1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh nội trú của trường THPT Nội trú Đồ Sơn.PDF

35 523 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ XUÂN KHIÊM NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA TRƯỜNG THPT NỘI TRÚ - ĐỒ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ XUÂN KHIÊM NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA TRƯỜNG THPT NỘI TRÚ - ĐỒ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 10 8 8 9 GIÁO DỤC TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm giải thích khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 Các loại hình nhà trường hệ thống GD quốc dân 1.2.3 Quản lý nhà trường quản lý trường phổ thông 1.3 Các quan niệm chất lƣợng 1.3.1 Chất lượng đánh giá đầu vào 1.3.2 Chất lượng đánh giá "đầu ra" 1.3.3 Chất lượng đánh giá "Giá trị gia tăng" 1.3.4 Chất lượng đánh giá "Giá trị học thuật" 1.3.5 Chất lượng đánh giá "Văn hóa tổ chức riêng" 1.3.6 Chất lượng đánh giá "Kiểm toán" 1.4 Quan niệm CLGD mơ hình quản lý chất lƣợng 1.4.1 Quan niệm chất lượng GD: 1.4.2 Mục tiêu chuẩn GD học sinh PT nói chung học sinh PTDTNT nói riêng 10 11 11 15 16 18 18 18 18 19 19 19 20 20 21 1.5 Mô hình quản lý chất lƣợng 1.5.1 Mơ hình BS 5750/ISO 9000 25 1.5.2 Mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model), (SEAMEO, 1999) 1.5.3 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (Ashworth Harvey, 1994) 1.6 Khái niệm QLCL - Các hệ thống ĐBCL QL 1.6.1 Khái niệm ĐBCL: 1.6.2 Các điều kiện ĐBCL 1.6.3 Các lĩnh vực cần QL trường THPT nói chung trường PTDTNT nói riêng 1.6.4 Những tiêu chí làm sở cho việc đánh giá lĩnh vực cần QL 1.6.5 Các quy trình đánh giá kiểm định điều kiện ĐBCLGD Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT 25 LƢỢNG GD VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM 35 25 25 27 27 27 28 28 33 35 BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA TRƢỜNG THPT NÔI TRÚ - ĐỒ SƠN 2.1 Sự nghiệp phát triển GD thành phố Hải Phòng 2.2 Một số định hƣớng phát triển giáo dục thành phố Hải Phòng trƣờng THPTNT Đồ Sơn 2.2.1 Một số định hướng PTGD thành phố Hải Phòng 2.2.2 Một số định hướng phát triển trường THPTNT Đồ Sơn 2.3 Mục tiêu ĐT chuẩn ĐT học sinh phổ thông - học sinh PTTHNT 2.3.1 Thực trạng học sinh PTNT so với chuẩn mục tiêu ĐT 2.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường QL điều kiện ĐBCL 2.4 Hệ thống ĐBCL nhà trƣờng PTDTNT 2.4.1 Các lĩnh vực có tác động tới chất lượng cần quản lý 2.4.2 Quy trình đánh giá điều kiện ĐBCL 2.5 Các điều kiện để việc GD trƣờng THPTDTNT đạt chuẩn tiêu chí CLGD Và đạt chuẩn tiêu chí ĐBCL 37 37 39 40 40 41 42 42 42 42 42 44 2.5.1 Về đội ngũ giáo viên 2.5.2 Lực lượng học sinh 2.5.3 Công tác quản lý, tổ chức biên chế 2.5.4 Cơ sở vật chất, tài 2.5.5 Môi trường giáo dục 2.5.6 Các lĩnh vực khác Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QL CÁC ĐIỀU 45 KIỆN ĐBCLGD Ở TRƢỜNG THPTDTNT ĐỒ SƠN 48 3.1 Tổ chức quản lý nhà trƣờng 3.1.1 Tổ chức máy QL đạt hiệu cao 3.1.2 Công tác QL nhà trường phải đạo theo kế hoạch kế hoạch 3.1.3 Bộ phận theo dõi chất lượng nhà trường 3.2 Đội ngũ cán QL - GV - CNV 3.2.1 Về số lượng cấu 3.2.2 Về tiêu chuẩn hóa đội ngũ 3.2.3 Quy định chức trách chung CB - GV - CNV 3.2.4 Đánh giá CB - GV - CNV 3.2.5 Thực tuyển nguồn giáo viên 3.2.6 Đổi công tác QLCM công tác DH nhằm đạt hiệu 3.3 Đội ngũ học sinh 3.3.1 Tuyển sinh phụ đạo nâng cao chất lượng đầu vào 3.3.2 Tổ chức GD phù hợp 3.3.3 Cơng tác ni dưỡng, chăm sóc sử dụng có hiệu mơi trường nội trú 3.3.4 Tổ chức cải tiến nội dung chương trình hoạt động ngồi lên lớp 3.3.5 Làm tốt cơng tác GD hướng nghiệp - Dạy nghề 3.3.6 Tăng cường công tác quản sinh tổ chức tốt công tác giáo vụ, hành trường 3.4 Giảng dạy, học tập, chƣơng trình, tổ chức lên lớp, thi 46 47 47 48 48 51 53 53 54 54 54 54 55 57 59 59 62 64 65 67 68 70 71 71 cử 3.4.1 Giảng dạy 3.4.2 Lên lớp 3.4.3 Hoạt động nghiên cứu 3.4.4 Bổn phận công dân 3.5 Tăng cƣờng cơng tác QL khai thác nguồn lực tài CSVC đạt hiệu 3.5.1 Đảm bảo hệ thống hạ tầng sở đạt quy chuẩn, đáp ứng mục tiêu GD&ĐT nhà trường 3.5.2 QL nguồn vật lực chủ động cho hoạt động chuyên môn đồng thời tạo hiệu kinh tế 3.5.3 Nhóm nhiệm vụ giải pháp QL nguồn tài lực 3.6 Coi trọng vai trò phối hợp quản lý đồn thể trị - xã hội nhà trƣờng, tổ chức thực quy chế dân chủ 3.6.1 Mối quan hệ quyền đoàn thể đơn vị 3.6.2 Xã hội hoá vấn đề GD&ĐT nhà trường 3.7 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 73 74 74 76 80 85 85 86 91 94 97 Cơng trình hồn thành : Người hướng dẫn khoa học : GS-TS Nguyễn Đức Chính Phản biện : Phản biện : Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp : Và hồi giờ, ngày tháng năm 2005 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội; - Thư viện Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà trường thiết chế trị - xã hội đặc trưng hoạt động giáo dục Mục đích giáo dục thúc đẩy phát triển KT-XH cách cung cấp nguồn nhân lực đào tạo Nhiệm vụ GD-ĐT chuyển đổi nhanh chóng chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu công đổi Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 xác định mục tiêu, giải pháp bước cho ngành GD-ĐT nước theo phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Chất lượng giáo dục cịn thấp chưa thoả mãn u cầu cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Một nguyên nhân quan trọng việc QLCL, tức việc kiểm sốt q trình tạo chất lượng sản phẩm giáo dục, xác định điều kiện cần đủ để đảm bảo chất lượng giáo dục, chưa thực thi theo hệ thống đo lường chuẩn mực thống Trong giáo dục nhà trường “rường cột” hệ thống giáo dục quốc dân, mà chất lượng giáo dục phổ thông lại đồng với việc kiểm tra đánh giá (đầu ra) Trong yếu tố, điều kiện khác tổng thể trình đào tạo (những yếu tố trực tiếp định đến CLGD) xem điều kiện cần nhà trường Trường THPTNT Đồ Sơn đời mơ hình GD&ĐT thành phố Hải Phòng GD&ĐT Hải Phòng thực chủ chương đa dạng hoá loại hình đào tạo Sự đời mơ hình GD nội trú dành cho em huyện đảo, em vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, em gia đình sách, gia đình đặc biệt khó khăn vượt khó vươn lên học giỏi, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương đó, giữ vững cơng tác phổ cập, rút ngắn khoảng cách dân trí thành thị với nơng thơn, đất liền với hải đảo Vấn đề quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông mối quan tâm tất người làm giáo dục bao gồm: Cán quản lý, giáo viên, cơng nhân viên, phụ huynh học sinh Chính băn khoăn trăn trở công tác quản lý mơ hình GD Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Những biện pháp tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD học sinh nội trú trường THPTNT Đồ Sơn” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng tác quản lý để tìm tịi bổ sung biện pháp nhằm tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD học sinh nội trú trường THPTNT Đồ Sơn nhằm ổn định phát triển mơ hình khẳng định tồn loại hình trường nội trú phổ thơng phù hợp thời kỳ đổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận khái niệm chất lượng điều kiện đảm bảo chất trường phổ thông 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trường THPTNT Đồ Sơn - Hải Phòng 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường việc quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD trường THPTNT Đồ Sơn - Hải Phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD trường THPTNT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: biện pháp tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD học sinh nội trú Trường THPTNT Đồ Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD trường THPTNT Đồ Sơn Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng GD trường THPTNT Đồ Sơn nâng lên vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt đồng biện pháp quản lý, việc tăng cường cơng tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD góp phần khơng nhỏ vào việc đạt mục tiêu GD nhà trường Kết áp dụng trường PT bán trú học buổi ngày, trường PTDTNT có đặc điểm hoàn cảnh tương tự Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị liệu tham khảo luận văn gồm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn khái niệm chất lượng điều kiện đảm chất lượng GD trường phổ thông - Chương 2: Thực trạng điều kiện đảm bảo chất lượng GD công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng trường THPTNT Đồ Sơn - Chương 3: Những biện pháp tăng cường việc quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD trường THPTNT Đồ Sơn - Hải Phòng KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuối luận văn phần tư liệu tham khảo phụ lục - Điểm khó thực hiện: Địi hỏi đầu tư nhân lực tài cho nghiên cứu 1.6 Khái niệm QLCL Các hệ thống ĐBCL GD 1.6.1 Khái niệm ĐBCL Cơ sở cách tiếp cận chất lượng giáo dục xem chất lượng khái niệm mang tính tương đối, động, đa chiều chất lượng giáo dục phải xem xét kết trình từ đầu vào q trình diễn tác động trực tiếp gián tiếp chủ thể quản lý tới đối tượng bị quản lý tạo đầu ra, chất lượng GD Những yếu tố trình có tác động định tới chất lượng sản phẩm GD người quản lý phải có tác động tới tồn q trình có chất lượng GD mong muốn Theo quan điểm chất lượng GD quản lý chất lượng GD vận dụng mơ hình QLCLTT (TQM), nguyên tắc quản lý chất lượng theo quan điểm cần có cải tiến liên tục, cải tiến bước, hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng… việc quản lý phải cụ thể hố thành hoạt động là: - Xác định mục tiêu chuẩn - Đánh giá thực trạng đối chiếu với hệ chuẩn - Đề biện pháp để cải tiến thực trạng 1.6.2 Các điều kiện đảm bảo chất lượng Để thực việc QLCL cần phải xác lập hệ thống ĐBCL Hệ thống QL điều kiện ĐBCL theo David Warren Piper, bao gồm yếu tố sau: - Danh mục lĩnh vực cần quản lý - Các tiêu chí làm sở cho việc đánh giá - Các quy trình đánh giá chất lượng 1.6.3 Các lĩnh vực cần QL trường THPT nói chung trường PTDTNT nói riêng xác định sau  Lĩnh vực 1: Tổ chức quản lý nhà trường  Lĩnh vực 2: Đội ngũ CB - GV - CNV  Lĩnh vực 3: Đội ngũ học sinh 14  Lĩnh vực 4: Giảng dạy học tập  Lĩnh vực 5: Tài - CSVC - Các lĩnh vực khác 1.6.4 Những tiêu chí làm sở cho việc đánh giá lĩnh vực cần quản lý đánh giá tiêu chí sau: 1.6.4.1 Lĩnh vực 1: Tổ chức quản lý nhà trường: Tiêu chí 1: Sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược mục tiêu: Tiêu chí 2: Cơng tác lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực đánh giá hoạt động Tiêu chí 3: Công tác tổ chức quản lý: 1.6.4.2 Lĩnh vực 2: Đội ngũ cán - giáo viên - công nhân viên: Tiêu chí 1: Tỷ lệ học sinh giáo viên cơng nhân viên Tiêu chí 2: Đội ngũ CB- GV - CNV phải chuẩn hoá đào tạo, đồng cấu đủ số lượng Tiêu chí 3: Quy định chức trách chung GV (căn theo điều lệ trường học) Tiêu chí 4: Tỷ lệ giáo viên lớp, cán quản lý trường Tiêu chí 5: Quy trình đánh giá CB - GV - CNV: Tiêu chí 6: Bồi dưỡng, nâng cao cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ 1.6.4.3 Lĩnh vực 3: Đội ngũ học sinh Tiêu chí 1: Học sinh Tiêu chí 2: Năng lực học sinh Tiêu chí 3: Xếp loại đạo đức học sinh: Tiêu chí 4: Sức khỏe - quyền lợi - nghĩa vụ học sinh nội trú 1.6.4.4 Lĩnh vực 4: Giảng dạy học tập Tiêu chí 1: Chương trình học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Tiêu chí 2: Phương pháp giảng dạy học tập Tiêu chí 3: Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập Tiêu chí 4: Tải trọng giảng dạy 1.6.4.5 Lĩnh vực 5: Tài chính, CSVC, lĩnh vực khác: 15 Tiêu chí 1: Hệ thống hạ tầng sở Tiêu chí 2: Hệ thống thư viên Tiêu chí 3: Kinh phí hàng năm Tiêu chí 4: Tỉ lệ thực chi tính theo đầu học sinh hàng năm Tiêu chí 5: Các hoạt động hỗ trợ giáo viên học sinh 1.6.5 Các quy trình đánh giá kiểm định điều kiện ĐBCLGD 1.6.5.1 Các tiêu chí lĩnh vực nêu dùng để tiến hành đánh gia hình thức khác - Trường đánh giá điều kiện ĐBCL - GD cho tổ, phận - Trường tự đánh giá điều kiện ĐBCL - GD lĩnh vực trường - Các nhóm chun mơn cụm trường tham gia đánh giá điều kiện ĐBCL - GD nhóm chun mơn - Các phong chức Sở GD&ĐT tham gia đánh giá (phịng chun mơn, tra Sở) hàng năm kiểm tra, tra theo chuyên đề tra toàn diện 1.6.5.2 Triển khai đánh giá - Đánh giá số, tiêu chí, lĩnh vực theo mức: tốt, khá, đạt, không đạt yêu cầu - Tổng hợp kết đánh giá chất lượng trường theo mức đánh giá: tốt, khá, đạt, khơng đạt u cầu 1.6.5.3 Quy trình đánh giá kiểm định chất lượng - Trường - Tổ chuyên môn chuẩn bị báo cáo tự đánh giá (theo mẫu tra Sở quy định) - Hoạt động đoàn đánh giá (đồn đánh giá đồng cấp): + Nhóm đánh gia xem xét, nghiên cứu báo cáo tự đánh giá trường đưa bình luận mục báo cáo + Nhóm đánh giá thực tiễn việc khảo sát thực tế sở giáo dục kiểm định (thường tra Sở) + Báo cáo tổng kết đợt kiểm tra (do đoàn tra thực hiện) 16 Chƣơng THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐBCLGD VÀ CÔNG TÁC QL CÁC ĐIỀU KIỆN ĐBCL CỦA TRƢỜNG THPTNT - ĐỒ SƠN 2.1 Sự nghiệp phát triển GD thành phố Hải Phòng Trong 10 năm qua nghiệp Giáo dục đào tạo Hải Phòng đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đến nay, giáo dục Hải Phịng có nhiều chuyển biến tích cực quy mơ, chất lượng hiệu Tất bậc học, cấp học trì trình đào tạo ổn định phát triển Qua số liệu cho thấy quy mô giáo dục THPT Hải Phòng chia làm giai đoạn Từ năm 1985 đến 1991, quy mô học sinh có chiều hướng giảm sút Số học sinh bậc THPT giảm từ 31.721 em 17.465 em (năm 1991) Sở dĩ học sinh thời kỳ giảm sút chế quản lý tập trung bao cấp làm cho kinh tế sa sút kéo theo sa sút nhiều lĩnh vực, có GD-ĐT Từ năm 1992 đến nay, giáo dục THPT Hải Phòng ổn định tiếp tục phát triển, số học sinh độ tuổi học bậc THPT tăng lên liên tục Đến tháng năm 2000, số học sinh học bậc THPT thành phố Hải Phòng 59.541 em, số học sinh học 20 trường ngồi cơng lập 20.051 em Đến năm học 2002 - 2003 số trường THPT tăng trưởng thêm số lượng học sinh THPT 60.971 học sinh 2.2 Một số định hƣớng phát triển GD thành phố Hải Phòng trƣờng THPTNT Đồ Sơn 2.2.1 Một số định hướng PTGD thành phố Hải Phòng 2.2.2 Một số định hướng phát triển trường THPTNT Đồ Sơn - Trường THPT nội trú Đồ Sơn mô hình GD GD&ĐT thành phố Hải Phịng Là loại hình trường chuyên việt nằm hệ thống trường dân tộc nội trú nươc Trường xây dựng thành lập theo chương trình mục tiêu (chương trình 7) GD&ĐT dành riêng cho hệ thống trường PTDTNT nhằm đáp ứng giải nhu cầu học tập học sinh vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn chưa có trường lớp, giải qut vấn đề sách xã hội, rút ngắn khoảng cách dân trí 17 thành phố với nông thôn, miền núi với đồng bằng, đất liền với hải đảo Ngoài nhà trường cịn có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng chuẩn bị nguồn để đào tạo lực lượng sau phục vụ vùng kinh tế khó khăn - Trường có nhiệm vụ ni dạy học sinh từ lớp đến lớp 12 đối tượng học sinh huyện đảo Bạch Long Vĩ, học sinh chon cử huyện Cát Hải, xã miền núi huyện Thuỷ Nguyên, học sinh em chài lưới ven sơng khơng có nhà đất liền, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên học giỏi huyện ngoại thành không đưa vào trường nội trú phải bỏ học Những đối tượng nằm diện cử tuyển trình độ chất lượng GD tồn diện cịn nhiều hạn chế bất cập - Trước mắt trường bước ổn định phân loại học sinh phát bồi dưỡng có giải pháp vấn đề chất lượng, bước nâng dần chất lượng để đạt vượt trường khối ngoại thành Tiếp tục củng cố xây dựng mơ hình GD sớm đưa nhà trường đạt trường chuẩn quốc gia vào năm 2005 Là mơ hình chun việt nên hướng xây dựng nhà trương thành điểm chuyên khối ngoại thành Chính mà trường có đủ điều kiện để xây dựng phát triển theo định hướng ngành thành phố Bảng 4: Thống kê quy mô chất lượng đào tạo từ 2001 - 2004 NĂM HỌC SỐ LƢỢNG 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 266 368 480 480 CHẤT LƢỢNG HSG T PHỐ CĐ VÀ ĐH TỐT NGHIỆP 15 gi¶i 13 gi¶i 10 gi¶i 15 gi¶i 0 30% 40% 0 98,4% 98% 2.3 Mơc tiªu đào tạo chuẩn đào tạo học sinh phổ thông - häc sinh PTDTNT 2.3.1 Thùc tr¹ng häc sinh PTNT so với chuẩn mục tiêu ĐT Thực tr¹ng häc sinh PTDTNT hiƯn so víi chn 2.3.1.1 Thái độ 18 - í thc tu dng rốn luyn đạo đức tác phong yếu Phần lớn học sinh quen nếp sống tự khơng có người giúp đỡ kèm cặp bị ảnh hưởng môi trường xã hội vùng kinh tế văn hoá chậm phát triển - Nhận thức học tập chưa cao, cá biệt có phận học sinh mơ hồ nhiệm vụ học tập - Khơng có thói quen khả tham gia vào hoạt động ngoại khoá hoạt động xã hội nói chung; Học sinh nội trú đến từ vùng văn hoá kinh tế chậm phát triển nên khơng có thói quen sống tập thể, đặc biệt sống mơi trường nội trú - Chưa có khái niệm tự hào, truyền thống nhà trường 2.3.1.2 Kiến thức - Chất lượng đầu vào học sinh thấp so với yêu cầu: hầu hết học sinh không nắm vững kiến thức Chưa biết tự học tự đánh giá, khả giúp đỡ bạn bè yếu - Học sinh xây dựng kế hoạch phương pháp học tập - Nhận thức vấn đề xã hội nơi trường đóng chưa rõ ràng 2.3.1.3 Kỹ - Các học sinh khó khăn việc xây dựng kế hoạch học tập - Bị động trình tiếp thu kiến thức giảng lớp - Chậm thích nghi với phương pháp dạy học mới, khả vận dụng thực hành yếu - Do có thói quen sống tự vùng kinh tế văn hóa thấp, nên việc tham gia sinh hoạt tập thể, tổ chức hoạt động ngoại khoá học sinh PTDTNT hạn chế 2.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường QL điều kiện ĐBCL Trên sở chuẩn mục tiêu đào tạo đối chiếu với thực trạng vừa nêu, thực tế học sinh PTDTNT chất lượng thấp so với chuẩn Để đưa chất lượng học sinh PTDTNT có chất lượng tương đương với chuẩn thiết thực giải pháp để cải tiến thực trạng Mặt khác chất lượng giáo dục học PTDTNT muốn đạt chuẩn thi yếu tố học sinh cịn phụ thuộc phần lớn vào điều kiện đảm bảo chất lượng nhà trường 19 Do cần phải tăng cường quản lý điều kiện ĐBCL đảm bảo mục tiêu giáo dục học sinh PTDTNT theo chuẩn đề 2.4 Hệ thống ĐBCL nhà trƣờng PTDTNT 2.4.1 Các lĩnh vực có tác động tới chất lượng cần quản lý  Lĩnh vực 1: Tổ chức quản lý nhà trường  Lĩnh vực 2: Đội ngũ CB - GVCNV  Lĩnh vực 3: Đội ngũ học sinh  Lĩnh vực 4: Giảng dạy học tập  Lĩnh vực 5: Tài chính, CSVC, lĩnh vực khác 2.4.2 Quy trình đánh giá điều kiện ĐBCL 2.5 Các điều kiện để việc GD trƣờng THPTNT đạt chuẩn tiêu chí CLGD đạt chuẩn tiêu chí ĐBCL 2.5.1 Về đội ngũ giáo viên Bảng 5: Phân loại trình độ CBGVCNV nhà trường năm 2003 ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG BGH Tổ trưởng Giáo viên Phục vụ 03 02 25 20 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐHSP CĐSP TCSP (ĐH) (CĐ) (TC) 03 02 21 CHUẨN HOÁ 21 CHƯA CHUẨN HỐ KHƠNG QUA ĐT 11 2.5.2 Lực lượng học sinh: Chất lượng đầu vào học sinh Trường THPTNT Đồ Sơn thành lập vào hoạt động từ tháng năm 2001 Nhìn chung trường THPT nội trú Đồ Sơn so với trường THPT khu vực cịn non trẻ thành tích khiêm tốn Chất lượng đầu vào nhà trường bao gồm học sinh THCS, THPT huyện đảo huyện ven biển, học sinh vùng sâu vùng xa thành phố Hầu hết gia đình học sinh hộ nghèo, phần lớn sống nghề đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, việc giáo dục cấp THCS không liên tục khơng quy nên chất lượng học lực thấp có thói quen tự Một số học sinh chăm ngoan lại hạn chế trình độ tiếp thu Mâu thuẫn xuất chỗ: Nếu chọn lọc khơng phát triển quy mơ, ảnh hưởng tới tài 20 nhiệm vụ trị mà địa phương giao phó; Ngược lại ý tới quy mơ chất lượng ln kém, khơng đáp ứng nhu cầu thi tốt nghiệp học tiếp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Học sinh vùng có điều kiện kinh tế phát triển có văn hố thấp chất lượng học tập yếu khơng rèn luyện đầy đủ từ cấp học Thực tế năm trước học sinh THCS chưa học ngoại ngữ, trình độ diễn đạt tính toán yếu tạo mặt sàn tri thức đầu vào thấp Bảng 6: Chất lượng đầu vào trường THPTNT Đồ Sơn TT TIÊU CHÍ TỔNG HỢP CHẤT LƢỢNG SO SÁNH VỚI THPT - T/l học sinh giỏi - T/l häc sinh kh¸ - T/l häc sinh TB - T/l häc sinh yÕu 6% 19% 75% 10 - 20% 40 - 70% 10 - 20% 2.5.3 Công tác quản lý, tổ chức biên chế 2.5.4 Cơ sở vật chất, tài 2.5.4.1 Về CSVC: Hiện tr-ờng đ-ợc nhà n-ớc cấp đất khu I thị xà Đồ sơn, khu vực trung tâm thị xÃ,Tr-ờng đ-ợc xây dựng với quy mô đại đủ nhà ký túc xá,học xá,các phòng chức năng,sân chơi bÃi tập Tổng số diƯn tÝch ®Êt sư dơng 17000 m2 Tỉng sè diƯn tích khu ký túc xá 38 phòng 456m2 Tổng diện tích khu học xá 11phòng 528 m2 Tổng diện tích công trình phụ trợ số nhà 2000 m2 (gồm nhà thi đấu, nhà h-ớng nghiệp dạy nghề, nhà ăn, hội tr-ờng) lại sân chơi bÃi tập, khuôn viên nhà tr-ờng Đây thuận lợi so với tr-ờng địa bàn thành phố Tuy nhiên hệ thống tồn hình thức "vỏ", hệ thống thiết bị phục vụ dạy học, loại học cụ, th- viện đ-ợc cấp nhỏ giọt, nhiều đồ dùng cũ kỹ lạc hậu không phù hợp với ch-ơng trình cải cách giáo dục 2.5.4.2 Về tài lực Tr-ờng đ-ợc nhận nguồn kinh phí chi trả l-ơng phụ cấp học bổng cho học sinh hàng tháng theo định mức cũ không phù hơp với 21 biến động thị tr-ờng địa bàn Cụ thể mức quy định cho học sinh 160.000 đồng thấp cho học sinh/ tháng Hiện số tỉnh thành mức chi 210.000 đồng đến 260.000 đồng/ học sinh tháng Kinh phí cho hoạt động tập thể dà ngoại, thăm quan du lịch gây trở ngại cho việc mở mang kiến thức thực tế học tập học sinh Mặt khác tr-ờng nguồn để trang trải mua sắm thiết bị trả cho dịch vụ điện n-ớc 2.5.5 Môi tr-ờng giáo dục 2.5.6 Các lÜnh vùc kh¸c 22 Chƣơng NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QL CÁC ĐIỀU KIỆN ĐBCLGD Ở TRƢỜNG THPTNT - ĐỒ SƠN 3.1 Tổ chức QL nhà trƣờng 3.1.1 Tổ chức máy quản lý đạt hiệu cao Đối với trường THPTNT Đồ Sơn quy mô nhỏ hạn chế nguồn kinh phí, nên cấu phải gọn nhẹ Các cán quản lý giao khối lượng công việc lớn so với trường THPT Hoạt động BGH tinh thần đồng đội, người nằm cấu phải có lực sử dụng phương tiện thông tin (khi trang bị) Cơ cấu gọn tạo thống nhanh đương nhiên nguồn kinh phí thu nhập cung ứng ngang tầm Do đổi công tác tổ chức quản lý nhà trường để phù hợp với tình hình nhiệm vụ giai đoạn hồn cảnh cụ thể đơn vị cần phải tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL để thích ứng với việc quản lý loại hình trường THPTNT Trong nhà trường cần xây dựng tiêu chí CBQL Trong xu hội nhập nay, trước yêu cầu đổi mới, Giáo dục- Đào tạo phải đa dạng phong phú hơn, đòi hỏi người cán quản lý trường THPTnội trú phải nhà giáo mà nhà quản lý kinh tế giỏi Cán quản lí trường cần phải áp dụng chế thay thế, luân chuyển theo nhiệm kỳ, để bước nâng cao chất lượng ngày hồn thiện 3.1.2 Cơng tác QL nhà trường phải đạo theo kế hoạch kế hoạch Phân bố nguồn lực đánh giá hoạt động Công tác thể việc quản lý tổ chức chặt chẽ nhà trường để đảm bảo thực mục tiêu trường đề từ khâu xây dựng kế hoạch đòi hỏi tiết cụ thể, phù hợp có tính khả thi Một đặc điểm trường THPTNT Đồ Sơn có cấu thành phần nhân lực đa dạng có tới cấp chuyên môn THCS THPT hoạt động khó diễn trường cơng lập bậc cấp Mặt khác để tạo phong cách làm việc cơng nghiệp thích ứng với thời kỳ mà công nghệ thông tin phát triển; nhà quản lý nhà trường cần thiết lập chế làm việc thích ứng, hiệu 23 Trước hết BGH nhà trường cần xây dựng chương trình kế hoạch từ tổng quát đến cụ thể, tức xây dựng kế hoạch năm học tuần học Trong hội nghị công chức hàng năm (cần chủ động tiến hành vào tháng 7,8) BGH xây dựng kế hoạch năm học chuyển đến tận cá nhân để CB GV-CNV nhà trường nắm cụ thể chương trình hành động tự hoạch định phần cơng việc năm học Mặt khác tháng kế hoạch phát cho giáo viên với chương trình cụ thể điều chỉnh cần thiết Đương nhiên người quản lý cần có thông tin kiểm tra hoạt động giáo viên Trong điều kiện thu thơng tin từ nhiều nguồn: học sinh, CMHS từ đồng nghiệp họ Bảng 7: Sơ đồ biểu thị mối quan hệ cơng tác (Chính quyền) cần đủ trường THPTnội trú Đồ Sơn HIỆU TRƯỞNG P.H.TRƯỞNG PHỤ TRÁCH THPT CÁC TỔ TRƯỞNG THPT GV THPT P.H.TRƯỞNG PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH CSVC G.VỤ QUẢN SINH P.H.TRƯỞNG PHỤ TRÁCH THCS H CHÍNH T.VỤ HỌC SINH THPT HỌC SINH TH CS CÁC.TỔ TRƯỞNG THCS GV.THCS 3.1.3 Bộ phận theo dõi chất lượng nhà trường Việc đánh giá chất lượng tiến hành từ bên ngồi quan hữu quan thực với mục đích khác (khen - chê; xếp loại; khuyến khích tài chính; kiểm định cơng nhận) Để cho phận đánh giá điều kiện ĐBCL được, chất lượng GD (chỉ số định tính 24 định lượng) cần có thước đo bao gồm tiêu chí số ứng với lĩnh vực cần quản lý nhà trường có phận chuyên trách ĐBCL Nhà trường có phân riêng chuyên trách ĐBCL, nhằm thu thập thơng tin, báo cáo để hiệu trưởng có biện pháp sử lý kịp thời 3.2 Đội ngũ CBQL - GV - CNV Đứng trước yêu cầu công đổi đòi hỏi đội ngũ CBQL - GV - CNV nhà trường phải có đủ phẩm chất, lực, trình độ đảm nhiệm thực có kết trước nhiệm vụ mà ngành đặt cho nhà trường, đòi hỏi xã hội chất lượng GD Do yêu cầu đội ngũ phải đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa đào tạo 3.2.1 Về số lượng cấu: Đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu 3.2.2 Về tiêu chuẩn hóa đội ngũ: Chuẩn đào tạo chuẩn 3.2.3 Quy định chức trách chung CB - GV - CNV CB - GV - CNV chịu trách nhiệm cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Khuyến khích học sinh học tốt, đánh giá kết học tập tu dưỡng, rèn luyện học sinh Chịu trách nhiệm thực tiến độ chương trình biên chế năm học Bộ GD&ĐT ban hành CB - GV tham gia vào công tác tập huấn, bồi dưỡng thay sách, tham gia vào dự án phát triển GD 3.2.4 Đánh giá CB - GV - CNV 3.2.5 Thực tuyển nguồn giáo viên 3.2.6 Đổi công tác QLCM công tác DH nhằm đạt hiệu 3.3 Đội ngũ học sinh 3.3.1 Tuyển sinh phụ đạo nâng cao chất lượng đầu vào 3.3.2 Tổ chức giáo dục phù hợp 3.3.3 Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sử dụng có hiệu mơi trường nội trú 3.3.4 Tổ chức cải tiến nội dung chương trình hoạt động ngồi lên lớp 3.3.5 Làm tốt công tác GD hướng nghiệp - dạy nghề 25 3.3.6 Tăng cường công tác quản sinh tổ chức tốt cơng tác giáo vụ, hành chính, trường 3.4 Giảng dạy, học tập, chƣơng trình, tổ chức lên lớp, thi cử 3.4.1 Giảng dạy 3.4.2 Lên lớp 3.4.3 Hoạt động nghiên cứu 3.4.4 Bổn phận công dân 3.5 Tăng cƣờng công tác QL khai thác nguồn lực tài CSVC đạt hiệu 3.5.1 Đảm bảo hệ thống hạ tầng sở đạt quy chuẩn, đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường 3.5.2 Quản lý nguồn vật lực chủ động cho hoạt động chuyên môn đồng thời tạo hiệu kinh tế 3.5.3 Nhóm nhiệm vụ giải pháp quản lý nguồn tài lực 3.6 Coi trọng vai trò phối hợp quản lý đồn thể trị - xã hội nhà trƣờng, tổ chức thực quy chế dân chủ 3.6.1 Mối quan hệ quyền đồn thể đơn vị 3.6.2 Xã hội hóa vấn đề GD-ĐT nhà trường 3.7 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN tạo sở kinh tế - xã hội thuận lợi cho xu hướng đa dạng hóa loại hình trường cấp học Sau năm phát triển trường THPTNT Đồ Sơn khẳng định vị trí tất yếu nghiệp phát triển giáo dục Hải Phịng nói riêng Mơ hình trường nội trú huy động nguồn học sinh khơng có hội học tập thành hội học tập Trường THPTNT Đồ Sơn nhân tố hệ thống giáo dục phổ thông bậc trung học Hải Phịng Nhân tố góp phần tích cực thực số chủ trương xã hội hoá giáo dục, đẩy nhanh tiến độ nâng cao dân trí cho niên vùng khó khăn tạo cơng xã hội Hải Phịng thành phố có phát triển kinh tế - trị - văn hố - xã hội, đặc biệt giáo dục có nhiều khởi sắc, đưa thành phố Hải Phịng trở thành địa phương đầu nước phát triển giáo dục Loại hình trường THPTNT Đồ Sơn chứng minh ưu đóng vai trị nhân tố chủ đạo thực q trình xã hội hóa giáo dục vùng đặc biệt khó khăn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [mục 6, điều 35] Như vậy, Hiến pháp 1992 khẳng định đảm bảo bình đẳng, tồn phát triển trường hệ thống giáo dục quốc dân Sự phát triển trường THPTNT Đồ Sơn nói riêng góp phần tạo chuyển biến chất lượng đào tạo động cho công đổi nghiệp giáo dục thành phố Trường THPTNT Đồ Sơn tích cực góp phần thực dân chủ giáo dục, người phát huy quyền học tập, quyền tham gia đóng góp cho nghiệp Giáo dục - Đào tạo phát triển Góp phần thực cơng xã hội Giáo dục - Đào tạo Để phát triển trường THPTNT Đồ Sơn nói riêng hướng, thực chủ trương Đảng, vận dụng cụ thể điều kiện vùng hải đảo,nơng thơn Hải Phịng cần có hệ giải pháp quản lý phù hợp với qui luật khách quan Trong đề tài nghiên cứu tác giả đưa giải pháp 27 Khuyến nghị Mặc dù cịn có tồn thiếu sót, song qua năm phát triển, hoạt động với nỗ lực cán quản lý, giáo viên đông đảo học sinh, trường THPT nội trú Đồ Sơn khẳng định vị trí quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo địa phương Để ổn định phát triển hệ thống trường THPTNT Đồ Sơn, xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có chiến lược phát triển hệ trường THPTNT theo vùng, miền Xây dựng sách để hỗ trợ trường THPTNT Xây dựng mơ hình điểm quản lý chun mơn trường tiêu biểu Có sách ưu tiên cử tuyển để học sinh trường THPTNT Đối với thành phố Thành ủy, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thành phố quan tâm đạo trường THPTNT Đồ Sơn Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Cần tổ chức máy quản lý đạo THPTNT Đồ Sơn cách đồng Trong quản lý đạo cần ý đặc điểm riêng THPTNT Đồ Sơn Tăng cường quản lý, đánh giá chất lượng GD trường, tổ chức công tác thi đua công khách quan dựa đánh giá điều kiện thực tế nhà trường, không áp thước thi đua chung thời Đối với trường THPTNT Đồ Sơn - Kiện toàn máy quản lý chun mơn - Có chế khuyến khích động viên - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 28 ... điều kiện đảm bảo chất lượng GD công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng trường THPTNT Đồ Sơn - Chương 3: Những biện pháp tăng cường việc quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD trường THPTNT... nghiệm quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD trường THPTNT Đồ Sơn Giả thuyết nghiên cứu Chất lượng GD trường THPTNT Đồ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ XUÂN KHIÊM NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA TRƯỜNG THPT NỘI TRÚ - ĐỒ SƠN LUẬN

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w