nhân dân, của các ngành, các
cơ sờ san xuấl và sức lao động của thầy trò trong việc xây dựng trường sở, phòne, thí nghiệm, xưởng trường, vườn trườn li".
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 kh oá VII đã nhấn mạnh Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn cho GD, nhưng vấn đề q uan trọng là phải quán triệt sâu sắc và tiến hành tốt việc xã hội hoá các nguồn dầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển G D trong nhân dân, coi G D là sự nghiệp của toàn xã
I /V • t I
Đốn đại hội Đang toàn quốc lần thứ VIII, X H H S N G D được Đảng ta xác định là cơ sở để hoạch định hệ thống chính sách xã hội : " Các vấn đề chính sách xã hội đều giai quyết theo tinh thần xã hội hoá Nhà nước giữ vai trò nòng CỐI, đổ n g thời động viên mỗi người dân, các d oa nh nghiệp, các tổ chức
xã hội, các cá nhân và các tổ chức nước ngoài cù ng tham gia giải quyết những vân tie xã hội" Trên tinh thần ấy, vãn kiện Đại hội VIII về G D Đ T đã nêu:
Cụ thổ hoá chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục - dào tạo, trước hết là vân đề đầu tư phát triển và bảo đám kinh phí hoạt dộng Nuoài việc ngân sách dành một tỷ lệ thích đáng cho sự phát triển GD ĐT, cán thu hút thêm các nguồn đầu tư từ các cộnc; dồnu, các thành phán kinh tế, các giới kinh doanh trong và ngoài nước, đi dôi với việc sử ciụn 1Z, hiệu quả neuổn đầu tư cho GDĐT Những doanh imhiệp sử dụim nu,ười lao dộng được dào tạo có ý nghĩa đóng oỏp vào ngân sách GDĐT Đổi mới chế độ học phí cho phù hợp với sự phân tầng thu nhập trono, xã hội, loại bỏ
30
Trang 31nluìuu đóng góp kliônu hợp lý nhằm chun hao tôi hơn kinh phí CJD, đồng ihời cái thiện diều kiện hoe tập cho học sinh nghèo".
Nụliị quyết Hội nghị lấn thứ 2 Ban chấp hành T ru ng ươnu khoá VIII klũmg ilịnh: " GD là sự ng hi ệp của toàn Đang, của Nhà IIƯỚC và của toàn dân Mọi
mu rời di học, học tlurờng xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi
11 mrời chăm lo cho GD Các cấp uỷ và các tổ chức kinh tố xã hội, các ma dinh
và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp UDDT Kết hợp G D nhà trường, GD eia dinh và G D xã hội, tạo lèn mỏi trường GD lành m ạn h ở mọi nơi, trorm tìrnc cộng dồng, ùrnc tập ihể".
Nghị quyết 9 0 / N Q - C P ngày 21 iháng 8 năm 1997 của chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt độim GD, y tế, văn hoá Đến đại hội Đ ả n g toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khảng định " Nhà nước giành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội h o á phát triển giáo dục - đào tạo Huy đ ộ n g và sử dụng có hiệu quả mọi ngu ồ n nhân lực cho GDĐT Đáy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển giáo dục- đào tạo".
Quan điểm c ủa Đảng, Nhà nước về X H H S N G D được thể c h ế hoá bảng pháp luật thể hiện ở luật GD, là cơ sở pháp lý để thực hiện XHHSNGD Điều
1 I về X H H S N G D ghi rõ: " Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng p ho n g trào học tập và môi tnrờniỉ giáo dục lành mạnh, phối hợp nhà trường thực hiện mục tiêu GD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp GD; thực hiện da dạng hoá các loại hình nhà trường và các hình thức GD, kh uy ến klìích vận động và tạo diều kiện đổ tổ chức các nhân tham gia phát triển sự nghiệp <41 áo d ụ c ”.
Hệ thống quan điểm của Đảng và các chính sách cún Nhà IIước ta về
X H H SN G D thực chất là khans, định tư tưởng chiên lược của Đảng trong quá trình phát tricn giáo dục - đào tạo Quá trình đó dã chứnti minh rằng, xã hội hoá sự imhiệp giáo dục khône, phải là d á i pháp tình th ế khi nền kinh tố thu
IU rức còn khó khăn điều kiện đẩu tư cliogiáo dục còn hạn hẹp, mà là một c h ú
Trang 32trưòìm chiến lược lâu dài, xuyên suốt loàn hộ quá trinh phát trie’ll ụiáo dục,
n u t y c u t l c n k l i i l ì i r ớ c ta p h á t t r i ể n t h à n h I11Ộ1 n ư ớ c c ỏ I I l í n ụ l ú ệ p , c ó t h u n h ậ p
(.[uôc dân c a o gap nhiều 1 ấn so với hiện nay.
1.4.7 - V ấn dê x ã hội lìưá sự nghiệp ỳ á ơ due ỏ m ộ t sú niíớc truiìíị khu vực
Các nước thuộc khu vực Đông Nam A và khối AS EA N cũng đang tích cực
đẩ y nhanh quá trình phát triển giáo dục bằng nhiều con dường khác nhau, nhưng dể tạo ra dược độn g lực thúc đẩy nhanh, hầu hết các nước đều tận dụng
và phái huy sức mạnh của con đường xã hội lioá.
Qua dó, c hú ng ta c àng thấy rõ rằng: Xỉ í I ISNGD là qui luật tất yếu đổ phát triển GD ch o mọi quốc gia Tuy vậy quá trình vận đ ộ n g đê ch o quy luật này phát triển còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và chính thể của mỗi
1 |11ỐC gia đó Điổu quan trọng là tìm ra cách làm tốt nhất, có hiệu qua phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và truyền thống dân tộc của mỗi nước.
Ị 4.8 - C á c thành t ố cùa quá trình huy dộ n ạ cộnọ dó/li’ d ể p h á t triển ỹ ủ o LỈIIC, p h á t triển nhà trườn (Ị.
• Đ ó i tưựiìiỊ h u y dộfii>
Các trường phổ thông gắn bó với cộng đồno, xã Do đó mọi người trong
c ộ n ụ đổng xã quan tâm đến giáo đục phơ thông, có nhu cáu, nguyện vọng lợi
ch muốn chia sẻ trách nhiệm với trường phổ thòng đều là dối lượng huv động.
Trang 33Nhu' vậy (lối lượng luiy dộng llutm gia phát íriến nhà lnròìig Irong cộntí (lổng
xà t’om các dôi tươi!1’ và các nhóm dối Ul'o'nu sau:c ÍT'
C Cấp uỷ Đảng, chính quyền ớ xã (phường) thôn xóm, dơừng phố
- Gia dinh, cha mẹ học sinh (CMHS), hội phụ huynh ( hội CMHS)
- Các cơ quan, ban ngành, trước hết là các ngành chức nũng có trách nhiệm dối với nhà trường như y tế, ban bảo vệ chăm sóc trỏ cm.
- Các tổ chức đoàn thổ quần chúng như Mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, c ôn g đoàn
- Các tổ chức xã hội như Hội cựu chiến binh, Hội phụ lão, Hội làm vườn, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện
- Các cơ sỏ' sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
- Các đơn vị quân đội, công an.
- Các cá nhân.
• Chủ thê huy dộng cộng đổng
Ai hay lực lượng nào là chủ thể huy động? Chúng ta cần xem xét vai trò chú: nàng nhiệm vụ của họ trong hệ thống các mối qu an hệ của cơ ch ế tố chú: sự tham gia của cộng đồng cùng làm GD.
X H HS N GD là một cuộc huy động toàn xã hội phát huy sức mạnh tone; hợp cùa mọi nhân lố, mọi LLXI I Chỉ có Đáng mới có thể lãnh đạo toàn bộ hộ thông chính trị, cơ cấu hành chính làm lên sức mạnh dó Do vậy, vai trò của các cấp uỷ Đ ản g không thổ thiếu được khi huy động các LL X H liên kết hợp tác với nhau Đối với trường phổ thông thì vai trò lãnh dạo của Đang ở cấp cơ
sứ Đảng uỷ xã, hí thư chi bộ thôn, xóm) mang tính chất quyếl định Chính
q m ề n xã với chức năng quản lý Nhà nước của mình kh ô n g chí huy dộng, kluyến khích mà còn tổ chức diều hành sự phối hợp của các L LX H tham gia xâ\ tlựim và phát triển nhà trường.
Nhà trường với tư cách là cơ quan chuyên môn, ngành chủ quan sẽ hiểu rõ hơi ai lìết những nhu cầu của mình về các hoạt động GD X H H S N G D chính là
Trang 34Iiliiim (lá Ị) ứ n g n liữ n u n h u c á u đ ó c ủ a G D và m ụ c đ íc h c h u n g là sự p h á t trié n
K 1X11 ớ dịa phương Vì vậy nhà trường phải t;iữ vai trò chú độn tí, nòng cốt tron” cuộc vận dộng X1IHSNGD.
I'ìr dó cluing ta có thể xác định chủ thế IỈĐCĐ dể phát trie’ll GD, phát tricn iilià trường là cấp LIV Đủng, chính quyền xã, và ngành GD Cụ thổ hơn, chủ thể HĐCĐ là Bí thu' Đ ả n g Liỷ xã, Bí thư chi bộ Đảng thôn, xóm, chu tịch UBND
\ã , Trường phó phònu G D Đ T huyện, Hiệu trướng nhà tnròrm; tronc dó hiệu trưởim nhà trường phải giữ vai trò chủ động, nòng cốt trong quá trình HĐCĐ Tuy nhiên ta cũ n g cần chú ý rằng: Đối với một hoạt động CìD cụ thể, với chức năng, trách nh iệm của mình lực lượng này giữ vai trò chủ thể HĐCĐ, nhưng có thể trong hoạt động GD khác họ lại là đối tượng huy động.
ực và tiếp đó phải hành dộng dể I IĐCĐ tham gia đóng góp nhằm thu được các nguồn lực cho CiD Nguồn lực bao gồm:
- Nguồn lực tài chính - Tài lực: Tiền
- Níuiổn lực vật chất - Vật lực: c s v c , trang thiết bị
- Nguồn nhân lực: Lao động chân tay hoặc các giải pháp kỹ thuật dê’ giúi pháp quyết một vấn đề nào dó cho GD.
3 4
Trang 35('line cỏ cách phân loại nguổn lực lliànli 2 nhóm:
Nuuổn lực vậl chái bao gổm: Tài lực, vật lực, nhân lực(lao đôn lĩ cliân
l a y )
- Nguồn lire phi vát chất bao gổm: Các yếu tố tinh th;'m(sự úng hô chủ trưưng GD, sự vận độ n g người khúc ủng hộ, ý thức trách nhiệm đối với việc tham uia vào các hoạt dộng GD và QLGD, sự tư vấn, trao dổi thông tin, kinh nuhiệm, việc tạo ra môi trường GD thống nhất).
Đê nâng cao tính khá thi trong việc HĐ CĐ tham gia xây dựng và phát triển nhà trường, phát triển GD, cán bộ Q L G D cẩn định hướng sự huy động nguồn lực đối với từng đối tượng tronc nhà trường hoạt động tham gia đóng góp cụ thể.
• P h ư ơ n g tiệ n h u y đ ộ n g cộng đ ổ n g
Phương tiện H Đ C Đ đó là hệ thống những nguyên tắc có thể gợi ý làm cơ
sớ cho việc huy d ộ n g và khuyến khích các LLXH, đổng thời làm cơ sớ cho việc lổ chức tham gia của họ bằng một cơ c h ế hợp lý, đảm bảo lính liên tục và bén vững của cuộc vận động XHHSNGD.
Những ng uyên tắc đó là:
+ Nguyê n tắc về lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đêu phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của cả hai phía: Nhà trường và cộng đổng, tức là mỏi bén tham gia đều tìm thấy, đều dược thoá mãn lợi ích của mình Nó ba uỏm lợi ích tập thể hoặc các nhân, phù hợp và dáp ứng nhu cầu của các bén trong quan hệ song phương hoặc đa phương Chẳng hạn trong quan hệ giữa gia dinh và nhà trường, gia đình tìm thấy lợi ích từ sự giáo dục của nhà trường đối với các con cm họ, khi dược đáp ứng thi họ sẩn sàng làm tất cá vì con em họ,
vì nhà trường Bản thân nhà trường cũng xuất phát từ nhu cẩu trách nhiệm của mình, vì sự tồn tại và phát triển của nhà trường mà làm XHHSNGD, đồng thời CŨIÌÍỊ phải phục vụ mục tiêu KTXH của địa phương, ơ một khía cạnh nhất định G D phải vì phúc lợi XH và maim tính dịch vụ XH Các cơ quan, các tổ
3 5
Trang 36cl lie XII, các do'll vị sán xuâl cũng tỉ é u có ý thức VC tính lợi ích này Nguyên tac nay tạo ra động lực cho sự tham gia và đám bao cho việc tiếp tục các hoạt đội 12, phối hợp khác sau này.
+ N IIu y ê n la c VC c h ứ c n ă n g n h iệ m v ụ : B á n th â n n h à tn rừ n u c ũ n g n h ư c á c
I I XII íronc cô n e đồmi, các tổ chức đều có nhữnử chức năne và trách nhiêmo o c ? ’ C ’ C ’nêiiu Đê khai thác phát huy, khuyến khích họ tham gia vào một hoạt động nào dỏ nhầm phát hiện đúng chức năng và trách nhiệm của đối tác, vì để thực hiện cliírc năng và nhiệm vụ đó họ có thể tham gia hoạt độn g cùnc nhà trường Cán bộ Q)LGD cần nắm vững nguyên tắc này để làm cơ sỏ' vận độ nil và thuyết phục.
+ Nựuycn tắc về luật pháp: Sự vận dộng của GD đối với các LLXH trong quá trình HĐCĐ tham gia G D cần dựa trên cơ sở pháp lý Ngược lại, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội Cũng cần có những cơ sở pháp lý để phát huy chức năng nhiệm vụ của mình tham gia c ùn g làm GD.
+ Nquyên tắc về truyền thống tình cảm: Đó là việc khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao giá trị của học vấn của mỗi gia lộc, dòng họ, nâng cao lòng tự trọng vinh qu a ng của gia tộc, dòng họ, lòng
tư tin của cá nhân mà họ sẩn sàng chăm lo G D dưới nhiều hình thức khác nhau.
Một số nguyên tắc nêu trên phải tuỳ từng đối tượng, từno; công việc mà vẠn dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thổ Những nguyên tác này nhằm chỉ ra cách suy ng hĩ tìm hướng, tìm đối tirợng để khai thác các tiềm năng làm GD Nó cúng làm cơ sở cho mối quan
lụ giữa nhà trường và các LLXH, các đối tác trong cộng đồng cùng him GD.
• H ìn h th ứ c và biện p h á p H t ì C Đ
Trong thực tiễn các hình thức và biện pháp HĐ CĐ tham gia vào GD rất piontz phú Về những hình thức huy động sư phạm tham liia đóng góp các nguổn lực cho nhà trường được huy động dưới 3 hình thức chủ yếu:
36
Trang 37I D r ill tư c ơ b á n k i n s ; v â l c l o 1 At dư ớ i d iim :«_
D i l l , Iilià là m Iiư ư n ụ h o c , lớ p h o c , Ìilià o 'c h o g iá o v iê n
- l ien mặt hoặc vật liệu cho xây dựng
Tiền mặt hoặc trang thiết bị, tài liệu, sách vở, phương tiện đổ dùnu dạy
h ( ) C
+ Đóng g ó p bàng vật chất cho chi phí thườriíí xuyên:
- Dóng g ó p liền đe chi lương cho giáo vicn, CBCiNV trong nhà trường.
- Góp tiền đổ tổ chức các hoạt động GD của nhà trưừnu, như lổ chức các hoạt động c h uy ên dề, tổ chức các hội thi, tổ chức các ngày hội, ngày lễ
- Góp tiền xây dựng các quĩ hỗ trợ GD, chăm lo đời sống giáo viên
+ Đóng gó p bằ n c sức lao động dịch vụ và chuy ên môn:
- Góp sức lao dộn g trực tiếp trong xây dựng, bảo quản tu sửa trường lóp.
- Góp sức lao dộ ng trực tiếp về y tế, chàm sóc sức khoe cho học sinh.
- Tham £,ia trực tiếp vào chương trình GD cho học sinh.
Các hình thức trên dược huy dộng như thế nào? Đây chính là việc của chủ thê I IĐCĐ phải tìm ra và thực hiện các biện pháp huy dộn g dể có thể tổ chức, phôi hợp và duy trì sự tham gia của cộng đồng vào xây dựng và phát tricn GD.
• K ết q u ả c ù a h u y d ộ n g c ộ n g đ ổ n g
Mỗi hoạt d ộ n g hợp tác phối hợp đều phải đc m lại kết quả của hoạt động
đó Kết quả này với tư cách là tác nhân kích thích và diều chỉnh quá trình huy
đ ộ n g sự hợp tác phối hợp của các đối tác của cộng đổng vào hoạt dộng GD
d a n g tiến hành và đ ồ ng thời cũng là xuất phát điểm của quá trình HĐCĐ tham
g ia phối hợp vào hoạt đ ộn g GD mới Kết quả huy động sự iham gia của cộng
đ ồ n g vào các chương trình hay hoạt đ ộn e G D phải được theo dõi đánh Í 2,iá thường xuyên, bới lẽ kết quả này như một nỗ lực hợp tác phối hợp giữa nhà
t ruờnu và cộng đồng Nếu kliôim có sự theo dõi và đánh giá thường xuyên thì
sẽ kliôim duy trì dược chươníĩ trình hay các hoạt đ ộn e tiếp theo.
Trang 38(Vu- thành tô nêu Ill'll có liên quan mật thi é t vói nhau, lác ilộnu qua lại với
nỉ Ki l l bao đá m cho sự duy liì và vận hành cúa cuộc vận động XHHSNGD.
1.5 - Tẩm quan trọng của nguồn lực vật chất và tài chính dối với phát trie'll íỊÌáo dục - dào tạo nói chung vù giáo dục phó thong noi riêng.
1 5.1- Bản clìất vấn dê Kỉ'- sư p h ạ m CÙCI nhân t u T C troiiíỊ hoạt ÍỈỘHIỊ GD.
Nói tới vấn đồ TC trong GD người ta đe cập đến ne ân sách cho GD.
Ngân sách cho G D hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mọi khoản chi phí cho CiD lấy từ ngân sách nhà iurớc và các imuổn đ óng góp của xã hội Ngân sách cún nhà nước cho G D là bộ phận của quĩ tiêu d ùng của xã hội.
Bản chất của các khoản chi cho GD k h ôn g thay đổi dù lấy từ quì tiéu dùng
xã hội Cần phái nhận thức rằng vai trò của GD là góp phần tái sản xuất quan
hệ sản xuất mới Các khoản chi cho GD thực chất là chi cho việc thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội
1.5.2 - N ạ u ổ n lực vật chất và tài chính lá sự p h á t ncĩnọ cho quá trình GD
Trong tài liệu bổi dưỡng cán bộ QL, dự án đào tạo giáo viên THCS viết
năm 2003, PGS - TS Đậní> Q uốc Bảo và tit’ll s ĩ P hạm Q uang Sáng Ị 1 I dã
phân tích mối quan hộ của các nhân tô trong quá trình đào tạo và nhân tố nguồn lực trong quá trình đào tạo như sau:
Trong quá trình đào tạo có 6 nhân tố quan hộ hCru cơ, mật thiết với nhau + Nhân tô thứ nhất là mục tiêu đào tạo (M): Một quá trình dào tạo phai xác định mục tiêu đào tạo Sản phẩm của quá trình Đ T phải đạt dược những yêu cầu nhất định sau một thời gian đào tạo.
+ Nhân tố thứ hai là nội dung đào tạo (N): Để dạt được mục tiêu đào tạo
dã định, trước hết các nhà thiết k ế phái xác định những nội đung cán đưa vào quá trình đào tạo đòi hỏi dối tưựng được dào tạo phải lĩnh hội được và biết vận clụnc vào thực tiễn cuộc sốnc.
Trang 39+ Nhân tỏ thứ ba là plurơng pháp đào tạo (P): ứng với mục tlích chuyên lái núi đun g Đ I ' sẽ có nhưng nhóm plnrơim pháp ĐT’ đặc lniìm phù họp với tain
si nil lý lứa tuổi đào tạo, với các diều kiện dào tạo hiện có.
+ Nhân tô thứ tư là lực lượng dào tạo (tlìầy - Til): có nlnệni vụ sử dụng các phưưim tiện ĐT, lựa chọn phươnc pháp dế đào tạo, chuyến tải nhữnti nội d u n 2 can dào tạo tới đối lượng cần ĐT Theo dõi sự tiếp thu của người học, uốn nắn, ụ.úp d ỡ người học, có một phương pháp nhận thức và biết cách tự ĐT.
Người thầy có vai trò rất quan trọng, ánh hưởng rất lớn tới hiệu quả ĐT Muố n đạt được điều đó người thầy cũng phái được Đ T để có trình độ chuyên
m ôn và nghiệp vụ sư phạm Người thầy sỗ được trane bị những phương tiện can thiết và được hưởng lương từ công việc đào tạo.
+ Nhân tố thứ năm là đối tượng ĐT (trò-Tr): Đối tượng đào tạo là những học sinh, sinh viên dược tạo điều kiện về phòng học, thư viện, sách giáo khoa, giiáo trình, thiết bị đồ d ù n g thí nghiệm Tại các cơ sở G D & Đ T học sinh, sinh
Vi.cn được trang bị các kiến lliức cơ bản dược định trước, dược ròn luyện các
kỹ nâng thực hành, được làm bài tập, thực hành Sau mội thời gian học ở trường, người học sẽ có được một vốn kiến thức và các kỹ năng nhất định để hoc lèn hoặc th am gia lao động sản xuất.
+ Cuối cùn g nhân tố thứ sáu là điều kiện đào tạo (Đ): Đieu kiện đào tạo ỏ' tỉâ) chính là ng uồn lực : Nguồn lực vật chất ( c s v c sư phạm ) và nguồn lực tài chính ( kinh phí ngân sách cho GD) Cùng với nhân tô người thầy, nhân tô cỉiiều kiện đó ng vai trò rất quan trọng dối với chất lượng hiệu quả dào lạo
M u ố n dạt được mục tiêu Đ T phải có kinh phí, co sử vật chat, ĐT ông thầy, phải xây dựng trường sở, phòng học, phòng chức năng, mua sắm ihiết bị dạy
v a học, biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, nghiên cứu phương pháp dạy học, phái có kinh phí để tổ chức các kỳ thi, động viên khen thướng, tham uia học tập Người ta khá ng định nguồn lực vật chất và tài chính là sụ'phát năng
c h e quá trình GD Có thể biểu diễn ý tưỏììg này tron” sơ dồ ỉ 5
Trang 40S o đ ồ 1 5 - M ối quan liệ của các nhân tỏ trong quá trìnli Đ T vói nhân tó nguồn lục
Tuy nhiên, nói đến điéu kiện ĐT chúng ta cũng cẩn đố cập đến môi trường
Đ I Đỏ là thể lệ chính trị cùng với đường lối chính sách dầu tư cho GD, là truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của một qu ố c gia, một dân lộc Chúm; ta thưừng có 3 môi trường GD, dó là nhà trường, gia đinh, xã hội Nhưng yếu tố này cũng góp phần tác động vào quá trình G D - ĐT.
Tóm lại nguồn lực vật chất và tài chính có thể được ví như " Quả tim " cùng với hộ thống tác "động mạch, mao mạch" duy trì cung cấp "máu" để bộ phận của "cơ thể" hoạt động tuân theo nguyên tắc chặt chẽ của "hệ tuần hoàn".
1.6 - Những yêu cầu của công tác quản lý đôi với việc huy động công đóng nhằm nâng cao nguồn lực chơ giáo dục p h ổ thông.
1.6.1 - T u yên truyền nân (Ị cao nhận thức cho cộnạ cíồnq
Trước hết làm cho xã hội nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của G D Đ T trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước nói ch ung, cũng như tron ọ phát triển KTXH của mỗi địa phương, mỗi gia đình và toàn cộncr dồng Trên
cơ sở dó hình thành hệ tư tưởng xã hội VC G D Đ T theo quan điểm, đường lối cùa Đảng, coi "Giáo dục là quốc sách hàng đáu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển".
Ị 6.2 - K ế hoạch lìơá nẹuồn v ố n : T ronạ nạân s á c h , nqơài nạâìi sách.
Trên cư sớ k ế hoạch phát triển GD hàn ẹ năm, cũng như lâu dài, để ihực hiện được k ế hoạch đã đề ra, thì cần phái kế hoạch hoá nguồn vốn, xem khá năng ngủn sách nhà nước đáp ứng được bao nhiêu và ng uồ n vốn phải huy
4 0