- Kế toán tiêu thụ và Xác định kế quả Kinh Doanh là cơ sở để đánh giá tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp nhìn lại xem đơn vị mình đã hoàn thành cũng như thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình đạt hiệu quả và thu về lợi nhuận như thế nào so với mục tiêu đề ra. Do đó, quy mô và kết cấu của Kế toán xác định kết quả kinh doanh rất lớn và phức tạp. Vì nó là thước đo để đánh giá mức độ hiệu quả trong kinh doanh. - Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động về kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều phần hành nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý.
Trang 1MỤC LỤC
Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Phạm vi về thời gian 2
3.2 Phạm vi không gian 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
4.2 Phương pháp phân tích số liệu 3
5 Kết cấu đề tài 3
PHẦN II: NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Nhiệm vụ của Kế Toán tiêu thụ và xác định Kết quả Kinh Doanh 7
1.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 7
1.2.1 Kế toán Doanh Thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ Doanh Thu 10
1.2.3 Kế Toán Giá Vốn hàng bán 12
1.2.4 Kế Toán Doanh Thu Hoạt động tài chính 14
1.2.5 Kế Toán chi phí hoạt động tài chính 15
1.2.6.Kế Toán Chi phí bán hàng và quản lý Doanh Nghiệp 15
1.2.7 Kế Toán chi Phí khác 16
Trang 21.2.8 Kế Toán Thu nhập khác 17
1.2.9 Kế Toán chi phí Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 18
1.2.10 Kế Toán Xác định Kết Quả Kinh Doanh 18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 20
2.1.Giới thiệu tổng quát về Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh 20
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh 20
2.1.2 Đặc điểm sản xuất và tổ chức kinh doanh 21
2.1.3 Tồ chức bộ máy quản lý của Công ty 22
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 24
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỊ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP LỘC THỊNH 31
2.2.1 Một số đặc điểm về tiêu thụ tại Công Ty CP TM Tổng Hợp Lộc Thịnh .31
2.3 Kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ 33
2.3.1 Chứng từ sử dụng 33
2.3.2 Trình tự luân chuyển chứng từ 33
2.3.3 Tài khoản sử dụng 34
2.3.4 Một số Ví dụ 34
2.4 Kế Toán các Khoản giảm trừ Doanh Thu 38
2.4.1Giảm giá hàng bán 38
2.4.2.Chiết khấu thương mại 38
2.4.3Hàng bán bị trả lại 39
2.5 Kế Toán giá vốn hàng bán 43
2.6 Kế Toán Doanh Thu Hoạt động tài chính 45
2.7 Kế Toán chi phí hoạt động Tài chính 47
Trang 32.8 Kế Toán chi phí bán hàng và Quản lý Doanh Nghiệp 50
2.8.1.Chi phí bán hàng 50
2.8.2.Chi phí quản lý doanh nghiệp 53
2.8.3 Kế Toán chi phí khác 56
2.9 Kế Toán Thu nhập khác 56
2.10 Kế Toán chi phí Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 57
2.10.1 Cách tính thuế 57
2.10.2 Xác định thuế phải nộp và hạch toán 57
2.11 Kế Toán xác định kết quả kinh doanh 60
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ 65
4.1 Nhận xét về công tác tổ chức kế toán tại công ty 65
4.1.1.Nhận xét về hoạt động kinh doanh của Công ty 65
4.1.2.Nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức kế toán tại Công ty 66
4.2 Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiêu thụ và xác định KQKD 68
4.2.1.Về Kế Toán bán hàng và cung cấp dịch vụ 68
4.2.2 Về Kế toán các khoản giảm trừ Doanh Thu 68
4.2.3 Về Kế Toán giá vốn hàng bán 69
4.2.4 Về Kế Toán chi phí bán hàng và Quản lý Doanh Nghiệp 71
PHẦN VI: KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp 9
Sơ đồ 1.2 Kế toán doanh thu tại công ty 10
Sơ đồ 1.3: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 12
Sơ đồ 1.4: Kế toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên 13
Sơ đồ 1.5 Kế toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ 14
Sơ đồ 1.6: Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 14
Sơ đồ 1.7: Kế toán chi phí hoạt động tài chính 15
Sơ đồ 1.8: Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 16
Sơ đồ 1.9: Kế toán chi phí khác 17
Sơ đồ 1.10: Kế toán thu nhập khác 17
Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 18
Sơ đồ 1.12: Kế toán xác định kết quả kinh doanh 19
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty 22
Sơ Đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán tài chính 25
Sơ Đồ 2.3: Sơ đồ hình thức kế toán Nhật Ký Chung 27
Bảng 2.1: Sổ Nhật Ký Chung 35
Bảng 2.2: Sổ chi tiết tài khoản 5111 36
Bảng 2.3: Sổ cái tổng hợp TK 511 37
Bảng 2.4: Phiếu nhập hàng bán bị trả lại 40
Bảng 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 5313 41
Bảng 2.6: Sổ cái tổng hợp TK Sổ cái tổng hợp TK 531 42
Bảng 2.7 Sổ cái tổng hợp TK 632 44
Bảng 2.8 Sổ chi tiết tài khoản 5151 46
Bảng 2.9 Sổ cái tổng hợp TK 515 47
Bảng 2.10 Sổ chi tiết tài khoản 6352 48
Bảng 2.11 Sổ cái tổng hợp TK635 49
Bảng 2.12 Sổ chi tiết tài khoản 64173 51
Bảng 2.13 Sổ cái tổng hợp TK 641 52
Bảng 2.14 Sổ chi tiết tài khoản 64271 54
Bảng 2.15 Sổ cái tổng hợp TK 642 55
Bảng 2.16 Sổ chi tiết tài khoản 8211 58
Bảng 2.17 Sổ cái tài khoản 821 59
Bảng 2.18 Sổ cái tài khoản 911 63
Bảng 2.19 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 03/2012 64
Trang 6PHẦN I
MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài
- Kế toán tiêu thụ và Xác định kế quả Kinh Doanh là cơ sở để đánh giá tình
hình kinh doanh của Doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, là điều kiện cơ bản đểdoanh nghiệp nhìn lại xem đơn vị mình đã hoàn thành cũng như thực hiện quá trìnhsản xuất kinh doanh của mình đạt hiệu quả và thu về lợi nhuận như thế nào so vớimục tiêu đề ra Do đó, quy mô và kết cấu của Kế toán xác định kết quả kinh doanhrất lớn và phức tạp Vì nó là thước đo để đánh giá mức độ hiệu quả trong kinhdoanh
- Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động về kinh tế vàkiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong công tác kế toán của doanh nghiệp chia
ra làm nhiều khâu, nhiều phần hành nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bótạo thành một hệ thống quản lý
Thông tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗiquá trình : Vốn và nguồn, tăng và giảm, Doanh Thu và chi phí Mỗi thông tin thuđược là kết quả của quá trình có tính hai mặt : thông tin và kiểm tra Do đó, việc tổchức hạch toán kết quả Kinh doanh là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất,chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của Kế toán xác đinh kết quả kinh doanh, vềcác nguồn thu và sự chi tiêu trong quá trình kinh doanh, để nhà quản lý có thể nắmbắt được những thông tin kinh tế cần thiết, đưa ra những quyết định tối ưu nhất vềđầu tư, chi tiêu trong tương Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách vềtình hình lưu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh doanh của đơn
vị mình
- Thực tế ở nước ta trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp có kếtquả kinh doanh không cao Trong khi đó, các chi phí cố định như: chi phí quản lýDoanh nghiệp, chi phí bán hàng, không đổi Nguyên nhân là do tình hình kinh tế
Trang 7đang suy thoái Vì vậy, nó ảnh hưởng đến tất cả các Doanh Nghiệp trong nước
- Xuất phát từ những vần đề trên và thông qua một thời gian thực tập em xin
chọn đề tài “ Kế toán Tiêu Thụ và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh tại Công Ty
Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh” để đi sâu vào nghiên cứu và viết
báo cáo:
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu quá trình xác lập chứng từ, ghi chép sổ sách hạch toán và tính toán
để xác định kết quả kinh doanh của công ty Trên cơ sở đó để thấy được tầm quantrọng của hệ thống kế toán nói chung và bộ phận kế toán về tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh nói riêng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,
em đã chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CổPhần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh” Qua đề tài này có thể giúp chúng ta nắm
rõ hơn về thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nóichung, kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thu thập chứng từ, các sổ sách về các nghiệp vụ phát sinh đến Kế toán tiêuthụ và Xác Định Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng HợpLộc Thịnh
- Tìm hiểu thực trạng công tác Kế toán tiêu thụ và Xác Định Kết quả kinhdoanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm tạiCông ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
3 Phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi về thời gian
+ Thời gian thực tập từ : 23/04/2012 đến 15/06/2012
+ Số liệu thu thập trong thời gian thực tập từ 01/03/2012 – 15/06/2012
+ Số liệu hạch toán trong đề tài là tháng 3/2012
Trang 83.2 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập tại phòng kế toán của Công ty CổPhần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
+ Tham khảo thêm số liệu và các tài liệu trên báo chí và tạp chí, sổ sách kếtoán…
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
+ Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê mô tả ,so sánh biến động và tổnghợp để phân tích
+ Trên cơ sở đó sử dụng phương pháp suy luận để đề xuất các giải pháp
- Chương 3: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng hợp Lộc Thịnh
Chương 4: Nhận xét, kiến nghị.
Phần 3: Kết Luận
Trang 9PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Ngành thương mại thực hiện chức năng nối liền giữa sản xuất và tiêu thụ Đốitượng kinh doanh của ngành thương mại là hàng hóa
Hàng hóa trong kinh doanh thương mại thường được phân theo các nhóm:
1.1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm
Là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nóchính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ tay người bán sang tayngười mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền từ người mua
Trang 10(PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2002, NXB Tài Chính) Thông qua quá trình tiêu thụhàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị Và khi kết thúc quátrình tiêu thụ doanh nghiệp sẽ thu được doanh thu từ hoạt động bán hàng.
1.1.1.3 Phương thức bán hàng
Bán hàng theo phương thức nhận hàng : Theo phương thức này khách hàng
phải đến nhận hàng tại kho của đơn vị bán Đơn vị bán sau khi xuất hàng ra khỏikho giao trực tiếp cho khách hàng, số hàng hoá này được xác định ngay là tiêu thụkhông phân biệt là đã thu được tiền hay chưa thu được tiền Phương pháp này baogồm :
+ Bán hàng giao trực tiếp cho khách hàng
+ Bán trả góp
Bán hàng theo phương thức gửi hàng : Theo phương thức này DN phải xuất
kho hàng hoá giao cho người áp tải để áp tải đến địa điểm giao hàng theo quy định
để giao hàng hoá cho khách hàng Sau khi hàng hoá xuất khỏi kho thì chưa đượcxác định là tiêu thụ Khi nào khách hàng chấp nhận thanh toán thì hàng hoá đó mớiđược xác định là tiêu thụ
Phương pháp này bao gồm:
+ Bán hàng gửi đại lý
+ Gửi hàng giao cho khách
1.1.1.4 Doanh thu
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (Chuẩn mực 14-Doanh thu và thu nhập khác)
Các loại doanh thu gồm:
Doanh thu bán hàng
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
Doanh thu bán hàng: là doanh thu thu được việc bán các sản phẩm của doanh
nghiệp
Trang 11Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đã thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:(1)Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lời rủi ro và lợi ích gắn liềnvới quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
(2)Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
(3)Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
(4)Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng
(5)Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng
1.1.1.5 Các khoản giảm trừ doanh thu (Chuẩn mực 14 –Doanh thu và thu
nhập khác)
Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng với số lượng lớn
Giảm giá hàng bán: Là hàng đã bán sau đó người bán giảm trừ cho người mua
một khoản tiền giao hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách, lạc hậu thị hiếu
Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu
thụ khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
1.1.1.6 Doanh thu thuần
Doanh thu thuần: là phần còn lại của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
sau khi đã trừ các khoản giảm doanh thu và các khoản thuế TTĐB, Thuế XK (nếu
có), và được tính trên doanh thu bán hàng thực tế của kỳ đó (Theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC).
1.1.1.7 Kết quả kinh doanh
Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần,doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác với giá trị vốn hàng bán, chi phí tàichính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác
LN kế toán trước thuế TNDN= LN thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác
LN sau thuế TNDN = LN kế toán trước thuế - CP thuế TNDN
LN thuần từ HĐKD = [DT thuần + DT Tài Chính] – [GVHB + CP Tài chính +
Trang 12CPBH + CPQLDN]
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
1.1.2 Nhiệm vụ của Kế Toán tiêu thụ và xác định Kết quả Kinh Doanh
Nhiệm vụ công tác hạch toán xác định kết quả kinh doanh là phải đáp ứng nhucầu thông tin của nhà quản lý thông qua việc cung cấp các thông tin đầy đủ, chínhxác, kịp thời giúp nhà quản lý phân tích, đánh giá và quy định phương án kinhdoanh cho mỗi doanh nghiệp
Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám sát chặt chẽ
về tình hình hiện có sự biến động của các loại thành phẩm hàng hóa về các mặt sốlượng quy cách chất lượng và giá trị
Phản ánh chính xác đầy đủ, trung thực các khoản chi phí liên quan nhằmphục vụ cho công tác xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng, doanh thu thuần để xác định kếtquả kinh doanh Kiểm tra, đôn đốc, đảm bảo thu đủ, thu nhanh tiền bán hàng tránh
bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp
Xác định kết quả của từng hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và kiểmtra giám sát tình hình phân phối kết quả kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với Ngânsách nhà nước, tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
1.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
1.2.1 Kế toán Doanh Thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK sử dụng:
TK 511-“ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK 512 –“ Doanh thu bán hàng nội bộ”.Các tài khoản này dùng để phảnánh doanh thu bán hàng thực tế cùng các khoản giảm trừ doanh thu, từ đó xácđịnh doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp Các tài khoản này không có số dư
1.2.1.1 TK 511 – Doanh Thu Bán Hàng và cun cấp dịch vụ.
Nguyên tắc kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Ghi nhận doanh thu theo nguyên tắc phù hợp Khi ghi nhận một khoảndoanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng liên quan tới việc tạo ra
Trang 13doanh thu đó.
Nếu Doanh nghiệp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ rađồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng theo tỷ giá giao dịch thực tếphát sinh hay tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền thu được từcác giao dịch và nghiệp vụ phát sinh liên quan tới bán hàng bao gồm cả phụ thu vàphí liên quan ngoài giá bán
Trong kỳ nếu phát sinh các khoản giảm trừ thì phải hạch toán riêng biệt vàtính trừ vào doanh thu đã ghi nhận để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác địnhKQKD của kỳ kế toán
Nếu trong kỳ DN đã viết hóa đơn bán hàng và thu tiền hàng nhưng tới cuốikỳ vẫn chưa giao hàng thì giá trị số hàng này không được coi là bán trong kỳ vàkhông được ghi vào TK 511 mà chỉ hạch toán vào Bên Có TK 131 Khi giao hàngmới hạch toán vào TK 511
TK 511 có 5 TK cấp 2:
5111: Doanh thu bán hàng hoá
5112: Doanh thu bán thành phẩm
5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
5115: Doanh thu bất động sản đầu tư
Kết cấu tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Cuối kỳ kết chuyển các khoản
giảm trừ doanh thu
+ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ doanh
thu sang TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định trong kỳ
Trang 141.2.1.2 TK 512 – Doanh Thu Bán Hàng Nội Bộ
Doanh thu bán hàng nội bộ: Là doanh thu của sản phẩm, hàng hoá và dịch
vụ tiêu thụ trong nội bộ DN hoặc giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một tổngcông ty
Ví dụ: Xuất giấy đang bán làm văn phòng phẩm, xuất máy vi tính đang bán ra
để làm việc trong phòng kế toán của công ty
Khi xuất ra sử dụng thì kế toán cũng hạch toán như một giao dịch bán hàng(ghi nhận doanh thu và giá vốn) Trên hoá đơn nếu là sử dụng nội bộ thì ghi công tybán và mua chính là công ty đang hạch toán Doanh thu trong trường hợp này chính
là giá bán tại thời điểm phát sinh
Kết cấu tài khoản 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ tương tự TK511
1.2.1.3 Kế toán doanh thu theo các phương thức bán hàng chủ yếu
Kế toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp
Trang 15Thuế GTGTđầu ra được khấu trừThuế GTGT
Doanh thubán hàng Tiền hoa hồngphải trả
Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng qua đại lý
Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàngcho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng Sau khi bánđược hàng bên đại lý sẽ thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp, và được hưởng mộtkhoản hoa hồng theo thỏa thuận của hai bên
Kế toán tại công ty:
Sơ đồ 1.2 Kế toán doanh thu tại công ty
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ Doanh Thu.
1.2.2.1 Chiết khấu thương mại
Giá bán ghi trên hóa đơn là giá bán đã giảm, và khoản này không hạch toán
vào TK 521; doanh thu phản ánh theo giá đã trừ CKTM (Điểm 3, mục IV, Thông tư
số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002)
Nếu việc giảm giá áp dụng căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hóa, dịch vụthực tế mua đạt mức nhất định thì số tiền giảm của hàng hóa đã bán được điều chỉnhtrên hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau, trên hóa
đơn phải ghi rõ các số hóa đơn được giảm giá và số tiền được giảm giá (Điểm 2.5,
mục 2, Phụ lục 4, Thông tư 153/2010/TT-BTCC ngày 28/09/2010) Khoản giảm giá
này được hạch toán vào TK 521 (Điểm 3, mục IV, Thông tư số 89/2002/TT-BTC
Trang 16- Là khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từchối thanh toán.
- Hàng bán bị trả lại là khoản làm giảm doanh thu bán hàng thuần và được ghinhận vào tài khoản hàng bán bị trả lại
- Khi phát sinh khoản hàng bán bị trả lại kế toán cần ghi nhận cùng lúc 2 búttoán sau:
+ Ghi nhận doanh thu hàng bán bị trả lại và ghi giảm số tiền thu của kháchhàng hoặc ghi nợ trả lại khách hàng hoặc chi tiền trả lại ngay
+ Nhận lại hàng không bán được thì phải điều chỉnh ghi giảm giá vốn hàngbán đã bán ra trước đó
- Tài khoản sử dụng: TK 531-Hàng bán bị trả lại
- Chứng từ sử dụng:
+ Biên bản trả lại hàng hóa, phiếu chi, giấy báo nợ, các chứng từ gốc khác
Tổ chức, cá nhân mua hàng hóa, người bán đã xuất hóa đơn, người mua đãnhận hàng, nhưng sau đó người mua phát hiện hàng hóa không đúng quy cách, chấtlượng phải trả lại toàn bộ hay một phần hàng hóa, khi xuất hàng trả lại cho ngườibán, cơ sở phải lập hóa đơn, trên hóa đơn ghi rõ loại hàng hóa trả lại cho người bán
do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT (Thông tư 153/2010/TT-BTC
ngày 28/09/2010, Phụ lục 4, mục 2.8)
Trường hợp người mua là đối tượng không có hóa đơn, khi trả lại hàng bênmua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng trả lạitheo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo hóa đơn bán hàng (số, ngày,tháng), lý do trả hàng kèm hóa đơn cho bên bán Bên bán lưu giữ để hạch toán thuế
GTGT và kê khai doanh số (Thông tư 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010, Phụ lục
4, mục 2.8)
1.2.2.2 Giảm giá hàng bán
Bên bán và bên mua phải lập biên bản hay thỏa thuận ghi rõ số lượng, quycách, mức giảm, số hóa đơn bán hàng, lý do Bên bán lập hóa đơn điều chỉnh số tiềngiảm
Trang 17Chỉ hạch toán vào TK 532 - “Giảm giá hàng bán” các khoản giảm trừ do việcchấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn tức là sau khi đã phát hành hóa đơn Khônghạch toán vào TK này số giảm giá cho phép đã được ghi trên hóa đơn và đã đượctrừ vào tổng giá trị hàng bán ghi trên hóa đơn.
1.2.2.3 Sơ đồ kế toán các khoản giảm trừ Doanh Thu
Sơ đồ 1.3: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 111,112,131 TK 521,531,532 TK 511,512 Khoản giảm trừ
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) quy định phương pháp tính
giá xuất kho hàng hóa bao gồm:
Phương pháp tính theo giá đích danh
Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập sau-xuất trước (LIFO)
Việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho phải căn cứ vào đặcđiểm của doanh nghiệp, số lần nhập-xuất hàng hóa, trình độ của nhân viên kế toán,thủ kho, điều kiện kho bãi của doanh nghiệp
Phương pháp bình quân gia quyền là phương pháp được sử dụng trong việctính giá hàng hóa xuất kho tại doanh nghiệp em đang thực tập nên em đã tập trungvào trình bày phương pháp này Đây là phương pháp phổ biến được sử dụng trongloại hình doanh nghiệp có lượng hàng hóa lớn, số lần nhập - xuất diễn ra thường
Trang 18xuyên Phương pháp này khá đơn giản nên giảm khối lượng công việc cho nhânviên kế toán.
Khi sử dụng phương pháp này thì giá trị của hàng tồn kho được tính theo giátrị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàngtồn kho được mua vào hoặc xuất bán trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tínhtheo thời kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về phụ thuộc vào tình hình của doanhnghiệp
Giá trị thực
tế của hàng
hóa xuất kho
Giá trị HH tồn đầu kỳ + giá trị HH nhập trong kỳ Số lượng
hàng hóaxuất kho
Số lượng HH tồn đầu kỳ + số lượng HH nhập trong kỳ
- Giá vốn hàng bán:Là trị giá thực tế xuất kho của số sản phẩm được xuất
bán trong kỳ hoặc là giá thành thực tế thành phẩm hoàn thành đã được xác định làtiêu thụ và các khoản chi phí khác được phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
- Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn của hàng xuất bán gồm: Trị
giá mua thực tế của hàng xuất bán và chi phí thu mua hàng phân bổ cho số hàng đãbán
- Tài khoản sử dụng: TK 632 - Giá vốn hàng bán
Sơ đồ 1.4: Kế toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên
giá vốn hàng bán bị trả lại
Giá vốn hàng bán, hàng gửi đại lý
Kết chuyển giá vốn,
Trang 19Trị giá SP đầu kỳ phát sinh chuyển sang
Trị giá SP cuối kỳ
chưa bán đượcK/C giá vốnhàng bán
Sơ đồ 1.5 Kế toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK611 TK 632 TK 155, 156, 157
1.2.4 Kế Toán Doanh Thu Hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính: Là toàn bộ các khoản thu về tiền lãi, cổ
tức được hưởng, chênh lệch giá khi chuyển nhượng các khoản đầu tư hoặc
chuyển đổi mục đích, chiết khấu thanh toán được hưởng, tiền lãi do bán hàng trả
góp,
Tài khoản sử dụng: TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.6: Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
K/C doanh thu HĐTC Nhận lãi Cổ phiếu, trái phiếu
TK 121,228,223 Lãi cổ phiếu, trái phiếu mua
bổ sung cổ phiếu trái phiếu
TK 331,338 Chiết khấu thanh toán được hưởng Lãi bán hàng trả góp, trả chậm
TK 911
Trang 201.2.5 Kế Toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí tài chính: là chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phícho vay và đi vay vốn và một số chi phí
Tài khoản: TK 635 - Chi phí tài chính
Sơ đồ 1.7: Kế toán chi phí hoạt động tài chính
1.2.6.Kế Toán Chi phí bán hàng và quản lý Doanh Nghiệp
Chi phí bán hàng, là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quátrình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Bao gồm: Chi phí tiếp thị, giao hàng,giao dịch, bảo hành sản phẩm hàng hoá, hoa hồng bán hàng, lương nhân viên bánhàng và các chi phí gắn liền với kho bảo quản sản phẩm, hàng hóa,
Chi phí quản lý doanh nghiệp, là các khoản chi phí gián tiếp Bao gồm: chiphí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí đồ dùng, chi phí hành chính, tổ chức vàvăn phòng mà không thể xếp vào quá trình sản xuất hoặc quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ
Tài khoản sử dụng: - TK 641 - Chi phí bán hàng
- TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 21Sơ đồ 1.8: Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Tài khoản sử dụng: TK 811 - Chi phí khác
Trang 22Sơ đồ 1.9: Kế toán chi phí khác
TK 111,112,338,331 TK 811 TK 911 Các khoản chi bằng K/C chi phí khác
tiền khác, phạt vi phạm
TK 152, 211, 213
Chi phí nhượng bán vật tư, TSCĐ
Sơ đồ 1.10: Kế toán thu nhập khác
K/C thu nhập khác Thu nhập thanh lý nhượng bán TSCĐ
TK 331, 338 Các khoản nợ phải trả
Không xác định được chủ nợ
TK 152, 211,156 nhận quà tặng tài sản,
vật tư
Trang 231.2.9 Kế Toán chi phí Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành
và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ(Chuẩn mực kế toán số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp)
Tài khoản sử dụng: TK 821 - Chi phí thuế TNDN
Tài khoản cấp 2: TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành
TK 8212 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 3334 TK 821 (8211) TK 911
Số thuế TNDN K/C chi phí thuế
hiện hành phải nộp TNDN hiện hành
1.2.10 Kế Toán Xác định Kết Quả Kinh Doanh
Kết quả kinh doanh: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác với giá trịvốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vàchi phí khác
Tài khoản sử dụng: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Trang 24Sơ đồ 1.12: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
K/C Giá vốn K/C doanh thu bán hàng
Chi phí BH K/C doanh thu hoạt động
và chi phí QLDN tài chính, thu nhập khác
K/C Chi phí tài chính K/C chi phí thuế
Chi phí khác TNDN
K/C Chi phí thuế
K/C lỗ TNDN hiện hành K/C lãi
Trang 25CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU
THỤ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
2.1.Giới thiệu tổng quát về Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh được thành lập năm
2011 Ngành nghề kinh doanh: Thiết Kế xây dựng các công trình dân dụng, côngcộng, bán buôn vật liệu xây dựng … với số vốn điều lệ hiện nay là 5.000.000.000đồng (Năm tỷ đồng) Trong đó, vốn lưu động là : 5.000.000.000 đồng (Năm tỷđồng)
Hiện tại, Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh hoạt động theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế: 010.110.3160 do Sở
kế hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 04/07/2011
+Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP LỘCTHỊNH
+ Tên viết tắt:
+ Tên nước ngoài:
+Mã số thuế :0 1 0 1 1 0 3 1 6 0
+Vốn điều lệ : 5.000.000.000 đồng ( Năm tỷ đồng chẵn)
+Trụ số chính: B20-TT11 Khu Đô Thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
+Điện thoại: 04 8538.8968 ; Fax:04.8538.8969
Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tên gọi để giao dịch ,được mở tàikhoản tại các ngân hàng
Nguyên tắc hoạt động: là đơn vị hạch toán độc lập, chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động kinh doanh, nhằm đảm bảo và phát triển vốn, đồng thời giải quyếtthỏa đáng hài hòa lợi ích cá nhân người lao động theo kết quả sản xuất kinh doanh
Trang 26đạt được trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, áp dụng đúng chế độ chủ trươngtrong quản lý Nhà Nước, điều hành sản xuất trên cơ sở quyền làm chủ tập thể củacán bộ nhân viên trong công ty
2.1.2 Đặc điểm sản xuất và tổ chức kinh doanh
2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh là đơn vị hoạt động sảnxuất kinh doanh trên các lĩnh vực:
Mua bán vật liệu xây dựng
Bán buôn vật liệu xây dựng các loại
……
2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh là một doanh nghiệp Tưnhân do Hội đồng thành viên ( từ 2 thành viên trở lên) cùng góp vốn và quản lý, loạihình sản xuất của công ty là ính Bán buôn bán lẻ các loại vật liệu xây dựng Do đó,chi phí của Doanh Nghiệp chủ yếu là bán hàng và quản lý Doanh Nghiệp
2.1.2.3 Quy mô hoạt động của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh hoạt động với quy môvừa và nhỏ, có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm
Nhân sự:
Tại văn phòng công ty: 13 người bố trí 5 phòng
2.1.2.4 Quá trình sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực kinh doanh: Buôn bán vật liệu xây dựng các loại Bán buôn, bán
lẻ,… xây dựng công trình công cộng, dân dụng
- Chức năng: kinh doanh thương mại trong lĩnh vực kinh doanh của công ty.
- Nhiệm vụ: Hoạt động theo qui định của pháp luật và thực hiện những qui
định do Hội đồng quản trị đề ra, đồng thời công ty sẽ hoạt động kinh doanh theophương án Hội đồng quản trị vạch ra và được Hội đồng cổ đông thống nhất
Trang 272.1.3 Tồ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty
Ghi chú:
: Chỉ đạo trực tiếp: Quan hệ tương quan
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty
Hiện nay cán bộ công nhân viên là: 30 người (nhân viên quản lý là: 11 người)
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
KẾ TOÁN
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KINH DOANH, DV KHÁCH HÀNG
PHÒNG KINH DOANH, DV KHÁCH HÀNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Trang 28của công ty, về phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả của công ty.
c Phòng tổ chức Hành chánh
Tiếp nhận tất cả các công văn sau đó chuyển đến cho các bộ phận chức năng
có liên quan để thực hiện Tham mưu cho Giám Đốc sắp xếp lại tổ chức bộ máyquản lý cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng bộ phận qua từng thời kỳ.Căn cứ vào định mức tiền lương làm cơ sở chi trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất Đối với bộ phận gián tiếp trả lương theo quy định hiện hành Tổ chức họp xétnâng lương hàng năm theo đúng quy định
Tiếp nhận, bố trí cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của công việc, dựa trên
cơ sở năng lực và trình độ của từng người, có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghềcho nhân viên trong công ty, giải quyết các chế độ BHXH, về hưu, mất sức, thôiviệc…báo cáo thống kê định kỳ lên cơ quan cấp trên
e Phòng kế toán
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính dựa trên cơ sở sản xuất kinhdoanh của công ty Tổ chức, ghi chép, hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh đểphản ánh đúng tình hình sản xuất kinh doanh nhằm kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu - chi Giám sát quản lý chặt chẽ tình hình
Trang 29giá thành, thu nộp ngân sách và quyết toán hàng quý, hàng năm.
Xây dựng phương án huy động vốn và sử dụng vốn, luân chuyển trong sảnxuất có hiệu quả cho từng năm
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Đảm bảo sự chỉ đạo toàn diện, thống nhất và tập trung công tác kế toánthống kê và hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật của kế toán trưởng về những vấn đề cóliên quan đến kế toán hay thông tin kinh tế khác
Gọn nhẹ, hợp lý hướng chuyên môn hóa đúng
Phù hợp với tổ chức sản xuất sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý củađơn vị
2.1.4.2.Bộ máy kế toán trong công ty
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán ở Công Ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Lộc Thịnh hạchtoán độc lập nên được tổ chức thành phòng kế toán có những nhiệm vụ sau:
Tiến hành công tác kế toán theo quy định Nhà Nước
Lập báo cáo kế toán thống kê theo quy định Bộ Tài Chính, Tổng CụcThống Kê và kiểm tra sự chính xác của các báo cáo do các phòng ban khác lập
Hỗ trợ Giám Đốc hướng dẫn, chỉ đạo các phòng và bộ phận thực hiện việcghi chép ban đầu đúng chế độ, đúng phương pháp
Hỗ trợ Giám Đốc phổ biến, hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra việc thựchiện chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính trong phạm vi đơn vị
Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu quản lý tập trung thống nhất số liệu kếtoán thông kê và cung cấp số liệu đó cho các bộ phận khác có liên quan
Trang 30a.Sơ đồ bộ máy Kế toán trong công ty
Sơ Đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán tài chính
b.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản trị, Giám đốccông ty và trước pháp luật trong việc thực hiện công việc thuộc lĩnh vực tàichính kế toán Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dungcông việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán
Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanhtoán nợ, kiểm tra việc xử lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản
Phân tích và cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
Điều hành bộ máy kế toán theo điều lệ công ty và quy định của pháp luật
Kế toán tổng hợp
Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về các công việc được phân công
Xử lý một số công việc theo ủy quyền của kế toán trưởng, có trách nhiệmtổng hợp các chứng từ phát sinh của các kế toán chi tiết, lên sổ sách kế toán tổng
THỦ KHO
KẾ TOÁN CÔNG NỢ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Trang 31hợp, lập báo cáo tài chính theo định kỳ hàng tháng Đồng thời theo dõi, kiểm tra, lậpbáo cáo thuế.
Kế toán kho, hàng hóa và tài sản cố định
Theo dõi tình hình nhập nhập, xuất, tồn kho hàng hoá, vật tư và TSCĐ phátsinh trong ngày, trị giá hàng mua, các khoản chi phí mua hàng
Mở các sổ theo dõi chi tiết phục vụ cho việc quản lý hàng hóa, vật tư củacông ty Lập báo cáo về quá trình lưu chuyển hàng hóa của công ty Kế toán khohàng còn thường xuyên đối chiếu với các kho, cửa hàng để quản lý chặt chẽ hànghóa, vật tư và TSCĐ của công ty
Theo dõi chi tiết, phân tích, trích khấu hao TSCĐ và tình hình tăng giảmTSCĐ
Kế toán công nợ
Theo dõi công nợ mua bán hàng hóa, nợ phải thu, phải trả khác, các khoảnphải trả cho nhà cung cấp
Theo dõi công nợ cho thuê kho và mặt bằng Theo dõi các hợp đồng kinh tế
và đối chiếu tình hình công nợ giữa công ty với các đơn vị khác
Kế toán ngân hàng
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp về tình hình vay, trả nợ ngân hàng
Theo dõi tình hình tiền gửi tại ngân hàng, công nợ khách hàng, nhà cungcấp, chịu trách nhiệm thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Lập hồ sơ vay vốn vàxem xét các khoản vay đến hạn phải trả để kịp thời thanh toán
Kế toán thanh toán
Theo dõi các khoản thu, chi về vốn bằng tiền, theo dõi thu, chi tạm ứng,thanh toán vốn vay và chi trả lãi tiền vay
Theo dõi thanh toán lương và các khoản trích theo lương
Theo dõi tình hình chi mua hàng hóa của công ty
Thủ quỹ
Giữ tiền mặt tại công ty
Căn cứ vào các phiếu thu, chi để thu, chi tiền mặt và kiểm tra số tiền giaonhận và ghi sổ quỹ
Đối chiếu tiền mặt tại quỹ với sổ sách trước khi niêm phong
Trang 322.1.4.3 Hình thức kế toán đang áp dụng
Theo chế độ kế toán Việt Nam quy định có nhiều hình thức kế toán đang được
áp dụng rộng rãi Trên cơ sở và điều kiện thực tế về quy mô hoạt động của Công ty,đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ của cán bộ kế toán và phương tiện hỗ trợ…đem lại hiệu quả cao nhất Chính vì thế, Công ty hiện nay chọn hình thức kế toán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Trang 33Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi SổCái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung,
- Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hàng ngày, từ chứng từ kế toán được căn cứ làm chứng từ ghi sổ Trước hếtghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu trên sổNhật ký chung ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở
sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào số Nhật Ký chung thì cácnghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp
vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghiđồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối
số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái vàbảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cânđối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổNhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại
Trang 34trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Hi n nay công ty đang s d ng các lo i s sau:ện nay công ty đang sử dụng các loại sổ sau: ử dụng các loại sổ sau: ụng các loại sổ sau: ại sổ sau: ổ sau:
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Sổ quỹ tiền mặt Sổ chi tiết tài khoản
Sổ tiền gửi ngân hàng Sổ tổng hợp phải thu của khách hàng
Sổ chi tiết tiền vay Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Sổ chi tiết vật liệu Sổ tài sản cố định
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
2.1.4.4 Hệ thống TK sử dụng
Theo quyết định 15/2006 QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài
chính hình thức kế toán đang áp dụng: Nhật Ký chung.
Với tài khoản chi tiết: căn cứ vào đặc điểm sản xuất thực tế và nhu cầu
quản lý chi tiết, hạch toán nội bộ công ty đã mở ra các tài khoản cấp 3,4 cho các đối
tượng kế toán, nhưng vẫn đảm bảo tuân theo quy định của Bộ tài chính (Xem phụ lục số 01)
Hệ thống báo cáo kế toán công ty sử dụng
- Báo cáo tài chính
Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01 – DN
Báo cáo kết quả kinh doanh - Mẫu số B02 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03 – DN
Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09 – DN
Các báo cáo này được lập theo sáu nguyên tắc quy định tại chuẩn mực Trình bày báo cáo tài chính: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọngyếu, tập hợp bù trừ và có thể so sánh được
21-Báo cáo tài chính giữa niên độ lập theo quý bao gồm: Bảng cân đối kế toán(B01– DN), Báo cáo kết quả kinh doanh (B02 – DN), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(B03 – DN), Thuyết minh báo cáo tài chính (B09 – DN)
- Báo cáo quản trị
Hệ thống này cung cấp thông tin cho nội bộ doanh nghiệp, được công ty thiết
Trang 35kế và lập sẵn trong phần mềm kế toán tùy theo yêu cầu quản trị như: Báo cáo dựtoán chi phí trong 6 tháng, Báo cáo bán hàng theo khu vực, …
- Báo cáo thuế
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thuế khấu trừ
Hàng tháng công ty sử dụng phần mềm Hỗ Trợ Kê Khai do Cục thuế ban hànhlàm công cụ kê khai thuế hàng tháng, hàng quí và hàng năm
Hàng tháng lập báo cáo thuế GTGT gồm các mẫu:
- Tờ khai thuế GTGT - Mẫu số 01/GTGT
- Bảng kê hóa đơn, CT HH, dịch vụ bán ra – Mẫu số 01-1/GTGT
- Bảng kê hóa đơn, CT HH, dịch vụ mua vào – Mẫu số 01-2/GTGT
Hàng quí kế toán lập tờ khai thuế TNDN tạm tính và nộp trước ngày đầutháng của quí kế tiếp – Mẫu số 01A/TNDN
Hàng năm, công ty lập báo cáo quyết toán thuế GTGT, TNCN, và báo cáotài chính được lập và nộp cho cơ quan Nhà nước trong vòng 90 ngày kể từ ngày kếtthúc năm tài chính gồm các mẫu trên và nộp cho Chi Cục Thuế quận Hà Đông , Tp
Hà Nội và Ủy Ban Nhân Dân Quận Hà Đông, Tp.Hà Nội
2.1.4.5 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàngnăm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán: tiền đồng Việt Nam, các giá trịngoại tệ được quy đổi sang tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế
Phương pháp tính thuế GTGT: áp dụng theo phương pháp khấu trừ
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá thực tế đích danh Phương pháptính giá trị hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp hạchtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình) được ghi nhận theo giágốc
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng trừ dần vào
Trang 36nguyên giá TSCĐ theo thời gian ước tính phù hợp với thông tư của Bộ Tài Chính số203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP LỘC THỊNH
2.2.1 Một số đặc điểm về tiêu thụ tại Công Ty CP TM Tổng Hợp Lộc Thịnh
Công ty Cổ phần Thương Mại tổng Hợp Lộc Thịnh là công ty thương mạichuyên phân phối và bán buôn, bán lẻ các loại vật liệu xây dựng Công ty còn có hệthống cửa hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng Chính sách chiết khấu, giảm giáhàng bán… Nếu như khách hàng mua với số lượng hàng lớn
Công ty sử dụng các phương thức tiêu thụ khá đa dạng như: Bán sỉ & bán lẻ:
2.2.1.1 Hình thức bán sỉ
Giao dịch mua bán dựa trên các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế do kháchhàng cung cấp qua điện thoại hay e-mail Trên cơ sở đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tếcông ty sẽ kiểm tra, xem xét mức độ thỏa mãn về việc cung cấp hàng hóa, chi phíliên quan Từ đó sẽ chấp nhận hay từ chối đơn hàng Đối với đối tượng khách hàngnhư vậy số lượng tiêu thụ thường lớn và thường xuyên, để khuyến khích sự hợp tácthu hút nhiều đối tượng khách hàng hơn nữa, công ty đã có những chính sách chiếtkhấu, tỉ lệ chiết khấu phù hợp theo từng mức độ khách hàng Trong hình thức bán sỉcông ty sử dụng hai phương thức chủ yếu là: Bán hàng theo hình thức nhận hàng vàbán hàng theo hình thức chuyển hàng: Hàng gửi đại lý; hàng gửi giao cho khách
Bán hàng theo hình thức nhận hàng: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký
hoặc đơn đặt hàng hoặc dựa vào thông tin khách hàng đặt qua điện thoại hoặc yêucầu của nhân viên bán hàng để xuất kho chuyển cho người mua Đến ngày nhậnhàng khách hàng sẽ đến nhận trực tiếp tại kho hàng của công ty Hàng hóa được xácđịnh tiêu thụ khi bên mua đã kiểm hàng, nhận hàng và ký nhận vào hóa đơn bánhàng, phiếu xuất kho của công ty
Bán hàng theo phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào thỏa thuận của hai
Trang 37bên ghi trong hợp đồng, công ty sẽ chuyển hàng đến đúng nơi quy định cho kháchhàng Chi phí vận chuyển hàng hóa bên nào chịu phụ thuộc vào điều kiện quy địnhtrong hợp đồng Khi hàng hóa đã chuyển đến đúng nơi quy định, khách hàng sẽnhận hàng và ký nhận vào hóa đơn bán hàng và phiếu xuất kho của công ty Khi nàokhách hàng chấp nhận thanh toán thì mới xác định là tiêu thụ
2.2.1.2 Hình thức bán lẻ
Hình thức này được thực hiện trực tiếp khi có khách hàng là cá nhân hộ giađình cần vật liệu để xây, sửa chữa nhà, hoặc những công trình nhở mang tính chấtgia đình Khách hàng sẽ nhận hàng trực tiếp tại cửa hàng và thanh toán ngay Hàngngày nhân viên bán hàng sẽ lập bảng kê bán hàng và tiền nộp cho phòng kế toán
2.2.1.3 Hình thức thanh toán
Đối với đơn vị thương mại, quá trình lưu chuyển hàng hóa vận động khôngngừng Từ đó, vốn hàng hóa là vốn chủ yếu nhất và nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa
là nghiệp vụ chủ yếu phát sinh thường xuyên chiếm một khối lượng thường xuyên
và khối lượng công việc lớn Để nguồn vốn luôn đảm bảo cho quá trình lưu thônghàng hóa ổn định, tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn Công ty đã căn
cứ vào nhiều yếu tố khác nhau để đưa ra các phương thức thanh toán khác nhau phùhợp cho từng đối tượng khách hàng Các hình thức thanh toán chủ yếu là:
Thanh toán bằng tiền mặt: Hình thức này chủ yếu vào những khách hàng bán
lẻ, khách hàng thanh toán cho công ty qua nhân viên bán hàng hay ngân quỹ củacông ty
Thanh toán bằng chuyển khoản: Phương thức này được công ty áp dụng chủ
yếu với những khách hàng lớn, mua sỉ Đây là hình thức thuận tiện, an toàn, nhanhchóng trong giao dịch Tài khoản giao dịch của công ty được thành lập tại nhiềungân hàng để thuận tiện trong giao Bên cạnh đó khách hàng cũng có thể thanh toánbằng các loại thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ nội địa Tuy nhiên phương pháp thanh toánqua Ngân hàng là chính vì phần lớn khách hàng mua với số lượng lớn
2.3 Kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.3.1 Chứng từ sử dụng
Trang 38 Tại công ty sử dụng phiếu giao hàng để thay thế cho phiếu kho, do đó Phiếu
Giao Hàng là căn cứ để kế toán theo dõi hàng tồn kho Đồng thời là căn cứ để bộ
phận kho - giao nhận đóng hàng cho khách hàng và theo dõi hàng tồn kho thực tếtại kho
Hóa đơn GTGT: là cơ sở để kế toán theo dõi doanh thu bán hàng hóa dịch
Nếu chấp nhận đơn hàng, phòng kinh doanh thỏa thuận về giá cả, thời gian,phương thức giao hàng, thời hạn thanh toán Thông thường, ban giám đốc ủynhiệm cho phòng kinh doanh soạn thảo “Hợp đồng kinh tế”, trừ một số hợp đồngquan trọng hoặc có tính chất phức tạp về các điều kiện thỏa thuận thì phải có ý kiếncủa giám đốc Hợp đồng kinh tế ký kết gồm bốn bản, mỗi bên giữ hai bản
Căn cứ vào điều khoản trong Hợp đồng kinh tế, phòng kinh doanh lậpphiếu Đề nghị bán hàng Kế toán lập phiếu giao hàng và hoá đơn GTGT, hoá đơnGTGT gồm 3 liên (liên 1 lưu, liên 2 giao khách hàng, liên 3 sau khi giao cho kháchhàng ký được chuyển cho phòng kế toán lưu làm chứng từ theo dõi thu tiền và ghi
sổ kế toán), liên 2,3 hoá đơn bán hàng và phiếu giao hàng được chuyển cho bộ phậnKho – Giao nhận Kho – Giao nhận đóng hàng rồi thủ kho ký xác nhận sau đó giaocho nhân viên giao hàng, giao liên 2 hoá đơn bán hàng cho khách hàng và yêu cầukhách hàng ký xác nhận đã nhận hàng Nhân viên giao hàng mang phiếu giao hàng,liên 3 hóa đơn đã có chữ ký xác nhận của khách hàng về giao cho phòng kế toán
Khi nhận được các chứng từ, kế toán tiến hành kiểm tra, phân loại và hoànchỉnh chứng từ Kế toán công nợ căn cứ vào hoá đơn bán hàng xác định khoản nợphải thu chi tiết theo khách hàng
Trang 39 Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, bảng kê hàng hoá đã tiêuthụ, các chứng từ thu tiền, phiếu thu, các chứng từ khác có liên quan, phản ánh cácnghiệp vụ vào máy Phần mềm kế toán có sẵn của công ty sẽ tự động ghi vào sổnhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái theo từng loại tài khoản kế toán phù hợp.
Cuối tháng khi in báo cáo, phần mềm sẽ tự động tổng hợp các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong tháng, xử lý lên sổ cái tài khoản tương ứng, bảng tổng hợpnhập - xuất - tồn và ghi nhận vào bảng cân đối số phát sinh
2.3.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trong đó:
TK 5111: “Doanh thu bán hàng Thép”
TK 5112: “Doanh thu bán hàng xi măng”
TK 5113: “ Doanh thu cung cấp dịch cát”
TK 5114: “ Doanh thu bán hàng gạch”
2.3.4 Một số Ví dụ
Hàng bán trực tiếp:
Ví dụ 1: Ngày 14/04/2011 xuất bán cho Công ty TNHH TM & XNK Thiên
Phú thép chưa thanh toán tiền Kế toán bán hàng lập hóa đơn số 0002276 ngày
14/04/2011 đồng thời xuất phiếu giao hàng giao cho bộ phận giao hàng (Xem phục lục số 02)
Định khoản:
Khi lập hóa đơn GTGT số HĐ 0002276 (Xem phụ lục số 02) đồng thời được
cập nhật bút toán phản ánh doanh thu, thuế đầu ra, công nợ phải thu:
Nợ phải thu: Nợ TK 1311: 22.644.600
Doanh thu: Có TK 5111: 20.586.000
Thuế đầu ra: Có TK 3331: 2.058.600
Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán, hàng hóa xuất kho – chương trình kếtoán máy tự động điền bút toán này:
Kế toán ghi sổ: