2.1 Công tác thi công cống thoát nớc: - Để đảm bảo tiến độ thi công công trình và không ảnh hởng đến dây chuyền thi côngnền đờng, Nhà thầu bố trí 2 tổ thi công dây chuyền thi công cống đ
Trang 1biện pháp tổ chức thi công
Ch ơng I tổng quan về dự án và công trình
bộ với đờng tuần tra biên giới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn I, dự án thành phần: : Đấu nối
đờng Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên(ĐH.02) với đờng tuần tra biên giới
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Quyết định số 536/QĐ-UBND ngày14/5/2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Kế hoạch đấu thầu dự án thành phần: :
Đấu nối đờng Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên(ĐH.02) với đờng tuần tra biên giới(thuộc dự án đấu nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng tuần tra biên giới tỉnh Lạng Sơn,giai đoạn I)
- Căn cứ vào Hồ sơ yêu cầu mời thầu: Gói thầu xây lắp công trình: Đấu nối đờngBản Nằm - Bình Độ - Đào Viên(ĐH.02) với đờng tuần tra biên giới (thuộc dự án đấunối giữa các tuyến đờng bộ với đờng tuần tra biên giới tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn I)
- Căn cứ vào năng lực hiện có của Công ty
- Căn cứ vào điều kiện thi công
- Căn cứ các quy trình thi công - nghiệm thu hiện hành đợc áp dụng có liên quantới công trình
Dựa trên các cơ sở đã nêu trên, Nhà thầu lập Biện pháp tổ chức thi công côngtrình bao gồm các kế hoạch, phơng pháp tổ chức thi công cụ thể để thi công công trình
đảm bảo chất lợng và hoàn thành đúng tiến độ
2 Các quy định, nghị định, điều lệ chung.
- Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quôc Hội khoá XI, kỳhọp thứ 4
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004; nghị định số 49/NĐ-CP của Thủ ớng chính phủ về việc quản lý chất lợng xây dựng công trình
t Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 của Quốc hội khóa XI và Nghị định số 58/2008/NĐt
58/2008/NĐ-CP ngày 05 - 05 - 2008 hớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xâydựng theo Luật Xây dựng
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu txây dựng công trình
- Các thông t, nghị định pháp luận hiện hành của nhà nớc
3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu.
1 Quy trình thí nghiệm xác định xác định độ chặt nền 22tcn 346-06
Trang 26 Quy trình thí nghiệm nớc trong công trình giao
thông
22tcn 61-84
8 Quy trình thí nghiệm cờng độ kháng ép của của bê
tông bằng súng bật nảy kết hợp với siêu âm
22tcn 171-89
9 Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá 22tcn 57-84
10 Quy trình thí nghiệm xác định nhanh độ ẩm của đất
bằng phơng pháp thê tích
22tcn 67-84
11 Quy trình thí nghiệm xác định cờng độ ép chẻ của
vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính
22tcn 73-84
2006
16 Đất xây dựng – các phơng pháp xác định tính chất
cơ lý của đất trong phòng thí nghiệm
21 Bê tông nặng, lấy mẫu chế tạo và bảo dỡng mẫu thử 22tcn 3105-1993
23 Bê tông nặng, phân mác theo điều kiện nén 22tcn 6025-1995
(1997)
26 Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU) 22tcn 320-2004
Các tài liệu tham chiếu:
1 Quy trình phân tích nớc dùng trong công trình giao
thông
22tcn 61-84
2 Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần
hạt của đất trong điều kiện hiện trờng
22tcn 66-84
Trang 33 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối –
quy phạm thi công và nghiệm thu
13 Đất xây dựng – Phơng pháp lấy, bao gói, vận
chuyển và bảo quản mẫu
18 Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và bê tông xây
22 Quy trình thi công nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm
trong kết cấu áo đờng ô tô
25 Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đờng BTN 22TCN249-1998
26 Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa đờng dùng cho
Trang 4- Quy trình thi công và nghiệm thu lớp CPĐD trong kết cấu áo đờng ôtô 06
22TCN-334 Và các quy trình quy phạm hiện hành khác
II giới thiệu chung về dự án- gói thầu – hiện tr hiện tr ờng thi 1) Giới thiệu về dự án:
a) Dự án:
- Tên dự án: Đầu t xây dựng công trình đấu nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng tuầntra biên giới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn I, dự án thành phần: Đấu nối đờng Bản Nằm -Bình Độ - Đào Viên (ĐH 02) với đờng tuần tra biên giới
- Chủ đầu t: Ban Quản lý đầu t XDCT hạ tầng kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn
- Nguồn vốn: Ngân sách nhà nớc và các nguồn vốn hợp lệ khác
b) Địa điểm xây dựng
Xã Quốc Việt , Kháng Chiến, Đào Viên huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn
2 Giới thiệu về gói thầu
Xây dựng công trình giao thông: Tổng chiều dài toàn tuyến: L=30.158,47m;
Phơng án về quy mô, tiêu chuẩn cấp đờng:
- Đờng cấp IV Miền núi (Theo TCVN 4054 - 2005)
+ Lớp cát đen + giấy dầu tạo phẳng dày 3cm
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm
Trang 5- Các công trình vợt dòng lớn thiết kế cầu vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép Khẩu độtheo tính toán.
- Cống thoát nớc ngang tuyến: Xây dựng hoàn chỉnh các vị trí cống thoát nớc trêntuyến Chiều dài cống bằng khổ nền đờng (có mở rộng trong đờng cong)
- Xây dựng hoàn chỉnh các công trình phòng hộ và an toàn giao thông nh: tờngchắn đất, cọc tiêu, biển báo, rãnh xây, hộ lan mềm, trồng cỏ mái ta luy đắp theo quy
3.2 Vị trí, chiều dài tuyến:
- Điểm đầu tuyến Km0+00: Giao với QL 4A tại Km43+850 thuộc địa phận xãKháng Chiến, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
- Điểm cuối: khu vực biên giới Việt - Trung, thuộc địa phận thôn Pác Lạn xã ĐàoViên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
- Tổng chiều dài tuyến: 30158.47m
+ Phía Bắc giáp với tỉnh Cao Bằng
+ Phía Đông giáp với nớc bạn Trung Quốc
Trang 6+ Phía Tây giáp với tỉnh Bắc Kạn.
+ Phía Nam giáp với huyện Bình Gia, huyện Văn Lãng
- Tràng Định có hai cửa khẩu là Bình Nghi và Nà Na, nhiều đờng bộ, đờng sôngthông thơng với Trung Quốc Với vị trí địa lý nh trên Tràng Định đóng vai trò là cửangõ phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn có 2 Quốc Lộ 4A, 3B kéo dài chạy qua, 2 tuyến Quốc
lộ này là con đờng huyết mạch nối liền tỉnh Lạng Sơn với các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn
và nớc láng giềng Trung Quốc Đây là yếu tố thuận lợi tạo cơ hội giao lu văn hoá, trao
đổi hàng hoá, dịch vụ, kinh tế với các tỉnh Bạn và thúc đẩy phát triển các hoạt động
th-ơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện
3.4 Điều kiện tự nhiên khu vực:
Điều kiện địa hình địa mạo:
Huyện Tràng Định có diện tích tự nhiên là 99.523ha, địa hình Thất Khê chialàm hai vùng tơng đối rõ rệt: Vùng đồi núi đất có độ cao trung bình 450- 550m, độ dốclớn trên 250, chiếm tới 96% tổng diện tích rừng Xen giữa các vùng đồi núi có nhữngthung lũng nhỏ ven bờ sông, suối đợc nhân dân khai phá thành ruộng bậc thang đểtrồng lúa hoặc trồng màu, chiếm khoảng 4% tổng diện tích tự nhiên
- Dạng địa hình núi đá vôi chủ yếu ở các xã Tri Phơng, Quốc Khánh, Chi Lăng
và Cao Minh, chiếm khoảng 10,7% diện tích tự nhiên Đây là nguồn cung cấp đá vôicho xây dựng cơ bản của huyện
- Các giải đồi có độ dốc thấp 150 250 không nhiều có hơn 4.930 Ha, rấtthuận lợi cho trồng cây ăn quả, trồng cây công nghiệp dài ngày nh: Chè, Hồi
Địa hình khu vực tuyến đi qua:
* Khu vực tuyến đi qua: Nói chung về mặt tổng thể địa hình là đồi núi tơng đốicao, hình thành các giải dãy đồi liên tục, xen kẽ giữa các giải đồi là các khe tụ thuỷ sâu.Tuyến đi đổi sờn liên tục, độ dốc dọc theo hớng tuyến, độ dốc ngang sờn đồi nhiều
đoạn dốc cục bộ tơng đối lớn địa hình tuyến cơ bản hình thành 03 dạng địa hình nh sau:
- Đoạn từ Km0 + 00m(giao với QLộ 4A tại Km43+850m thuộc địa phận xã KhángChiến) đến Km0 + 172.23m Tuyến bám theo nền đờng cũ Độ dốc dọc tuyến nhỏ, sờndốc ngang tơng đối bằng, địa hình hai bên tuyến là khu ruộng bậc thang
- Đoạn từ Km0 + 172.23m – Km0 + 351.36m Tuyến đi qua khu vực tập trung dân
c đông đúc Độ dốc dọc tuyến nhỏ, có hớng dốc ngợc theo chiều tuyến, sờn dốc ngangthoải có hớng dốc từ phải sang trái
- Đoạn từ Km0 + 351.36m – Km2 + 326.76m (đỉnh yên ngựa) Đặc điểm của đoạntuyến này Tuyến đi men theo các sờn đồi núi thấp, các thung lũng hẹp, các khu vờn,ruộng bậc thang và xen kẽ các làng mạc dọc hai bên tuyến dân c tha thớt Tuyến điquanh co theo địa hình tự nhiên Độ dốc dọc tuyến trung bình không theo một hớng dốcnhất định, tuyến đi lên xuống theo địa hình, sờn dốc ngang trung bình, hớng dốc từ phảisang trái Phía bên trái là các triền đồi, vờn, ruộng Trong đoạn này một số đoạn tuyếnkhông bám theo nền đờng cũ mà cắt qua gò đồi thoải, ruộng vờn Trong đoạn này địahình bị chia cắt mạnh, tuyến cắt qua nhiều khe cạn không có nớc chảy thờng xuyên dovậy phải bố trí nhiều vị trí công trình thoát nớc ngang, các vị trí công trình đều có hớngchảy từ phải sang trái
- Đoạn từ Km2+326.76m – Km2 + 701.81m Sau khi tuyến vợt qua đỉnh yênngựa, tuyến tách khỏi đờng cũ và đi thẳng dọc theo khe đồi Độ dốc dọc tuyến lớn TB
Trang 7qua khe tơng đối lớn có nớc chảy thờng xuyên tại Km2 + 692.94m vị trí này đợc dựkiến cống hộp 2x(4x4)m.
- Đoạn từ Km2 + 701.81m - Km3 + 252.44m Sau khi tuyến cắt qua khe suối.Tuyến đi trên vùng đồi núi đất, đá xít phong hoá mạnh Địa hình chia cắt mạnh nêntuyến đi quanh co, nhiều vị trí cua ngoặt, cua trái chiều, một số đoạn đờng cũ không đủbán kính tuyến phải cắt qua gò đồi cao Trong đoạn này tuyến bám theo một sờn nhất
định, một số đoạn không bám theo nền đờng cũ mà tuyến cắt qua một số vị trí gò đồicao Độ dốc dọc tuyến trung bình thoải, một số vị trí dốc dọc cục bộ lớn do hớng tuyếnphải cắt qua gò đồi, hớng dốc dọc xuôi theo chiều tuyến, sờn dốc ngang tơng đối lớn.Hớng dốc ngang từ phải sang trái, phía phải là sờn đồi, trái là sờn khe, dọc dới chân đ-ờng cũ trong đoạn này là hệ thống mơng thủy lợi bằng bê tông chạy dọc theo chân đờng
cũ
- Đoạn từ Km3 + 252.44m - Km6 + 651.54m Đặc điểm của đoạn tuyến này.Tuyến đi men theo các sờn đồi núi thấp, các thung lũng hẹp, các khu vờn, ruộng bậcthang, nhiều vị trí đi cao hơn mặt ruộng, vờn hai bên từ 0.6 - 1.0m Tuyến đi tơng đốithẳng Độ dốc dọc tuyến nhỏ không theo một hớng dốc nhất định, tuyến đi lên xuốngtheo địa hình, sờn dốc ngang nhỏ, hớng dốc ngang từ phải sang trái Trong đoạn nàytuyến cắt qua một khe tơng đối lớn có nớc chảy thờng xuyên Tại Km 6 + 554.16m, vịtrí này đợc dự kiến cầu dầm DƯL L=33m, cách vị trí công trình khoảng 20m về phía th-ợng lu đã đợc xây dựng cầu bản L=8.0m rộng 4.5m (cầu Khuổi Trà) Vị trí công trình
cũ này qua nhiều năm sử dụng hiện tại đã bị xuống cấp, không đảm bảo giao thông
- Đoạn từ Km6+651.54m - Km8 +221.28m Sau khi tuyến cắt qua khe suối Tuyến
đi trên vùng đồi núi đất, đá xít phong hoá mạnh và phong hóa hoàn toàn Địa hình chiacắt mạnh nên tuyến đi quanh co, nhiều vị trí cua ngoặt, cua trái chiều, một số đoạn đ -ờng cũ không đủ bán kính tuyến phải cắt qua gò đồi thấp, ruộng bậc thang, v ờn Trong
đoạn này tuyến bám theo một sờn nhất định, một số đoạn không bám theo nền đờng
cũ Độ dốc dọc tuyến thoải, hớng dốc dọc lên xuống theo địa hình, sờn dốc ngang trungbình Hớng dốc ngang từ phải sang trái Đoạn từ Km7 + 581.30m – Km8 + 221.28mtuyến đi dọc theo sông Kỳ Cùng Tại Km7 + 821.79m là ranh giới giữa hai xã KhángChiến và xã Quốc Việt Trong đoạn này tuyến cắt qua một khe tơng đối lớn có nớc chảythờng xuyên Tại Km 8+195.09m, vị trí này đợc dự kiến cầu dầm DƯL L=18m, cách vịtrí công trình khoảng 10m về phía thợng lu đã đợc xây dựng cầu cũ trụ thép, dầm liênhợp cốt thép L=18.0m rộng 4.5m (cầu Khuổi Đâng) Vị trí công trình cũ này qua nhiềunăm sử dụng hiện tại đã bị xuống cấp, không đảm bảo giao thông
- Đoạn từ Km8 + 221.28m - Km8 + 646.10m Sau khi tuyến cắt qua khe suối, tuyếnkhông bám theo nền đờng hiện hữu mà tuyến đi mở mới hoàn toàn, tuyến đi tơng đốithẳng, cắt qua dãy đồi nằm chắn ngang tuyến Độ dốc dọc, dốc ngang tuyến rất lớn, h-ớng dốc ngang từ phải sang trái, bên phải là sờn đồi, bên trái là sờn vực + sông KỳCùng
- Đoạn từ Km8 + 646.10m - Km9 + 236.10m Địa hình đồi núi tơng đối thấp, sờnthoải Tuyến đi cong cua theo đờng cũ Sờn núi có độ dốc ngang trung bình Về dốc dọctuyến nhỏ có dốc dọc lên xuống theo địa hình, sờn dốc ngang trung bình, hớng dốcngang từ phải sang trái, bên phải là sờn đồi, bên trái là các khu vờn, ruộng bậc thang
- Đoạn từ Km9 + 236.10m - Km9 + 652.36m Tuyến đi qua khu vực tập trung dân
c đông đúc Độ dốc dọc tuyến nhỏ, có hớng dốc xuôi theo chiều tuyến, sờn dốc ngang
t-ơng đối bằng, địa hình hai bên tuyến là các khu dân c xen lẫn các khu ruộng, vờn của
Trang 8nhân dân Tuyến cắt qua khe suối nhỏ có nớc chảy thờng xuyên tại Km9 + 465.88m vịtrí này đợc dự kiến cống hộp 4x4m.
- Đoạn từ Km9 + 652.36m - Km12 + 402.85m (giao với Đ165 Km10 + 330m đờngLũng Vài - Bình Độ - Tân Minh) Đặc điểm của đoạn tuyến này tuyến đi trên địa hình
đồi núi thấp, tuy nhiên độ dốc ngang sờn thoải, bị chia cắt bởi các khe dọc sâu, tạothành nhiều dông, sống đồi Do đặc điểm địa hình nh vậy nên trên đoạn này tuyến điquanh co, nhiều góc cua ngoặt Địa hình dốc dọc nhỏ, tuyến không đi theo một hớngdốc nhất định mà đi lên xuống theo địa hình Sờn dốc ngang thoải không theo một sờndốc mà cắt qua các yên ngựa nhỏ, ruộng, vờn để đổi sờn Trong đoạn này địa hình bịchia cắt mạnh do vậy phải bố trí nhiều vị trí công trình thoát nớc ngang Nhà cửa haibên tuyến tha thớt, xen lẫn là các thửa ruộng, vờn dọc hai bên tuyến
Đoạn từ Km 12+402.85m Km16+202.82m, đi trùng ĐT.229 (Km10+300 Km6+500): dài 3.8km Hiện trạng đờng cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m,công trình trờn tuyến đó đợc đầu t xây dựng Hiện tại tuyến đang đợc cải tạo nâng cấpvới Quy mô xây dựng đờng cấp VI miền núi, nền đờng rộng 6.0m, mặt đờng láng nhựarộng 3.5m
Đoạn từ Km16+202.82m đi trùng ĐT229B (đờng Bản Pẻn Nà Mằn) đến đồnbiên phòng Bình Nghi (Km22+431m) tuyến cơ bản đi bám sát theo đờng cũ, đi lên, đixuống theo từng đoạn địa hình cụ thể Trong khu vực này địa hình có nhiều thay đổi, độdốc dọc và dốc ngang sờn tơng đối lớn Rải dọc hai bên tuyến là một số làng bản và nhàcửa của nhân dân
- Đoạn Từ (Km22+431m) đến (Km26+257m), đoạn tuyến mở mới tuyến chủyếu đi ngang trên sờn đồi cao, bên trái là sờn vực, sờn Sông Kỳ Cùng, độ dốc ngang sờntơng đối lớn, đoạn tuyến này đi cắt qua một số khe tụ thủy nhỏ và cắt qua 2 vị trí suối t-
ơng đối lớn chịu ảnh hởng từ nớc dềnh của sông Kỳ Cùng và cắt qua sông Kỳ Cùng từKm26+034 - Km26+257m, địa hình bờ phía đầu tuyến cắt qua khu ruộng, vờn của nhândân địa hình tơng đối thoải Bờ phía cuối tuyến là sờn đồi độ dốc ngang sờn tơng đốilớn, không có hiện tợng sạt lở
- Đoạn từ Km 26+257 đến cuối tuyến, tuyến cơ bản bám theo đờng cũ, hai bêntuyến rải rác là ruộng vờn nhà cửa của nhân dân Địa hình tơng đối bằng phẳng, bênphải tuyến là sông Kỳ Cùng
Địa mạo:
Nhìn chung trên toàn tuyến chủ yếu là rừng tái sinh, cây cối tha, độ che phủmỏng gồm 2 lớp Lớp trên là các loại cây 10 25, cao từ 5m 10m, lớp dới gồmcác loại cây, dây leo dạng bụi tha thớt nh: Sim, mua, giàng giàng cao dới 2m Một sốkhu vực đồi đã qui hoạch trồng các loại cây công nghiệp cây bạch đàn, thông và cácloại cây ăn quả
3.5 Điều kiện tự nhiên về khí hâu, thủy văn, sông ngòi:
Trang 9- Độ ẩm không khí bình quân từ 82%84% thích hợp cho cây trồng và gia súc sinhtrởng và phát triển.
- Hớng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam, là vùng không bị ảnh hởng củagió bão Đây là vùng ít bị sơng muối
- Mùa ma: Thờng bắt đầu từ tháng 4 kéo dài đến tháng 9 hàng năm Lợng ma trongmùa lớn, chiếm 80% lợng ma trung bình cả năm Thờng tháng 5, 6, 7 là tháng có l-ợng ma lớn nhất Do vậy trong mùa thờng sảy ra các đợt lũ vừa và lớn Đây còng là mùa
có nhiệt độ cao trong năm Nhiệt độ dao động từ 25 350C, cá biệt lên đến 380C ớng gió trong mùa chủ yếu là hớng Đông, Đông Nam
H Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 10 kéo dài đến tháng 3 năm sau Lợng ma trong mùanhỏ, thờng chỉ có các đợt ma dầm, ma phùn trong các đợt gió mùa Đông Bắc Do vậytrong mùa thờng không sảy ra lũ Đây còng là mùa có nhiệt độ thấp nhất trong năm.Nhiệt độ thờng dao động từ 5 250C, cá biệt có khi xuống 2 30C Hớng gió trongmùa chủ yếu là hớng Đông, Đông Bắc
* Thuỷ Văn: Trong mùa ma thờng xuất hiện các trận ma lớn, thờng tập trung
nhiều vào tháng 6, tháng 7 Do vậy trong mùa này thờng xảy ra các đợt lũ lớn, ảnh hởngnghiêm trọng tới công trình giao thông còng nh cản trở quá trình giao thông đi lại:Trong mùa khô lợng ma nhỏ, hầu nh không xuất hiện các đợt lũ Thờng chủ yếu là các
đợt ma dầm, ma phùn kèm theo gió mùa Đông Bắc
- Ngoài hệ thống sông huyện Tràng Định khá phong phú, trong tuyến còn cónhiều con suối, khe dọc ở triền đồi, ven bản cung cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt.Dọc triền sông suối là nơi tập trung các khu vực dân c đông đúc
Khu vực vùng tuyến đi qua:
- Tuyến hoàn toàn nằm trên địa bàn Huyện Tràng Định Do vậy mặt điều kiệnkhí hậu, thuỷ văn mang tính chất chung trong toàn huyện
* Thuỷ văn dọc tuyến: Trên toàn tuyến cơ bản không sảy ra các hiện tợng thủy
văn đặc biệt, tuyến đi tơng đối cao, tại các vị trí cắt qua nhiều khe dọc, do các vị trícông trình thoát nớc trên dọc tuyến xây dựng cha hoàn thiện, chủ yếu là ở các vị trítrọng yếu và có khẩu độ không đủ thoát nớc Toàn bộ các vị trí này đợc điều tra, thống
kê xây dựng mới Trên dọc tuyến có một số đoạn tuyến đi song song với sông Kỳ Cùng
do đó ảnh hởng của nớc dềnh từ sông Các mực nớc điều tra tại các dọc tuyến nh sau
Có tổng số 10 cụm nớc dềnh, chi tiết các cụm nớc xem báo thuỷ văn
* Thuỷ văn công trình:
- Các vị trí công trình thoát nớc dự kiến xây dựng mới khẩu độ từ 1.5m # Ln, <4.0m Về mùa khô hầu hết đều là khe cạn, chỉ một vài vị trí có nớc chảy rỉ nhỏ, chiềudài khe ngắn Các vị trí công trình thoát nớc dự kiến xây dựng mới khẩu độ # 4.0m, khetơng đối dài, các mùa điều có nớc chảy thờng xuyên Mùa khô lợng nớc nhỏ, mùa ma l-ợng nớc lũ tơng đối lớn
+ Toàn tuyến cắt qua nhiều vị trí khe tụ thuỷ nhỏ
Chi tiết thuỷ văn công trình (Xem báo cáo khảo sát thuỷ văn)
- Các công trình thoát nớc khẩu độ Ln # 4m các mùa đều có nớc chảy thờngxuyên Mùa khô lợng nớc nhỏ, mùa ma lợng nớc lũ tơng đối lớn và chịu ảnh hởng củanớc dềnh của sông Kỳ Cùng các vị trí này dự kiến cầu dầm DUL
Trang 10+ Toàn tuyến cắt qua 11 vị trí khe suối/ 3 vị trí cầu cũ tận dụng, 3 vị trí dự kiếncống hộp (4x4), 5 vị trí dự kiến cầu khẩu độ Ln=18-33m Cắt qua 1 vị trí qua sông KỳCùng dự kiến cầu dầm Ln=6x33m.
Chi tiết thuỷ văn công trình (Xem báo cáo khảo sát thuỷ văn)
3.6 Điều kiện địa chất khu vực và địa chất dọc tuyến:
Các kiến tạo địa tầng: Các hiện địa chất động lực gần nh không xảy ra chủ yếu là
địa chất tầng phủ không ổn định tạo thành các cung trợt
Đánh giá chung: Tuyến đi trên một nền địa chất khá ổn định, các hiện tợng địa chấtbất lợi cho công trình chủ yếu là Các dạng sụt trợt do đất đá nằm trên mái ta luy dốcnhng không quá nghiêm trọng
Dự án đấu nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng TTBG tỉnh lạng sơn giai đoạn I
-Dự án thành phần: đấu nối Đờng Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên (ĐH02) với đờngTTBG huyện tràng định, tỉnh Lạng Sơn tuyến đi qua hệ tầng Nà Khuất (T2nk2) chủ yếu
là đất sét pha nâu vàng, nâu xám, trạng thái nửa cứng đến cứng lẫn dăm sạn cá biệt tạicác khe ruộng, khe suối đất sét pha, nâu xám trạng thái dẻo chảynửa cứng lẫn dămsạn dày từ 15m, dới là đá bột kết, ryôlít, sét vôi
- Các hiện tợng địa chất động lực:
+ Hiện tợng phong hoá đất đá: Đây là hiện tợng luôn xảy ra
+ Hiện tợng trợt lở đất đá chủ yếu xảy ra taluy không ổn định
+ Hiện tợng Karst: Không xảy ra
Chi tiết địa chất dọc tuyến, địa chất công trình: Có báo cáo khảo riêng do DKT lập, kèm theo hồ sơ
TTTN-Điều kiện địa chất công trình cầu, cống:
Chi tiết địa chất dọc tuyến, địa chất công trình: Có báo cáo khảo riêng do DKT lập, kèm theo hồ sơ
TTTN-3.7 Tài nguyên, môi trờng, thiên nhiên:
* Thực trạng vùng tuyến qua:
- Trong thời điểm khảo sát: Khu vực tuyến qua là rừng tái sinh, dân c sinh sốngrải rác ở hai bên tuyến, ở các thung lũng, khe dọc Do vậy môi trờng, sinh thái, khí hậu
ảnh hởng rất ít của các rác thải sinh hoạt hàng ngày của ngời dân thải ra
- Trong quá trình khởi công, thi công công sau này phải hạn chế tới mức tốithiểu làm thay đổi hệ sinh thái môi trờng tự nhiên Tránh ảnh hởng lớn tác động môi tr-ờng khi xây dựng và khi đa công trình vào khai thác sử dụng: Nh xãi lở, bồi lắng lòngsuối, sông hồ, ô nhiễm không khí, nớc, tiếng ồn rung, còng nh cảnh quan môi trờng và
hệ thống rãnh thoát nớc dọc tuyến nhiều đoạn bị lấp, không còn hình hài của rãnh dọc
Trang 11nền đờng sâu TB 5Cm 15Cm Các vị trí vợt suối đó đợc xây dựng cầu, ngầm tràn
nh-ng qua thời gian khai thác đó bị xuốnh-ng cấp nh-nghiêm trọnh-ng, khônh-ng đáp ứnh-ng đợc tải trọnh-ng
xe chạy hiện tại và trong tơng lai
- Đoạn đi trùng ĐT.229 (Km10+300 – Km6+500): dài 3.8 km Hiện trạng đờng
cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m, công trình trên tuyến đó đợc đầu t xâydựng Hiện tại tuyến đang đợc cải tạo nâng cấp với Quy mô xây dựng đờng cấp VI miềnnúi, nền đờng rộng 6.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m
- Đoạn từ ĐT229 (Km6+500) đến Đồn Bình Nghi: dài 6,228km Tuyến đi trùng ờng ĐT.229B (Bản Pẻn - Nà Mằn) Đờng cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m,công trình thoát nớc đó đợc xây dựng Hiện trạng tuyến đó bị xuống cấp, mặt đờng bị hhỏng nhiều, các công trình trờn tuyến đó bị xuống cấp
đ Đoạn từ Đồn Bình Nghi đến Km26+257m tuyến chính: Tuyến đi mở mới3,825km Hớng tuyến cơ bản bám dọc theo bờn phải sông Kỳ Cùng, đến gần chân Mốc
1037 tuyến cắt qua sông và bắt vào đờng Bình Độ - Bình Nghi (ĐH02) tạiKm28+300m
- Đoạn từ Km26+257m tuyến chính - cuối tuyến: Tổng chiều dài 3,904km Hiệntrạng đờng cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m, công trình trờn tuyến đó đợc
đầu t xây dựng Hiện trạng tuyến đó bị xuống cấp, mặt đờng bị h hỏng nhiều, các côngtrình cống và cầu nhỏ trên tuyến đó bị xuống cấp Trong đoạn này cú vị trí cầu Nà Oikm28+866m, Ln=18m còn tốt Hớng tuyến đi bờn trỏi sụng và đi trùng đờng Bình Độ -Bình Nghi, đến Pác Lạn và đấu nối vào đờng Biên giới Mốc 1034 và Mốc 1035
Chi tiết từng đoạn, vị trí xem biểu thống kê kèm theo phần sau
- Nút giao ngã ba rẽ trái tại Km3 + 156.98m, đờng đất vào làng rộng TB 3.0m
- Nút giao ngã ba rẽ trái tại Km11 + 822.24m, đờng đất đi UBND xã Quốc Việtrộng TB 3.0m
- Ngã ba Km12+230m giao với Đờng tỉnh 229 (Km10+300m) Nền đờng rộng TB5.5 m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5 m
- Ngã ba giao với Đờng tỉnh 229 (Km6+500m) Nền đờng rộng TB 5.5 m, mặt đờngláng nhựa rộng 3.5 m
Trang 12- Ngã ba rẽ trái xuống Đồn biên phòng Bình Nghi, Đờng tỉnh 229B (Km6+400m).Nền đờng rộng TB 5.5 m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5 m.
- Ngã ba giao với Đờng huyện ĐH02 (Km28+300m) Nền đờng rộng TB 5.5 m, chaxây mặt đờng
- Ngã ba giao đờng vào khu tái định c Km29+430 tuyến chính Nền đờng rộng TB3.5m
- Trên tuyến còn có một số vị trí nút giao vào thôn bản nền đờng rộng từ 1.5m đến3.0m
Các công trình liên quan đến tuyến:
- Một số đoạn trên tuyến đi qua thôn, bản tuyến đi sát nhà dân, ruộng, vờn củanhân dân, cây cối Đợc thống kê chi tiết từng nhà theo biểu thống kê kèm theo phầnsau
- Các vị trí cột điện đợc thống kê theo biểu mẫu kèm theo phần sau
- Hệ thống mơng thuỷ lợi hai bên tuyến Chi tiết xem thống kê và báo cáo khảo sátthuỷ văn
* Hệ thống đờng điện: Trên tuyến đờng này đã đợc đầu t xây dựng tơng đối hoànchỉnh Hệ thống đờng điện này một số đoạn chạy song song với tuyến (Đợc thống kêchi tiết trong biểu mẫu hiện hành kèm theo phần sau)
- Các vị trí đờng điện chạy cắt ngang qua tuyến
+ Tại Km0+47.53m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=3.5m
+ Tại Km0+69.54m đờng điện cao thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=15m
+ Tại Km0+209.54m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=4.0m
+ Tại Km0+791.05m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=4.0m
+ Tại Km2+692.94m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=4.5m
+ Tại Km10+179.22m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=7.5m
+ Tại Km17+632m đờng điện cao thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=7.0m
+ Tại Km21+120m đờng điện cao thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=8.0m
+ Các tuyến Quốc lộ (02 tuyến):
- Tuyến QL3B là tuyến nối liền giữa Lạng sơn với tỉnh Bắc Kạn phạm vi tuyếnQuốc lộ 1B chạy qua địa bàn huyện Tràng Định là 62 km Quy mô đờng cấp V miềnnúi kết cấu mặt đờng láng nhựa Tuyến đờng đang đợc đầu t nâng cấp với quy mô đờngcấp IV miền núi
Trang 13- Tuyến quốc lộ 4A từ Đồng Đăng đi Cao Bằng Đoạn qua huyện dài 18 km, đã đợccải tạo nâng cấp với quy mô đờng cấp IV miền núi, đoạn chạy qua thị trấn đợc xâydựng theo quy hoạch của huyện hiện trạng đờng còn khá tốt.
+ Các tuyến tỉnh lộ (04 tuyến):
Trên địa bàn huyện Tràng Định có bốn tuyến đờng tỉnh với tổng chiều dài chạy qua
địa bàn là 100,6km, gồm ĐT.229 (Lũng Vài – Bình Độ - Tân Minh); ĐT.229B (BảnPẻn – Nà Mằn); ĐT.228 (Bình Lâm – Đội Cấn – Quốc Khánh), ĐT226 (Bình Gia –Thất Khê) cụ thể nh sau:
- Đờng tỉnh ĐT.226 giao với Quốc lộ 1B tại Km60 đi qua địa bàn huyện 16,0km
Đoạn Km20 – cuối tuyến (Văn Mịch – Thất Khê) đã đợc cải tạo nâng cấp với quy mô
đờng cấp V miền núi mặt đờng láng nhựa hiện trạng đờng xếp loại trung bình khá
Đoạn từ Km0 – Km20 (Tràng Định – Văn Mịch) đã đợc đầu t từ năm 2000 với quymô đờng GTNT Loại A, mặt đờng láng nhựa Hiện trạng đờng xuống cấp nghiêm trọng,mặt đờng bị h hỏng nhiều
- Đờng tỉnh ĐT229 (Lũng Vài – Bình Độ - Tân Minh) dài 30km, có điểm đầu tạiKm26+400 QL 4A và điểm cuối tại trung tâm xã Tân Minh Hiện trạng tuyến đờng đạtquy mô đờng GTNT loại A, mặt đờng láng nhựa Tuyến đang đợc đầu t nâng cấp vớiquy mô đờng cấp V miền núi
- Đờng tỉnh ĐT.228 (Bình Lâm – Đội Cấn – Quốc Khánh) có điểm đầu giao vớiQuốc lộ 4A tại Km47+800 Điểm cuối tại Km20+830 QL 3B, thuộc địa phận xã QuốcKhánh, chiều dài toàn tuyến 23 km, tuyến đờng đang đợc nâng cấp, quy mô đạt theotiêu chuẩn đờng cấp V miền núi
- Đờng tỉnh ĐT 229B (Bản Pẻn – Nà Mằn) dài 7,6 km, có điểm đầu giao với
ĐT.229 tại Km6+500, điểm cuối tại Nà Mằn, cửa khẩu Bình Nghi Hiện trạng tuyến đ ờng đạt tiêu chuẩn đờng GTNT loại A, mặt đờng láng nhựa
-+ Đờng huyện:
Trang 14TT Tên đờng Điểm đầu Điểm cuối Chiều
dài (km)
Chiều rộng(m)
105,5
Huyện Tràng Định có 8 tuyến đờng với tổng chiều dài là 105,5km gồm:
+ Tổng chiều dài các tuyến đờng xã có 224,4 km; trong đó 32 km đã đợc cứng hoá,còn lại là đờng đất
+ Tuy có nhiều cố gắng trong huy động vốn đầu t xây dựng giao thông của các cấpchính quyền và nhân dân, song do nguồn tài chính còn hạn chế nên việc đầu t xây dựng
hệ thống giao thông vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là
hệ thống giao thông nông thôn, chỉ mới phục vụ đợc nhu cầu đi lại bình thờng, cha đápứng đầy đủ cho việc sử dụng vận chuyển hàng hóa để phát triển kinh tế; đến nay nhiềutuyến đờng vẫn cha tìm đợc nguồn vốn đầu t nâng cấp, hoặc có đầu t nhng cha đồng bộgiữa đờng và cầu nên khả năng lu thông vận chuyển hàng hóa cha đợc thuận lợi
+ Mạng lới giao thông trên địa bàn ngoài những tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ, đờnghuyện đã và đang đợc xây dựng theo quy hoạch, còn lại những tuyến đờng xã, đờngthôn chủ yếu là do nhân dân tự mở nên còn manh mún cha có định hớng quy hoạch chotơng lai
Giao thông vận tải đờng thủy:
Trong khu vực tuyến đi qua có duy nhất sông Kỳ Cùng chảy từ Đình Lập đến BìnhNghi và chảy sang Trung Quốc
Trang 15Còn lại, trong khu vực tuyến chủ yếu là các khe suối nhỏ chế độ dòng chảy thay
đổi lớn theo mùa, mùa khô thờng không có nớc chảy thờng xuyên
Hiện tại, do cha có cầu vợt sông nên việc lu thông hàng hoá từ Bình Nghi sangTrung Quốc và ngợc lại phải vận chuyển bằng đờng thuỷ, phơng tiện là xuồng nhỏ
Trang 16chơng II giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công
I Công tác trắc đạc công trình.
1 Định vị tim và hệ thống các hạng mục công trình.
- Sau khi nhận mặt bằng và hệ thống cọc mốc thi công nhà thầu tiến hành kiểm tra và
đo đạc địa hình, xác định tim, cốt thi công Căn cứ vào các mốc chuẩn đã nhận bàngiao của Thiết kế trên mặt bằng công trình, dùng máy toàn đạc điện tử TOPCOM720,
và bán điện tử TS32, truyền dẫn tọa độ, tim mốc để xác định vị trí các hạng mục côngtrình Gửi mốc toạ độ, cao độ, đỉnh bằng cột bê tông sang các vị trí thi công không ảnhhởng, để gửi và khôi phục trong suốt quá trình thi công
2 Công tác định vị, tim cos cho các hạng mục công trình.
2.1 Định vị móng và cao độ thi công.
- Trớc khi thi công các hạng mục, nhà thầu sẽ triển khai công tác trắc đạc, định vị côngtrình Sau đó sẽ xây dựng hệ thống mốc gửi để kiểm tra trong suốt quá trình thi công.Các mốc đợc lu giữ bằng cọc bê tông các công trình vĩnh cửu trên tuyến nằm ngoàiphạm vi thi công và đợc bảo quản cẩn thận
- Sau khi thi công xong phần đào móng phải đợc kiểm tra chi tiết lại mới tiến hành thicông các hạng mục tiếp theo của công trình
2.2 Đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công.
- Trong suốt quá trình thi công, công tác kiểm tra đo đạc các phần việc trong một hạngmục phải thờng xuyên, các kết quả kiểm tra phải đợc theo dõi và lu trữ để thuận tiệntrong việc đối chiếu với thiết kế và hoàn công công trình
- Nhà thầu lên kế hoạch nghiệm thu kiểm tra các hạng mục công trình bằng nhữngbảng biểu phụ lục kiểm tra các hạng mục thi công theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD197-1997
- Lập quy trình thi công các hạng mục công trình trên cơ sơ thiết bị của nhà thầu vàtiến độ thi công nhằm đảm bảo yêu cầu của hồ sơ thiết kế, quy trình, quy phạm, cáctiêu chuẩn thi công và của kỹ s t vấn giám sát Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy địnhthời gian cho các công tác, vị trí thiết bị và sơ đồ di chuyển hiện trờng
- Sau khi kết thúc từng phần việc nhà thầu tiến hành đo đạc kiểm tra vị trí, cao trìnhbáo cáo Chủ đầu t nghiệm thu trớc khi thi công các hạng mục công việc tiếp theo
II Phơng án thi công dùng máy chủ đạo, kết hợp với thi công bằng thủ công 1.Trình tự thi công các hạng mục chính:
+ Công tác chuẩn bị mặt bằng lán trại phục vụ thi công
+ Thi công đào, đắp nền đờng kết hợp thi công các công trình thoát nớcngang, dọc, tờng chắn, cầu, rãnh đỉnh, bậc nớc
+ Lớp đất nền đầm chặt K = 0.95
+ Lớp đất nền đầm chặt K = 0.98, dày 50cm+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm
Trang 17+ Mặt đờng BTXM - M300 dày 24 cm, không cốt thép.
+ Thi cống rãnh dọc
+ Thi hệ thống an toàn giao thông, các hạng mục khác
+ Hoàn thiện bàn giao công trình
2 Bố trí các dây chuyền thi công các hạng mục công trình chính:
- Dựa vào khối lợng thiết kế và khảo sát tuyến Nhà thầu lựa chon phơng án thi côngtheo dây chuyền, bố trí các mũi thi công cho một hạng mục công việc trên cơ sở phân
đoạn thi công, phân tuyến thi công Thi công theo hình thức quấn chiếu, thi công đến
đâu hoàn thành dứt điểm công việc đến đó đảm bảo chất lợng và tiến độ
2.1 Công tác thi công cống thoát nớc:
- Để đảm bảo tiến độ thi công công trình và không ảnh hởng đến dây chuyền thi côngnền đờng, Nhà thầu bố trí 2 tổ thi công (dây chuyền thi công) cống đa năng chuyênnghiệp, phân đoạn thi công quấn chiếu đến đâu xong dứt điểm đến đó
Nhà thầu bố trí 2 mũi (dây chuyền) thi công nền đờng
2.5 Công tác thi công móng cấp phối:
*/ Đối với móng cấp phối đá dăm lớp duới (CPDD loại II) áp dụng cho nút giao bêtông nhựa
*/ Đối với móng cấp phối đá dăm lớp trên (CPDD loại I) sử dụng 01 mũi thi công từ
đầu tuyến về cuối tuyến chạy song song với dây chuyển đổ bê tông mặt đờng M300
2.6 Công tác thi công rãnh dọc:
- Đối với công tác thi công rãnh dọc, cống ngang đờng đợc nhà thầu bố trí 1 dâychuyền thi công
2.7 Công tác thi công Mặt đờng Bê tông xi măng:
- Công tác đổ bê tông xi măng nhà thầu bố trí 01 mũi thi công liên tục từ đầu tuyến
đến cuối tuyến, đợc bố trí thi công ngay sau dây chuyền cấp phối đá dăm loaị I
2.8 Công tác thi công hộ lan mềm và an toàn giao thông:
- Công tác này chủ yếu là chuẩn bị vật t, vật liệu nó quyết định đến tiến độ thi công.Nhà thầu sẽ chuẩn bị vật t, vật liệu, thành phẩm trớc để thi công đảm bảo tiến độ
- Công tác này đợc nhà thầu tập trung thi công nhanh, dứt điểm ngay sau khi thi côngmặt đờng Bê tông xi măng Đợc bố trí thành nhiều phân đoạn khác nhau, các tổ khácnhau
2.9 Công tác thi công các hạng mục khác
Trang 18- Đối với các công tác khác đợc nhà thầu bố chí các tổ xây dựng đa năng chuyển từ cácdây chuyền thi công trớc để tiến hành thi công.
Trang 19Chơng III Biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết các hạng mục
I Công tác Sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn
* Chuẩn bị mặt bằng sân bãi để sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Nhà thầu khảo sát tìm một khu đật rộng để bố trí bãi sản xuất cấu kiện bê tông đúcsẵn Trên mặt bãi đúc có bố trí Kho bãi chứa vật liệu, bể nớc phục vụ thi công Trênmặt bằng sân bãi có phân ra khu: Đúc cấu kiện, bảo dỡng cấu kiện, khu chứa cấu kiệnthành phẩm, bãi đúc có kết cấu từ trên xuống nh sau:
+ Láng vữa xi măng M100 dày 2cm
+ Đá dăm đệm dày 10cm
+ Nền sam phẳng đầm chặt K>95
3 Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.
3.1 Các tiêu chuẩn áp dụng
- Các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất và kiểm tra, nghiệm thu đối với công tác sảnxuất cấu kiện bê tông đúc sẵn trong mục 3, phần I
3.2 Trình tự sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép.
Công tác sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn đợc tiến hành theo các trình tựsau:
- Chuẩn bị mặt bằng sân bãi để sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, thí nghiệm kiểm trachất lợng vật liệu, thiết kế các thành phần cấp phối bê tông theo mác bê tông quy địnhtrình kỹ s t vấn kết quả
Trang 20- Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lợng bê tông theo đúng tiêu chuẩn.
- Bảo dỡng bê tông
- Tháo dỡ ván khuôn thanh chống, tiếp tục bảo dỡng bê tông
- Nghiệm thu sản phẩm kết cấu bê tông đúc sẵn trớc khi vận chuyển lắp đặt
II công tác thi công cống thoát nớc.
- Để đảm bảo tiến độ thi công công trình và không ảnh hởng đến dây chuyền thicông nền đờng, Nhà thầu bố trí 2 tổ thi công cống đa năng chuyên nghiệp, phân đoạnthi công quấn chiếu đến đâu xong dứt điểm đến đó
1 Công tác chuẩn bị cấu kiện
- Cấu kiện bê tông đúc sẵn bao gồm ống cống các loại, bản cống các loại, cống hộp,bản dẫn, móng cống đợc sản xuất tại bãi đúc cấu kiện của nhà thầu, cấu kiện đúc sẵncủa nhà thầu đa vào sử dụng phải đợc chấp thuận nghiệm thu thành phẩm của kỹ s tvấn giám sát, chấp thuận mới tiến hành vận chuyển đến vị trí lắp đặt
- Trớc khi tiến hành lắp đặt ống cống tròn BTCT đúc sẵn, bản dẫn nhà thầu sẽ tự kiểmtra nghiệm thu nội bộ với từng cấu kiện riêng biệt… ngay tại công trờng và tuân theonhững yêu cầu nghiệm thu cấu kiện BTCT đúc sẵn
2 Thi công.
2.1 Tổ chức thi công cống thoát nớc ngang đờng và rãnh dọc.
- Để đảm bảo giao thông công cộng và giao thông trên công trờng, trong quá trình thicông cống Nhà thầu tiến hành thi công 1/2 cống với cống mới và thi công cả cống nối
2 đầu Thi công Hạ lu trớc, thợng lu sau Sau khi thi công hoàn thiện phía hạ lu cống
đảm bảo thông xe mới tiến hành đào móng thi công phía thợng lu Đối với các cống có
địa hình bằng phẳng, đảm bảo san lấp tạo đờng tránh thi công đợc nhà thầu sẽ tiếnhành thi công toàn bộ cống
- Công tác thi công cống đợc tiến hành đồng thời cùng với công tác thi công nền đờng
- Trong suốt quá trình thi công đối với các công thoát nớc liên tục, nhà thầu sẽ tiếnhành nắn dòng để đảm bảo không ảnh hởng đến quá trình thoát nớc của cống
2.1.1 Trình tự thi công cống tròn bê tông cốt thép:
Trình tự thi công cống tròn bê tông cốt thép đợc thực hiện nh sau:
- Xác định vị trí tim cống, kích thớc hố tụ, sân cống, tờng đầu, tờng cánh
- Đào đất hố móng cống, đầm chặt lớp đáy, kiểm tra hình học, cao độ hoàn thiện móngcống (chú ý kiểm tra cao độ kích thớc hình học của các cấp cống)
- Làm khô móng cống bằng cách dùng máy bơm nớc động cơ Diezen 18CV và thủcông vét nớc ra ngoài phạm vi hố móng cống
Trang 21- Bảo dỡng bê tông cống, thu dọn, khơi thông dòng chảy hoàn thiện cống
2.1.2 Trình tự thi công cống bản.
Trình tự thi công cống bản đợc thực hiện nh sau:
- Trớc khi thi công đợc xác định vị trí tim cống, kích thớc hố tụ, sân cống, tờng đầu, ờng cánh
t Đào đất hoàn thiện hố móng cống nh cống tròn
- Xây đá móng cống théo đúng hồ sơ thiết kế đợc duyệt
- Đắp đất hai bên thân cống, sau tờng đầu, tờng cánh (hố tụ)
- Bảo dỡng khối xây, bảo dỡng toàn bộ cống, vệ sinh hoàn thiện toàn bộ cống
2.1.3 Thi công cống hộp thoát nớc ngang đờng.
a) Công tác đào hố móng.
- Để đảm bảo chất lợng công trình công tác thi công cống thực hiện trong mùa khô
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công tiến hành định vị hố móng ngoài thực địa,
đóng các cọc mốc giới hạn phạm vi xây dựng công trình
- Dùng máy xúc đào hố móng tới gần cao độ thiết kế sau đó kết hợp với nhân côngchỉnh sửa sao cho đúng với hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công Trong quá trình đào hốmóng cố gắng không làm ảnh hởng tới giao thông Muốn vậy đất đào từ hố móng để
- Gia cố thợng lu (hạ lu) cống, sân cống, hố tụ gia cố cống
- Đắp đất hai bên thân cống, sau tờng đầu, tờng cánh (hố tụ)
Trang 22- Bảo dỡng khối xây, bảo dỡng toàn bộ cống, vệ sinh hoàn thiện toàn bộ cống.
2.2 Một số yêu cầu kỹ thuật trong công tác thi công hệ thống thoát nớc.
2.2.1 Lắp ghép ván khuôn và đà dáo thi công mũ mố cống bản, cống hộp
- Ván khuôn và đà dáo đợc gia công lắp dựng theo đúng hình dáng kích thớc khối bêtông theo thiết kế, đồng thời phải tuân theo các tiêu chuẩn trong TCVN4453-95 vàtuân theo quy phạm công trình thuỷ lợi D6-7
- Nhà thầu sẽ sử dụng thép tấm CT3 dày 2mm làm ván khuôn định hình Để đảm bảo
dễ dàng trong việc tháo dỡ, ván khuôn đợc chế tạo theo từng tấm riêng biệt, các tấmván khuôn có tai và đợc liên kết với nhau bằng bulong M12 đảm bảo vững trắc, kínkhít sau khi ghép và ổn định trong suốt quá trình đổ bê tông
- Bề mặt trong của ván khuôn (phân tiếp xúc với bê tông) đợc làm sạch trớc khi đặt cốtthép, đổ bê tông và đợc quét lớp dầu chống dính có chỉ tiêu lý hoá không ảnh hởng đếnchất lợng của bê tông
- Ván khuôn sau khi lắp đặt phải trình kỹ s t vấn nghiệm thu đảm bảo các sai số củaván khuôn sau khi lắp đặt nằm trong phạm vi cho phép mới tiến hành đệ trình đổ bêtông
2.2.2 Công tác bê tông:
- Trong phạm vi thi công cống, hạng mục bê tông đợc thực hiện với công tác bê tôngmóng cống, bê tông tờng đầu, tờng cánh, sân cống và hố tụ
- Trong quá trình thi công nhà thầu đảm bảo chất lợng vật liệu theo đúng hồ sơ thiết
kế, bê tông phải đảm bảo theo thiết kế và tiêu chuẩn TCVN 4453-1987
- Sau khi nhận đợc sự chấp thuận bằng văn bản của t vấn giám sát về các mẫu thínghiệm về các loại vật liệu và mác bê tông đợc thiết kế mới tiến hành đổ bê tông
2.2.3 Trộn bê tông:
- Bê tông đợc nhà thầu rộn bằng máy trộn có dung tích ≥ 250L đảm bảo các quy trìnhsau:
+ Cho xi măng và cốt liệu vào thùng trộn, trộn đều cốt liệu
+ Cho nớc vào máy trộn
+ Cấm đổ xi măng vào trớc tiên
Trang 23+ Do kết cấu móng cống nhỏ, số lợng sản xuất bê tông không nhiều, nhà thầu sẽdùng máy trộn 250L, khi đảm bảo số vòng quay quy định mới đổ bê tông ra Bê tông
đợc trộn tuân theo tiêu chuẩn TCVN4433-95 và quy phạm thuỷ lợi QPTLD6-78 đảmbảo theo quy định sau:
- Thể tích toàn bộ vật liệu đổ vào thùng trộn cho một lần phù hợp với dung tích củamáy trộn, thể tích chênh lệch đảm bảo không vợt quá ±10%
- Không tự ý tăng giảm tốc độ vòng quay của máy trộn so với tốc độ quy định
- Thời gian trộn một mẻ bê tông tính từ khi đổ hết vật liệu vào máy đến khi đổ ra vớicùng một vận tốc trộn đợc xác định bằng thí nghiệm và duy trì kiểm tra độ sụt của bêtông (độ sụt 6-:-8cm)
- Tại máy trộn phải treo các bảng chỉ dẫn về thành phần hỗn hợp bê tông và số lợng vậtliệu dùng cho 1 mẻ trộn bằng các đơn vị đo lờng thực tế
- Trong quá trình trộn và đổ bê tông phải quan sát có hệ thống độ nhuyễn của nó.Trong mọi trờng hợp sai lệch đều phải tìm ngay nguyên nhân và có biện pháp phục hồi
- Trong mọi trờng hợp đổ bê tông phải đợc đảm bảo các chỉ tiêu sau:
+ Không đợc làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí kích thớc ván khuôn và chiều dàylớp bảo vệ cốt thép
- Bê tông sau khi đổ san sẽ đợc đầm chặt bằng đầm dùi, thời gian đầm cho một lần đổ
từ 30-90 giây bảo đảm bê tông có độ đồng nhất và đặc trắc cao nhất, dấu hiệu của việc
đầm lèn bê tông đảm bảo để dừng là bê tông không ngót và hết sủi bọt Bê tông đ ợc
đầm chặt liên tục xung quanh cốt thép và vào tận các góc của ván khuôn để đảm bảokhối bê tông là đặc trắc, không có các vết rỗ
2.2.6 Bảo dỡng bê tông
- Bê tông sau khi đổ sẽ đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiện độ cần thiết để
bê tông đông kết và ngăn ngừa các tác động có hại đến sự đông kết của bê tông, Phơngpháp quy trình thời gian bảo dỡng đều tuân theo các quy định của TCVN5592-91
Trang 24- Việc bảo dỡng bê tông phải thực hiện ngay sau khi đổ, chậm nhất là sau 10h, với
điều kiện nóng khô thì công việc bảo dỡng phải thực hiện sau 2 đến 3h Thời gian bảodỡng bê tông liên tục trong thời gian là 7giờ
- Bề mặt bê tông lộ ra ngoài ván khuôn của các cấu kiện ngay sau khi đổ đ ợc bảo dỡngbằng nhiều cách khác nhau, thông thờng bề mặt bê tông đợc rải một lớp cát và phủ baotải kín, dùng nớc phun nhẹ làm bề mặt bê tông luôn đợc dữ ẩm
+ Trong trờng hợp nhiệt độ lớn hơn 18C trong vòng 3 ngày đêm đầu tiên phảitiến hành tới ban ngày ít nhất 3 giờ/ lần, ban đêm ít nhất 1 lần Các ngày sau ít nhất 3lần / ngày đêm Thời gian bảo dỡng liên tục trong vòng 7 ngày
+ Nếu nhiệt độ <5C thì không cần tới nớc
- Trong thời kỳ bảo dỡng, bê tông đợc bảo vệ chống các tác dụng cơ học nh rung động,lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hại khác
- Sau khi tháo dỡ ván khuôn, bê tông tiếp tục đợc bảo dỡng cho đến khi đạt cờng độR28
2.2.7 Đắp đất thân cống sau tờng cánh.
- Công tác đắp đất thân cống đợc thực hiện khi bê tông thân cống, đá xây thân cống đạtcờng độ và độ chặt đầm đất mang cống là K95
- Đối với cống tròn lớp đất trên thân cống dới đáy áo đờng phải đợc đầm chặt với chiềudày tối thiểu là 30cm
- Công tác đắp đất đợc thực hiện bằng đầm cóc kết hợp với đầm thủ công san đầm đấtvới chiều dày mỗi lớp từ 10-:- 18cm
- Để đảm bảo ống cống không bi xô lệch trong quá trình đắp phải thực hiện đắp đềuhai bên
- Mỗi lớp đắp chỉ sử dụng một loại vật liệu đồng nhất, độ ẩm đồng đều trong phạm vigiới hạn độ ẩm tốt nhất để đạt hiệu quả cao trong công tác đầm nén đạt độ chặt quy
- Bề mặt tiếp xúc ở ống cống sạch sẽ, ẩm khi bắt đầu chét vữa, sau khi chét vữa toàn bộ
bề mặt phía trong của khe ống cống, gờ nối ống cống sẽ đợc lắp vào đúng vị trí, nhữngchỗ trống còn lại trong khe nối đợc nhét kín khít bằng vữa vòng quang mối nối Phíatrong của mối nối đợc bảo dỡng bằng bao tải giữ ẩm thờng xuyên ít nhất là 7 ngày
2.3 Công tác xây trát đá.
2.3.1 Công tác xây lát đá hộc ốp mái taluy, móng cống, gia cố thợng hạ lu cống.
- Công tác xây lát đá đợc thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 4085-85
- Chỉ đợc xây lát đá trên nền móng đã đợc vệ sinh sạch sẽ, và đảm bảo đủ độ chặt nềnmóng theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế
Trang 25- Đá trớc khi xây phải đợc rửa và tới nớc vào viên đá, không dùng đá bẩn và đá khô đểxây, không đợc dùng đá to hoặc đá nhỏ để xây tập chung vào một chỗ, chọn đá có mặt
to xây bên ngoài, đá nhỏ xây chèn khe bên trong lõi, khi xây đá phải đợc đặt năm, giữacác viên đá phải đợc chèn vữa kín khít, mạch vữa chiều dày ít nhất là 3cm, không đợcxây trùng mạch, mạch đứng của viên đá trên so le với viên đá dới ít nhất là 8cm
- Khi tạm dừng xây đá phải đổ vữa chèn đá dăm kín khít vào mạch đứng của lớp đá xâytrên cùng, trên mặt lớp đá này không đợc che vữa và phải đợc phủ bạt che nắng ma
- Khi tiếp tục xây mặt rên của khối xây phải đợc quét dọn sạch sẽ và phải đợc tới nớc
đủ ẩm, tránh tới nhiều làm đọng nớc trên mặt đá
- Không cho phép ngời và các vật tác động trực tiếp đến khối xây đá làm gây chấn
động long các mạch vữa cha đông kết
- Lát đá chú ý tạo độ phẳng, mặt viên đá lát phẳng, chiều dày của viên đá lát bằng
đúng chiều dày của kết cấu cần lát Chêm chèn chặt, no vữa, mạch vữa gọn gàng kínkhít tạo vẻ đẹp cho mặt đá
- Đối với xây bằng đá chẻ tờng đầu tờng cánh cũng phải tuân thủ đầy đủ các quy địnhcủa quy trình thi công xây đá
+ Tránh cho khối xây trát bị va chạm, dung động và ảnh hởng của những tác
động khác làm giảm chất lợng trong thời kỳ đông cứng
+ Trong thời gian bảo dỡng phải đợc che đậy, tới ẩm, không đi lại trên khối xâytrát, khi cần đi lại phải bố trí cầu công tác, tuyệt đối không đợc dung động mạnh đểlàm long các mạch vữa và lớp trát ảnh hởng đến độ đông đặc khối xây và thấm nớc
+ Thời gian bảo dỡng tối thiểu đối với khối xây trát là 7 ngày đêm
3 Kiểm tra và nghiệm thu
- Đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn đợc kiểm tra theo các phần đã nêu ở trên
- Cùng t vấn giám sát kiểm tra cao độ kích thớc và địa chất đáy móng: Trớc khi đổ bêtông khối móng hoặc lắp đặt cấu kiện khối móng Việc thi công các việc tiếp theo chỉ
đợc tiến hành khi có văn bản chấp thuận của Kỹ s t vấn giám sát
- Sân cống, gia cố thợng hạ lu các hố tụ nớc phải đúng hồ sơ thiết kế
- Độ chặt của các lớp đất đắp phải đợc kiểm tra thờng xuyên đối với mỗi lớp đắp bằngphơng pháp thí nghiệm độ chặt hiện trờng (Phơng pháp rót cát)
4 Biện pháp đảm bảo chất lợng thi công cống thoát nớc
- Xác định, định vị chính xác vị trí đặt cống, độ dốc cống và kích thớc các bộ phậncống, tờng đầu, tờng cánh, hố thu nớc Sau mỗi bớc thi công một công đoạn nh đàomóng, xây móng đều phải đợc kiểm tra lại vị trí kích thớc và định vị tim cống, cao
độ, dộ dốc dọc
Trang 26- Kiểm tra ván khuôn đảm bảo ván khuôn phải kín khít, bằng phẳng đung kích thớchình học sau khi tháo lắp sử dụng luân chuyển và mức độ biến dạng của ván khuôntrong quá trình đổ bê tông.
- Kiểm tra công tác gia công lắp dựng cốt thép đảm bảo đúng chủng loại nhãn hiệu cốtthép đa vào thi công, gia công lắp dựng cốt thép đúng hình dạng, kích thớc khoảng các
bố trí giữa các thanh thép, các chủng loại thép
- Cấu kiện bê tông đúc sẵn phải đuợc nghiệm thu, đảm bảo chất lợng theo đúng hồ sơthiết kế đợc duyệt mới đợc phép đa vào lắp đặt
- Thờng xuyên kiểm tra chất lợng các loại vật liệu xi măng, cát, đá, thép bằng các thínghiệm kiểm chứng theo quy định có sự chứng kiến của Kỹ s t vấn giám sát
- Không đợc tự ý thay đổi chủng loại vật t, nếu muốn thay đổi chủng loại vật t phải đợcchấp thuận của Kỹ s t vấn giám sát và phải có thiết kế thành phần bê tông, vữa xây
đảm bảo đạt qua thí nghiệm mới đợc thay đổi
- Duy trì cấp phối thuần nhất cho từng mẻ trộn bê tông và khối xây
- Đảm bảo các quy trình trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông, vữa xây
- Với mỗi lớp đất đắp thân cống đều đợc thực hiện kiểm tra độ chặt bằng phơng pháprót cát Trên thân cống tròn lớp dới áo đờng đợc đầm chặt k98 chiều dày tối thiểu là30cm, các lớp phía dới đảm bảo độ chặt K95
- Trình Kỹ s t vấn giám sát nghiệm thu hạng mục công việc, nghiệm thu ẩn dấu côngtrình mới tiến hành thi công các hạng mục công việc tiếp theo
- Thanh thải dòng chảy, vệ sinh cống
5 Biện pháp đảm bảo giao thông trong quá trình thi công cống.
- Việc đảm bảo giao thông khi thi công công rất quan trọng nó ảnh hởng đến giaothông đi lại và giao thông phục vụ thi công các hạng mục khác trong gói thầu
- Để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công cống nhà thầu sẽ dùng biện pháp đào
mở rộng đờng công vụ về phía ta luy dơng (Không vợt quá đờng đỏ của tuyến chính)
để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công cống
- Để đảm bảo giao thông cống nhà thầu sẽ tiến hành thi công 1/2 cống Khi nửa cốngthi công trớc đạt cờng độ đắp đất thông xe mới tiến hành thi công nửa cống còn lại
- Nhà thầu bố trí dào chắn sơn trắng, đỏ ngăn cách phạm vi thi công đặt theo chiều dàimỗi phía theo hớng dọc đờng khoảng 30m chiều rộng bằng 1/2 chiều rộng sát với mặttrong của đờng công vụ
- Tại đầu đoạn thi công có đặt biển báo công trờng, biển báo đờng thu hẹp về một phía,biển hạn chế tốc độ
- Bố trí đèn tín hiệu giao thông ban đêm, cử ngời canh gác 24/24 tại những vị trí thicông nguy hiểm
III Biện pháp thi công tờng chắn.
1 Thực hiện thi công.
- Sau khi nhận mặt bằng thi công Nhà thầu tiến hành định vị tim tuyến chân kè,
đỉnh kè, xác định vị trí, cao độ và các hạng mục chính Khi tim, mốc công trình cáchạng mục công trình đợc khôi phục và gửi đảm bảo an toàn nhà thầu sẽ tiến hành dùngmáy đào bạt mái chân kè, sử dụng máy ủi san đất tại bãi thải
Trang 27- Sau khi xác định đợc cao độ cần phải đào Nhà thầu sẽ tiến hành dùng máy đào để đàomóng kè, trình tự thi công từ trên đỉnh kè trở xuống, phạm vi đào thành từng vệt chiềurộng mỗi vệt đào bằng đúng chiều quay gầu.
- Sử dụng 01 máy đào và ô tô tải trọng 10 tấn để đào vận chuyển đất, máy ủi san gạtbãi thải và làm đờng, phần đất đào khô ráo đợc tận dụng đắp đờng thi công, phần cònlại sẽ đợc chuyển ngay ra bãi thải, khi máy đào đào đến gần cao trình thiết kế, kỹ shiện trờng của nhà thầu sẽ thờng xuyên kiểm tra cao độ và sẽ đào (+) lên khoảng 18
+ Biện pháp thi công kết cấu tờng kè, thân kè
- Gia công lắp dựng ván khuôn tờng lắp đặt ống thoát nớc Đổ bê tông tờng kè Lắp đặt ván khuôn, ống thoát nớc Đổ bê tông tờng kè Bảo dỡng bê tông đủ cờng
độ Tháo dỡ ván khuôn
+ Thi công đắp đất sau thân kè.
- Đất đợc đắp lên đều từng lớp có chiều dày từ 20-30cm từ dới lên trên, chiều dày lớp
đợc khống chế bằng cọc gỗ Đắp đến đâu lù lèn đến đấy
- Vật liệu đắp không lẫn rác rởi, cỏ cây, đá có đờng kính lớn hơn 5cm
- Sau khi đổ đất tiến hành san, băm, đầm lèn ngay sau khi san gạt, tạo phẳng
- Mỗi lớp đợc đầm chặt khắp bề mặt Kiểm tra độ chặt bằng các thí nghiệm hiện trờng,nếu đảm bảo độ chặt thiết kế thì tiến hành thi công lớp tiếp theo nếu cha đủ thì tiếnhành đầm thêm để đạt tới độ chặt yêu cầu
- Sau khi đắp xong từng lớp trong giới hạn phân đoạn thi công tiến hành lấy mẫu cátkiểm tra chất lợng đất đắp, khi nào kỹ s giám sát chấp thuận đã đạt đợc độ chặt theoyêu cầu của hồ sơ thiết kế khi đó mới đắp lớp tiếp theo
- Trong công tác đắp đất thì việc khống chế độ ẩm của đất là quan trọng nhất.Phần lớn các khó khăn khiến cho thi công không đợc hoặc thi công chậm và không đạt
đợc độ chặt yêu cầu là do độ ẩm không thích hợp Do đó nhà thầu chúng tôi đặc biệtquan tâm đến vấn đề đảm bảo độ ẩm của cát trong quá trình đắp
3 Công tác kiểm tra chất lợng.
- Độ chặt đợc kiểm tra theo từng lớp, khối lợng kiểm tra đợc nhà thầu thực hiện nh sau:
- Tại một điểm kiểm tra, thí nghiệm 2 mẫu ở 2 độ sâu, một nửa ở trên và một nửa ở d ớilớp đắp
- Các điểm kiểm tra bố trí đều trên bề mặt
Tuỳ theo loại đất thực hiện theo các phơng pháp sau:
- Đối với đất á cát (đất có chỉ số dẻo nhỏ hơn 7) và các loại cát, dùng phao thử độ chặt,hoặc phơng pháp dao vòng theo quy trình: QT1475QĐ; QT1054.QĐKT
- Đối với các loại đất á sét, đất sét dùng phơng pháp dao vòng theo QT1457QĐ
Trang 28- Đối với các loại đất lẫn sỏi sạn mà dao vòng không lấy mẫu đ ợc, dùng phơng pháprót cát theo: QT.279.QĐKT hoặc QT.1457.QĐ
- Các dụng cụ kiểm tra độ chặt của chúng tôi đợc cơ quan kiểm tra hiệu chỉnh thờngxuyên theo quy định
4 Chi tiết công tác bê tông kè và đá xây đợc trình bày chi tiết trong phần các công tác thi công phần cống.
IV Công tác thi công cầu
* Bố trí mặt bằng thi công:
- San ủi mặt bằng làm lán trại công trờng và bãi đúc dầm: Lán trại công trờng chothi công cầu Trong khu lán trại có nhà ở cho công nhân, bãi để xe máy, bãi tập kết vậtliệu, kho xi măng, bãi đúc dầm, bãi tập kết dầm Kết cấu bề mặt của bãi đúc dầm phải
- Lập thiết kế tổ chức thi công cho từng hạng mục công trình
1 Biện pháp thi công chủ đạo:
a Thi công mố
- B
ớc 1: San ủi mặt bằng, tập kết vật t thiết bị phục vụ thi công
+ Chuẩn bị vật t, thiết bị đầy đủ để thi công
+ San ủi mặt bằng phía đầu mố để tạo mặt bằng cho thiết bị vào thi công
-
B ớc 2: Đào đất hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
+ Đào đất hố móng mố cầu bằng máy xúc, dùng nhân công sửa sang lại cho đúngkích thớc và cao độ hố móng theo thiết kế Đầm chặt đáy hố móng đến độ chặt yêucầu
+ Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn bệ mố
Trang 29+ Gia công cốt thép, lặt đặt cốt thép thân mố.
+ Ghép ván khuôn thân mố bằng ván khuôn thép định hình, lắp dựng hệ thốngvăng chống cho ván khuôn thân mố
+ Đổ bê tông thân mố
+ Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn thân mố
-
B ớc 5: Thi công mũ mố, tờng cánh.
+ Gia công cốt thép, lặt đặt cốt thép mũ mố, tờng cánh, bệ kê gối
+ Ghép ván khuôn mũ mố, tờng cánh, bệ kê gối bằng ván khuôn thép định hình,lắp dựng hệ thống văng chống cho ván khuôn mũ mố, tờng cánh, bệ kê gối
+ Đổ bê tông mũ mố, tờng cánh, bệ kê gối
+ Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn mũ mố, tờng cánh, bệ kê gối
- B
ớc 6: Thi công hoàn thiện mố
+ Đắp đất trong lòng mố và nền đờng sau mố đến cao độ thiết kế
- Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn bản quá độ
+ Thi công xây chân khay, tứ nón
Trang 30+ Lắp ráp kết cấu nhịp bằng phơng pháp lao kéo dọc, sử dụng giá long môn để laodầm Trình tự nh sau:
- Lắp dựng hệ cầu dẫn: Hệ cầu dẫn gồm 4I550, L=24m, hai dầm I phía trong liênkết bằng thép hình U200 và thép góc 75x75x460 bằng bu lông d=20mm Hai dầmngoài liên kết với dầm trong bằng các thanh thép bản 10x200x250mm hàn trực tiếp cáccánh dầm phía trên và phía dới với khoảng cách 1m một liên kết Trên hệ dầm dẫn đặt
tà vẹt gỗ 20x22x180cm với khoảng cách giữa các thanh tà vẹt là 0,5m, giữa tà vẹt và
hệ dầm dẫn liên kết với nhau bởi các bu lông móc d=22mm Trên tà vẹt đặt ray P38liên kết với các thanh tà vẹt bằng đinh crămpông, dới dầm dẫn dặt chóng gỗ để kêkích
- Làm đờng lao lắp dọc trên bờ bằng đá dăm, tà vẹt gỗ 14x16x160 đặt cách nhaua=1m Trên đặt 2 thanh ray P38, khoảng cách tim 2 ray là 1m Lắp đặt hệ thống tờikéo, tời hãm, đờng cáp
- Lắp giá long môn cố định tại mố, để sàng ngang dầm
- Lắp dựng giá Poóc tích trên mố và trụ cầu
- Sàng ngang dầm ra đờng vận lao lắp: Các phiến dầm đợc sàng ngang từ bãi chứadầm ra vị trí đờng goòng vận chuyển bằng kích, bàn mạp và con lăn Kích nâng dầmlên cao, luồn xe goòng vào đỡ 2 đầu dầm Dùng tời kéo dọc dầm ra vị trí nhịp
+ Dùng giá long môn sàng ngang dầm đặt lên 2 gối cầu
ớc 3: Thi công hoàn thiện cầu
+ Thi công các ống thoát nớc mặt cầu: Đợc thi công cùng với thi công đổ bê tôngmặt cầu
+ Thi công khe co giãn:
+ Thi công lớp phòng nớc:
+ Thi công đổ bê tông cốt thép gờ chắn và lắp dựng lan can cầu
c Hoàn thiện và thông cầu.
+ Thanh thải các đờng công vụ, đờng tránh…, khơi thông dòng chảy, trả lại cảnhquan nguyên trạng trên hiện trờng
+ Chỉ đợc thông xe qua cầu khi đã hoàn thiện xong cầu và đợc sự cho phép củaTVGS và Chủ đầu t
V thi công đào, đắp nền đờng.
1 Phạm vi công việc và biện pháp tổ chức thi công nền đờng.
1.1 Phạm vi công việc và hớng dẫn đảm bảo giao thông.
Bao gồm các công việc phát quang, đào bỏ vật liệu không thích hợp và dichuyển những cây cỏ, mảnh vụn, kết cấu công trình cũ ra ngoài phạm vi thi công nền
đờng Đào đất, đá vận chuyển ra bãi thải Phần đất, đá thích hợp tập kết về vị trí đắp
Trang 31nền đờng Khai thác, vận chuyển tại mỏ về các phân đoạn đắp nền đờng theo yêu cầucủa hồ sơ thiết kế Hoàn thiện, trồng cỏ mái ta luy nền đờng.
1.2 Biện pháp tổ chức thi công tổng thể nền đờng.
Gói thầu có khối lợng thi công đào, đắp trải đều trên tuyến (chủ yếu là đào đá, đào
đất, đắp cạp rộng nền đờng, một số vị trí tuyến cắt qua mom có khối lợng đáo đất, đá
t-ơng đối tập trung nhằm cải thiện các yếu tố kỹ thuật của bình đồ, trắc dọc (tăng bánkính đờng cong bằng, hạ độ dốc dọc, mở rộng nền mặt đờng) Địa hình trên tuyến mộtbên là vực, một bên là đồi núi, có các đoạn đi qua khu dân c, đồng ruộng của nhân dân,vì vậy công tác đảm bảo giao thông, an toàn giao thông trên toàn tuyến là rất khó khăn.Nhà thầu đề xuất biện pháp thi công nền đờng nh sau:
- Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu: Làm đến đoạnnào sẽ tập trung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đấy để đảm bảo giao thông
- Với nền đờng đào dùng máy kết hợp với thủ công, thi công nền đờng đào đất
- Sau khi làm việc với chính quyền địa phơng và các hộ dân trên tuyến đờng thi công.Nhà thầu đã thống nhất đợc các vị trí đổ đất, đá thải trên tuyến
- Đối với những đoạn đào hạ nền đờng, đắp tôn cao nền đờng hiện tại sẽ thi công đà hạhoặc đắp tôn cao 1/2 nền đờng (theo đoạn dài khoảng 70 -:- 100m, từng lớp đào đắp),1/2 nền đờng còn lại đảm bảo giao thông công cộng và giao thông công trờng
- Đối với những đoạn đào cắt qua mom, đắp nền tách biệt với tuyến đờng công vụ sẽthi công đào, đắp trên mặt bằng toàn đoạn
- Trong quá trình thi công đào hạ nền đờng Nhà thầu sẽ bảo đảm không làm ảnh hởng
đến các công trình đang khai thác sử dụng
Với kinh nghiệm thi công các công trình có tính chất quy mô tơng tự, Nhà thầu
sẽ tổ chức thi công nền đờng đào đắp thành 2 mũi thi công kết hợp theo hình thức quấnchiếu, thi công đến đâu hoàn thiện công trình đến đó
2 Chuẩn bị xe máy, thiết bị thi công.
Xe máy, thiết bị thi công cần sử dụng:
3.1 Công tác dọn quang, xới đất, bốc vật liệu không thích hợp:
- Trớc khi thi công nền đờng Nhà thầu sẽ tiến hành công việc “Dọn quang và xới đất,bóc bỏ vật liệu không thích hợp” gồm các công việc: Phát cây, dãy cỏ, đào gốc cây,hót bỏ những mảnh vụn, cầy xới lớp đất mặt trong khu vực xây dựng công trình và khuvực mỏ đất đắp hoặc thùng đấu theo phạm vi đã chỉ ra trong các bản vẽ thiết kế đã đợcphê duyệt
Trang 32- Đánh dấu vị trí, giới hạn diện tích cần phát cây, dãy cỏ, đào gốc cây hót bỏ vật liệukhông thích hợp và cầy xới lớp đất mặt trên thực địa Trình Kỹ s t vấn trớc khi tiếnhành công việc.
- Các khu vực nền đờng đi qua các khe tụ thuỷ trớc khi đắp nền đờng Nhà thầu tiếnhành hút tháo nớc, vét bỏ toàn bộ lớp bùn rác bẩn dới kết cấu, tiến hành đào cấp theotừng cấp dốc vào trong theo đúng quy định trong hồ sơ thiết kế Khi đ ợc chấp thuậnnghiệm thu độ chặt lớp nền móng, cao độ, kích thớc hình học mới tiến hành thi công
đắp đất nền đờng theo từng lớp với chiều dày không quá 30cm cho mối lớp (Đối vớinhững vị trí diện đắp hẹp, không sử dụng đợc lu sẽ tiến hành đắp từng lớp từ 10-18cmdùng thủ công đầm cóc đầm theo lớp đạt độ chặt K95
- Mọi vật trên bề mặt, cây cối, gốc cây, rễ cây, cỏ và các chớng ngại vật nhô ra không
đợc pháp giữ lại đợc pháp quang sạch sẽ
- Những vị trí cao độ nền đờng đắp cao hơn cao độ mặt đất thiên nhiên <1,5m mọi câycối , gốc cây, rễ cây, cỏ và các mảnh vụn hữu cơ khác trên bề mặt đều đ ợc dọn sạch và
di chuyển đi toàn bộ, bề mặt đợc xới sâu ít nhất là 180mm Dùng các phơng tiện cơgiới để đào gốc cây, sau khi nhổ lên vận chuyển ngay gốc cây ra ngoài phạm vi côngtrình để không làm trở ngại thi công
- Có thể dùng máy kéo, máy ủi, máy ủi có thiết bị đào gốc cây, máy xúc, hệ thống đặcbiệt dùng nhổ gốc cây có đờng kính 50cm trở xuống
- Lớp đất màu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của bãi lấy đất đều đợc bóc hót vàtrữ lại để sau này sử dụng tái tạo đất do bị phá hoại trong quá trình thi công, làm tăng
độ màu mỡ của đất trồng, phủ tầng đất màu xanh cho cây
- Khi bóc hót, dự trữ bảo quản đất màu tránh nhiễm bẩn nớc, đất đá và có biện pháp gia
cố mái dốc, trồng cỏ bề mặt chống xói lở bào mòn
- Có trách nhiệm lấp lại bằng vật liệu thích hợp cho những hố do đào gốc cây và những
lỗ hổng sau khi di chuyển các chớng ngại vật khác với độ đầm lèn yêu cầu (trừ những
vị trí nền đờng đào)
- Mọi vật liệu phát quang từ công việc pháp quang và xới đất đợc đổ đi theo đúng các
vị trí đã đợc lựa chọn Không đem đốt bất cứ loại vật liệu nào
3.2 Công tác thi công nền đờng đào đất thông thờng và đào đặc biệt
- Với công trình này nền đờng chủ yếu là đào mở rộng nền đờng
- Nền đờng đợc thi công kết hợp thủ công và cơ giới Sau khi phát quang, định tuyếnxác định vị trí đào Đất đào bỏ đợc vận chuyển đến bãi thải
+ Khi bề rộng mở thêm tơng đối lớn (> 4,0m) và chiều dọc đủ dài đểm đảm bảo máylàm việc đợc an toàn thì sẽ đa máy ủi hoặc máy đào lên phía trên đỉnh mái ta luy (nền
đờng công vụ), tiến hành đào mở rộng bằng cách đào từ trên xuống dới Đất đào đợc
đẩy, đổ xuống 1 bên của phần nền đờng công vụ và ở đây bố trí máy ủi gom đất đểmáy đào xúc lên phơng tiện vận chuyển
+ Khi bề rộng mở thêm hẹp < 4,0m và phạm vi làm việc trên đỉnh ta luy đ ờng công
vụ chật chội, nguy hiểm không thể đa máy lên xuống đợc, nếu chiều cao ta luy đàonhỏ hơn hoặc bằng tầm với lớn nhất cho phép đối với máy đào thì có thể dùng máy đào
để thực hiện Đất đào sẽ đổ trực tiếp xuống 1 bên của nền đờng cũ sau đó tiến hànhxúc lên ôtô vận chuyển
Trang 33+ Trờng hợp bề rộng mở thêm hẹp nhng chiều cao ta luy đào lại lớn hơn tầm với lớnnhất cho phép đối với máy đào thì dùng nhân công đào hạ độ cao xuống đến tầm vớilớn nhất của máy đào, sau đó dùng máy đào tiếp tục đào hạ độ cao nh trờng hợp trên.
- Khi thi công đào mở rộng không hạ thấp độ cao nền đờng Nhà thầu sẽ chú ý đến chấtlợng việc thi công đắp lại các rãnh biên của nền cũ Trớc khi đắp sẽ vét sạch rãnh, rẫysạch cỏ và đầm nén kỹ, nếu không mặt đờng sau này sẽ dễ bị phá hoại tại đây, lấp rãnh
cũ (lấp từ trên dốc dần xuống thấp để đảm bảo thoát nớc trong quá trình thi công)
- Phần vật liệu không thích hợp đợc vận chuyển đến bãi thải, phần đất thích hợp cho
đắp nền đờng chỏ đến vị trí cần đắp
- Những vị trí cần đắp tôn cao nền đợc bóc bỏ hết phần đất không thích hợp, dùng ôtôchở đến bãi thải Các đoạn nền đờng đắp trên sờn dốc trên bề mặt cây cỏ, hữu cơ hoặcnền đờng đắp cạp rộng sẽ tiến hành đánh cấp Chiều rộng cấp, chiều cao bậc cấp tuỳthuộc vào địa hình và phạm vi mở rộng đợc TVGS chấp thuận, đánh cấp dốc vào phíatrong
- Không đào ngay đến cao độ thiết kế mà phải trừ đi một độ cao phòng lún do tác độngcủa xe - máy đi lại, để lại một lớp bảo vệ dày 0,2m Lớp này chỉ đợc bóc đi trớc khicày xới lu lèn chặt K98 Đỉnh nền đờng đảm bảo đúng cao độ, độ bằng phẳng và luôn
đợc giữ khô ráo trớc khi bắt đầu thi công kết cấu móng đờng Subbase
- Không đào đất sâu quá cao độ thiết kế và đổ đất thải không đúng vị trí quy định khicha có ý kiến của Chủ đầu t
- Làm hệ thống thoát nớc nền đờng, tránh gây đọng nớc do nớc ngầm, nớc mặt làm xói
lở nền đờng: Khi thi công đào hạ nền đờng hoàn thành xong từng đoạn sẽ tiến hành
đào ngay rãnh thoát nớc dọc đúng độ dốc rãnh để đảm bảo thoát nớc
- Nếu nền móng công trình có địa chất không phù hợp với hồ sơ thiết kế, sẽ báo cáo
Kỹ s T vấn giám sát và T vấn thiết kế xem xét xử lý Khi có biện pháp xử lý đợc cấp cóthẩm quyền phê duyệt mới đợc tiến hành thi công các bớc tiếp theo (tiếp tục đào hoặcthi công kết cấu móng đờng)
- Chiều dài đoạn thi công phù hợp với thiết bị tham giá thi công, thi công dứt điểm trêntừng đoạn tuyến
- Khi nền đờng đợc đào tới cao độ thiết kế tiến hành đào rãnh dọc và đào khuôn nền ờng Đồng thời tiến hành công tác cày xới lu lèn chặt K98 trong phạm vi khuôn nền đ-ờng với chiều sau 30cm: Dùng máy san 108CV có gắn lỡi cày xới tiến hành xới lớp đất
đ-từ mặt khuôn nền đờng xuống sâu 30cm Sau đó sử dụng máy san gạt lở đất vừa xáoxới tạo thành mui luyện theo thiết kế
- Trớc khi tiến hành công tác lu lèn Nhà thầu tiến hành lu lèn thử nghịêm theo yêu cầu
kỹ thuật của hồ sơ thiết kế đê xác định các chỉ tiêu đầm lèn tốt nhất: trình tự, số l ợt lulèn, sơ đồ lu lèn, chiều dày lu lèn, độ ẩm tốt nhất của đất phù hợp với vật liệu và tínhnăng kỹ thuật của máy đàm, để đạt chất lợng và hiệu quả nhất
3.3 Công tác đắp đất nền đờng.
3.3.1 Vật liệu sử dụng trong đắp nền đờng:
- Vật liệu dùng để đắp nền đờng là các loại vật liệu thích hợp ( đất) đợc lấy từ nền đào
đợc TVGS chấp thuận
* Vật liệu sử dụng trong đắp nền đờng
Trang 34- Do đoạn tuyến thi công có khối lợng đào đất nên Nhà thầu dự kiến sử dụng chủ yếu
đất đắp đợc khai thác tại các vị trí sau: Mỏ đất đồi trên đầu tuyến và dọc tuyến Tr ớckhi đa vào sử dụng đắp nền đờng Nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lýtrình TVGS chấp thuận Khi thi công vật liệu này đợc rải từng lớp và đầm chặt với độchặt yêu cầu K> 0,95
Có thể sử dụng các loại đất sau để dắp:
- Lớp đắp dày 30cm trên mặt nền ( đáy áo đờng - lớp nền thợng) đợc chọn lọc kỹ theo
đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp Subgrade và phù hợp các yêu cầu sau:
+ CBR (ngâm 4 ngày) : Tối thiểu 7%
+ Kích cỡ hạt lớn nhất : 90mm
- Không sử dụng các loại đất sau đây để đắp nền: Đất muối, đất có chứa nhiều muối vàthạch cao (tỷ lệ muối thạch cao trên 5%), đất bùn, đất mùn và các loại đất theo đánhgiá của TVGS là không phù hợp cho sự ổn định của nền đờng sau đây:
- Đất sét ( có thành phần hạt sét dới 50%) chỉ đợc dùng ở những nơi nền đờng khô ráo,không bị ngập, chân đờng thoát nớc nhanh, độ cao đắp nền đờng từ 0,8m đến 2,0m.Tại những vị trí nền đờng trong vùng ngập nớc dùng các vật liệu thoát nớc tốt để đắpnh: đá, cát, cát pha
- Xử lý độ ẩm của đất đắp trớc khi tiến hành đắp các lớp cho nền đờng Độ ẩm của đất
đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt ( W0 ± 10 của độ ẩm tối u W0) bằng cách tớithêm nớc nếu đất khô và hong khô nếu đất ớt
- Thờng xuyên kiểm tra độ ẩm để duy trì độ ẩm tốt nhất Việc xác định độ ẩm thôngqua thí nghiệm, nếu đất ẩm thì hong phơi, nếu đất khô thì tới thêm nớc bằng xe tới nớc
để đảm bảo độ ẩm tốt nhất
- Dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp Nếu thiếu đất mà phảidùng hai loại đất: dễ thấm nớc và khó thấm nớc để đắp thì sẽ chú ý đến công tác thoátnớc của vật liệu đắp nền đờng Không dùng đất khó thoát nớc bao quanh bịt kín lớp đất
dễ thoát nớc
- Tất cả các loại vật liệu đất đắp đa vào đắp nền đuờng đều đợc thí nghiệm nhằm xác
định mức độ phù hợp đối với việc sử dụng đắp nền đờng Xác định các tính chất cơ lý,
đặc biệt là thành phần hạt, dung trọng khô và độ ẩm của vật liệu đắp
3.3.2 Vận chuyển, ủi san đất:
- Trớc khi tiến hành công tác đắp đất các đoạn nền đờng đắp đất trên sờn dốc > 110,trên bề mặt cây cỏ, hữu cơ hoặc nền đờng đắp cạp rộng sẽ tiến hành đánh cấp Chiều
Trang 35rộng cấp, chiều cao bậc cấp tuỳ thuộc vào địa hình và phạm vi mở rộng đợc TVGSchấp thuận, đánh cấp vào phía trong.
- Để đảm bảo phần nền đờng đắp giáp mái taluy cũng có độ chặt theo thiết kế trongquá trình đắp đất Nhà thầu sẽ đắp rộng hơn 20-:-40cm, sau khi hoàn thiện mái taluy sẽgạt bỏ phần đắp d
- Để đảm bảo giao thông trên tuyến thi công đắp phần nền đờng cạp mở rộng 2 bên
tr-ớc, mặt đờng cũ để nguyên để đảm bảo giao thông Căn cứ vào năng suất thi công thực
tế đạt đợc, cân đối sao cho việc đào toàn mặt cắt ngang của mặt đờng đợc hoàn thiệntrong ngày đối với từng lớp đào Dùng cọc gỗ có sơn đỏ xác định, đánh dấu ranh giới,giới hạn đợc phép đào, đổ đất
- Dùng ô tô tự đổ 10T vận chuyển đất đắp từ vị trí đào về vị trí đắp nền đ ờng Đất đắp
đợc đổ đống theo khoảng cách đã đợc tính toán trớc để dễ dàng khống chế chiều caolớp đất cần đắp, thuận tiện cho việc đầm nén
- Kiểm tra chất lợng của đất đắp trớc khi tiến hành san gạt, các chỉ tiêu: độ ẩm, độsạch… bằng thí nghiệm nhanh ngoài hiện trờng: phơng pháp đốt cồn
- Đất đắp đợc đổ san gạt thành từng lớp dày khoảng 20-:-25cm để lu lèn chặt theo yêucầu của hồ sơ thiết kế Công tác san đất đợc thực hiện nh sau:
+ Dùng máy ủi 110CV kết hợp với nhân công san đất sơ bộ, trong quá trình san gạtbằng máy ủi thực hiện việc tạo mui luyện bằng thao tác nghiêng lỡi ủi Đồng thời xử lý
độ ẩm của đất đáp sao cho ngần với độ ẩm tốt nhất bằng cách tới thêm nớc nếu đất khô
và hong khô nếu đất ớt
+ Sau khi san gạt sơ bộ xong sử dụng máy san 108CV tiến hành san gạt tạo độ phẳng
và độ dốc ngang, mui luyện yêu cầu Quá trình san gạt dùng nhân công tiến hành bùphụ đảm bảo độ bằng phẳng
- Trong quá trình san gạt đất tiến hành đắp mái ta luy đúng độ dốc của mái taluy thiếtkế
3.3.3 Đầm nén đất.
- Là khâu chủ đạo của quá trình thi công nền đờng, việc xác định hiêu quả đầm nénnền đờng chủ yếu đợc quyết định bởi độ ẩm, thành phần hạt của vật liệu, bề dày đầmnén và các tính năng của công cụ đầm
- Trớc khi thực hiện công tác đắp đất Nhà thầu tiến hành vạch rõ ranh giới phạm vi khuvực cần đắp
- Dùng phơng pháp đắp đất theo từng lớp, bề dày mỗi lớp đất đắp 20 -:- 30cm, dùngthiết bị đầm nén đạt yêu cầu thiết kế Công việc đợc tiến hành tuần tự đắp theo từng lớp
từ dới lên trên cho đến khi đạt đợc cao độ thiết kế
- Để công tác đầm nén tiến hành có hiệu quả, đơn vị thi công căn cứ vào tính chất củavật liệu đắp và yêu cầu đầm nén qui định trong thiết kế kỹ thuật để chọn thiết bị đầmnén và số lợt đầm nén cho phù hợp (thiết bị đầm nén dự kiến sẽ dùng: lu bánh bánhthép, lu rung 25T)
- Trớc khi thi công nhà thầu sẽ tiến hành thi công thử nghiệm theo yêu cẫu kỹ thuậtcủa hồ sơ thiết kế để xác định các chỉ tiêu đầm lén tốt nhất: trình từ, số lợt lu lèn, sơ đồ
lu lèn, chiều dày lu lèn, độ ẩm tốt nhất của vật liệu đầm nén…
Trang 36phù hợp với vật liệu và tính năng kỹ thuật của máy đầm, để đạt chất lợng và hiệu quảnhất.
- Lu lèn đất qua 2 giai đoạn:
+ Lu lèn sơ bộ: Dùng lu bánh thép 10T lu lèn từ 3 - 4 lợt/điểm, tốc độ lu 1,5 - 2,0km/h.Sau đó lu dùng lu rung 25T cho lu chạy ở chế độ không rung trên các lớp đất từ 4-6 lợt/
điểm, tốc độ lu 2- 2,5km/h
+ Lu chặt: Dùng lu rung 25T cho lu chạy ở chế độ rung trên các lớp đất từ 68 l ợt/điểm, tốc độ lu 2,5 - 4km/h
-Lu lèn đảm bảo nguyên tắc sau: Trên đờng thẳng lu lèn từ mép đờng vào tim đờng, trên
đờng cong lu từ bụng đờng cong lên lng đờg cong, vệt sau đè lên vệt trớc 20-30cm
- Tại các vị trí máy đầm không thể vào đợc sử dụng đầm cóc và đầm mini kết hợp thủcông để đầm nén nền đờng
- Chiều dày lớp đầm lèn và trình tự, số lợt đầm lèn đợc xác định cụ thể bằng đoạn thửnghiệm tại công trờng, đợc T vấn giám sát chấp thuận
- Khi đầm nén các vệt đầm chồng lên nhau theo hớng song song với tim công trình đắpthì chiều rộng vệt đầm chồng lên nhau từ 30-50cm, theo hớng thẳng góc với tim côngtrình đắp thì chiều rộng đó từ 50-100cm, và đè lên 1/3 vệt đầm trớc
- Khi phân đoạn để đầm, vết đầm ở rải đất giáp ranh giữa hai đoạn kề nhau chồng lênnhau ≥ 50cm ở những vị trí không cho phép, để đảm bảo độ chặt của lớp đất theo yêucầu thiết kế thì đầm chặt bằng đầm cóc
- Độ chặt đầm lèn quy định cho lớp đất đắp tầng thợng của nền đờng là K ≥ 0,98, cáclớp còn lại của nền đờng đắp, nền thiên nhiên, nền đào dới tầng thợng của nền đờng
đảm bảo độ chặt lu lèn K ≥ 0,95
- Sau khi đắp xong từng lớp trong giới hạn phân đoạn thi công tiến hành lấp mẫu đấtkiểm tra chất lợng đất đắp, khi nào Kỹ s giám sát chấp thuận đã đạt đợc độ chặt theoyêu cầu của Hồ sơ thiết kế khi đó mới đắp lớp tiếp theo Khi đào hỗ lấy mẫu thínghiệm xong sẽ thực hiện lấp hố, đầm chặt theo yêu cầu
4 Công tác kiểm tra chất lợng thi công nền đờng.
4.1 Công tác kiểm tra nghiệm thu hớng tuyến, kích thớc hình học, cao độ.
- Trong quá trình chuẩn bị nền đờng và đắp từng lớp luôn tạo độ dốc ngang, dọc vàmui luyện theo thiết kế đảm bảo thoát nớc tốt
- Mọi mái taluy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng… đều chính xác phù hợp vớibản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công
- Cao độ nền đắp đảm bảo đúng cao độ thiết kế trên trắc dọc với sai số ±20mm, kiểmtra 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình
- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 10cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạothêm đờng cong, đo bằng máy toàn đạc điện tử + gơng sao
- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,25% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trênmặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bỉnh
- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang, đo 20m một mặt cắt ngang,
đo bằng máy thuỷ bình
Trang 37- Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá ±10cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằngthớc thép.
- Mái taluy nền đờng đo bằng thớc dài m, không đợc có các điểm lõm quá 5cm, đo50m một mặt cắt ngang
4.2 Công tác kiểm tra nghiệm thu độ chặt và mô đuyn đàn hồi nền đờng:
- áp dụng triệt để quy trình kiểm tra và nghiệm thu đối với hạng mục nền đờng đặc biệt
là độ chặt nền đờng 22TCN 282 đến 285-2001
- Nền đờng đắp: không có hiện tợng lún, các vết nứt dài liên tục theo mọi hớng
- Nền đờng đắp không có hiện tợng bị dộp, chóc bánh đa trên mặt nền đắp
- Độ chặt nền đờng đợc thí nghiệm ngẫu nhiên đối với từng lớp đắp theo chỉ định củaTVGS Cứ 250m kiểm tra một tổ hợp 3 thí nghiệm bằng phơng pháp rót cát Khôngquá 5% số lợng mẫu có độ chặt <1% độ chặt thiết kế yêu cầu nhng không tập trungmột khu vực Sau khi đạt yêu cầu về độ chặt mới chuyển sang thi công lớp tiếp theo
- Nền đờng đào đất cũng đo độ chặt và cờng độ nền đờng (mô đuyn đàn hồi) ngẫunhiên theo chỉ định của TVGS nh với nền đờng đắp, đo bằng phơng pháp rót cát
- Nền đờng đào đá chỉ cần đo mô đuyn đàn hồi của nền đờng Mật độ khoảng cách đotheo chỉ dẫn của TVGS
5 Biện pháp đảm bảo chất lợng thi công nền đờng.
5.1 Biện pháp đảm bảo chất lợng thi công nền đờng đào đất.
- Thờng xuyên kiểm tra hớng tuyến, cao độ, độ dốc ngang nền đờng đào bằng máytoàn đạc điện tử và máy thuỷ bình Kiểm tra độ dốc mái taluy đào bằng th ớc đo taluy,kích thớc nền đờng đào bằng thớc dây, thớc thép
- Đảo bảo công tác thoát nớc: Duy trì thờng xuyên độ dốc ngang, dốc dọc của nền ờng, dẫn nớc thoát ra ngoài phạm vi thi công nền đờng
đ Đối với nền đờng đào đất: Lớp đất nền 30cm dới đáy kết cấu áo đờng phải đợc lu lènchặt K ≥ 0,98 Kiểm tra độ chặt bằng phơng pháp rót cát
5.2 Biện pháp đảm bảo chất lợng thi công nền đờng đắp.
- Phải áp dụng triệt để quy trình kiểm tra và nghiệm thu đối với hạng mục nền đờng
đặc biệt là độ chặt nền đờng 22TCN 282 đên 285-2001
- Thờng xuyên kiểm tra hớng tuyến, cao độ, độ dốc ngang từng lớp đắp bàng máy toàn
đạc điện tử và máy thuỷ bình Kiểm tra độ dốc mái taluy đắp bằng thớc đo ta luy, kíchthớc nền đờng đắp bằng thớc dây, thớc thép
- Đảm bảo công tác thoát nớc tại nền đờng đắp bằng cách đắp từng lớp đảm bảo đúngmui luyện, dốc ngang, độ dốc phẳng
- Đất đợc sử dụng đắp nền đờng là vật liệu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu đợcthí nghiệm và đợc TVGS chấp thuận trớc khi tiến hành đắp nền Trong quá trình đắpnền san gạt đúng chiều dày (sau khi thi công thí điểm), lu lèn đúng theo trình tự, số l ợt
lu lèn, tốc độ lu lèn tơng ứng với thiết bị đầm nén đã đợc TVGS chấp thuận Thờngxuyên kiểm tra, có biện pháp (tới bổ xung nớc, hong phôi khô) đảm bảo độ ẩm lu lèntốt nhất
Trang 38- Với mỗi lớp đắp đều thực hiện việc kiểm tra độ chặt: lớp đất nền 30cm d ới đáy kếtcấu áo đờng phải đợc lu lèn chặt đạt độ chặt K≥0,98, các lớp phía dới đảm bảo độ chặtK≥0,95 Kiểm tra độ chặt bằng phơng pháp rót cát
6 Biện pháp đảm bảo giao thông trong quá trình thi công nền đờng.
- Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu: làm đến đoạnnào sẽ tập trung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đấy để đảm bảo giao thông
- Nhà thầu sẽ chịu sự kiểm tra của các Cơ quan quản lý đờng và thanh tra giao thôngtrong việc thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông đờng bộ trong khi thicông theo các quy định của Nhà nớc
- Đối với những đoạn đào hạ nền đờng so với đờng cũ, đắp tôn cao nền đờng hiện tại sẽthi công đào hạ hoặc đắp tôn cao 1/2 nền đờng (theo đoạn dài khoản 70 -:- 100m, từnglớp đào, đắp), 1/2 nền đờng còn lại đảm bảo giao thông
- Trong quá trình thi công đối với đoạn thi công trên tuyến đờng công vụ Nhà thầu sẽ
đặt rào chắn sơn trắng, đỏ phân cách 1/2 đờng, tại đầu đoạn thi công có đặt biển bảocông trờng, biển báo đờng thu hẹp về 1 phía, biển hạn chế tốc độ (227, 203b, 203c,
441, 442a, 442b, 442c…) và có ngới hớng dẫn đảm bảo giao thông (đợc trang bị đầy
đủ băng, cờ còi… và mang trang phục phù hợp) Tại những đoạn đờng đào, đổ san đất
đắp có đèn báo hiệu về ban đêm Hệ thống báo hiêu bảo đảm an toàn sẽ đ ợc Nhà thầuhoàn thành trớc khi thi công
- Mọi vật liệu: đất đợc tập kết về để đắp sẽ đợc đổ đống gọn gàng vào 1 bên đờng
Đồng thời nhanh chóng tiến hành san gạt vật liệu đảm bảo thi công dứt điểm
- Nhà thầu sẽ chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng huy động lực lợng, phơng tiện cứu hộ trongcác trờng hợp: Sụt lở mái dốc, taluy dơng, xe máy thiết bị lu thông bị sa lầy vào mùa
ma hoặc chết máy, h hỏng giữa đờng sẽ thực hiện di dời bằng máy ủi, tời kéo, đẩy đểbảo đảm giải phóng đờng… có thông tin nhanh nhất theo đờng dây nóng Trong các tr-ờng hợp này Nhà thầu sẽ sử dụng đờng dây nóng đã đợc thiết lập, để chỉ huy các độithi công của mình cùng phối hợp và chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn của Cơ quan quản lý đ-ờng bộ khu vực, Đơn vị chủ quản, Chủ đầu t, T vấn,… đảm bảo giải phóng đờng,thông tuyến một cách nhanh nhất
VI Thi công móng đờng cấp phối đá dăm lớp II 20cm , cấp phối đá dăm Lớp I 15cm
Với hạng mục móng cấp phối đá dăm nhà thầu áp dụng quy trình thi công vànghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đờng ôtô 22TCN 334-2006
1 Chuẩn bị vật liệu.
- Vật liệu CPĐD trớc khi đa vào sử dụng sẽ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và đ ợcTVGS chấp thuận, các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể nh sau:
- Mọi vật liệu dùng cho lớp CPĐD bao gồm những mảnh nghiền sạch, cứng, bền vững,
có cạnh sắc, không có quá nhiều hòn đá dẹt và dài, chứa ít đá mềm xốp, phong hoá,nứt rạn, chứa ít bụi và các chất hữu cơ khác
- Vật liệu khi đem dùng có ít nhất 80% ( theo trọng lợng) đợc giữ lại trên sàng 4,75mm
và có ít nhất một mặt vỡ do máy gây ra
Vật liệu CPĐD phù hợp với các chỉ tiêu sau:
Trang 39- Thành phần quy định trên đây là đối với các cốt liệu có trọng lợng đồng nhất, phầntrăm lọt qua các sàng có thể đợc phép hiệu chỉnh nếu những cốt liệu đợc sử dụng cótrọng lợng riêng khác nhau.
* Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD
nghiệm Loại I Loại II
1 Độ hao mòn Los-Angeles của cốt
- Cấp phối đá dăm dùng cho lớp dới có thể dùng các loại đá khối nghiền hoặc sỏi sỏicuộn nghiền trong đó cỡ hạt nhỏ từ 2mm trở xuống có thể là khoáng vật tự nhiên
Trang 40không nghiền (bao gồm cả chất dính) nhng không đợc vợt quá 50% khối lợng đá dămcấp phối.
- Trớc khi chở vật liệu cấp phối đá dăm về công trờng để thi công lấy mẫu cấp phối đádăm để thi nghiệm kiểm tra chất lợng theo các chỉ tiêu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế vàtiến hành đầm nén tiêu chuẩn để xác định dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhấtcủa cấp phối đá dăm Các kết quả thí nghiệm đợc TVGS chấp thuận thì mới đa vào thicông
- Khối lợng cấp phối đá dăm đợc tính toán đầy đủ để rải hết diện tích lớp móng theochiều dày thiết kế
2 Chuẩn bị xe máy, thiết bị thi công.
Kyc: Là độ chặt quy định bằng hoặc lớn hơn 0,98
kr: Là dung trọng khô của CPĐD lúc cha lu lèn
Krải có thể lấy tạm bằng 1,3 và xác định thông qua rải thử
3.1.2 Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra trong quá trình thi công:
- Xúc sắc khống chế bề dày và thớc mui luyện
- Trang thiết bị xác định độ ẩm của CPĐD
- Bộ thí nghiệm đơng lợng cát (kiểm tra độ bẩn)
- Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chạt (xác định dung trọng khô sau khi đềm nén)
3.1.3 Chuẩn bị nền.
- Với lớp móng trên nền đất thì nền đất đợc nghiệm thu và TVGS chấp thuận trớc khirải lớp CPĐD