1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở ở Việt Nam hiện nay

203 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn dề tài Trong sự phát triển của mỗi quốc gia, nguồn nhân lực được thể hiện như là một năng lực xã hội. Đó là nguồn cung cấp sức lao động, là bộ phận quan trọng nhất tạo ra của cải vật chất và tinh thần để xã hội tồn tại và phát triển. Vì thế, nguồn nhân lực luôn là yếu tố cốt lõi, quyết định chất lượng và tốc độ phát triển xã hội. Đối với khu vực công, nguồn nhân lực càng có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi xét đến cùng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước phụ thuộc vào hoạt động thực thi công vụ của đội ngũ làm việc trong khu vực này. Ý thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong phát triển đất nước, Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định, một trong những trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, nhà nước là: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao” [101, tr.309]. Khoa học về tổ chức - nhân sự đã chỉ rõ, lãnh đạo, quản lý trong khu vực công có vai trò rất quan trọng, quyết định sự thành bại trong hoạt động của tổ chức. Họ vừa là những người dẫn dắt, truyền cảm hứng, đề ra các chủ trương, đường lối, đồng thời cũng là những người tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý chính là nhằm nâng cao năng lực các cá nhân để hoàn thành tốt nhiệm vụ hiện tại và tương lai của tổ chức. Quá trình thực thực hiện cải cách hành chính, Đảng và Nhà nước ta đã xác định, phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý được coi là nhiệm vụ chiến lược nhằm tạo bước đột phá hướng tới xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, năng động, hiệu quả, lấy kết quả phục vụ và mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp là tiêu chí đánh giá. Chỉ có thể xây dựng một nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả khi yếu tố cốt yếu là đội ngũ lãnh đạo, quản lý - với tư cách là chủ thể đứng đầu vận hành nền hành chính đó, được chú trọng xây dựng, phát triển. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cải cách hành chính thì nguồn nhân lực nước ta nói chung, trong đó có nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, mặc dù, đã bước đầu đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn, nhưng cũng bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập. Những yếu kém về năng lực, kỹ năng quản lý, nghệ thuật lãnh đạo; yếu kém về trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức.v.v.. đang là những trở ngại làm cho nguồn nhân lực chưa bắt kịp với những thay đổi của thực tiễn. Đặc biệt trong khu vực công thì những thách thức đặt ra càng gay gắt bởi những rào cản và áp lực không đủ mạnh so với khu vực tư để buộc nguồn nhân lực phải thay đổi, bứt phá. Trong số đó có nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở. Ở Việt Nam, tại điều 20 và 41 Luật tổ chức chính quyền địa phương (số 77/2015/QH 13 ngày 19/6/2015 - Luật số 77) quy định sở là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) có chức năng tham mưu, giúp ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên. Chức trách và nhiệm vụ của các sở được quy định cụ thể tại chương 2, nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2014. Với vai trò của mình, các sở có một vị trí quan trọng trong bộ máy hành chính nhà nước, thể hiện qua các chức trách mà cấp sở đảm nhiệm và các lĩnh vực hoạt động cả theo chiều dọc từ trung ương đến địa phương lẫn theo chiều ngang trong từng ngành, từng lĩnh vực. Thực tế hoạt động của nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở trong thời gian qua cho thấy những đóng góp quan trọng của đội ngũ này cho sự phát triển của ngành và của các địa phương trên những lĩnh vực trọng yếu nhất. Tuy nhiên, nguồn nhân lực lãnh dạo, quản lý cấp sở hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế cả về số lượng, chất lượng cũng như sự phân bổ cơ cấu. Những bất cập trong số lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở (nơi thừa, nơi thiếu) cùng với những yếu kém về chuyên môn, về năng lực tổng kết thực tiễn, trình độ tư duy lý luận, về phẩm chất đạo đức, kỹ năng lãnh đạo... khiến các cán bộ lãnh đạo quản lý cấp sở ở nhiều nơi chưa thực sự làm tốt trách nhiệm tham mưu cho cán bộ lãnh đạo cấp trên trong các lĩnh vực mà mình phụ trách, chưa có những quyết sách và chỉ đạo phù hợp, khiến nhiều vấn đề bất cập của thực tiễn không được giải quyết kịp thời, làm chậm nhịp điệu tăng trưởng của các lĩnh vực trong nhiều địa phương và ở cả nước nói chung, làm nảy sinh một số tiêu cực, hạn chế. Vì thế, chú trọng phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở ở Việt Nam đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đang là yêu cầu cấp thiết được đặt ra, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thấu đáo cả từ phương diện lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, cần hoàn thiện các vấn đề về vai trò, nội dung và các yếu tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở. Về mặt thực tiễn, cần chỉ ra những kết quả và hạn chế trong hoạt động phát triển nguồn nhân lực cấp sở thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất những phương hướng và giải pháp để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới. Đó là lý do tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở ở Việt Nam hiện nay đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn dề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án 11 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo, quản lý, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý 12 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 12 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý 20 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 20 1.2.2 Các cơng trình nước 25 1.3 Khái quát kết nghiên cứu vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu 32 1.3.1 Khái quát kết nghiên cứu 32 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 33 Tiểu kết chương 35 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ 36 2.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 36 2.1.1 Nguồn nhân lực 36 2.1.2 Nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý 38 2.1.3 Nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý cấp sở 41 2.2 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 45 2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 45 2.2.2 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 48 2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 50 2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng 51 2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực thông qua quy hoạch, bổ nhiệm, thi tuyển 55 2.3.3 Phát triển nguồn nhân lực thông qua luân chuyển 56 2.4 Vai trò phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 59 2.4.1 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở tạo đội ngũ lãnh đạo, quản lý hoạt động chuyên nghiệp, hiệu hoạt động tổ chức, điều hành 59 2.4.2 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở giúp gia tăng khả tư vấn chuyên môn đạt chất lượng cao, mang lại hiệu thiết thực hoạt động thực tiễn 60 2.4.3 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở giúp nâng cao chất lượng phục vụ, khả thích ứng trước thay đổi thực tiễn 61 2.5 Các yếu tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 63 2.5.1 Các yếu tố khách quan 63 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 67 2.6 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý học kinh nghiệm cho Việt Nam 70 2.6.1 Kinh nghiệm quốc tế 70 2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 78 Tiểu kết chương 83 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 Khái quát sở nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 84 3.1.1 Vị trí, tên cấu sở 84 3.1.2 Số lượng lãnh đạo, quản lý cấp sở văn pháp lý liên quan đến lãnh đạo, quản lý cấp sở 86 3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 90 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở thông qua đào tạo, bồi dưỡng 90 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở thông qua quy hoạch, bổ nhiệm, thi tuyển 99 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở thông qua luân chuyển 107 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 109 3.3.1 Kết đạt phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 109 3.3.2 Một số hạn chế, bất cập phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 116 3.4 Nguyên nhân hạn chế phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 122 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 122 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 132 Tiểu kết chương 135 Chương NHU CẦU VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 136 4.1 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 136 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 139 4.2.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước 139 4.2.2 Một số đề xuất quan điểm tác giả luận án phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 143 4.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 145 4.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở nâng cao ý thức đối tượng tham gia vào hoạt động phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 145 4.3.2 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng 154 4.3.3 Nhóm giải pháp quy hoạch, bổ nhiệm, thi tuyển 158 4.3.4 Nhóm giải pháp luân chuyển 162 Tiểu kết chương 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở từ năm 2015-2019 Học viện Hành Quốc gia 92 Bảng 3.2: Tính ứng dụng chương trình sử dụng tài liệu biên soạn từ năm 2014 96 Bảng 3.3: Đánh giá cấu độ tuổi, cán nữ quy hoạch 101 Bảng 3.4: Đánh giá mức độ cần thiết công tác luân chuyển, điều động lãnh đạo cấp sở tương đương 109 Bảng 4.1: Nhu cầu đào tạo sau đại học nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở đến năm 2021 2031 138 Bảng 4.2: Nhu cầu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giám đốc phó giám đốc sở đến năm 2021 đến 2031 139 Bảng 4.3: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Lý luận trị đến năm 2021 đến 2031 139 Bảng 4.4: Nhu cầu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước đến năm 2021 đến 2031 139 Bảng 4.5: Các Bộ ban hành tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở 146 Bảng 4.6: Nhận định công tác đánh giá cán 154 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ đáp ứng chương trình sử dụng tài liệu cũ biên soạn năm 2014 nhu cầu học viên 95 Biểu đồ 3.2: Mức độ đáp ứng chương trình với yêu cầu thực tiễn công việc học viên 95 Biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5: Trình độ đào tạo, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý nhân lực nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 97 Biểu đồ 3.6: Bản tổng hợp độ tuổi lãnh đạo, quản lý cấp sở 99 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ kết quy hoạch nguồn nhân lực 2015- 2019 100 Biểu đồ 3.8: Kết bổ nhiệm cán giai đoạn 2015-2019 102 Biểu đồ 3.9: Kết bổ nhiệm lại cán giai đoạn 2015-2019 103 Biểu đồ 3.10: Kết luân chuyển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở giai đoạn 2015-2019 108 Biểu đồ 3.11: Đánh giá đào tạo gắn với yêu cầu, nhiệm vụ quy hoạch 133 MỞ ĐẦU Lý chọn dề tài Trong phát triển quốc gia, nguồn nhân lực thể lực xã hội Đó nguồn cung cấp sức lao động, phận quan trọng tạo cải vật chất tinh thần để xã hội tồn phát triển Vì thế, nguồn nhân lực ln yếu tố cốt lõi, định chất lượng tốc độ phát triển xã hội Đối với khu vực công, nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng, xét đến cùng, hiệu lực hiệu hoạt động máy hành nhà nước phụ thuộc vào hoạt động thực thi công vụ đội ngũ làm việc khu vực Ý thức vai trò quan trọng nguồn nhân lực phát triển đất nước, Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định, trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, nhà nước là: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức, lực cơng tác, tinh thần trách nhiệm tính chun nghiệp cao” [101, tr.309] Khoa học tổ chức - nhân rõ, lãnh đạo, quản lý khu vực cơng có vai trị quan trọng, định thành bại hoạt động tổ chức Họ vừa người dẫn dắt, truyền cảm hứng, đề chủ trương, đường lối, đồng thời người tổ chức thực nhiệm vụ tổ chức Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao lực cá nhân để hoàn thành tốt nhiệm vụ tương lai tổ chức Quá trình thực thực cải cách hành chính, Đảng Nhà nước ta xác định, phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý coi nhiệm vụ chiến lược nhằm tạo bước đột phá hướng tới xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, động, hiệu quả, lấy kết phục vụ mức độ hài lịng người dân, doanh nghiệp tiêu chí đánh giá Chỉ xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, hiệu yếu tố cốt yếu đội ngũ lãnh đạo, quản lý - với tư cách chủ thể đứng đầu vận hành hành đó, trọng xây dựng, phát triển Khi chuyển sang chế thị trường, bối cảnh hội nhập quốc tế cải cách hành nguồn nhân lực nước ta nói chung, có nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, mặc dù, bước đầu đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, bộc lộ khơng hạn chế, bất cập Những yếu lực, kỹ quản lý, nghệ thuật lãnh đạo; yếu trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức.v.v trở ngại làm cho nguồn nhân lực chưa bắt kịp với thay đổi thực tiễn Đặc biệt khu vực cơng thách thức đặt gay gắt rào cản áp lực không đủ mạnh so với khu vực tư để buộc nguồn nhân lực phải thay đổi, bứt phá Trong số có nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Ở Việt Nam, điều 20 41 Luật tổ chức quyền địa phương (số 77/2015/QH 13 ngày 19/6/2015 - Luật số 77) quy định sở quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) có chức tham mưu, giúp ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Chức trách nhiệm vụ sở quy định cụ thể chương 2, nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2014 Với vai trò mình, sở có vị trí quan trọng máy hành nhà nước, thể qua chức trách mà cấp sở đảm nhiệm lĩnh vực hoạt động theo chiều dọc từ trung ương đến địa phương lẫn theo chiều ngang ngành, lĩnh vực Thực tế hoạt động nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở thời gian qua cho thấy đóng góp quan trọng đội ngũ cho phát triển ngành địa phương lĩnh vực trọng yếu Tuy nhiên, nguồn nhân lực lãnh dạo, quản lý cấp sở bộc lộ nhiều hạn chế số lượng, chất lượng phân bổ cấu Những bất cập số lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở (nơi thừa, nơi thiếu) với yếu chuyên môn, lực tổng kết thực tiễn, trình độ tư lý luận, phẩm chất đạo đức, kỹ lãnh đạo khiến cán lãnh đạo quản lý cấp sở nhiều nơi chưa thực làm tốt trách nhiệm tham mưu cho cán lãnh đạo cấp lĩnh vực mà phụ trách, chưa có sách đạo phù hợp, khiến nhiều vấn đề bất cập thực tiễn không giải kịp thời, làm chậm nhịp điệu tăng trưởng lĩnh vực nhiều địa phương nước nói chung, làm nảy sinh số tiêu cực, hạn chế Vì thế, trọng phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thực tiễn yêu cầu cấp thiết đặt ra, đòi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo từ phương diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, cần hồn thiện vấn đề vai trị, nội dung yếu tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Về mặt thực tiễn, cần kết hạn chế hoạt động phát triển nguồn nhân lực cấp sở thời gian qua, sở đề xuất phương hướng giải pháp để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Đó lý lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam nay” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu, luận án triển khai thực nhiệm vụ sau: chủ chương sách nước ngành lĩnh vực Đảng, nhà nước Thủ đô phát địa phương triển ngành Chuyên đề (Phụ lục II Chuyên đề báo cáo kinh nghiệm): Quản lý công chức, viên chức thuộc quyền quản lý Chuyên đề (Phụ lục II Chuyên đề báo cáo kinh nghiệm): Quản lý tài quan cấp sở Năng Hiểu rõ mục tiêu đối Chuyên đề (Phần I Kiến lực tượng quản lý, hệ thống thức chung): Nhiệm vụ, quản lý: nguyên tắc chế quản lý quyền hạn lãnh đạo, quản nghiệp vụ thuộc phạm vi lý cấp sở giao Chuyên đề (Phụ lục I Chuyên đề báo cáo thực tế): Tổ chức, xếp máy quản lý ngành lĩnh vực địa phương Chuyên đề (Phụ lục I Chuyên đề báo cáo thực tế): Quản lý đầu tư công thuộc ngành lĩnh vực địa phương Hiểu vấn đề Chuyên đề (Phần II Kỹ khoa học quản lý, có khả năng lãnh đạo, quản lý): Kỹ truyền đạt thông tin, đạo, quản lý nhân hướng dẫn, thuyết phục người Chuyên đề (Phần II Kỹ khác tin tưởng, nghe theo làm lãnh đạo, quản lý): Kỹ theo quản lý nhân Chuyên đề (Phần II Kỹ lãnh đạo, quản lý): Kỹ quản lý tài Chuyên đề (Phần II Kỹ lãnh đạo, quản lý): Kỹ kiểm tra, tra ngành, lĩnh vực địa phương Chuyên đề (Phần II Kỹ lãnh đạo, quản lý): Kỹ phân công, ủy quyền Chuyên đề (Phần II Kỹ lãnh đạo, quản lý): Kỹ xây sựng, phát triển văn hóa công vụ Chuyên đề (Phần II Kỹ lãnh đạo, quản lý): Kỹ đối thoại, tiếp dân quan hệ trền thông Chuyên đề (Phần II Kỹ lãnh đạo, quản lý): Kỹ sử dụng hiệu cơng cụ quản lý Có khả vận dụng kiến Chuyên đề (phụ lục II thức, kinh nghiệm vào thực tế chuyên đề báo cáo kinh quản lý nghiệm): Lãnh đạo, đạo, Có lực định quản kiểm tra, tra quản lý: thu thập thông tin, dự báo, dự lý ngành lĩnh vực địa đoán, xử lý thông tin phức phương tạp thành định Chuyên đề (phụ lục II Kiên trì, chịu áp lực chuyên đề báo cáo kinh công việc Biết lắng nghe, biết nghiệm): Xử lý vi phạm hành xếp bố trí cơng việc cho nhân quản lý nhà nước viên cách khoa học hợp lý, ngành lĩnh vực địa biết cách giải mâu thuẫn nội phương Chuyên đề (phụ lục I chuyên đề báo cáo thực tế): Giải quản lý xung đột quản lý ngành lĩnh vực địa phương Năng Nắm vững văn lực Trung ương Thành phố hướng chuyên dẫn chuyên môn, nghiệp vụ môn: thuộc lĩnh vực phụ trách Hướng dẫn, đạo chuyên môn, nghiệp vụ cho quan, đơn vị cấp tổ chức thực quy định Có lực nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng, cụ thể hía chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nghị quyết, định Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, Bộ, Ngành Trung ương thành chương trình, đề án, kế hoạch, nhiệm vụ cơng tác quan, đơn vị lãnh đạo tổ chúc thực có hiệu Có lực tổng kết, phát hiện, dự báo, năm bắt vấn đề để chủ động tham mưu, đề xuất với Thành phố giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ nhằm phát triển ngành, quan, đơn vị giải kịp thời khó khan, vướng mắc nảy sinh Chủ trì triển khai nghiên cứu đề tài, đề án, xây dựng văn quy phạm pháp luật; tổ chức biên soạn, xây dựng tài liệu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ ngành, lĩnh vực Có khả phối hợp với Chuyên đề (Phụ lục I cấp, ngành, quan, đơn Chuyên đề báo cáo thực tế): vị tổ chức thực nhiệm Phối hợp sở vụ; đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, hoạt động lãnh đạo, quản lý chuyên môn cá quan, đơn vị lĩnh vực quản lý chuyên ngành thống nhất, hiệu 6 Có lực lãnh đạo, tổ chức điều hành máy quan, đơn vị hoạt động hiệu quả; thực công tác cán bộ, quản lý công chức, viên chức theo phân công, phân cấp; quản lý sử dụng có hiệu nguồn kinh phí tài sản quan theo quy định Thành thạo, làm chủ kỹ soạn thảo, thuyết trình, bảo vệ tổ chức thực hiện, xây dựng triển khai đề án, chương trình, kế hoạch cơng tác ngành (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, khảo sát tính tốn tác giả) PHỤ LỤC Đánh giá mức độ hợp lý công tác quy hoạch, bổ nhiệm, thi tuyển sử dụng nguồn nhân lực lãnh đạo cấp sở (%) STT Nội dung công tác Không Hợp lý Hợp Rất sử dụng NNL hợp lý phần lý hợp lý Việc tuyển dụng cán 51,8 24,6 22,5 1,1 Bố trí cán theo lực 44,3 29,9 24 1,9 chuyên môn Quy hoạch cán 14,2 29,1 55,4 1,3 Bổ nhiệm cán 15,2 50,9 32,9 1,0 Luân chuyển, điều động cán 66,3 16,8 9,4 7,5 Đãi ngộ, tiền lương 74,5 14,6 10,1 0,8 Đánh giá cán 69,2 15,5 9,6 5,7 Khen thưởng, kỷ luật 16,6 45,5 31,6 6,3 Đào tạo, bồi dưỡng 24,5 45,1 28,4 2,0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, khảo sát tính tốn tác giả 1331 mẫu) PHỤ LỤC PHỤ LỤC MSP: Tỉnh:.……………………… PHIẾU KHẢO SÁT Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam (Dành cho học viên lớp bồi dưỡng cấp Sở) Thưa ông/bà Phiếu khảo sát thực để phục vụ cho luận án “Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam nay” Do Nghiên cứu sinh Học viện Hành Quốc gia thực nhằm thu thập thông tin cho đề tài Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát ơng/bà đóng góp phần quan trọng việc đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở nước ta Chúng cam kết thông tin chia sẻ quý ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Xin Anh/ Chị vui lòng trả lời Phiếu Khảo sát theo hướng dẫn sau: Với câu hỏi lựa chọn, vui lịng đánh dấu “X” vào tương ứng, ví dụ: S Người trả lời (có thể ghi không) …………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………… Cán vấn: …………………………………………………… Giám sát viên: …………………………………………………… 10 PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Giới tính? Nam Nữ Câu 2: Độ tuổi? Dưới 30 tuổi Từ 30-35 tuổi Từ 35-40 tuổi Từ 40-45 tuổi Trên 45 tuổi Câu 3: Chuyên môn Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Câu 4: Chuyên ngành đào tạo? Câu 5: Trình độ lý luận trị (Chỉ tính trường hợp qua đào tạo có cấp, trường hợp quy đổi phải có chứng chỉ, cấp) Cử nhân trị Cao cấp lý luận trị Trung cấp lý luận trị Sơ cấp Chưa qua đào tạo Câu 6: Trình độ Quản lý hành nhà nước (Chỉ tính trường hợp có chứng chỉ) Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên cao cấp Chưa qua bồi dưỡng Câu 7: Thâm niên công tác Dưới năm Từ 5-10 năm 11 Từ 11-15 năm Từ 16-20 năm Trên 20 năm Câu 8: Tên quan vị trí, chức vụ quan tại: …………………………….……………………………………………… Câu 9a: Ông/bà cho biết vị trí quy hoạch thân giai đoạn 2015 -2019? Vị trí Có Khơng Giám đốc sở Phó giám đốc sở Vị trí khác Câu 9b: Ơng/bà đánh giá cấu độ tuổi, cán nữ cán quy hoạch đơn vị nay? Đánh giá Nội dung Chủ yếu cán trẻ (< 35 tuổi) Cân đối Chủ yếu cán có nhóm tuổi thâm niên Cân nam nữ Nữ nhiều Độ tuổi Nữ Cán nữ Cơ cấu Nội dung Cơ cấu cân đối Cơ cấu cán trẻ Cơ cấu cán nữ Cơ cấu Không chưa cân biết/Không trả đối lời 12 Câu 9c: Ông/bà đánh giá về công tác đào tạo gắn với yêu cầu, nhiệm vụ quy hoạch đơn vị nay? Phù hợp Chưa phù hợp Khơng biết/Khơng trả lời Câu 9d: Ơng/bà đánh giá về cơng tác bố trí, sử dụng gắn với yêu cầu, nhiệm vụ quy hoạch đơn vị nay? Phù hợp Chưa phù hợp Không biết/Không trả lời Câu 10: Ông/bà cho biết kết bổ nhiệm thân giai đoạn 2015 -2019? Vị trí Có Khơng Giám đốc sở Phó giám đốc sở Vị trí khác Câu 11: Ông/bà cho biết kết bổ nhiệm lại thân giai đoạn 2015 - 2019? Vị trí Có Khơng Giám đốc sở Phó giám đốc sở Vị trí khác Câu 12: Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến việc đào tạo, bồi dưỡng để phát triển nguồn nhân lực đặc thù lãnh đạo, quản lý Không cần thiết Cần thiết để phát triển Rất cần thiết để phát triển Khơng có ý kiến 13 Câu 13: Theo Ông/Bà việc đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở có giúp cho anh/ chị phát triển lực làm việc hay khơng? Có Khơng cần thiết Câu 14: Xin Ông/Bà cho biết ý kiến việc luân chuyển, điều động để phát triển nguồn nhân lực đặc thù lãnh đạo, quản lý Không cần thiết Cần thiết để đào tạo, rèn luyện, phát triển Rất cần thiết để đào tạo, rèn luyện, phát triển Khơng có ý kiến Câu 15: Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến vị trí lãnh đạo, quản lý Ơng/Bà Khơng hài lòng Hài lòng Hài lòng phần Rất hài lịng Câu 16: Ơng/bà đánh giá mức độ cần thiết việc luân chuyển, điều động để phát triển nguồn nhân lực? Không cần thiết Cần thiết để đào tạo, rèn luyện phát triển Rất cần thiết để đào tạo, rèn luyện phát triển Không biết/không trả lời Câu 17: Ơng/bà đánh giá cơng tác ln chuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở nay? Rất phù hợp Phù hợp Phù hợp phần Không phù hợp Rất không phù hợp 14 Nếu không phù hợp xin nêu lý do: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18: Ông/bà đánh giá chế độ đãi ngộ lãnh đạo, quản lý nay? Chế độ/Mức độ Rất phù Phù hợp hợp Phù hợp Không phù phần hợp Lương, thưởng Phụ cấp cấp lãnh đạo, quản lý Đào tạo bồi dưỡng Khác (Điều kiện làm việc) Câu 19: Nhu cầu về học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, Lý luận trị, quản lý nhà nước ông/bà thời gian tới? Năm 2021 Nội dung Có Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Quản lý nhà nước Chuyên viên Chuyên viên Chun viên cao cấp Lý luận Khơng Năm 2031 Chưa biết/KTL Có Khơng Chưa biết/KTL 15 trị Cử nhân trị Trung cấp LLCT Cao cấp LLCT Câu 20: Xin Ông/Bà cho biết ý kiến việc thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở Khơng cần thiết Cần thiết để tìm kiếm nhân tố có lực thực phù hợp với yêu cầu vị trí Rất cần thiết để tìm kiếm nhân tố có lực thực phù hợp với u cầu vị trí Khơng có ý kiến Câu 21: Theo Ông/Bà việc đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 22: Ơng/Bà đánh giá công tác quy hoạch lãnh đạo, quản lý cấp sở nay? Rất phù hợp Phù hợp Phù hợp phần Không phù hợp Rất không phù hợp Nếu không phù hợp xin nêu lý do: ……………………………………… Câu 23: Ông/Bà đưa nhận định công tác đánh giá (lãnh đạo, quản lý cấp sở) nay? Rất phù hợp 16 Phù hợp Phù hợp phần Không phù hợp Rất không phù hợp Nếu không phù hợp xin nêu lý do: ……………………………………… Câu 24: Theo Ơng/bà cần có biện pháp để phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ (từng lĩnh vực), kiến thức quản lý nhà nước trình độ lý luận trị phù hợp với chức danh nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở (đội ngũ quy hoạch giám đốc sở, phó giám đốc sở; giám đốc sở; phó giám đốc sở) Hồn thiện chương trình, giáo trình, chế độ, đội ngũ giảng viên cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Hoàn thiện chế, sách, pháp luật, cách thức tuyên truyền nhận thức tầm quan trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Khác………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Ông/Bà cung cấp thông tin! ... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ 2.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở 2.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực. .. Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ 36 2.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 Khái quát sở nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở Việt Nam 84 3.1.1 Vị trí, tên cấu sở

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w