Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI KHOA SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ KIM NGÂN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC DẠY NGHỀ BẮC GIANG Nghd :PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Hà nội : 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Các phương pháp nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan hệ thống Giáo dục nghề nghiệp 12 1.1.1 Một số nước Thế giới 12 1.1.2 Việt Nam 15 1.1.2.1 Sự phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp 15 1.1.2.2 Giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.2 Một số khái niệm 26 1.2.1 Quản lý 26 1.2.2 Chất lượng 29 1.2.3 Quản lý chất lượng 29 1.2.4 Đào tạo 31 1.2.5 Chất lượng đào tạo 32 1.2.5 Quản lý chất lượng đào tạo 35 1.3 Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo 36 1.3.1 Cơ sở lý luận giáo dục 36 1.3.1.1 Mục tiêu quản lý 36 1.3.1.2 Chức quản lý 37 1.3.1.3 Các phương pháp quản lý 39 1.3.1.4 Đánh giá hiệu lực quản lý 43 1.3.2 Mơ hình kiểm sốt chất lượng đào tạo 43 1.3.3 Mơ hình quản lý chất lượng đào tạo tổng thể TQM 44 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT - DẠY NGHỀ BẮC GIANG 2.1 Vài nét trường trung học kỹ thuật - dạy nghề Bắc Giang 47 2.2 Thực trạng công tác đào tạo trường THKT DN Bắc Giang 48 2.2.1 Quy mô đào tạo 48 2.2.2 Cơ cấu ngành nghề, hệ đào tạo 49 2.2.3 Tổ chức đào tạo 50 2.2.4 Cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên 52 2.2.5 Chất lượng đào tạo 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo 57 2.3.1 Quản lý tuyển sinh 60 2.3.2 Quản lý tổ chức trình đào tạo 62 2.3.4 Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 63 2.4 Đánh giá chung (SOWT) công tác quản lý chất lượng đào tạo trường THKT - DN Bắc Giang 69 2.4.1 Điểm mạnh 69 2.4.2 Điểm yếu 70 2.4.3 Thời 72 2.4.4 Thách thức 74 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT - DẠY NGHỀ BẮC GIANG 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 75 3.1.1 Một số quan điểm Đảng ngành GD & ĐT nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 75 3.1.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật tỉnh Bắc Giang 76 3.2 Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường THKT - DN Bắc Giang 80 3.2.1 Quản lý công tác tuyển sinh 80 3.2.2 Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 83 3.2.3 Quản lý trình tổ chức đào tạo 84 3.2.3.1 Quản lý hoạt động giảng dạy 84 3.2.3.2 Quản lý hoạt động học tập 86 3.2.4 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 88 3.2.5 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 91 3.2.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá trình kết đào tạo 92 3.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực biện pháp 94 3.3.1 Sự quan tâm cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp cơng tác đào tạo 94 3.3.2 Có sách hợp lý để khuyến khích phát triển cơng tác đào tạo 95 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo THKTDN 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 99 Khuyến nghị 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 CÁC PHỤ LỤC 107 KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT THKT - DN Trung học kỹ thuật dạy nghề GD & ĐT Giáo dục đào tạo LĐTB & XH Lao động thương binh xã hội GDNN Giáo dục nghề nghiệp TCCN - DN Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề THCN Trung học chuyên nghiệp ĐH/THCN/CNKT Đại học/ Trung học chuyên nghiệp/ Công nhân kỹ thuật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Về lí luận: Sự phát triển kinh tế tri thức toàn cầu hố có tác động đến giáo dục nghề nghiệp nước Khi kinh tế xã hội phát triển quốc tế hoá, giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng nhu cầu đa dạng nguồn nhân lực Trong thời đại ngày nay, việc làm cần thiết mà tất lực lượng xã hội làm việc để phát triển luật pháp sách, thành lập cấu tổ chức thiết kế lại chương trình để đảm bảo giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thoả đáng nhu cầu đa dạng tất thành viên xã hội tái tham gia vào giới nghề nghiệp Đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ kinh tế tri thức, cơng nghệ thơng tin, hội nhập hồ bình Sự thay đổi quy mơ trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, địi hỏi phải có đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật viên, cán thực hành công nhân kỹ thuật đủ số lượng mạnh chất lượng, có trình độ lực thực cơng việc, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đào tạo nghề cho người lao động giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới, lực lượng lao động đào tạo nghề lực lượng sản xuất trực tiếp đông đảo cấu lao động kĩ thuật Thực tốt việc đào tạo nghề giúp cho quốc gia có đội ngũ cơng nhân kĩ thuật có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi, khắc phục tình trạng thừa thày, thiếu thợ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động kĩ thuật cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, cấu kinh tế biến đổi mạnh mẽ với tăng nhanh tỉ trọng nghành công nghiệp dịch vụ Đồng thời, yêu cầu phát triển lĩnh vực xã hội y tế, giáo dục, văn hoá tăng nên nhanh chóng Q trình phát triển đời sống kinh tế - xã hội với trình độ dân trí ngày cao đặt nhu cầu nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bố theo vùng lãnh thổ, ngành kinh tế địi hỏi phải có nhận thức mới, cách tiếp cận giải pháp đào tạo quản lí, sử dụng nhân lực, đặc biệt điều kiện tiến nhanh chóng khoa học - công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội Các quan niệm thày thợ cần có cách nhìn nhận Nghị đại hội Đảng lần thứ IX xác định, cần “ điều chỉnh hợp lí cấu bậc học, ngành nghề, cấu vùng hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn mới” Nghị hội nghị TWII (khoá VIII) định hướng phát triển giáo dục đào tạo nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố xác định rõ trọng tâm ưu tiên phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động, phát huy triệt để nguồn vốn người - nguồn lực quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Vấn đề phát triển nguồn nhân lực không cấp bách khu vực thị cơng nghiệp lớn mà cịn đặt gay gắt khu vực miền núi - dân tộc khu vực đất rộng, người thưa, kinh tế chưa phát triển trình độ dân trí cịn thấp Nhu cầu nhân lực khu vực miền núi dân tộc có nét khác biệt số lượng, cấu loại hình điều kiện tổ chức thực cần có số chiến lược phát triển nguồn nhân lực thích hợp với khu vực này, góp phần tích cực giải vấn đề phát triển nhân lực chung cho tồn quốc Có thể nói vấn đề phát triển nguồn nhân lực khu vực miền núi dân tộc vấn đề cấp bách - khó khăn khâu đột phá nhằm nâng cao lực nội sinh, phát huy nguồn vốn người cho công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội dân tộc miền núi nói chung khu vực miền núi phía Bắc nói riêng, hướng tới kết hợp phát triển nguồn nhân lực chỗ với nguồn nhân lực từ khu vực phát triển khác thông qua trình đào tạo điều động phân bố lại lao động phạm vi vùng nước Phát triển nguồn nhân lực gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Về thực tiễn: Cùng với phát triển đất nước, Bắc Giang tỉnh miền núi tái lập, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, sở vật chất xã hội kết cấu hạ tầng xã hội thấp, nguồn thu ngân sách hạn hẹp… xác định hướng nên năm qua kinh tế Bắc Giang có bước phát triển mới, ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại - du lịch, dịch vụ trọng phát triển mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển dịch cấu khu vực nơng thơn Các khu, cụm công nghiệp quy hoạch, đầu tư xây dựng, tạo sở cho thu hút đầu tư, bước đầu đóng góp vào tăng trưởng cơng nghiệp, tiền đề cho phát triển với tốc độ cao thời gian tới Khu cơng nghiệp Đình Trám - Việt Yên với quy mô 100 ha, hoàn thành hạ tầng kỹ thuật giai đoạn I, triển khai đầu tư giai đoạn II; có 30 dự án chấp thuận đầu tư, thuê 76% diện tích, với tổng vốn đăng ký gần 700 tỷ đồng 4,1 triệu USD Cụm công nghiệp Song Khê - Nội Hồng - n Dũng với quy mơ 150 ha, đề nghị Chính phủ cho phép nâng cấp thành khu cơng nghiệp; có 20 dự án chấp thuận đầu tư với tổng vốn đăng ký 218 tỷ đồng Có dự án quy mơ lớn cụm công nghiệp ô tô Đồng Vàng nhà máy nhiệt điện Sơn Động triển khai đầu tư xây dựng Các huyện, thành phố Bắc Giang hình thành cụm, điểm cơng nghiệp với tổng diện tích 85,7 ha; thu hút 100 dự án nhỏ với tổng vốn đầu tư khoảng 350 tỷ đồng Đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu cơng nghiệp Quang Châu với diện tích từ 500 đến 600 10 - Có sách khuyến khích cán giáo viên có lực trình độ công tác trường 2.2 Với sở GD& ĐT sở LĐTB & XH Bắc Giang: - Hàng năm cấp kinh phí chương trình mục tiêu “ Tăng cường lực đào tạo nghề” cho trường THKT - DN Bắc Giang theo kế hoạch xây dựng để đầu tư nâng cao lực cho nhà trường công tác đào tạo nghề - Bổ xung đội ngũ giáo viên cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo (cả số lượng chất lượng) - Tăng nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch đào tạo nhà trường đội ngũ giáo viên Các ý kiến nhằm củng cố nâng cao cơng tác quản lí chất lượng đào tạo để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường THKT DN Bắc Giang 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội-2006 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) - Văn kiện Hà Nội lần thứ BCH TW Khoá VIII - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội - 1997 Luật Giáo dục 2005 - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội - 2006 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 - Nhà xuất GD năm 2001 Trần Khánh Đức - Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực - Nhà xuất GD năm 2002 Trần Khánh Đức- Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM - Nhà xuất GD năm 2004 Nguyễn Đức Chính - Kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc - Bài giảng sở khoa học Quản lý Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng - Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội - 2004 10 Phạm Thành Nghị - Quản lý chất lượng Đại học - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội- 2000 11 Quyết định số 48/2002/QĐ- TTg ngày 14/4/2002 Thủ tướng phủ quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 111 12 Quản lý Giáo dục: Thành tựu xu hướng - Hà Nội - Bộ GD & ĐT - Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1996) 13 Các Mác (1959) - Tư tập - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội 14 Từ điển tiếng Việt - Hà Nội - Trung tâm ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992) 15 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục - Trường cán quản lý TW I - Hà Nội 16 Từ điển Bách khoa Việt Nam - Hà Nội - Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa (1995) 17 Nguyễn Minh Đường (1996)- Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện đổi Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX07 - 14- Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm, Phan Thành Nghị(1999) - Chính sách khoa học quản lý giáo dục - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 112 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC I 113 SỞ LĐTB VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT DẠY NGHỀ Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên nhà trường) Trong q trình cơng tác trường THKT - DN Bắc Giang, thầy, giáo góp phân tích cực với nhà trường đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh nhà, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 - 2010 Để công tác quản lý chất lượng đào tạo nhà trường đạt hiệu tốt hơn, chúng tơi xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến từ thực tế giảng dạy, quản lý Chúng xem ý kiến quý báu, giúp làm tốt nhiệm vụ PHẦN I: THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN (đánh dấu x vào ô phù hợp) Họ tên:……………………………………… Tuổi…… Nam Nữ Năm công tác ngành giáo dục:………………… Trình độ chun mơn đào tạo cao nhất: Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Hệ đào tạo: Chính quy Tại chức Từ xa Chuyên môn đào tạo:……………………………………… Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trưởng phịng(khoa) Phó trưởng phịng(khoa) Các chức vụ khác Danh hiệu thi đua cao đạt được:……… …………… 114 PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Những nội dung đồng chí cần quan tâm cơng tác quản lý đào tạo nhà trường ta nay: - Về công tác tuyển sinh - Về quản lý máy tổ chức nhà trường - Về quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo - Về quản lý tổ chức trình đào tạo - Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm - Về công tác liên kết, phối hợp đào tạo nhà trường với sở sản xuất - Về quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo - Về quản lý công tác hoạt động ngoại khố, hỗ trợ cho cơng tác đào tạo nhà trường - Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên - Về quản lý kiểm tra, đánh giá trình kết đào tạo Câu Đồng chí đánh giá cơng tác quản lý chất lượng đào tạo nhà trường thời gian qua a Về công tác tuyển sinh: Tốt Trung bình Chưa tốt b Về quản lý máy tổ chức nhà trƣờng: Tốt Trung bình Chưa tốt c Về quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt d Về quản lý tổ chức trình đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt e Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm: Rất tốt Trung bình Chưa tốt 115 f Về công tác liên kết, phối hợp đào tạo nhà trƣờng với sở sản xuất: Rất tốt Trung bình Chưa tốt g Về quản lý cơng tác hoạt động ngoại khố,hỗ trợ cho cơng tác đào tạo nhà trƣờng.: Rất tốt Trung bình Chưa tốt h Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên: Rất tốt Trung bình Chưa tốt i Về quản lý kiểm tra, đánh giá trình kết đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt j Về quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt 116 Câu Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường THKT - DN Bắc Giang, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nhà trường Mức độ cấp thiết Các biện pháp Chưa Rất cấp Rất Cấp thiêt Tính khả thi thiết Chưa Khả cấp khả khả thi thiết thi Quản lý công tác tuyển sinh Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình Đào tạo Quản lý tổ chức trình đào tạo Quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Quản lý kiểm tra, đánh giá trình kết qu o to Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngêi lËp biÓu 117 thi PHỤ LỤC II SỞ LĐTB VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT DẠY NGHỀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh học trường THKT - DN Bắc Giang) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường, nhằm đáp ứng ngày tôt nhu cầu nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Giang Xin em vui lòng cho biết số ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến em) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên:……………………………………… Tuổi…… Nam Nữ Học sinh lớp:…………………………Khoa……………………………… Trình độ văn hố trước vào trường: Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Hệ đào tạo: THKT CNKT Em là: Lớp trưởng Lớp