Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam.

224 490 0
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do lựa chọn đề tài MỞ ĐẦU Ngày nay các nhà sản xuất lớn trên thế giới, các tập đoàn đa quốc gia chỉ nắm giữ các hoạt động như nghiên cứu và triển khai, xúc tiến thương mại, phát triển sản phẩm, còn các công đoạn sản xuất, những phần công việc trước đây vẫn nằm trong dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh, hầu hết được giao cho các doanh nghiệp bên ngoài. Như vậy, các sản phẩm công nghiệp không còn được sản xuất tại một không gian, địa điểm, mà được phân chia thành nhiều công đoạn, ở các địa điểm, các quốc gia khác nhau. Thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ là cách tiếp cận sản xuất công nghiệp trong bối cảnh mới này. Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát triển. Sau 20 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường cơ sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy vậy, tỷ lệ gia tăng trong giá trị sản xuất công nghiệp lại đang có dấu hiệu đi xuống. Theo Bộ Công Thương (2013), năm 1995 VA/GO toàn ngành công nghiệp là 42,5%; đến năm 2000 tỷ lệ này chỉ còn 38,45%; năm 2005 còn 29,63%; năm 2007 đạt 26,3%; năm 2010 đạt 23,4%; năm 2013 đạt 21,7%. Một trong những lý do quan trọng của tình trạng này, là sự yếu kém của các ngành CNHT. Đến năm 2011 ở Việt Nam đã xuất hiện thuật ngữ “Công nghiệp hỗ trợ” do Chính phủ đưa ra, đã được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Đã có nhiều chuyển biến đáng kể trong nhận thức cũng như trong hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam. Cấp độ khoa học công nghệ và tốc độ phát triển của các ngành đã tăng nhanh. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực từ phía các doanh nghiệp, sự trợ giúp của Chính phủ, các cơ quan chức năng có liên quan, nhưng trình độ phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam còn thấp xa so với kỳ vọng và so với yêu cầu. Việc tìm ra nguyên nhân đích thực của tình trạng này, từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học kinh tÕ quèc d©n  PHAN VĂN HùNG PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP Hỗ TRợ NGàNH XÂY DựNG DÂN DụNG VIệT NAM Chuyên ngành: QUảN TRị KINH DOANH MÃ số: 62 34 01 02 Ngi hng dn khoa hc: pgs.ts phan đăng tuất ts đinh tiến dũng Hà nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án PHAN VĂN HÙNG ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, thực luận án này, nhận giúp đỡ tận tình Cơng ty CP Sơng Đà 909 (cơ quan cũ) Báo Nhân Dân (cơ quan mới), xin chân thành cảm ơn quý vị Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho phép thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Đăng Tuất, TS Đinh Tiến Dũng hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trong trình học tập nghiên cứu, thực luận án này, nhận giúp đỡ tận tình nhà khoa học thuộc Khoa Quản trị Kinh doanh, cán nhân viên Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc đến quý vị Tôi đồng thời nhận giúp đỡ góp ý chân thành, sâu sắc nhà khoa học Khoa Kinh tế, Trường Đại học Xây dựng, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ VLXD, Trung Tâm Thông tin, Vụ Quản lý hoạt động xây dựng, Bộ Xây dựng Tôi xin trân trọng cảm ơn tri ân sâu sắc giúp đỡ nhà khoa học Viện Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, Bộ Cơng thương, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Báo Nhân Dân, doanh nghiệp, doanh nhân ngành XD giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị, Em đồng nghiệp, đồng mơn, đồng hương, đồng chí người bạn chân thành, cách hay cách khác hết lịng ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Cuối cùng, xin tri ân khắc ghi giúp đỡ âm thầm, hiệu mà bền bỉ gia đình tơi Bằng giúp đỡ mà tơi có thành hôm Tác giả luận án PHAN VĂN HÙNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 10 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu tác giả 12 1.2 Phương pháp nghiên cứu 13 1.2.1 Phương pháp thu thập liệu .13 1.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG 18 2.1 Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ 18 2.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ 18 2.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ 22 2.1.3 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 24 2.1.4 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 25 2.2 Nội dung tiêu đánh giá phát triển CNHT ngành XDDD 28 2.2.1 Nội dung phát triển CNHT ngành xây dựng dân dụng .28 2.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển CNHT ngành XDDD .31 2.3 Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển CNHT ngành XDDD giới học cho Việt Nam 52 iv 2.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản [8,9,10,11] 52 2.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 58 2.3.3 Một số họccho Việt Nam 72 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 78 3.1 Bối cảnh phát triển CNHT ngành XDDD VN giai đoạn 2009 -2013 78 3.2.Thực trạng ngành XDDDvà số DN CNHT ngành XDDD VN 80 3.2.1 Thực trạng ngành XDDD Việt Nam 80 3.2.2 Thực trạng số DN CNHT ngành XDDD giai đoạn 2009 -2013 83 3.3 Thực trạng phát triển CNHT ngành XDDDVN 99 3.3.1 Cấp độ phát triển CNHT ngành XDDD .99 3.3.2 Tốc độ phát triển CNHT ngành XDDD 102 3.3.3 Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) .105 3.3.4 Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao giá trị sản xuất công nghiệpVLXD .108 3.3.5 Phát triển hệ thống tài lành mạnh DN CNHT ngành XDDD 110 3.4 Phân tích kết điều tra nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững CNHT ngành XDDD 114 3.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo tính quán bên trong- Hệ số Cronbach’s Alpha .114 3.4.2.Phân tích nhân tố 115 3.4.3 Phân tích đánh giá nhân tố tác động đến phát triển bền vững CNHT ngành XDDD 116 3.4.4 Phân tích tương quan nhân tố .126 3.4.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố phát triển bền vững CNHT ngành XDDD 127 3.5 Đánh giá chung phát triển CNHT ngành XDDD 129 3.5.1 Những kết đạt 129 3.5.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân .131 v CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 134 4.1 Quan điểm định hướng phát triển CNHT ngành XDDD 134 4.1.1 Quan điểm định hướng phát triển ngành CN VLXD 134 4.1.2 Quan điểm định hướng phát triển ngành Tư vấn- Thiết kế -Giám sát XD 136 4.2 Giải pháp phát triển CNHT ngành XDDD Việt Nam 137 4.2.1 Giải pháp Chính Phủ 137 4.2.2 Giải pháp chung doanh nghiệp CNHT ngành XDDD 143 4.3 Giải pháp cụ thể số DN CNHT ngành XDDD 149 4.3.1 Ngành xi măng 149 4.3.2 Ngành kính xây dựng 150 4.3.3 Ngành vật liệu xây 151 4.3.4 Ngành vật liệu lợp 152 4.3.5 Ngành ốp lát 153 4.3.6 Ngành tư vấn – thiết kế - giám sát XDDD .154 4.4 Kiến nghị Bộ, ngành, Hội, Hiệp hội có liên quan 155 4.4.1 Bộ xây dựng 155 4.4.2 Bộ Tài nguyên môi trường 155 4.4.3 Bộ Công thương 156 4.4.4 Bộ Giao thông vận tải .156 4.4.5 Bộ Giáo dục Đào tạo 156 4.4.6 Bộ khoa học Công nghệ .157 4.4.7 Bộ Kế hoạch Đầu tư .157 4.4.8 Các Hội, Hiệp hội ngành nghề liên quan đến VLXD .157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNHT: Công nghiệp hỗ trợ CN: Cơng nghiệp CP: Chính phủ CSPT: Chính sách phát triển CSHT: Cơ sở hạ tầng DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DN: Doanh nghiệp ĐKTN: Điều kiện tự nhiên KHCN: Khoa học công nghệ NNL: Nguồn nhân lực NK: Nhập MT: Môi trường PTBV: Phát triển bền vững QHLK: Quan hệ liên kết TNKS: Tài ngun khống sản TCSTK: Tổng cơng suất thiết kế TT: Thị trường TĐ ĐQG: Tập đoàn Đa Quốc Gia VLXD: Vật liệu xây dựng VN: Việt Nam VNXK: Việt Nam xuất XM: Xi măng XK: Xuất XDDD: Xây dựng dân dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Vị trí khảo sát số phiếu khảo sát 14 Bảng 1.2: Doanh nghiệp khảo sát 14 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu xi măng đến năm 2020 theo vốn đầu tư toàn xã hội .85 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu Kính XD đến năm 2020 theo vốn đầu tư toàn xã hội 87 Bảng 3.3: Tổng hợp vật liệu xây qua năm 89 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu vật liệu xây đến năm 2020 theo vốn đầu tư toàn xã hội 89 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu lợp xi măng phân theo vùng 92 Bảng 3.6: Kim ngạch xuất đá ốp lát toàn cầu 94 Bảng 3.7: Kim ngạch xuất vật liệu ốp lát 95 Bảng 3.8: Dự báo nhu cầu VL ốp lát đến năm 2020 theo vốn đầu tư toàn xã hội 95 Bảng 3.9: Chỉ số giá VLXD chủ yếu năm 2010 .104 Bảng 3.10: Cơ cấu GDP Cơ cấu vốn đầu tư cho xây dựng 105 Bảng 3.11: Tăng trưởng GDP Tăng trưởng vốn đầu tư xây dựng .106 Bảng 3.12: Qui mô vốn chủ sở hữu DN CNHT ngành XDDD 110 Bảng 3.13: Doanh thu DN CNHT ngành XDDD 111 Bảng 3.14: Một số tiêu tài DN CNHT ngành XDDD 112 Bảng 3.15: Minh họa kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến 114 Bảng 3.16: Kết kiểm định KMO ( Biến quan sát) 115 Bảng 3.17: Kết kiểm định KMO (Biến phụ thuộc) 116 Bảng 3.18: Đánh giá thị trường sản phẩm VLXD .116 Bảng 3.19: Đánh giá nguồn nhân lực 117 Bảng 3.20: Đánh giá sở hạ tầng 118 Bảng 3.21: Đánh giá nguồn vốn 119 Bảng 3.22:Đánh giá khoa học công nghệ 120 Bảng 3.23: Đánh giá sách 121 Bảng 3.24: Đánh giá quan hệ liên kết 122 Bảng 3.25: Đánh giá Điều kiện tự nhiên 123 Bảng 3.26: Đánh giá Chính trị - Văn hóa 124 viii Bảng 3.27: Phân tích tương quan 126 Bảng 3.28: Tổng hợp kết phân tích hồi quy .127 Bảng 3.29: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế số nước năm 2010 .129 Bảng 3.30: Cơ cấu lao động việc làm nước theo nhóm ngành kinh tế .130 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ, biểu đồ: Sơ đồ 1: Phương pháp nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Sản xuất tiêu thụ xi măng 84 Biểu đồ 3.2: Sản lượng kính thủy tinh sản xuất qua năm 86 Biểu đồ 3.3: Sản lượng mức tăng trưởng vật liệu lợp 91 Biểu đồ 3.4: Các cấp độ phát triển DN CNHT ngành XDDD .99 Biểu đồ 3.5: Mức độ đầu tư cho ngành XD giai đoạn 2009 -2013 102 Biều đồ 3.6: Tốc độ phát triển bình quân ngành XD 103 Biểu đồ 3.7: Tốc độ phát triển DN CNHT ngành XDDD .103 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ tăng GDP/ Tỷ lệ tăng lao động ngành XD 105 Biểu đồ 3.9: Tốc độ tăng GDP Việt Nam .107 Biểu đồ 3.10: Tỷ trọng giá trị SP VLXD công nghệ cao/Tổng giá trị SP VLXD 109 Biểu đồ 3.11: Thu nhập lao động ngành xây dựng 112 Biểu đồ 3.12: Phân phối phần dư 128 Hình vẽ: Hình 2.1: Cấu trúc cấp độ hỗ trợ với công nghệ tương ứng sản xuất VLXD 29 Hình 2.2: Các cấp độ phát triển CNHT ngành XDDD .32 Hình 2.3: Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vịng trịn 40 Hình 2.4: Ba trụ cột phát triển bền vững 40 Hình 2.5 Tổng đầu tư chi cho ngành XD kiến thiết nguồn thucủa CP 53 Sig (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 000 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 000 000 000 000 000 000 000 000 201** Sig (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 000 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 000 000 000 000 000 000 000 000 208** Sig (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 352** 371** 308** 318** 372** 304** 241** 201** 208** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 000 000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 N Quan hệ Pearson liên kết Correlation N Điều kiện Pearson tự nhiên Correlation N Phát triển Pearson BV CNHT Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .000 300 Correlations TT Spearma Thị trường Correlation n's rho Coefficient KHCN NNL CSPT V CSHT CTVH QHLK ĐKTN PTBVC NHT -.059 004 006 035 263** 452 306 940 916 542 000 300 300 300 300 300 300 -.045 -.016 -.038 040 010 -.033 361** 777 516 485 865 571 000 300 300 300 300 300 300 300 1.000 -.013 005 -.033 -.017 -.022 024 254** 789 816 929 573 763 701 675 000 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 -.029 -.045 -.013 1.000 -.033 -.038 -.027 004 024 194** Sig (2-tailed) 613 434 816 571 513 637 940 679 001 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 -.044 -.016 005 -.033 1.000 -.072 -.007 -.035 -.004 326** Sig (2-tailed) 452 777 929 571 216 899 545 942 000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 -.059 -.038 -.033 -.038 -.072 1.000 000 010 025 197** Sig (2-tailed) 306 516 573 513 216 986 862 665 001 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 004 040 -.017 -.027 -.007 000 1.000 -.037 -.033 206** Sig (2-tailed) 940 485 763 637 899 986 528 573 000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 006 010 -.022 004 -.035 010 -.037 1.000 -.005 194** 1.000 008 -.044 885 445 613 300 300 300 300 008 1.000 -.016 Sig (2-tailed) 885 789 434 N 300 300 300 -.044 -.016 Sig (2-tailed) 445 N Sig (2-tailed) N Khoa học Correlation công nghệ Coefficient Nguồn nhân Correlation lực Coefficient Chính sách Correlation phát triển Coefficient Vốn Correlation Coefficient Cơ sở hạ tầng Correlation Coefficient Chính trị văn Correlation hóa Coefficient Quan hệ liên Correlation kết Coefficient -.029 -.044 Sig (2-tailed) 916 865 701 940 545 862 528 935 001 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 035 -.033 024 024 -.004 025 -.033 -.005 1.000 229** Sig (2-tailed) 542 571 675 679 942 665 573 935 000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 263** 361** 254** 194** 326** 197** 206** 194** 229** 1.000 Sig (2-tailed) 000 000 000 001 000 001 000 001 000 N 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Điều kiện tự Correlation nhiên Coefficient Phát triển BV Correlation CNHT Coefficient ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PHỤ LỤC 10: DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI VN ĐẾN NĂM 2020 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 Dân số Tr Người 91,654 96,599 Dân số độ tuổi lao động Tr Người 60,445 63,545 GDP(giá HH) Tỷ đồng 3.370.166 5.807.975 GDP bình quân/người (giá HH) Tr.đồng 36,77 60,12 Cơ cấu GDP % 100 100 Công nghiệp % 42,2 43,8 Nông lâm ngư nghiệp % 18,4 16,6 Dịch vụ % 39,5 39,6 GTSX công nghiệp(giá HH) Tỷ đồng 1.420.862 2.542.731 Vốn đầu tư (giá HH) Tỷ đồng 1.271.616 2.626.077 2011-2015 2016-2020 Giai đoạn Tốc độ tăng dân số % 1,1-1,19 1.01 Tốc độ tăng GDP % 6,5 7,0 10 Tốc độ tăng GDP CN +XD % 7,1 6,0 Nguồn: Viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch Đầu tư PHỤ LỤC 11: CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2015 Đơn vị: % Năm 2012 so với năm 2011 Năm 2013 so với năm 2012 TOÀN NGÀNH TT Năm 2011 so với năm 2010 Kế hoạch năm 2014 so với năm 2013 108.80 105.79 105.88 106.30 106.94 106.74 Khai khoáng 101.70 104.99 99.81 101.23 102.02 101.95 112.00 105.52 107.44 107.92 108.90 108.36 111.90 111.56 108.54 109.60 110.20 110.36 108.30 108.14 109.10 110.00 110.10 TÊN NGÀNH Kế hoạch năm 2015 so với năm 2014 Tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2011- 2015 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 109.13 Nguồn: Tổng cục thống kê; Theo giá so sánh 2010 PHỤ LỤC 12: CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NĂM 2013 SO VỚI NĂM 2012 Sản xuất phân Cung cấp nước; hoạt động quản lý phối điện Công nghiệp chế xử lý rác thải 108.5 biến, chế tạo 109,1 107.4 110 108 Toàn ngành 105.9 106 104 Khai khoáng 99.8 102 100 98 96 94 Nguồn: Tổng cục thống kê PHỤ LỤC 13: XUẤT KHẨU SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TỪ NĂM 2009-2013 Gi t r ị ( t r i ệu U S D ) 24,000 20,000 16,000 12,000 8,000 4,000 2009 2010 ASEAN Nhật Bản 2011 EU Hoa Kỳ 2012 2013 Trung Quốc Nguồn: Tổng cục thống kê PHỤ LỤC 14: KHỐI LƯỢNG CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN LÀM VLXD ĐÃ KHAI THÁC GIAI ĐOẠN 2007 -2012 TT Danh mục Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cao lanh 1000 400 550 700 1000 1200 1100 Đất sét trắng 1000 600 650 650 700 750 690 Fenspat 1000 1400 1500 1550 1700 1600 1450 Cát trắng 1000 500 700 900 1200 1300 1000 Đôlômit 1000 100 140 150 200 200 200 Đất sét chịu lửa 1000 15 20 30 50 50 50 Đá ốp lát Triệu m2 6,0 6,5 7,2 8,1 8,5 7,0 Đá vôi XM Triệu 35 52 59 67 65 70 Đất sét XM Triệu 8,8 12 14 15,5 15,3 16,5 10 Phụ gia XM Triệu 5,3 8,0 9,0 10,2 10 10,8 11 Đá XD Triệu m3 75 122 137 147 152 143 12 Cát XD Triệu m3 75 64 70 63 59 45 27 29 30 33 35 30 13 Sét gạch ngói Triệu m Nguồn: - Hệ thống liệu TNKS làm nguyên liệu sản xuất VLXD – Viện VLXD - QH VLXD đến năm 2012 tỉnh, thành phố - Viện VLXD PHỤ LỤC 15: TỔNG HỢP VỀ NHU CẦU VÀ ĐẦU TƯ SỐ LIỆU NĂM 2012 VÀ QH 121 Loại sản phẩm Đơn vị Xi măng Tr Tấn Nhu cầu nội địa Sai Dự Thực khác báo tế (%) 63,74 45,5 -28,61 Vật liệu xây Tỷ viên 27,61 21,74 -21,26 KXĐ 21,74 - Gốm ốp lát Tr.m2 240,30 246,90 +2,75 275,40** 435,00 +57,95 Kính XD Tr.m2 107,3 76,49 -28,71 171,40** 187,90 +9,63 Đá ốp lát Tr.m2 - 12,32 - KXĐ 13,69 - Sứ vệ sinh Tr SP 9,00 8,50 -5,56 15 14,7 - TT Đầu tư Theo QH Thực tế 105,40 68,59 Sai khác (%) -34,92 (2015) Vật liệu 133,55 134,77 +0,91 KXĐ 134,77 - lợp Tr.m (2011) Cát xây dựng Tr.m3 110,00 45,00 -41,09 KXĐ 45,00 - Đá xây dựng Tr.m3 120,00 143,00 +21,05 KXĐ 143,00 - Nguồn: Bộ Xây dựng * Sản lượng vật liệu xây ** TCSTK năm 2010, giai đoạn 2011-2015 không đầu tư thêm PHỤ LỤC 16: TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM VLXD THEO VÙNG KINH TẾ Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng song Cửu Long Tổng số 157 83 82 22 351 21.869,800 9.681,210 12.018,352 23,468 569,884 575,770 44.738,484 73 88 72 10 11 260 1.405,700 3.255,520 2.543,220 34,490 309,570 155,750 7.704,250 21 34 35 59 152 63,040 2.069,670 867,090 2,110 945,430 0,000 3.947,340 104 59 72 53 79 15 382 81,62 101,111 164,340 284,850 294,582 2,864 848,296 32 29 11 85 46,300 5,236 24,555 5,133 0,000 2,565 83,88 42 36 85 Triệu Đồng sông hồng Số mỏ TT Trung du miền núi phía bắc 6,537 756,801 0,000 597,425 42,250 1.403,013 92 10 205 55 40 410 5.188,860 59,330 25.213,393 580,608 1.319,976 5.228,000 37.590,239 Vùng Loại khống sản Đá vơi xi măng Số mỏ Triệu Sét xi măng Số mỏ Triệu Phụ gia xi măng Số mỏ Triệu Cao lanh Số mỏ Triệu Fenspat Số mỏ Triệu Cát trắng Đá ốp lát Số mỏ Triệu m Sét gạch ngói TT Triệu m Triệu m Triệu m Triệu Tổng số 109 140 98 93 141 694 711,910 684,860 669,130 447,460 563,690 533,530 3.610,580 59 59 10 64 74 331 281,470 161,770 708,810 10,830 163,420 753,420 2.079,720 66 167 84 129 20 564 2.947,260 2.673,760 42.595,890 1.699,150 3.284,590 408,260 53.608,910 45 16 18 0 82 1.941,435 418,820 375,050 38,000 0,000 0,000 2.773,305 1 0,280 13,590 0,000 1,200 0,000 0,000 15,070 27 11,419 3,392 7,340 0,000 16,132 0,000 38,283 Sét chịu lửa Số mỏ Triệu 13 Đồng Bằng song Cửu Long Đôlômit Số mỏ 12 Đông Nam Bộ Đá XD Số mỏ 11 Tây nguyên Cát sỏi XD Số mỏ 10 Bắc Trung Bộ DH miền Trung 98 Đồng sông hồng 65 Số mỏ Trung du miền núi phía bắc 113 Vùng Loại khoáng sản Đất sét trắng Số mỏ Triệu Nguồn:Quy hoạch VLXD địa phương; Tài liệu Tổng cục địa chất khoáng sản; Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm xi măng VN đến năm 2020; Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm VLXD VN đến năm 2020 PHỤ LỤC 17: PHÂN BỐ CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT VLXD THEO VÙNG KINH TẾ TT Số liệu vùng Xi măng Gạch ĐSN Tấm lợp XM sợi Gạch ốp lát (triệu viên) ( tr.m ) ( tr.m ) Sứ vệ sinh (tr.SP) Đá ốp lát Kính XD Đá XD ( tr.m ) ( tr.m ) ( tr.m ) ( tr.m3) Cát XD Vôi (tr.tấn) Trung du miền núi phía Bắc Số sở 4.691 - - - TCSTK 16 10,91 3.509,69 18,6 24,0 0,5 0,15 28,37 8,40 0,487 Đồng sông Hồng Số sở 7.482 15 38 19 - - - TCSTK 22 34,15 9.770,5 45,7 199,2 11,95 0,53 86,9 55,13 30,24 1,878 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Số sở 11 196 - - - 15,26 2.137,3 15,7 62 0,3 12,929 54 22,78 9,43 0,549 484 0 - - - TCSTK 645,88 0 0,06 5,83 2,31 Số sở 288 25 - - - TCSTK 10 Số sở 1.028 TCSTK 3,8 772,50 12 139,30 1,95 47 37,67 4,26 0,061 Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Số sở 3.046 - - - TCSTK 4,47 3.488,4 10,5 0,22 24,18 4,66 0,281 50 17.019 35 82 27 205 - - - 68,59 20.423,27 98 435 14,70 13,69 187,9 152,20 59,30 3,256 Tổng số sở TCSTK nước Nguồn: Niên giám thống kê số liệu Quy hoạch VLXD địa phương, số liệu năm 2012 Riêng số liệu đá cát xây dựng năm 2011 PHỤ LỤC 18: TỔNG HỢP DỰ BÁO NHU CẦU VLXD Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TT Loại sản phẩm TD &MN Đơn vị ĐB Sơng Hồng phía Bắc BTB&DH Tây nguyên miền Trung Đông Nam Bộ ĐB Sông Tổng Cửu Long cộng 2015 2020 2015 2020 2015 2020 2015 2020 2015 2020 2015 2020 2015 2020 Xi măng Tr.tấn 5,12 8,44 12,89 21,61 10,22 17,06 2,64 4,50 15,64 25,64 9,54 15,75 56 93 VL ốp lát Tr.m2 29,25 42,66 73,68 109,30 58,39 86,19 15,11 22,72 89,11 129,56 54,46 79,57 320 470 Sứ vệ sinh Tr.SP 1,16 1,88 2,92 4,81 2,32 3,79 0,6 1,00 3,54 5,7 2,16 3,5 12,69 20,68 Kính XD Tr.m 7,3 10,03 18,42 25,58 14,6 21,17 3,78 5,32 22,28 30,32 13,62 18,62 80 110 VL xây Tỷ viên 2,38 2,73 5,99 6,98 4,74 5,50 1,23 1,45 7,24 8,26 4,42 5,08 26 30 VL lợp Tr.m2 8,78 9,62 22,09 24,56 17,51 19,44 4,53 5,13 26,74 29,22 16,35 17,94 96 106 Đá XD Tr.m3 11,42 16,43 28,78 42,09 22,81 33,19 5,90 8,75 34,81 49,89 21,28 30,65 125 181 Cát XD Tr.m3 8,41 11,8 21,18 30,23 16,79 23,84 4,34 6,29 25,62 35,83 15,66 22,01 92 130 Vôi Tr.tấn 0,33 0,46 0,83 1,16 0,66 0,92 0,17 0,24 1,01 1,38 0,62 0,85 3,6 5,0 Nguồn: Bộ Xây dựng PHỤ LỤC 19 SỐ HỘ CÓ NHÀ Ở VÀ CHƯA CÓ NHÀ Ở Đơn vị tính: Hộ Số hộ có nhà M· Khuvực Tổng số hộ Số hộ Số hộ chưa có nhà % Số hộ % Năm1999 A Toàn quốc 16.661.366 16.649.989 99,93 11.377 0,07 B Đô thị 4.026.015 4.022.471 99,91 3.544 0,09 C Nơng thơn 12.635.351 12.627.518 99,94 7833 0,06 A Tồn quốc 22.198.922 22.186.275 99,94 12.647 0,06 B Đô thị 6.761.476 6.756.726 99,93 4.750 0,07 C Nông thôn 15.437.446 15.429.549 99,95 7.897 0,05 Năm2009 Năm 2013 A Toàn quốc 29.342.856 29.310.210 99,98 32.646 0,02 B Đô thị 8.654.325 8.600.213 99,37 54.112 0,63 C Nông thôn 20.688.531 20.680.326 99,96 8.205 0,04 Nguồn: Chiến lược phát triển nhà đến năm 2020 PHỤ LỤC 20 BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NHÀ Ở TỔNG HỢP NHU CẦU NHÀ Ở CÔNG NHÂN TẠI CÁC KCN Năm 2020 69.000 70.000 80.000 4.200.000 6.200.000 6.300.000 7.200.000 2.000.000 3.780.000 6.000.000 1.000.000 Diện tích đất(ha) 2015 1.680.000 Số lượng KCN 2008 2010 194 254 46.600 1.400.000 2.650.000 4.200.000 8.000.000 11.200.000 21.200.000 33.600.000 Lao động dự kiến (90ng/ha) Lao động làm việc (Người) Số lao động có nhu cầu chỗ Nhu cầu nhà (m2) Nguồn: Chiến lược phát triển nhà đến năm 2020 TỔNG HỢP NHU CẦU NHÀ Ở HỌC SINH, SINH VIÊN Năm Tổng số HS,SV Đơnvị HS/SV DT sàn nhà bình quân 2015 2020 chỗ m2/ HS trên1HS,SV 3.000.000 3.500.000 4.500.000 1.800.000 2.100.000 Số HS, SV có nhu cầu chỗ KTX 2010 2.700.000 60% 60% 60% Nhu cầu nhà Tổng diện tích m Số phịng phịng 9.000.000 12.600.000 18.900.000 225.000 262.500 340.000 Nguồn: Chiến lược phát triển nhà đến năm 2020 TỔNG HỢP CHỈ TIÊU VỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 Triệu người 25,43 35,0 43,2 20 20 15 Triệu người 5,86 7,0 6,48 người 3,7 3,4 3,2 m2/người Dân số đô thị 2009 12 15 18 % Tỷ lệ thu nhập thấp Số người thu nhập thấp Bình quân nhân hộ gia đình DT nhà bình quân Nguồn: Chiến lược phát triển nhà đến năm 2020 TỔNG HỢP CHỈ TIÊU VỀ NHÀ Ở NÔNG THÔN Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2015 2020 Dân số nông thôn Triệu người 60,4 56,7 52,8 Tỷ lệ % tổng DS 70,37 62 55 3,9 3,7 3,5 15,7 18,8 21,5 15,44 15,32 15,08 948 1.067 1.137 Bình qn nhân hộ gia đình Diện tích sàn nhà người m2/người Bình quân người Nhu cầu nhà Tổng số căn/hộ (unit) Tổng diện tích triệu TDT triệu m2 Nguồn: Chiến lược phát triển nhà đến năm 2020 ... Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát. .. CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG 18 2.1 Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ 18 2.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ... xuất, phát triển bền vững công nghiệp hỗ trợ phát triển yếu tố mạnh để thúc đẩy thu hút nhà đầu tư nước cách bền vững Trước thực tế đó, đề tài “ Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng

Ngày đăng: 16/03/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan