1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê tác động các nhân tố đến sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ - Trường hợp tỉnh Bắc Ninh

155 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động kể từ khi có cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ở năm 2008-2009. Giai đoạn này, sản xuất công nghiệp giảm tốc, chỉ s ố tồn kho tăng cao. Lạm phát, trước đây chỉ xoay quanh mức 8% một năm, đã tăng đột biến lên đến 20% năm 2008. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào đầu tư vốn hơn là t ăng năng suất. Trong những năm 1990, năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) chiếm kho ảng 44% trong tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam, nhưng tỷ trọng này đã giảm xuống còn 24% trong nửa đầu thập niên 2000. Trong khi đó sự đóng góp của vốn tăng từ 34% lên đến 53%. Mặc dù nền kinh tế hiện nay có sự chuyển biến theo hướng tích cực nhưng so với trước năm 2008, vẫn còn nhiều yếu kém. Sự suy giảm này một phần là do có sự biến động của một số ngành công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ.”Theo số liệu của Viện Chiến lược công nghiệp (B ộ Công thương), Việt Nam có khoảng 600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ch ế tạo thì chỉ 200 doanh nghiệp đủ trình độ tham gia sản xuất cho nước ngoài, tập trung vào lĩnh vực xe máy và điện tử. Công nghiệp ôtô, dệt may, cơ khí đặt mục tiêu đến năm 2030 nội địa hóa 60 - 70%, song đến nay vẫn chủ yếu phải nhập linh kiện, nguyên ph ụ liệu từ nước ngoài, giá trị gia tăng thấp.”Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển CNHT vừa mở ra thời vận lớn nhưng cũng có nhiều thách thức. Vi ệt Nam”có thể thông qua thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với ngành CNHT, tiếp nh ận chuyển giao công nghệ của thế giới, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy sự trưởng thành của các doanh nghiệp, đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề. Theo các chuyên gia, ở các nước đang phát triển, tiến trình của CNHT thường trải qua 5 giai đoạn:” - S ản phẩm CNHT ít, để đáp ứng nhu cầu thay thế nhập khẩu; - Giai đoạn tiếp theo số lượng sản phẩm đã tăng lên, nhưng chất lượng sản phẩm không cao, chưa có khả năng cạnh tranh. -“Khối lượng sản phẩm CNHT ngày một tăng và đặc biệt đã xuất hiện những sản phẩm độc đáo, thoả mãn phần nào nhu cầu của các công nghiệp chính, nên lượng nhập khẩu bắt đầu giảm.” -“Sản xuất CNHT phát triển cao hơn với nhiều nhà sản xuất nên đã xuất hiện sự c ạnh tranh ngay trong nội địa, từ đó tạo ra động lực nâng cao chất lượng, hạ giá thành” - Năng lực của CNHT được phát triển, bắt đầu xuất khẩu nhập khẩu sản phẩm. 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động kể từ khi có cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ở năm 2008-2009. Giai đoạn này, sản xuất công nghiệp giảm tốc, chỉ s ố tồn kho tăng cao. Lạm phát, trước đây chỉ xoay quanh mức 8% một năm, đã tăng đột biến lên đến 20% năm 2008. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào đầu tư vốn hơn là t ăng năng suất. Trong những năm 1990, năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) chiếm kho ảng 44% trong tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam, nhưng tỷ trọng này đã giảm xuống còn 24% trong nửa đầu thập niên 2000. Trong khi đó sự đóng góp của vốn tăng từ 34% lên đến 53%. Mặc dù nền kinh tế hiện nay có sự chuyển biến theo hướng tích cực nhưng so với trước năm 2008, vẫn còn nhiều yếu kém. Sự suy giảm này một phần là do có sự biến động của một số ngành công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ.”Theo số liệu của Viện Chiến lược công nghiệp (B ộ Công thương), Việt Nam có khoảng 600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ch ế tạo thì chỉ 200 doanh nghiệp đủ trình độ tham gia sản xuất cho nước ngoài, tập trung vào lĩnh vực xe máy và điện tử. Công nghiệp ôtô, dệt may, cơ khí đặt mục tiêu đến năm 2030 nội địa hóa 60 - 70%, song đến nay vẫn chủ yếu phải nhập linh kiện, nguyên ph ụ liệu từ nước ngoài, giá trị gia tăng thấp.”Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển CNHT vừa mở ra thời vận lớn nhưng cũng có nhiều thách thức. Vi ệt Nam”có thể thông qua thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với ngành CNHT, tiếp nh ận chuyển giao công nghệ của thế giới, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy sự trưởng thành của các doanh nghiệp, đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề. Theo các chuyên gia, ở các nước đang phát triển, tiến trình của CNHT thường trải qua 5 giai đoạn:” - S ản phẩm CNHT ít, để đáp ứng nhu cầu thay thế nhập khẩu; - Giai đoạn tiếp theo số lượng sản phẩm đã tăng lên, nhưng chất lượng sản phẩm không cao, chưa có khả năng cạnh tranh. -“Khối lượng sản phẩm CNHT ngày một tăng và đặc biệt đã xuất hiện những sản phẩm độc đáo, thoả mãn phần nào nhu cầu của các công nghiệp chính, nên lượng nhập khẩu bắt đầu giảm.” -“Sản xuất CNHT phát triển cao hơn với nhiều nhà sản xuất nên đã xuất hiện sự c ạnh tranh ngay trong nội địa, từ đó tạo ra động lực nâng cao chất lượng, hạ giá thành” - Năng lực của CNHT được phát triển, bắt đầu xuất khẩu nhập khẩu sản phẩm. đổi….Hiện nay, Tổng cục Thống kê cũng chưa xây dựng khái niệm, cơ sở phân chia s ản phẩm thuộc ngành CNHT, hệ thống chỉ tiêu, dữ liệu thống kê về lĩnh vực phát triển CNHT nhằm có đánh giá tổng quát về vị trí, vai trò và khả năng phát triển của ngành. Mặt khác, để CNHT Việt Nam phát triển bền vững cần xác định tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng nhằm có hệ thống giải pháp phù hợp đối với từng nhân tố. Để phát tri ển kinh tế cần chú trọng vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, nhằm thu hút nguồn vốn FDI, gi ải quyết lao động việc làm trong dân cư, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hi ện đại hóa và tạo chuỗi giá trị gia tăng cao hơn, tránh được bẫy thu nhập trung bình hi ện Thái lan và Malaysia đang phải giải quyết. CNHT giúp tăng khả năng cạnh tranh s ản phẩm cho các công ty lắp ráp, nâng cao lợi thế cạnh tranh quốc gia nhờ giảm tỷ lệ ph ụ thuộc linh phụ kiện từ nước ngoài. Tăng tính tự chủ trong sản xuất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động về thời gian sản xuất, thời gian giao hàng… giảm nhập khẩu linh phụ kiện từ bên ngoài, góp phần cải thiện cán cân thương mại của quốc gia, tăng tỷ lệ nội địa hóa để tham gia các tổ chức thương mại quốc tế. Trên th ực tế hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng và giải pháp để phát triển CNHT, tuy nhiên những công trình khoa học nghiên cứu trên giác độ thống kê v ề Công nghiệp hỗ trợ còn chưa có. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu thống kê tác động các nhân tố đến sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ - trường hợp tỉnh Bắc Ninh” cho hướng nghiên cứu của mình. Đó là vấn đề có tính lý luận, thực tiễn cao, mang tính thời sự và cấp thiết nhằm tìm ra giải pháp cho phát triển ngành công nghi ệp hỗ trợ hiện nay. Luận án đi sâu vào nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh bởi đây là một trong những tỉnh có ngành công nghiệp rất phát triển và có bước đột phá trong những năm gần đây, đặc biệt thu hút một lượng rất lớn nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Lu ận án đi theo hướng nghiên cứu một trường hợp điển hình nhằm tìm ra những bài h ọc kinh nghiệm cho sự phát triển CNHT chung của cả nước. Mặt khác, do khó khăn về dữ liệu CNHT của cả nước chưa được Tổng cục Thống kê công bố nên việc khảo sát, nghiên cứu trên phạm vi cả nước gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin. Vì thế luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở tỉnh Bắc Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN HỒNG NHẠN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ - TRƯỜNG HỢP TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI, 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận công nghiệp hỗ trợ 11 1.2.1 Các quan điểm công nghiệp hỗ trợ 11 1.2.2 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ 19 1.2.3 Phân loại nhóm ngành cơng nghiệp hỗ trợ 21 1.3 Khái niệm, vai trò phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 23 1.3.1 Khái niệm phát triển công nghiệp hỗ trợ 23 1.3.2 Vai trò phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 26 1.4 Thống kê nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BẮC NINH35 2.1 Hệ thống tiêu thống kê phát triển công nghiệp hỗ trợ 35 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu 35 2.1.2 Hệ thống tiêu thống kê 36 2.2 Thực trạng xu hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 iv CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 55 3.1 Phương pháp nghiên cứu 55 3.1.1 Nghiên cứu định tính nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 55 3.1.2 Nghiên cứu định lượng tác động nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 65 3.2 Kết nghiên cứu từ tỉnh Bắc Ninh 76 3.2.1 Thống kê mô tả mẫu 76 3.2.2 Đặc điểm yếu tố đầu vào thị trường đầu mẫu 77 3.2.3 Kết kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 101 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 102 4.1 Kiến nghị từ kết nghiên cứu 102 4.1.1 Đối với quan quản lý 102 4.1.2 Đối với doanh nghiệp 105 4.2 Kiến nghị với công tác thống kê 110 TÓM TẮT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 127 v DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt Diễn giải tiếng việt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNHT CNHT DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa KCN Khu công nghiệp KPCĐ Kinh phí cơng đồn TCSĐ Tài sản cố định DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Diễn giải AFTA ASEAN Free Trade Area FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product JETRO Japan External Trade Organization MNCs Multinational Corporation ODA Official Development Assistance PCI Provincial Competitiveness Index TFP Total Factor Productivity UNIDO United Nations Industrial Development Organization 10 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry 11 VDF Vietnam Developmenr Forum vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng (theo giá so sánh 2010) tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20102016 38 Bảng 2.2: Số lượng DN CNHT phân theo nhóm ngành theo loại hình doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 45 Bảng 2.3: Cơ cấu số lượng DN CNHT phân theo nhóm ngành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 47 Bảng 2.4: Giá trị tăng thêm (theo giá so sánh 2010) ngành CNHT Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 48 Bảng 2.5: Tốc độ tăng liên hoàn giá trị tăng thêm giá trị sản xuất ngành CNHT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 49 Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn ngành CNHT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 51 Bảng 2.7: Năng suất lao động (khả nguồn lực) ngành CNHT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2015 51 Bảng 2.8: Thu nhập bình quân người lao động ngành CNHT Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 52 Bảng 3.1: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan phát triển CNHT 57 Bảng 3.2: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan yếu tố nguồn nhân lực chất lượng cao 59 Bảng 3.3: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan nhân tố mơi trường sách 60 Bảng 3.4: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan nhân tố sách thuế 60 Bảng 3.5: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan nhân tố dung lượng thị trường 61 Bảng 3.6: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan yếu tố thông tin 62 Bảng 3.7: Tần suất xuất ý tưởng, từ khóa liên quan nhân tố trách nhiệm bảo vệ môi trường 63 Bảng 3.8: Cơ cấu, số lượng doanh nghiệp CNHT tổng thể mẫu tổng thể chung năm 2016 76 Bảng 3.9: Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp CNHT 77 Bảng 3.10: Tỷ trọng nguồn nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp 77 Bảng 3.11: Trình độ lao động làm việc doanh nghiệp CNHT mẫu tính đến thời điểm 31/12/2016 78 vii Bảng 3.12: Kết đánh giá độ tin nhân tố 79 Bảng 3.13: Kết phân tích nhân tố khám phá biến KNLD 82 Bảng 3.14: Kết phân tích nhân tố khám phá biến TDLD 82 Bảng 3.15: Kết phân tích nhân tố khám phá biến MTCS 83 Bảng 3.16: Kết phân tích nhân tố khám phá biến CST 83 Bảng 3.17: Kết phân tích nhân tố khám phá biến DLTT 84 Bảng 3.18: Kết phân tích nhân tố khám phá biến TT 84 Bảng 3.19: Kết phân tích nhân tố khám phá biến TNBVMT 85 Bảng 3.20: Kết phân tích nhân tố khám phá biến PTCNHT 85 Bảng 3.21: Kết phân tích nhân tố khám phá đồng thời biến 86 Bảng 3.22 Bảng phân tích kết rút trích nhân tố 87 Bảng 3.23: Kết ước lượng hồi quy biến quan sát biến tiềm ẩn 90 Bảng 3.24: Kết chạy hồi quy mơ hình lần 91 Bảng 3.25: Tổng hợp kết số PCI Bắc Ninh giai đoạn 2007-2017 94 Bảng 3.26: Thống kê mô tả 97 Bảng 3.27: Ma trận tương quan nội nhóm 99 Bảng 3.28: Xem xét khả khác biệt biệt số đến nhóm 99 Bảng 3.29: Xem xét biệt số mô hình 100 Bảng 4.1: Một số thông tin hệ thống sở liệu cần cung cấp trang web cho doanh nghiệp 111 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tăng tích tụ tính cạnh tranh cơng nghiệp sản xuất linh kiện Hình 1.2 Công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp riêng biệt 12 Hình 1.3 Cơng nghiệp hỗ trợ dùng chung 13 Hình 1.4: Các phạm vi công nghiệp hỗ trợ 17 Hình 1.5: Mơ hình nghiên cứu sơ 31 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức 64 Hình 3.2: Giảm chi phí đơn vị CNHT 66 Hình 3.3: Kết phân tích CFA (mơ hình đo lường) 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động kể từ có khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008-2009 Giai đoạn này, sản xuất công nghiệp giảm tốc, số tồn kho tăng cao Lạm phát, trước xoay quanh mức 8% năm, tăng đột biến lên đến 20% năm 2008 Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào đầu tư vốn tăng suất Trong năm 1990, suất nhân tố tổng hợp (TFP) chiếm khoảng 44% tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam, tỷ trọng giảm xuống 24% nửa đầu thập niên 2000 Trong đóng góp vốn tăng từ 34% lên đến 53% Mặc dù kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực so với trước năm 2008, nhiều yếu Sự suy giảm phần có biến động số ngành cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp hỗ trợ.”Theo số liệu Viện Chiến lược công nghiệp (Bộ Cơng thương), Việt Nam có khoảng 600 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế tạo 200 doanh nghiệp đủ trình độ tham gia sản xuất cho nước ngoài, tập trung vào lĩnh vực xe máy điện tử Cơng nghiệp ơtơ, dệt may, khí đặt mục tiêu đến năm 2030 nội địa hóa 60 - 70%, song đến chủ yếu phải nhập linh kiện, nguyên phụ liệu từ nước ngoài, giá trị gia tăng thấp.”Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển CNHT vừa mở thời vận lớn có nhiều thách thức Việt Nam”có thể thơng qua thu hút vốn đầu tư nước ngành CNHT, tiếp nhận chuyển giao công nghệ giới, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, thúc đẩy trưởng thành doanh nghiệp, đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề Theo chuyên gia, nước phát triển, tiến trình CNHT thường trải qua giai đoạn:” - Sản phẩm CNHT ít, để đáp ứng nhu cầu thay nhập khẩu; - Giai đoạn số lượng sản phẩm tăng lên, chất lượng sản phẩm khơng cao, chưa có khả cạnh tranh -“Khối lượng sản phẩm CNHT ngày tăng đặc biệt xuất sản phẩm độc đáo, thoả mãn phần nhu cầu cơng nghiệp chính, nên lượng nhập bắt đầu giảm.” -“Sản xuất CNHT phát triển cao với nhiều nhà sản xuất nên xuất cạnh tranh nội địa, từ tạo động lực nâng cao chất lượng, hạ giá thành” - Năng lực CNHT phát triển, bắt đầu xuất nhập sản phẩm “Thực tế khó tách bạch giai đoạn, giai đoạn làm tiền đề kế thừa lẫn Sự ngắn dài giai đoạn tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nước cộng với hỗ trợ kinh tế phát triển Đối chiếu với phân kỳ đây, CNHT ta giai đoạn 2, biểu phần qua tỷ lệ phụ tùng nội địa sản xuất cung ứng cho cơng nghiệp chính,”gọi tắt “tỷ lệ nội địa hố” “Số liệu thống kê Bộ Công Thương, nước ta có nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật cần đến cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT).”Trong đó,”nhiều ngành sản xuất hàng xuất mang lại kim ngạch hàng chục tỷ USD năm phải nhập tới 80 - 85% nguyên liệu Tỷ lệ giá trị gia tăng chiếm phần nhỏ cấu sản phẩm như: sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, dệt may, da giày Đối với ngành chế tạo, lắp ráp tơ, xe máy, nước có khoảng 200 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, phần lớn linh kiện, phụ tùng sản phẩm đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp.”Các chi tiết, linh phụ kiện quan trọng động cơ, hộp số, cụm chuyển động phải nhập 100%.”Ngành CNHT lệ thuộc gần 80% vào nguồn nguyên liệu nhập Rất nhiều lĩnh vực công nghiệp đặt mục tiêu, kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hóa với sách ưu đãi triển khai mạnh mẽ chưa có lĩnh vực đạt kết mong muốn Vậy nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp hỗ trợ nước lại phát triển, phụ thuộc nhiều vào nhập nước khác giới?” Hiện tại, phần lớn nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng cho cơng ty nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI).”Khoảng cách tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp nước lớn.”Khả đáp ứng yêu cầu chất lượng phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa nước kém.”Trong đó, doanh nghiệp nhà nước ngành CNHT trì phong cách làm ăn tự cung tự cấp; thiếu liên kết để tham gia thầu phụ công nghiệp Nhiều doanh nghiệp lắp ráp mong muốn tìm nhà cung cấp đáp ứng tiêu chuẩn thông tin, liệu doanh nghiệp CNHT”gần khơng có.”Có doanh nghiệp lắp ráp tìm số thơng tin qua danh bạ điện thoại địa trang web vàng, nhiên thông tin tên, địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế doanh nghiệp Cái mà doanh nghiệp lắp ráp cần số liệu thống kê minh chứng cho”năng lực sản xuất doanh nghiệp hỗ trợ lại khơng có.”Khó khăn lớn thơng tin thực trang CNHT Việt Nam nay, lực sản xuất, khả đáp ứng nhu cầu của”sản phẩm hỗ trợ, thông tin trao đổi….Hiện nay, Tổng cục Thống kê chưa xây dựng khái niệm, sở phân chia sản phẩm thuộc ngành CNHT, hệ thống tiêu, liệu thống kê lĩnh vực phát triển CNHT nhằm có đánh giá tổng qt vị trí, vai trò khả phát triển ngành Mặt khác, để CNHT Việt Nam phát triển bền vững cần xác định tổng hợp nhân tố ảnh hưởng nhằm có hệ thống giải pháp phù hợp nhân tố Để phát triển kinh tế cần trọng vào ngành công nghiệp hỗ trợ, nhằm thu hút nguồn vốn FDI, giải lao động việc làm dân cư, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo chuỗi giá trị gia tăng cao hơn, tránh bẫy thu nhập trung bình Thái lan Malaysia phải giải CNHT giúp tăng khả cạnh tranh sản phẩm cho công ty lắp ráp, nâng cao lợi cạnh tranh quốc gia nhờ giảm tỷ lệ phụ thuộc linh phụ kiện từ nước Tăng tính tự chủ sản xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động thời gian sản xuất, thời gian giao hàng… giảm nhập linh phụ kiện từ bên ngồi, góp phần cải thiện cán cân thương mại quốc gia, tăng tỷ lệ nội địa hóa để tham gia tổ chức thương mại quốc tế Trên thực tế nay, có nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp để phát triển CNHT, nhiên cơng trình khoa học nghiên cứu giác độ thống kê Công nghiệp hỗ trợ chưa có Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu thống kê tác động nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ - trường hợp tỉnh Bắc Ninh” cho hướng nghiên cứu Đó vấn đề có tính lý luận, thực tiễn cao, mang tính thời cấp thiết nhằm tìm giải pháp cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Luận án sâu vào nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh tỉnh có ngành cơng nghiệp phát triển có bước đột phá năm gần đây, đặc biệt thu hút lượng lớn nguồn vốn đầu tư nước Luận án theo hướng nghiên cứu trường hợp điển hình nhằm tìm học kinh nghiệm cho phát triển CNHT chung nước Mặt khác, khó khăn liệu CNHT nước chưa Tổng cục Thống kê công bố nên việc khảo sát, nghiên cứu phạm vi nước gặp nhiều khó khăn khơng đảm bảo độ tin cậy cao thơng tin Vì luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận CNHT, phân loại nhóm ngành CNHT, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển xác định nhân tố tác động đến phát triển CNHT 134 PHỤ LỤC 3.2 Kết phân tích nhân tố phám phá (EFA) Nhóm 1: KNLD KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 750 Approx Chi-Square 435.094 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.662 88.718 88.718 224 7.452 96.171 115 3.829 100.000 Total 2.662 % of Variance 88.718 Cumulative % 88.718 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component KNLD1 922 KNLD2 KNLD3 957 946 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 2: TDLD KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 678 Approx Chi-Square 203.808 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.242 74.733 74.733 508 16.943 91.676 250 8.324 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 2.242 % of Variance 74.733 Cumulative % 74.733 135 Component Matrixa Component TDLD1 805 TDLD2 TDLD3 911 875 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 3: MTCS KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 695 Approx Chi-Square 251.979 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.368 78.948 78.948 418 13.932 92.880 214 7.120 100.000 Total 2.368 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component MTCS1 859 MTCS2 MTCS3 929 876 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 4: CST KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .706 253.314 000 % of Variance 78.948 Cumulative % 78.948 136 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.380 79.333 79.333 399 13.314 92.647 221 7.353 100.000 Total 2.380 % of Variance 79.333 Cumulative % 79.333 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component CST1 CST2 CST3 875 927 869 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 5: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 804 348.314 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.859 71.468 71.468 622 15.555 87.023 305 7.614 94.636 215 5.364 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component DLTT1 875 DLTT2 DLTT3 910 882 DLTT4 699 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Total 2.859 % of Variance 71.468 Cumulative % 71.468 137 Nhóm 6: TT KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 771 485.594 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.118 77.944 77.944 503 12.569 90.513 255 6.374 96.888 124 3.112 100.000 Total 3.118 % of Variance 77.944 Cumulative % 77.944 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component TT1 TT2 865 931 TT3 TT4 922 808 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 7: TNBVMT KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 845 Approx Chi-Square 925.841 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 4.197 83.935 83.935 370 7.404 91.339 233 4.651 95.990 133 2.665 98.655 067 1.345 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 4.197 % of Variance 83.935 Cumulative % 83.935 138 Component Matrixa Component TNBVMT1 TNBVMT2 937 934 TNBVMT3 TNBVMT4 921 928 TNBVMT5 858 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 8: PTCNHT KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 782 Approx Chi-Square 636.651 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.619 72.388 72.388 743 14.862 87.251 346 6.916 94.167 166 3.318 97.484 126 2.516 100.000 Total 3.619 % of Variance 72.388 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component PTCNHT1 PTCNHT2 771 837 PTCNHT3 PTCNHT4 902 881 PTCNHT5 857 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Nhóm 9: Gộp tất nhóm KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .788 3958.977 435 000 Cumulative % 72.388 139 Tổng % giải thích nhân tố Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulativ % of Cumulativ Total Variance e% Variance e% Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Variance e% 7.274 24.245 24.245 5.501 18.337 18.337 4.001 13.335 13.335 4.234 3.144 14.113 10.479 38.358 4.068 48.837 3.460 13.562 11.532 31.899 43.431 3.410 2.919 11.367 9.729 24.702 34.431 2.712 2.068 9.041 6.892 57.878 2.492 64.770 1.994 8.307 6.646 51.738 58.384 2.548 2.515 8.493 8.383 42.924 51.307 1.763 1.385 5.877 4.617 70.647 1.427 75.264 1.427 4.756 4.756 63.140 67.895 2.203 2.046 7.343 6.822 58.650 65.471 1.178 844 3.926 2.812 79.190 1.292 82.002 4.307 72.202 2.019 6.731 72.202 10 11 646 541 2.154 1.804 84.156 85.960 12 13 494 435 1.647 1.449 87.607 89.056 14 15 392 332 1.306 1.106 90.362 91.468 16 17 316 291 1.053 970 92.521 93.491 18 19 20 261 250 215 871 834 716 94.362 95.196 95.913 21 204 681 96.593 22 176 585 97.179 23 24 156 140 521 467 97.699 98.167 25 26 125 115 416 385 98.582 98.967 27 28 102 090 339 300 99.306 99.606 29 30 065 053 216 178 99.822 100.000 Extraction Method: Maximum Likelihood 140 PHỤC LỤC 3.3 Kết đánh giá phù hợp mơ hình (Model Fit Summary) CMIN Goodness-of-fit Test Chi-Square df Sig 436.013 Model Default model Saturated model Independence model 223 NPAR CMIN DF P CMIN/DF 88 688.453 377 000 1.826 465 000 30 4238.992 435 000 9.745 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 026 790 741 640 Saturated model 000 1.000 Independence model 157 296 247 277 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI RFI IFI TLI Delta1 rho1 Delta2 rho2 838 813 919 906 1.000 000 1.000 000 000 000 PRATIO PNFI PCFI Default model 867 726 796 Saturated model 000 000 000 1.000 000 000 Independence model NCP Model Default model Saturated model Independence model 918 1.000 Parsimony-Adjusted Measures Model CFI NCP LO 90 HI 90 311.453 241.779 388.957 000 000 000 3803.992 3598.956 4016.349 000 000 141 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 4.198 1.899 1.474 2.372 000 000 000 000 25.848 23.195 21.945 24.490 Saturated model Independence model RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 071 063 079 000 Independence model 231 225 237 000 AIC Model AIC BCC BIC CAIC Default model 864.453 905.476 1137.777 1225.777 Saturated model 930.000 1146.767 2374.265 2839.265 ECVI Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI Default model 5.271 4.846 5.744 5.521 Saturated model 5.671 5.671 5.671 6.992 26.213 24.963 27.508 26.299 Independence model HOELTER Model Default model Independence model HOELTER 05 HOELTER 01 101 106 19 20 142 PHỤ LỤC 3.4 Kết Anova ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 15.505 2.215 Residual 40.188 157 256 Total 55.693 164 F Sig .000b 8.653 a Dependent Variable: PTCNHT b Predictors: (Constant), TNBVMT, KNLD, TT, CST, TDLD, DLTT, MTCS ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 15.275 2.546 Residual 40.418 158 256 Total 55.693 164 a Dependent Variable: PTCNHT b Predictors: (Constant), TNBVMT, KNLD, TT, CST, DLTT, MTCS F Sig 9.952 000b 143 NỘI DUNG PHỎNG VẤN CHUYEN GIA A GIỚI THIỆU Tôi nghiên cứu sinh - chuyên ngành Thông kê kinh tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thực đề tài: “Nghiên cứu thống kê tác động nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ - trường hợp tỉnh Bắc Ninh” Quá trình nghiên cứu cần ủng hộ, giúp đỡ cơng sức trí tuệ chun gia giúp tơi có nhìn khái qt nhất, chân thực trạng CNHT địa bàn tỉnh Bắc Ninh yếu tác động đến phát triển nhóm ngành Tác giả xin đảm bảo thông tin mà quý vị cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khoa học đào tạo khơng có mục đích thương mại Tơi đánh giá cao hợp tác chuyên gia Mọi thông tin cá nhân nói chuyện giữ kín Bây nói chuyện vấn đề nhé! B: NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Giới thiệu thông tin cá nhân người vấn - Xin chuyên gia giới thiệu tên quan, doanh nghiệp làm việc? II Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ - Xin chuyên gia cho biết CNHT Việt Nam có thực phát triển không? - Số lượng doanh nghiệp CNHT tăng hay giảm? Xin cho biết vài nguyên nhân dẫn đến tăng (giảm) đó? - - - Xin cho biết lĩnh vực phát triển ngành hỗ trợ nay? Đây có phải xu hướng tốt để phát triển CNHT hay không? Hiện nay, nhiều doanh nghiệp cố gắng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm CNHT, theo chuyên gia tỷ lệ cao phản ánh phát triển CNHT không? Xin cho biết sao? Xin chuyên gia cho ý kiến doanh nghiệp CNHT có đáp ứng u cầu cơng ty đa quốc gia chất lượng giá cả? Để phát triển CNHT doanh nghiệp cần nắm bắt yêu cầu nào? Khả hội nhập khu vực quốc tế CNHT Việt Nam có thuận lợi hay khó khăn? Xin cho biết vài nguyên nhân? II Thực trạng công nghiệp hỗ trợ - Xin chuyên gia cho biết vài thông tin hiệu sản xuất doanh nghiệp CNHT nay? Các tiêu hiệu có xu hướng tăng hay giảm? Theo chuyên gia nguyên nhân nào? - Chuyên gia đánh trình độ lao động ngành CNHT nay? - Hiện nay, việc liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có chặt chẽ có xu hướng mở rộng khơng? 144 Các sản phẩm CNHT sản xuất có sát với nhu cầu giới khơng? Xin cho biết tiêu chuẩn mà CNHT Việt Nam chưa đáp ứng được? III Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ - Xin chuyên gia cho ý kiến số yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển CNHT nay? Những nhân tố có tác động thúc đẩy phát triển ngành nhân tố kìm hãm phát triển này? - Quan điểm chuyên gia nguồn nhân lực chất lượng cao nào? Nguồn nhân lực ngành có đáp ứng nhu cầu phát triển CNHT không? Xin cho biết vài nguyên nhân? - Sự quan tâm tạo điều kiện phủ, quan quản lý nhà nước thúc đẩy ngành CNHT phát triển? - Quy mô cầu ngành CNHT lớn hay nhỏ? Doanh nghiệp nắm bắt quy mô cầu sản phẩm ngành nào? - Chuyên gia đánh hợp tác doanh nghiệp CNHT doanh nghiệp lắp ráp nay? Sự trao đổi thông tin doanh nghiệp có thuận lợi khơng? Các doanh nghiệp CNHT cần thơng tin để tăng cường hợp tác với doanh nghiệp lắp ráp? - Để CNHT phát triển bền vững, doanh nghiệp có cần quan tâm đến yếu tố mơi trường xung quanh không? Làm để ngành CNHT phát triển nhanh bền vững nhất? IV Một số giải pháp để thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ - Theo chuyên gia, để phát triển CNHT cần có giải pháp cụ thể về: + Nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp CNHT? + Cải thiện trình độ lao động ngành? + Tăng cường liên kết ngành CNHT ngành công nghiệp lắp ráp? + Cải thiện yếu tố đầu ngành? + Chính phủ, quan nhà nước cần tạo điều kiện nào? C KẾT THÚC - Chúng ta trao đổi lâu, chuyên gia cung cấp cho nhiều thông tin - quý giá có ích cho phát triển ngành CNHT Chun gia có muốn trao đổi hỏi tơi thêm vấn đề khơng? Xin chun gia n tâm, kết buổi nói chuyện danh tính chuyên gia giữ kín Cám ơn hợp tác chuyên gia! 145 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Kính thưa q cơng ty! Tơi nghiên cứu sinh - chuyên ngành Thông kê kinh tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thực đề tài: “Nghiên cứu thống kê nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ - trường hợp tỉnh Bắc Ninh” Quá trình nghiên cứu cần ủng hộ, giúp đỡ cơng sức trí tuệ q cơng ty giúp tơi có nhìn khái quát nhất, chân thực trạng CNHT địa bàn tỉnh Bắc Ninh yếu tác động đến phát triển nhóm ngành Tác giả xin đảm bảo thông tin mà quý cơng ty cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khoa học đào tạo khơng có mục đích thương mại Thông tin quý vị cung cấp gộp chung với q cơng ty khác để phân tích thống kê nên thông tin quý vị không xuất báo cáo Tác giả gửi cho quý vị kết nghiên cứu hoàn thành PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CNHT Câu Xin cho biết thị trường kinh doanh doanh nghiệp: □ Trong nước (%):……………… □ Nước (%):……………… Câu Xin cho biết tỷ trọng (%) loại nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp (nếu có) Nguyên liệu địa phương (trong tỉnh) Nguyên liệu nước ( từ địa phương khác) Nguyên liệu nhập Câu Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý Ông/Bà với phát biểu theo thang điểm từ đến 5, với qui ước sau: 1: Hồn tồn khơng đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hồn tồn đồng ý Nguồn nhân lực chất lượng cao Lao động công ty tham gia hoạt động sản xuất người có kinh nghiệm, kỹ tốt Lao động ơng/bà ln có thái độ làm việc chuyên nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm tối đa Lao động ln có khả tiếp thu vận dụng tốt cơng nghệ máy móc Lao động ln có hội tham gia chương trình đào tạo phối hợp doanh nghiệp nước 5 Lao động thường xuyên kiểm tra có giấy chứng nhận trình độ Lao động doanh nghiệp ln có khả giao tiếp ngơn ngữ nước ngồi Doanh nghiệp ông /bà dễ dàng tuyển dụng người quản lý giỏi Bắc Ninh 146 Mơi trường sách Trong trình hoạt động, lãnh đạo địa phương động hỗ trợ doanh nghiệp Văn pháp luật triển khai nhanh đến doanh nghiệp ông/bà 10 Tỉnh thường xun có nhiều sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn Chính sách thuế 11 Chính sách thuế nội địa Nhà nước hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp ông/ bà 12 Chính sách thuế ngoại thương bảo hộ cho doanh nghiệp ông/ bà 13 Hệ thống thuế rõ ràng (cán thuế không lợi dụng trục lợi) Dung lượng thị trường 14 Doanh nghiệp ơng/bà ln có lượng đơn đặt hàng tối thiểu tương đối lớn trình sản xuất, kinh doanh 15 Sản phẩm doanh nghiệp ơng/ bà có thị trường lớn (trong nước) 16 Thị trường ngày mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế 17 Sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu cung cấp trực tiếp thị trường nước 18 Sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu cung cấp cho nhà lắp ráp nội địa có khả xuất sản phẩm cuối 19 Doanh nghiệp ông/ bà phải hoạt động hết lực sản xuất để đáp ứng tối đa yêu cầu thị trường 20 Doanh nghiệp ông/ bà tiếp tục nâng cao lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường Thơng tin 21 Doanh nghiệp ln tìm kiếm thơng tin khách hàng có nhu cầu sản phẩm qua nhiều hình thức 22 Thơng tin khách hàng có nhu cầu sản 147 phẩm doanh nghiệp ln cập nhập xác 23 Doanh nghiệp ông/ bà đối tác trao đổi giúp đỡ thông tin tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm khách hàng 24 Doanh nghiệp ơng/ bà dễ dàng có thơng tin giá bán sản phẩm khách hàng rõ ràng hợp lý 25 Doanh nghiệp ông/bà cập nhập đáp ứng tốt yêu cầu thời gian giao hàng khách hàng 26 Doanh nghiệp ông/ bà giúp đỡ kịp thời thông tin tư vấn sản phẩm sản xuất đối tác (đặc biệt giúp đỡ doanh nghiệp nước ngoài) 27 Các hoạt động xúc tiến đầu tư giúp doanh nghiệp ông/ bà tiếp cận khách hàng dễ dàng 28 Doanh nghiệp ông/ bà tìm kiếm khách hàng dựa hệ thống cơng nghệ thông tin tiên tiến Trách nhiệm bảo vệ môi trường 29 Đầu tư áp dụng công nghệ SX hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, tái sử dụng, tái chế chất thải, giảm phát thải môi trường 30 Đầu tư vào hệ thống thu gom, xử lý nguồn thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn, bụi, tiếng ồn) đảm bảo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 31 Đầu tư sử dụng lượng tái tạo, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 32 Đầu tư cơng trình xanh - - đẹp, cải thiện chất lượng môi trường xung quang doanh nghiệp 33 Hỗ trợ cộng đồng cải thiện môi trường sống xây, sửa cống rãng tiêu nước, nhà vệ sinh cơng trình nước sạch, trồng xanh, thu gom, phân loại chất thải rắn nguồn… 34 Đầu tư trồng bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học 35 Đầu tư thiết bị kiểm sốt nhiễm, bảo vệ tài 148 nguyên môi trường biển, đảo… 36 Đầu tư hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, công nhân viên, người lao động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Phát triển công nghiệp hỗ trợ 37 Giá trị gia tăng cho sản phẩm doanh nghiệp ông/ bà tăng lên trình sản xuất 38 Doanh nghiệp ông/ bà tiếp tục gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 39 Sản phẩm doanh nghiệp ơng/ bà có khả đáp ứng yêu cầu công ty đa quốc gia chất lượng giá 40 Năng lực cung ứng doanh nghiệp ông/ bà đáp ứng tốt nhu cầu đối tác 41 Doanh nghiệp ơng/bà có khả cạnh tranh khu vực quốc tế 42 Doanh nghiệp ông/ bà tiếp tục mở rộng đầu tư vào sản phẩm CNHT thời gian tới PHẦN II: THÔNG TIN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT Câu Loại hình doanh nghiệp: ☐ DN nước ☐ DN Liên doanh ☐ DN 100% nước Câu Ngành nghề kinh doanh: ☐ Dệt may – da giầy ☒ Cơ khí – Chế tạo ☐ Linh kiện phụ tùng ô tô-xe máy ☐ Linh kiện điện- điện tử ☒ Khác…………………………… Câu Thông tin liên hệ: □ Email:……………………Điện thoại:…………………… HẾT! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ TRỢ GIÚP CỦA QUÝ VỊ ... luận phát triển công nghiệp hỗ trợ Chương 2: Hệ thống tiêu thống kê phát triển công nghiệp hỗ trợ thực trạng công nghiệp hỗ trợ Bắc Ninh Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu tác động nhân. .. QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 55 3.1 Phương pháp nghiên cứu 55 3.1.1 Nghiên cứu định tính nhân tố ảnh hưởng đến phát triển. .. trò phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 26 1.4 Thống kê nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abell Peter (1990), ‘Supporting industrial cooperatives in developing countries: some Tanzanian experiences’, Tạp chí Economic and Industrial Democracy, Vol 11(4), pp 483-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Economic and Industrial Democracy
Tác giả: Abell Peter
Năm: 1990
2. Amit. R & Schoemaker, P. J. H. (1993), “Strategic assets and organizational rent”, Strategic Management Journal, 14 (1), 33-46. http://dx.doi.org/10.1002/smj.4250140105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic assets and organizational rent”, "Strategic Management Journal
Tác giả: Amit. R & Schoemaker, P. J. H
Năm: 1993
3. Anderson Kenneth M (1999), 'Supporting industrial hyperwebs: lessons in scalability', Kỷ yếu hội thảo: Software Engineering, 1999. Proceedings of the 1999 International Conference on, pp 573-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo: Software Engineering, 1999. Proceedings of the 1999 International Conference on
Tác giả: Anderson Kenneth M
Năm: 1999
4. Asia Productivity Organization APO (2002), Strengthening of supporting industries: Asian experience, Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strengthening of supporting industries: Asian experience
Tác giả: Asia Productivity Organization APO
Năm: 2002
6. Barney. J. B. (1991), “Firm resources and sustained competitive advantage”, Journal of Management, 17(1), 99-120. http://dx.doi.org/10.1177/014920639101700108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Firm resources and sustained competitive advantage”, "Journal of Management
Tác giả: Barney. J. B
Năm: 1991
7. Barney. J. B., & Mackey, T. B. (2005), “Testing resource-based theory. In D. J. Ketchen & D. D. Bergh (Eds.)”, Research Methodology in Strategy and Management (Vol. 2, pp. 1-13). Greenwich, CT: Elsevier.http://dx.doi.org/10.1016/S1479-8387(05)02001-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Testing resource-based theory. In D. J. Ketchen & D. D. Bergh (Eds.)”, "Research Methodology in Strategy and Management
Tác giả: Barney. J. B., & Mackey, T. B
Năm: 2005
9. Beckman.S. L & Rosenfield. D. B. (2007), Operations Strategy: Competing in the 21st Century, McGraw-Hill/Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Operations Strategy: Competing in the 21st Century
Tác giả: Beckman.S. L & Rosenfield. D. B
Năm: 2007
10. Berman. S. L., Down, J., & Hill, C. W. L. (2002), “Tacit knowledge as a source of competitive advantage in the National Basketball Association”, Academy of Management Journal, 45(1), 13-31. http://dx.doi.org/10.2307/3069282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tacit knowledge as a source of competitive advantage in the National Basketball Association”, "Academy of Management Journal
Tác giả: Berman. S. L., Down, J., & Hill, C. W. L
Năm: 2002
11. Berry. A. (2002), The role of the small and medium enterprise sector in Latin America and similar developing countries. [Online] Available:http://diplomacy.shu.edu/journal/new/pdf/VolIIINo1/berry.pdf (May 6, 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of the small and medium enterprise sector in Latin America and similar developing countries
Tác giả: Berry. A
Năm: 2002
18. Chandler. G. N., & Hanks, S. H. (1994), “Market attractiveness, resource-based capabilities, venture strategies, and venture performance”, Journal of Business Venturing, 9, 331-349, http://dx.doi.org/10.1016/0883-9026(94) 90011-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Market attractiveness, resource-based capabilities, venture strategies, and venture performance”, "Journal of Business Venturing
Tác giả: Chandler. G. N., & Hanks, S. H
Năm: 1994
19. Chih-TaiHuang Chin-HuangLin; Chiu-MeiTung; (2006), “Elucidating the industrial cluster effect from a system dynamics perspective”, Tạp chí Technovation, Vol 26 (4), pp.437-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elucidating the industrial cluster effect from a system dynamics perspective”, "Tạp chí Technovation
Tác giả: Chih-TaiHuang Chin-HuangLin; Chiu-MeiTung
Năm: 2006
20. Chính Phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 24/02/2011 về chính sách phát triển một số ngành CNHT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 24/02/2011 về chính sách phát triển một số ngành CNHT
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2011
24. Creswell J. (2002), Educational research: Planning, conducting, and evaluating Quantitative and Qualitative research, Nhà xuất bản Upper Saddle River, NJ:Merrill Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational research: Planning, conducting, and evaluating Quantitative and Qualitative research
Tác giả: Creswell J
Nhà XB: Nhà xuất bản Upper Saddle River
Năm: 2002
25. Crook. T. R., Ketchen, D. J., Combs, J. G., & Todd, S. Y. (2008), “Strategic resources and performance: a meta-analysis”, Strategic Management Journal, 29(11), 1141-1154. http://dx.doi.org/10.1002/smj.703 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic resources and performance: a meta-analysis”, "Strategic Management Journal
Tác giả: Crook. T. R., Ketchen, D. J., Combs, J. G., & Todd, S. Y
Năm: 2008
27. Cusumano. M. A & Takeishi. A. (1991), ‘Supplier Relations and Management: A Survey of Japanese, Japanese- Transplant, and U.S. Auto Plants’, Strategic Management Journal, Vol. 12, 8, pp. 563-588 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Management Journal
Tác giả: Cusumano. M. A & Takeishi. A
Năm: 1991
28. David Elver and Chie hoon Song (2014), “R&D cooperation and firm performance - Evaluation of partnering Strategies in the Automotive Industry”, Tạp chí Journal of Finance and Economics, Vol 2(5), pp.185-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: R&D cooperation and firm performance - Evaluation of partnering Strategies in the Automotive Industry"”, Tạp chí Journal of Finance and Economics
Tác giả: David Elver and Chie hoon Song
Năm: 2014
29. Davidsson. P, Achtenhagen, L., & Naldi, L. (2006), “What do we know about small firm growth? In S. Parker (Ed.)”, Handbook of Entrepreneurship Research (Vol. 2, pp. 361-398), New York: Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: What do we know about small firm growth? In S. Parker (Ed.)”, "Handbook of Entrepreneurship Research
Tác giả: Davidsson. P, Achtenhagen, L., & Naldi, L
Năm: 2006
30. Đỗ Mạnh Hồng (2008), ‘Promotion of supporting industries - The key for attracting FDI developing countries’, Tạp chí kinh tế Trung Quốc, Vol 59, pp 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế Trung Quốc
Tác giả: Đỗ Mạnh Hồng
Năm: 2008
31. Đỗ Minh Thụy (2013), CNHT ngành giày dép - nghiên cứu đối với ngành giày dép ở Hải Phòng, Luận án, Viện nghiên cứu quản lý Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNHT ngành giày dép - nghiên cứu đối với ngành giày dép ở Hải Phòng
Tác giả: Đỗ Minh Thụy
Năm: 2013
32. Dunning John H (1977), Trade, location of Economic Activity and the MNE: A Search for Eclectic Approach, in: Dhlin, B. , Hessebon, P.O.e Wujkuman, P.M (eds), The international Allocations of Economic Activity, Macmillan, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade, location of Economic Activity and the MNE: A Search for Eclectic Approach
Tác giả: Dunning John H
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w