phó Tổ trưởng Tổ phó Học sinh bình thường Bí thư Phó bí thư UVBCH Đoàn viên 118 PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Theo em, nhà trường cần quan tâm đến vấn đề công tác quản lý chất lượng đào tạo: - Về công tác tuyển sinh - Về quản lý máy tổ chức nhà trường - Về quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo - Về quản lý tổ chức trình đào tạo - Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm - Về công tác liên kết, phối hợp đào tạo nhà trường với sở sản xuất - Về quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo - Về quản lý cơng tác hoạt động ngoại khố, hỗ trợ cho công tác đào tạo nhà trường - Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên - Về quản lý kiểm tra, đánh giá trình kết đào tạo Câu Em đánh giá công tác quản lý chất lượng đào tạo nhà trường thời gian qua a Về cơng tác tuyển sinh: Tốt Trung bình Chưa tốt b Về quản lý máy tổ chức nhà trƣờng: Tốt Trung bình Chưa tốt c Về quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt d Về quản lý tổ chức trình đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt 119 e Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm: Rất tốt Trung bình Chưa tốt f Về cơng tác liên kết, phối hợp đào tạo nhà trƣờng với sở sản xuất: Rất tốt Trung bình Chưa tốt g Về quản lý cơng tác hoạt động ngoại khố,hỗ trợ cho công tác đào tạo nhà trƣờng.: Rất tốt Trung bình Chưa tốt h Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên: Rất tốt Trung bình Chưa tốt i Về quản lý kiểm tra, đánh giá trình kết đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt j Về quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo: Rất tốt Trung bình Chưa tốt Câu 3: Em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến biện pháp đây: Biện pháp 1: Quản lý hoạt động học tập học sinh năm qua Mức độ thực Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Tốt Ngay từ đầu năm học tất học sinh quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế Bộ trường nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi học sinh học tập trường Tổ chức giáo dục nhận thức nghề nghiệp, động thái 120 TB K.Tốt R.Cần Cần K Cần TT Nội dung biện pháp Mức độ thực Tốt độ học tập cho học sinh Xây dựng quy chế phối hợp phận quản sinh, GVCN Đồn niên cơng tác quản lý hoạt động học tập học sinh Xây dựng chế phối hợp phận nhà trường - gia đình - xã hội việc tổ chức quản lý hoạt động học tập học sinh Thường xuyên giáo dục ý thức phương pháp học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư duy, tổ chức tốt học tập ngoại khoá, tham gia nghiên cứu khoa học với giáo viên Tổ chức khen thưởng, kỷ luật kịp thời phong trào học tập rèn luyện học sinh Tổ chức quản lý việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá phong trào học tập rèn luyện học sinh 121 TB K.Tốt Mức độ cần thiết R.Cần Cần K Cần Biện pháp 2: Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo năm qua TT Nội dung biện pháp Mức độ thực Tốt Đầu năm học BGH lập kế hoạch xây dựng nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy học tập Ngay từ đầu năm học, CB, GV quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế; nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường Tất học sinh trước vào khoá học học tập nội quy quy chế học tập, chế độ sách liên quan Xây dựng nội dung, quy trình thời gian hội họp hợp lý, hiệu họp khoa, tổ môn; giao ban chuyên môn; giao ban cấp trường, họp BGH, Hội đồng đào tạo; họp định kỳ, đột xuất Xây dựng nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh Xây dựng nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập 122 TB K.Tốt Mức độ cần thiết R.Cần Cần K Cần TT Nội dung biện pháp Mức độ thực Tốt TB K.Tốt Mức độ cần thiết R.Cần Cần Xây dựng nội dung tra, kiểm tra chuyên mơn phịng, khoa, tổ chun mơn giáo viên Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh trước hết đổi nội dung, phương thức đề thi, coi chấm thi học kỳ tốt nghiệp; xây dựng ngân hàng đề thi Tổ chức hội nghị khách hàng, sở nắm bắt thông tin chất lượng nguồn lao động nhà trường đào tạo Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo nhà trường 10 sở sản xuất để đưa học sinh thực tập chuyên ngành tốt nghiệp Định kỳ tổng hợp báo cáo kết kiểm tra, đánh giá 11 hoạt động đào tạo, để kịp thời chỉnh sửa, xử lý Xin cảm ơn em! 123 K Cần Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT - DẠY NGHỀ BẮC GIANG 2.1 Vài nét trường trung học kỹ thuật - dạy nghề Bắc Giang 47 2.2 Thực trạng công tác đào tạo trường THKT DN Bắc Giang. .. trạng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo nhân lực Trường THKT - DN Bắc giang 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường THKT - DN Bắc giang Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp. .. lý đào tạo Chương Thực trạng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo Trường THKTDN Bắc Giang Chương Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường THKT- DN Bắc Giang 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN