PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP PHỨC CHẤT... Tổng hợp phức chất từ kim loại1.1... Tác dụng của kim loại với phối tửSự tạo phức trực tiếp giữa kim loại và phối tử chỉ gặp ở một số kim loại và một số
Trang 1PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP
PHỨC CHẤT
Trang 21 Tổng hợp phức chất từ kim loại
1.1 Tác dụng của kim loại với chất oxi hóa và chất tạo phức
2Ag + 4HCN → 2H[Ag(CN)2] + H2
4Au + 8NaCN + 2H2O + O2 →
4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
Au + HNO3 + 4HCl → H[AuCl4] + 2H2O + NO
2Rh + 6 NaCl + 3Cl2 → 2Na3[RhCl6]
2Cu + 8NH3 đăc + O2 + 2H2O → 2[Cu(NH3)4](OH)2
Trang 31.2 Tác dụng của kim loại với phối tử
Sự tạo phức trực tiếp giữa kim loại và phối tử chỉ gặp ở một số kim loại và một số phối tử có ái lực riêng với nhau:
Fe + 5CO Fe(CO)5
Trang 42 Tổng hợp phức chất từ các hợp chất đơn
giản của kim loại
2.1 Tổng hợp các phức chất axido
- Cho muối của kim loại tác dụng với lượng dư gốc axit ở những giá trị
pH thích hợp.
[M(H2O)6]n+ + xA- [MXx]n-x + 6H2O
- Trường hợp phối tử là gốc của các axit yếu, chúng có thể bị đẩy ra do tạo thành chất điện li yếu:
[Re(CN)6]4- + H3O+ → [Re(CN)5(H2O)]3- + HCN
- Oxit (hoặc hidroxit) kim loại tác dụng với axit:
IrO2 + 4HCl + 2NaCl → Na2[IrCl6] + 2H2O
3OsO4 + 12HCl + C2H5OH + 6KCl →
3K2[OsCl6] + 9H2O + 2CO2
Trang 52.2 Tổng hợp phức chất ammiacat và phức chất aminat: Cho dung dịch muối tác dụng với phối tử tương ứng (amoniac, amin)
2.3 Tổng hợp phức chất cacbonyl và phức photphin bậc ba:
CrCl3 + Al + 6CO Cr(CO)6 + AlCl3
Fe(CO)5 Fe2(CO)9 + CO
RhCl3 + R3P [RhCl3(PR3)3]
RhHCl2(PR3)3]
2.4 Tổng hợp phức chất khép vòng
C6H6, AlCl3
→
CH3COOH,hv
→
EtOH
→
H2 ,C6H6
Trang 63 Tổng hợp phức chất nhờ phản ứng thay
thế phối tử 3.1 Tổng hợp phức chất dựa vào dãy hoạt động phối trí
Để tổng hợp phức chất chứa các phối tử khác nhau người ta thường dùng phản ứng thay thế phối tử có sẵn trong cầu phối trí bằng phối tử khác:
MLn + X MLn-1X + L Xác định KCB người ta dễ dàng sắp xếp được các phối tử theo một trật tự về ái lực tạo phức với ion kim loại.
Trang 73.2 Tổng hợp phức chất dựa vào dãy ảnh hưởng trans
- Đây là đặc điểm quan trọng của phản ứng thế phối tử trong phức chất vuông phẳng
- Xét phản ứng dưới dạng chung:
[PtLX3]- + Y- → [PtLX2Y]- +
Trang 8X Dãy giảm độ hoạt động trans
của các phối tử có dạng sau:
R3P > SC(NH2)2 > NO2–> I– > SCN– > Br– > Cl– > F– > NH3
> Py ~RNH2 > OH– > H2O
Hiệu ứng trans
Trang 9Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
Trang 114 Phương pháp oxi hóa phức chất
4.1 Phản ứng oxi hóa khử cộng
Trang 124.2 Phản ứng với chất oxi hóa “không kinh điển”:
[Pt(Py)4]Cl2.3H2O + 4PCl5 →
[PtCl4(Py)2] + PCl3 + 2Py.HCl
+ 3OPCl3 + 4HCl
5 Phản ứng khử phức chất
H[PtCl3(C2H4)].H2O + CH3CHO
+ 3HCl K2[PtCl6] + K2C2O4 →
K2[PtCl4] + 2CO2 + 2KCl