Để đáp ứng những yêu cầu trong khi hàn máy hàn điện phải đạt những yêu cầu sau:1 Điện áp không tải của máy phải cao hơn điện thế khi hàn, đồng thời không gây nguy hiểm khi sử dụng Uo < 8
Trang 1Bài 1: Những kiến thức cơ bản khi hàn điện hồ quang tay
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này ngời học sẽ có khả năng:
- Trình bày chi tiết các ký hiệu, quy ớc của mối hàn
- Phân biệt các loại máy hàn điện hồ quang, đồ gá, kính hàn, kìm hàn và các dụng cụ cầm tay
- Phân biệt các loại que hàn thép các bon thấp theo ký mã hiệu, hình dáng bên ngoài
- Trình bày nguyên lý của quá trình hàn hồ quang
- Phân biệt chính xác các liên kết hàn cơ bản
- Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn
- Trình bày đầy đủ mọi ảnh hởng của quá trình hàn hồ quang tới sức khoẻ công nhân hàn
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
1 Sơ lợc về ký hiệu, quy ớc của mối hàn.
* Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ.
- Không phụ thuộc vào phơng pháp hàn các mối hàn trên bản vẽ đợc quy ớc biểu diễn nh sau
+ Mối hàn nhìn thấy đợc biểu diễn bằng nét liền cơ bản
+ Các điểm hàn nhìn thấy đợc biểu diễn bằng dấu cộng (+) dấu này đợc biểu diễn bằng nét liền cơ bản
5-10
Trang 2- Để chỉ mối hàn hay điểm hàn, qui ớc dùng một ‘đờng dóng’và ‘nét gạch ngang’ của đờng dóng.
Nét gạch ngang đợc kẻ song song với đờng bằng của bản vẽ, tận cùng của dờng dóng có một mũi tên chỉ vào vị trí mối hàn
- Để biểu diễn mối hàn nhiều lớp qui ớc dùng các đờng viền riêng và các chữ cái “La mã” để chỉ thứ tự các lớp hàn
III
- Đối với mối hàn phi tiêu chuẩn (thì do ngời thiêt kế quy định) cần phải chỉ dẫn các kích thớc các phần tử kết cấu của chúng trên bản vẽ
- Giới hạn của mối hàn qui ớc biểu thị bằng nét liền cơ bản
Có 13 ký hiệu cơ bản ( ký hiệu chính) và 3 loại ký hiệu bổ sung
Mối hàn giáp mối gấp mép Mối hàn giáp mối không vát mép chữ J
Mối hàn giáp mối không vát mép Mối hàn chân ( đáy)
Mối hàn giáp mối vát mép chữ V Mối hàn góc
Mối hàn giáp mối vát mép nửa chữ V Mối hàn khe
Mối hàn giáp mối vát mép chữ Y Mối hàn lỗ, mối hàn điểm
Mối hàn giáp mối vát mép nửa chữ Y Mối hàn áp lực
Mối hàn giáp mối vát mép chữ U Gia công phẳng ( ký hiệu phụ)
Lõm (ký hiệu phụ) Lồi ( ký hiệu phụ)
Hình 1-1 Các ký hiệu chính và phụ của mối hàn theo ISO 2553- 1984
Trên bản vẽ, có thể phối hợp các ký hiệu cơ bản với nhau hoặc với các ký hiệu bổ sung Các ký hiệu bổ sung cho biết hình dạng bề mặt mối hàn, khi không có ký hiệu phụ trên bản vẽ, có nghĩa là không có chỉ dẫn chính xác về hình dạng bề mặt mối hàn
Kí HIỆU MỐI HÀN CƠ BẢN VÀ í NGHĨA VỊ TRÍ CỦA CHÚNG
í
nghĩa
vị trớ
Gúc
Hàn nỳt hoặc khe hẹp
Hàn điểm hoặc điện cực giả
Hàn đường
Hàn mặt sau hoặc tấm đệm
Hàn phủ
bề mặt
vỏt song song đối với mối ghộp hàn đồng thau
Hàn gờ Hàn mộp
Phớa
bờn
mũi tờn
Ký hiệu mối hàn rónh
Trang 3bên kia
mũi tên
Không sửdụng
Cả hai
phía
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sử
dụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
CÁC KÝ HIỆU BỔ XUNG
Mối hàn tất
cả chu vi
Mối hànngoài hiệntrường
Xuyên thấu
Tấm đệm
Chữ J
Chữ Vloe
Vát xiênloe
Phía bênmũi tênchỉ
Mặt bênkia mốighép
Không sử
dụng
Cả haibên
Không sử
dụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Không sửdụng
Bên nàyhoặc bênkia khôngquantrọng
VỊ TRÍ CÁC YẾU TỐ TIÊU CHUẨN CỦA KÝ HIỆU MỐI HÀN
2
Ký hiệu mối hàn rãnh
Trang 4Hình 1-3 Ký hiệu mối hàn- Vị trí chuẩn của các yêu tố trong một ký hiệu đầy đủ
Trên hình 1-3 là nguyên tắc bố trí ký hiệu mối hàn trên bản vẽ kỹ thuật Mỗi mối hàn sẽ đ ợc thể hiện trênbản vẽ bằng một ký hiệu tổng hợp bao gồm 3 phần: phần mũi tên cho biết vị trí mối hàn, phần đ ờng tham chiếu chobiết các thông số quan trọng của mối hàn đó( loại mối hàn, dạng vát mép, các thông số hình học ) và phần đuôi kýhiệu cho biết các thông tin bổ sung
2 Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ cầm tay
2.1 Các loại máy hàn điện hồ quang tay.
a Yêu cầu chung đối với máy hàn.
Hồ quang dùng để hàn và dòng điện thờng dùng có sự khác nhau lớn
Ví dụ: Khi sử dụng đèn điện, điện trở của nó hầu nh cố định nhng sự biến đổi của hồ quang hàn là vô cùng phứctạp
- Khi mồi hồ quang cho q ue hàn tiếp xúc với vật hàn, tạo thành hiện tợng chập mạch tiếp đó nhấc que hànlên để hồ quang phát sinh Trong quá trình nh vậy, điện trở chập mạch bằng không, khi hồ quang cháy thì điện trở
có trị số nhất định
- Trong quá trình hàn vì thao tác bằng tay cho nên chiều dài hồ quang luôn thay đổi, hồ quang dài thì điệntrở lớn, ngợc lại Do đó muốn cho hồ quang hơi dài mà vẫn cháy ổn định thì đòi hỏi điện thế phải hơi cao, ng ợc lại
hồ quang ngắn thì điện trở thấp
Ngoài ra que hàn nóng chảy nhỏ giọt vào bể hàn Trong mỗi giây nhỏ trên 20 giọt, khi giọt to rơi xuống tạohiện tợng chập mạch làm hồ quang bị tắc để mồi lại hồ quang đòi hỏi phải có điện thế tơng đối cao ngay lúc đó
Do các đặc tính trên nếu dùng máy phát điện hay máy biến thế thông thờng cung cấp điện cho hồ quang, thìkhông thể duy trì hồ quang cháy ổn định đợc Thậm chí không mồi đợc hồ quang mà còn có thể làm cháy máy phát
Trang 5Để đáp ứng những yêu cầu trong khi hàn máy hàn điện phải đạt những yêu cầu sau:
1) Điện áp không tải của máy phải cao hơn điện thế khi hàn, đồng thời không gây nguy hiểm khi sử dụng( Uo < 80 vôn) đối với dòng xoay chiều Uo=5580 vôn, còn nguồn một chiều Uo= 3045 vôn; Điện thế làm việc khihàn của nguồn xoay chiều là Uh=2545 vôn của nguồn một chiều là Uh=1635 vôn
2) Khi hàn thờng xảy ra hiện tợng ngắn mạch, lúc này cờng độ dòng điện rất lớn; dòng điện lớn khôngnhững làm nóng chảy nhanh que hàn và vật hàn mà coàn phá hỏng máy Do đó trong quá trình hàn không cho phépdòng điện ngắn mạch Id quá lớn Thờng chỉ cho phép Id=(1,31,5)Ih
3) Tùy thuộc vào sự thay đổi chiều dài hồ quang, điện thế công tác của máy hàn phải có sự thay đổi nhanhchóng cho sự thích ứng Khi chiều dài hồ quang tăng thì điện thế công tác tăng, khi chiều dài hồ quang giảm thì
điện thế công tác cũng giảm
4) Quan hệ giữa điện thế và dòng điện của máy hàn gọi là đờng đặc tính ngoài của máy Đờng đặc tínhngoài của máy hàn hồ quang tay yêu cầu phải là đờng cong dốc liên tục, tức là dòng điện trong mạch tăng lên thì
điện thế của máy giảm xuống và ngợc lại
1- Đờng đặc tính tĩnh của hồ quang2- Đờng đặc tính động của máy hàn5) Máy hàn phải điều chỉnh đợc cờng độ dòng điện để thích ứng với những yêu cầu hàn khác nhau.v v
b Phân loại máy hàn điện hồ quang.
Gồm có hai loại chủ yếu
Máy hàn hồ quang dòng điện một chiều DCMáy hàn hồ quang dòng điện xoay chiều AC
Bảng phân loại các máy hàn điện hồ quang
4
Trang 6c u nhợc điểm của máy hàn DC và máy hàn AC
Bảng so sánh các đặc điểm của máy hàn Ac và máy hàn DC
Độ ổn định của hồ quang
Sự thay đổi điện cực
Sự thổi lệch của từ trường
t x
Ít x ảy raPhức tạpTương đối khóHay xảy ra với loại quay
Ồn với loại động cơ, yêntĩnh với loại chỉnh dòng
Cao
t
Ít x ổn địnhKhông thể đượcHầu như = 0Cao (65-95v)Thường xuyênĐơn giản
Dễ d ngàng
t khi x
Ít x ảy raYên tĩnh
Thấp
Kết luận:
Để có thể lựa chọn thiết bị hàn phù hợp nhất với điều kiện sản xuất cụ thể cần biết đ ợc điểm mạnh và yếucủa từng loại thiết bị việc lựa chọn thiết bị thờng dựa trên các yếu tố sau:
- Chi phí ban đầu
- Chi phí bảo dỡng và sữa chữa định kỳ
- Điện áp lới
- Nhu cầu có dòng điện hàn ổn định khi điện áp lới dao động
- Khả năng máy hàn gây mất cân đối tải lới điện
- Hệ số công suất của máy
Loại có cuộn dây di độngLoại trở kháng bão hoàLoại cuộn thứ cấp phân nấc
Loại môtơ phát điệnLoại chạy bằng động cơ
Trang 7- Loại dòng điện hàn ( một chiều hay xoay chiều).
- Kích thớc điện cực tối đa và tối thiểu so với dòng hàn danh định
- Khả năng gây và ổn định hồ quang đối với các loại que hàn sẽ sử dụng
- Loại đặc tính cần thiết cho công việc hàn
- Khả năng cho các mối hàn không khuyết tật và giá trị độ dai va đập thích hợp
- Khả năng áp dụng nhiều quá trình hàn trên cùng một máy
- Khả năng làm việc của máy trong điều kiện xởng hay hiện trờng
2.2 Các dụng cụ cầm tay.
Dụng cụ hàn hồ quang tay gồm có kìm hàn, dây dẫn, mặt nạ, bàn chải sắt, búa gõ xỉ, búa tay
a Kìm hàn, kẹp nối mát và dây dẫn.
Kìm hàn.
- Tác dụng của kìm hàn:
+ Kẹp chặt que hàn
+ Dẫn dòng điện tới que hàn
+ Cấu tạo của kìm hàn tốt xấu sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc hàn, nó quyết định rất lớn đến khả năng làm việc củangời thợ hàn và chất lợng của mối hàn,
- phân loại kìm hàn: Có nhiều loại kìm hàn khác nhau nhng có hai loại thông dụng nhất:
+ Thay đổi que hàn dễ dàng nhanh tróng
+ Bộ phận đẫn điện của kìm hàn làm bằng đồng, tiết diện to hay nhỏ của nó do dòng điện hàn quyết định.+ Giữ chắc que hàn ở mọi vị trí với các góc nghiêng khác nhau để thuận lợi nhất trong khí hàn
+ Tay cầm làm bằng chất cách điện, dựa vào lò xo cặp chặt các loại que hàn có đờng kính khác nhau
Kẹp nối mát.
Kẹp này nối dây nối mát dến chi tiết hàn, đây là bộ phận rất quan trọng, do nếu nối mát không chuẩn, hồ quang
sẽ không ổn định và sẽ không cung cấp đủ nhiệt cho quá trình hàn, kẹp phải đẩm bảo tiếp xúc điện tốt, rễ sử dụng(hình vẽ)
Dây dẫn (cáp hàn)
Dây dẫn làm nhiệm vụ dẫn dòng điện từ máy hàn đến kìm hàn và vật hàn các dây này là loạin nhiều dâynhôm hoặc đồng đợc bọc trong lớp vải và cao su cách điện, cách nhiệt, chiều dài dây dẫn từ máy đến kìm hànkhông nên dài quá từ 20 nđến 30(m) vì lớn hơn 30 (m) sẽ bị tổn thất điện áp trong dây lớn, dây dẫn cần phải có độmềm dẻo dễ uấn căn cứ vào cờng độ dòng điện mà chọn tiết diện ngang cho phù hợp
Dòng điện hàn cho phép lớn nhất (A) Tiết diện ngang của dây dẫn (mm2)
- Kìm hàn phải để riêng biệt sau khi tách phần que hàn còn lại ra
- Khuyết tật cách điện ở kìm kẹp que hàn và dây dẫn điện hàn phải lập tức loại bỏ
- Kẹp nối và thay đổi kẹp nối dây dẫn điện hàn chỉ đợc phép thực hiện khi nguồn điện hàn đã đợc tắt
- Kẹp nối mát phải đợc liên kết với chi tiết hàn chắc chắn và đảm bảo đợc dẫn điện tốt ở vị trí hàn
6
Trang 8- Để loại trừ dòng hàn “tản mạn” không đợc sủ dụng cấu trúc thép, đờng ray, dây dẫn ống và các thứ khác
để làm dây dẫn trở về của dòng điện hàn
b Mặt nạ hàn.
- Mặt nạ hàn là một loại dụng cụ dùng để bảo hộ dầu và mắt của ngời thợ hàn khỏi bị kim loại nóng chảy bắnvào và ngăn cản sự ảnh hởng của những quang tuyến có hại trong hồ quang điện
- Mặt nạ bao gồm có hai loại: Loại đội đầu và loại cầm tay
- Mặt nạ hàn đợc chế tạo từ các loại vật liệu nhẹ và chắc chắn nhu bìa các tông, nhựa phíp có màu đen hoặc nâu
- Đằng trớc có khung kính để lắp kính bảo hộ mắt, bên trong có lẫy lò xo để giữ miếng kính bảo hộ mắt
- Miếng kính màu (kính hàn): có tác dụng giảm bớt cờng độ ánh sáng hồ quang, mặt khác còn có tác dụng lọctia hồng ngoại, tia tử ngoại Thợ hàn thông qua miếng kính bảo hộ mà quan sát vùng nóng chảy nắm vững quá trìnhhàn
- Để tránh những hạt kim loại nóng chảy bắn vào miếng kính màu Ta lồng những miếng kính trắng nên trênmiếng kính màu
- Kính hàn có nhiều loại và nhiều hãng sản xuất khác nhau và ký hiệu khác nhau theo tiêu chuẩn ISO thì kínhhàn đợc chia thành 08 số từ số 06 đến số 14
10 12 Hàn và cắt bằng hồ quang tay với dòng điện 100A 300A
13 14 Hàn và cắt bằng hồ quang tay với dòng điện lớn hơn 300A
Trang 9Ngoài các phụ tùng nêu trên, thợ hàn cần đợc trang bị đầy đủ quần áo, bao tay, tạp rề, ủng, bảo hộ lao
động thích hợp trong điều kiện nhiệt độ cao, kim loại văng toé, và độc hại do khói hàn (ảnh bên)
3 Các loại que hàn thép các bon thấp.
3.1 Kết cấu chung.
Hàn hồ quang tay đợc tiến hành bằng que hàn có vỏ bọc thờng có chiều dài 200450 mm, que hàn gồm một đoạnthép tròn thẳng, gọi là lõi que hàn, đợc bọc bằng vỏ bọc chứa thuốc hàn đồng tâm ở bên ngoài ( vỏ bọc que hàn).Một đầu que để trống một đoạn khoảng 2030 mm để kẹp que hàn vào kìm hàn, đầu còn lại để hở mặt, nhằm tạo
điều kiện cho việc gây hồ quang Đờng kính que hàn là đờng kinh lõi của nó, đờng kính que hàn và chiều dài quehàn đợc tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO theo bảng 1-1
350450
350450
350450
350450
350450
350450
250300350
200250300350
200250
200 200
Bảng 1-1 Kích thớc tiêu chuẩn của que hàn thông dụng
3.2 Tác dụng của điện cực.
Trong hàn hồ quang tay sử dụng điện cực nóng chảy, mối hàn đợc hình thành là do kim loại điện cực và một phầnkim loại cơ bản tạo thành
Trong quá trình hàn que hàn có một số tác dụng sau:
- Gây và duy trì hồ quang cháy ổn đ`ịnh
- Bổ xung kim loại cho mối hàn
- Bảo vệ kim loại nóng chảy trong vũng hàn khỏi sự tác dụng của môi trờng khí xung quanh
- Hợp kim hóa mối hàn - bổ xung các nguyên tố hợp kim điều chỉnh thành phần hóa học của mối hàn
- Tinh luyện mối hàn - khử các tạp chất có hại (phốt pho, lu huỳnh), các ôxít kim loại và các khí (ôxy, ni tơ,hyđrô ) để tránh các khuyết tật: rrỗ khí, rỗ xỉ, nứt v.v trong mối hàn
Trang 10+ Vật liệu khử oxy:
Sử dụng các nguyên tố có ái lực mạnh với oxy mạnh hơn sắt để khử oxy của kim loại mối hàn ( hoàn nguyên kim loại mối hàn)
Các chất khử oxy thờng dùng là (cacbon, Mangan, Silic, Titan, nhôm)
+ Vật liệu hợp kim hóa:
Hợp kim hóa là bổ xung thêm các nguyên tố kim loại để điều chỉnh thành phần hóa học của mối hàn, thờngdùng là các ferô hợp kim và một vài trờng hợp dùng kim loại nguyên chất Crôm
+ Vật liệu ổn địng hồ quang:
Thờng dùng phổ biến nhất là các nguyên tố có điện thế ion hó thấp (nhóm kim loại kiềm, kiềm thổ, K, Na )
…) Ngoài các kim loại này ra còn có các chất khác nh đá phấn, nớc thủy tinh
+ Nhóm vật liệu xêmentít hóa:
Trong thuốc bọc que hàn cần phải có nhóm vật liệu xêmentít hóa để đảm bảo độ bền của thuốc bọc sau khi khô Thờng dùng nớc thủy tinh, dextơrin…)
Theo công dụng của que hàn có các loại sau:
Tất cả các loại que hàn dùng để hàn các loại thép các loại thép cácbon thấp, thép cácbon trung bình, thép hợp kim thấp đều dùng lõi là thép cacbon thấp Sự hợp kim hóa mối hàn của loại này nhờ vào vỏ bọc que hàn
Sử dụng chủ yếu loại que có vỏ bọc Axít, Rutin, Canxiflorua dùng nhiều vẫn là que Rutin trên 70%
* Loại để hàn thép h ợp kim trung bình.
Có vỏ bọc là perôcanxi, lõi que chế tạo từ thép hợp kim và thành phần lõi que phụ thuộc vào thành phần kim loại mối hàn
Que này trớc khi hàn phải sấy ở nhiệt độ 300 450 0C trong thời gian từ 1 đến 2 giờ
* Loại để hàn thép hợp kim cao có tính chất đặc biệt.
Loại que này khi hàn xong mối hàn có khuynh hớng tạo nứt nóng và nứt nguội Vì vậy các loại que hàn để hàn có vỏ bọc là canxiflorua hoặc crôm và Niken
Loại que này đợc tiến hành hàn bằng dòng điện một chiều cực nghịch Ngoài ra trong thuốc bọc còn có 1 ợng oxit titan
l-* Loại dùng để hàn đắp.
b) Phân loại theo chiều dầy lớp thuốc bọc.
Theo GOCT, dựa vào tỷ số
1,8 Ký hiệu là (д)
Trang 11- Que hàn thuốc bọc đặc biệt dày 1,8
d
D
Ký hiệu là (Γ)
c) Phân loại theo tính chất thuốc bọc:
* Que hàn vỏ bọc có tính chất axít: (A)
Thành phần chủ yếu của thuốc bọc là gồm Fe, oxít mangan dới dạng quặng và các alumin siliccat,.v.v khí bảo vệ kim loại vũng hàn (khi phản ứng cháy sảy ra) chủ yêu sinh ra từ các chất hữu cơ của vỏ bọc (nh xenlulô, tinhbột, bột gỗ) sự khử oxy của kim loại vũng hàn đợc thực hiện chủ yếu bởi Mn dới dạng Ferô măng gan
Nhựơc điểm của loại này: hay tạo nên vết nứt của mối hàn vì vậy không nên dùng loại que hàn này để hàn loại thép chứa lu huỳnh cao và cacbon cao nhóm này thờng dùng lõi là thép CB - 08; CB - 08A; CB - 10A để chế tạo các que hàn Э34; Э42; Э46; YOHИ 13/45 (của nga) hoặc N45, N46 (việt nam)
Hàn dòng 1 chiều và xoay chiều, hàn đợc mọi vị trí trong không gian
* Que hàn vỏ bọc Rutin: (R)
Thành phần của thuốc bọc chủ yếu là Rutin (oxít titan) anumixitat (muối) fenspat, cao lanh, cacbonnat,Khí bảo vệ kim loại nóng chảy đợc bảo đẩm bởi các chất hữu cơ và các muối cacbonnat
Sự khử oxy bởi mangan trong ferô Mn
* Que hàn vỏ bọc có tính chất Bazơ (B)
- Thành phần chủ yếu gồm các CaF2 (huỳnh thạch) và cacbonnat Magiê
- Khí bảo vệ kim loại nóng chảy là co2 tạo thành khi phân hủy muối cacbonát
- Sự khử oxy đợc thực hiện bởi Mn, Al, Ti ở trong thuốc bọc dới dạng ferô hoặc bột kim loại
- Hàn bằng dòng điện 1 chiều, trớc khi hàn phải sấy ở nhiệt độ 300 350 từ 1,5 đến 2 giờ
* Loại thuốc bọc cenlulô (C)
- Thành phần chủ yếu của vỏ bọc là chất hữu cơ, khi hàn xỉ nhẹ và nổi nên trên và sinh ra rất nhiều khí bảo
vệ do chất hữu cơ cháy
- Sự khử oxy bởi Mn, Si, Ti ở dới dạng ferô hợp kim
3.5 Tốc độ kết lắng
Tốc độ nấu chảy của que hàn có liên quan tới dòng điện hàn Độ phát tán của năng lợng hồ quang dùng để nấu chảy bề mặt kim loại cơ bản và từng phần que hàn nóng chảy Vỏ bọc của que hàn cũng có ảnh hởng tới tốc độ kết lắng Các loại oxit sắt và các loại bột sắt có tốc độ kết lắng cao
3.6 Ký hiệu que hàn.
a) Ký hiệu que hàn theo tiêu chuẩn việt nam (TCVN)
* Que hàn thép các bon và thép hợp kim thấp: TCVN 3734 - 89.
Ký hiệu bao gồm các thông số: N 2 chữ số - 1 chữ số 1 chữ cái in hoa
Trong đó:
- N: là chỉ ký hiệu que hàn nối
- 2 chữ số: chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu (KG/mm2) và các chỉ tiêu cơ tính khác của kim loại mối hàn
- 1 chữ số: chỉ loại dòng điện, cực tính của dòng điện 1 chiều
10
Trang 12- 1 chữ cái in hoa: Hệ vỏ bọc của que hàn (A, B, C, R)
Ví dụ: N50 - 6B
* Que hàn thép chịu nhiệt
Ký hiệu bao gồm các thông số: Hn Crxx Moxx Vxx …) xxx x
Trong đó:
- Hn: Chỉ que hàn thép chiịu nhiệt
- Crxx: Crôm và hàm lợng của nó tính theo phần nghìn
- Moxx: Molipden và hàm lợng của nó tính theo phần nghìn
- Vxx: Vanadi và hàm lợng của nó tính theo phần nghìn
- xxx: nhiệt độ làm việc ổn địng của kim loại mối hàn (0C)
- x: loại vỏe bọc (A, B, C, R)
Ví dụ: Hb Cr18 Ni8 Mn - 600B
* Que hàn thép hợp kim có độ bền cao
Ký hiệu bao gồm: Hc xx Crxx Mnxx Wxx …) xxx x
- Hc: chỉ que hàn thép hợp kim có độ bền cao
- xx: Giới hạn bền kéo tối thiểu (KG/mm2)
- Crxx Mnxx Wxx …) : ký hiệu các nguyên tố hợp kim và các nguyên tố khác nếu có, cùng với hàm lợng tơng ứng tính theo phần trăm
- xxx: chỉ nhiệt độ làm việc ổn định củ kim loại mối hàn
- x: loại vỏ bọc que hàn (A, B, C, R)
Ví dụ: Hc 60 Cr18 V W Mo - B
b) Theo tiêu chuẩn ISO (2560-1973).
Tiêu chuẩn này đa ra hệ thống mã hóa dùng cho hàn thép các bon và thép hợp kim thấp
- Bắt đầu bằng chữ E có nghĩa là điện cực có thuốc bọc hàn hồ quang tay
- Tiếp theo là hai con số chỉ độ bền kéo của mối hàn
- Tiếp theo là hai con số chỉ độ dãn dài và độ dai va đập của mối hàn
- Ký hiệu tiếp theo sau bằng một hoặc hai ký tự biểu thị chất trợ dung thuốc bọc bên ngoài điện cực.
A= (Axit) B = (Kiềm) C = (xenlulo) R = (Rutile)
- Kế tiếp là ký hiệu về hiệu suất điện cực danh định, sau đó là chỉ số biểu thị vị trí hàn điện cực có thể đợc
Trang 13- Ký hiệu H chỉ đợc dùng với các điện cực H2 thấp
Ví dụ: E 51 33B 160 2 0 (H)
E 42 21R 1 3
c) Theo tiêu chuẩn AWS (A5.1-81).
- Hệ thống tiêu chuẩn của Hoa kỳ bắt đầu bằng chữ E biểu thị điện cực hàn có thuốc bọc sau đó là 2 chữ số
60 và 70 chí độ bền kéo tối thiểu 60 và 70 ksi, số thứ 3 là chỉ vị trí hàn
1: Hàn mọi vị trí 2: Hàn bằng, hàn ngang3: Hàn bằng, ngang trên xuống
Hai chữ cuối cùng là điều kiện dòng điện và kiểu lớp trợ dung
Ví dụ: E6010, E7016Ngoài 02 tiêu chuẩn trên chúng ta có thể tham khảo thêm các tiêu chuẩn khác nữa
KS: Tiêu chuẩn của Hàn QuốcBS: Tiêu chuẩn Anh
DIN: Tiêu chuẩn ĐứcJIS: Tiêu chuẩn Nhật
3.7 Bảo quản que hàn.
Bảo quản que hàn cần theo cá quy tắc sau:
Do que hàn có su hớng hấp thụ hơi ẩm, nên để đảm bảo chất lợng mối hàn due hàn cần đợc bảo quản thích hợp và có thể phải sấy laịi trớc khi sử dụng
a) Sấy que hàn:
Để sấy que hàn cần xác định nhiệt độ thời gian và số chu kỳ sấy
Nếu sấy quá ít nhiệt độ sấy không đủ que han vẫn bị ẩm thờng sảy ra các hiện tợng sau:
- Gây ra sự dòn Hydrô do hydrô tăng trong mối hàn
Nếu nhiệt độ sấy qúa cao sẽ làm giảm tác nhân tạo khí và chất khử oxy
Que hàn không thay đổi đặc tính nếu sấy 5 lần liên tiếp Nếu sấy quá nhiều lần thì lớp vỏ bọc sẽ bị h hại.Bảng nhiệt độ sấy tối u một số que hàn
Kiểu que hàn Kiểu lớp thuốc bọc Nhiệt độ sấy
(0C) Thời gian (phút)
Hàn thép cacbon thấp và trung bình
Xen lulô
Vôi - TitanBột sắt
Trang 14- lu giữ que hàn trong khu vực thông gió tốt, để que hàn cách xa nền và tờng nhà.
- Ghi rõ ngày tiép nhận và sắp xếp trận tự sao cho que hàn cũ đợc dùng trớc
- Ghi rõ kiểu loại, đờng kính que hàn
- Không xếp que hàn chồng đống lên nhau gây vỡ thuốc bọc
4 Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang
- Hàn hồ quang tay là phơng pháp hàn trong đó là tất cả các thao tácgây hồ quang, dịch chuyển que hàn đểduy trì hồ quang và đảm bảo chiều rộng của mối hàn cũng nh để hàn hết chiều dài mối hàn v v đều do ngời thợhàn thực hiện
- Dòng điện hàn 1 chiều hoặc xoay chiều từ nguồn điện hàn đợc dẫn đến lõi que hàn và vật hàn để gây vàduy trì hồ quang, nhiệt của hồ quang làm nóng chảy lõi que, thuốc bọc và phần kim loại cơ bản
Kim loại nóng chảy của lõi que hàn ở các dạng giọt nhỏ đợc chuyển dịch liên tục vào vũng hàn trộn lẫn vớikim loại cơ bản nóng chảy, thuốc bọc dới tác dụng của nhiệt hồ quan
đợc phân ly ra tạo nên môi trờng khí bảo vệ vũng hàn khỏi sự tác dụng của không khí xỉ nóng chảy nổi lên trên bềmặt vũng hàn không những bảo vệ vũng hàn mà còn tham gia quá trình luyện kim khi hàn kim loại nóng chảy vàlớp xỉ lỏng sẽ kết tinh tạo nên mối hàn và lớp xỉ rắn
5 Các liên kết hàn cơ bản
Khi thiết kế và chế tạo các kết cấu hàn ngời ta thờng dùng các loại liên kết hàn cơ bản sau
5.1 Liên kết hàn giáp mối.
kìm hàn
que hàn nguồn điện hàn
xỉ đã kết tinh
kim loại cơ bản mối hàn
hồ quang
kìm hàn
que hàn nguồn điện hàn
xỉ đã kết tinh
kim loại cơ bản mối hàn
xỉ đã kết tinh
kim loại cơ bản mối hàn
hồ quang
Trang 15Tùy thuộc vào chiều dày của chi tiết hàn có thể gấp mép( S 3mmm) hoặc có thể không vát mép hoặc vátmép ( S 3mmm) Loại liên kết này đơn giản rễ chế tạo, tiết kiệm kim loại v v Do đó đợc dùng phổ biến trongthực tế.
Dạng vát mép liên kết hàn giáp mối
1 3
1 6
3 8
Gấp mép hàn một phíaChữ I hàn một phíaChữ I hàn hai phía
3 26
12 60
12 40
30 60Trên 30
Chữ V, hàn một phíaChữ X, hàn hai phíaChữ K, hàn hai phíaChữ U, hàn một phíaChữ U kép, hàn hai phía
5.2 Liên kết hàn chồng.
Tùy theo yêu cầu độ bền của kết cấu có thể không cần dùng tấm đệm hay có dùng tấm đệm ở một phía hoặccả hai phía Vì nói chung loại liên kết này có độ bền thấp và tốn nhiều kim loại nên thực tế ít sử dụng khi thiết kếkết cấu mới nó thờng chỉ sử dụng khi sửa chữa các kết cấu cũ
Liên kết hàn chồng có thể sử dụng cho chiều dầy từ 2 60 mm, không vát mép
Trang 16Do có độ bền cao nhất là đối với các kết cấu chịu tải trọng tĩnh nên loại liên kết này đợc dùng khá phổ tiếntrong thực tế, tùy thuộc vào chiều dày của chi tiết có thể vát mép hay không vát mép.
Dạng vát mép liên kết góc và liên kết chữ T thép các bon thấp
theo tiêu chuẩn GOST
Chiều dầy tấm Dạng vát mép
6 Các khuyết tật của mối hàn
Những sai lệch về hình dạng, kích thớc và tổ chức kim loại của kết cấu hàn so với tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu kỹ thuật, làm giảm độ bền và khả năng làm việc của nó, đợc gọi là những khuyết tật hàn
Trang 176.1 Nứt.
Nứt là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất của liên kết hàn, nứt có thể xuất hiện trên mối hàn,
trong mối hàn và vùng ảnh hởng nhiệt
Vết nứt có thể xuất hiện ở các nhiệt độ khác nhau
Trang 18Xuất hiện sau khi kết thúc quá trình hàn và ở nhiệt độ dới 1000C, nứt nguội có thể xuất hiện sau vài giờhoặc sau vài ngày.
Vết nứt có các kích thớc khác nhau, có thể là nứt tế vi hay nứt thô dại Các vết nứt thô có thể gây phá huỷkết cấu ngay khi làm việc Các vết nứt tế vi trong quá trình làm việc của kết cấu sẽ phát triển rộng dần ra tạothành ác vết nứt thô dại
Có thể phát hiện các vết nứt bằng mắt thờng hoặc với kính lúp đối với các vết nứt thô dại và nằm ở bề mặtcủa liên kết hàn Đối với các vết nứt tế vi và nằm bên trong mối hàn chỉ có thể phát hiện đợc khi dùng cácphơng pháp kiểm tra nh siêu âm, kiểm tra từ tính, chụp X quang, v.v…)
Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Dạng
Nứt dọc
Sử dụng vật liệu hàn cha đúng
Tồn tại sức căng lớn trong liên kết
Gia nhiệt trớc cho vật liệu hàn, giữ
nhiệt cho liên kết hàn để giảm tốc độnguội của vật hàn
Bố trí so le các lớp hàn
Sử dụng liên kết hàn hợp lý, vát mép,giảm khe hở…)
Trang 19 Hàm lợng các bon trong kim loại cơ bản hoặc trong vật hàn quá cao.
Vật liệu hàn bị ẩm, bề mặt chi tiết hàn khi hàn bị bẩn, dính dầu mỡ, gỉ, hơi nớc…)
Chiều dài hồ quang lớn, tốc độ hàn quá cao
Biện Pháp phục
Dùng vật liệu hàn có hàm lợng các bon thấp
Trớc khi hàn vật liệu hàn phải đợc sấy khô, bề mặt phải đợc làm sạch
Giữ chiều dài cột hồ quang ngắn, giảm tốc độ hàn
Sau khi hàn không gõ xỉ hàn ngay, kéo dài thời gian giữ nhiệt cho mối hàn
Riêng đối với hàn có khí bảo vệ (MIG/MAG…) ) Sử dụng khí bảo vệ phù hợp, có độ tinh khiết cao,
lu lợng khí cấp cho mối hàn khi hàn phải đủ…)
Trang 20làm giảm khả năng làm việc của liên kết hàn dới tác dụng của tải trọng động.
Nguyên nhân
Dòng điện hàn quá nhỏ, không đủ nhiệt lợng để cung cấp cho kim loại nóng chảy và xỉ khó thoát rakhỏi vũng hàn
Mép hàn cha đợc làm sạch hoặc khi hàn đính hay hàn nhiều lớp cha gõ sạch xỉ
Góc độ hàn cha hợp lý và tốc độ hàn quá cao
Tốc độ làm nguội quá nhanh, xỉ không kịp thoát ra ngoài
Biện pháp khắc phục
Tăng dòng điện hàn cho thích hợp, hàn bằng hồ quang ngắn và tăng thời gian dừng lại của hồ quang
Làm sạch vật hàn trớc khi hàn, gõ sạch xỉ ở mối hàn đính và các lớp hàn
Thay đổi góc độ và phơng pháp di chuyển que hàn cho hợp lý, giảm tốc độ hàn tránh xỉ trộn lẫn vàotrong vũng hàn hoặc chảy về phía trớc vũng hàn
6.4 Không ngấu
Hàn không ngấu - là khuyết tật nghiêm trọng trong liên kết hàn, nó có thể dẫn đến nứt
Hàn không ngấu sinh ra ở góc mối hàn, mép hàn hoặc giữa các lớp hàn Phần lớn kết cấu bị phá huỷ đều dohàn không ngấu
Nguyên nhân
Mép hàn chuẩn bị cha hợp lý, góc vát quá nhỏ
Dòng điện hàn quá nhỏ hoặc tốc độ hàn quá nhanh
Góc độ que hàn cha hợp lý và cách đa điện cực không hợp lý
Chiều dài cột hồ quang quá lớn
Trang 21Nguyên nhân
Dòng điện hàn quá lớn
Chiều dài cột hồ quang quá lớn
Góc độ que hàn và cách đa que hàn cha hợp lý
Sử dụng cha đúng kích thớc điện cực hàn
Biện pháp khắc phục
Khi dao động mỏ sang hai bên mối hàn có thời gian dừng để cho kim loại phụ điền đầy vào hai bên
Đảm bảo đúng góc độ chuyển động của que hàn
Điều chỉnh lại chế độ dòng điện, điện áp
Điều chỉnh lại khoảng cách cột hồ quang, từ đầu mỏ xuống tới vật hàn là 10 - 15mm
Điều chỉnh lại vận tốc hàn, và góc độ mỏ cho phù hợp
Hạn chế sự thổi tạt hồ quang bằng cách che chắn gió
6.6 Bắn toé kim loại
Khuyết tật này là hiện tợng bắn toé kim loại lên vật hàn, do vật hàn không đảm bảo chất lợng, thiếu khí bảo
vệ hoặc sử dụng không đúng loại khí, gây mất thẩm mỹ liên kết hàn
Nguyên nhân
Chiều dài cột hồ quang quá cao
Bề mặt mối hàn bị bẩn hoặc dầu mỡ
Tốc độ ra dây lớn quá cháy không hết
Hồ quang bị thổi tạt
Góc độ mỏ hàn không đúng
Biện pháp khắc phục
Điều chỉnh lại khoảng cách cột hồ quang cho thích hợp
Vệ sinh bề mặt mối hàn cho sạch sẽ trớc khi hàn
Điều chỉnh lại chế độ ra dây phù hợp với điện áp hồ quang
Che chắn gió để không có hiện tợng gió thổi lệch hồ quang
Chỉnh lại góc độ mỏ hàn cho phù hợp, thờng từ 90 - 1050 so với hớng han và vuông góc với hai bên
Trang 22Biện pháp khắc phục
áp dụng quy trình hàn thứ tự phù hợp
Hàn gá từng phần và văng chống sự biến dạng
Vát mép hàn đúng góc độ và gá mẫu hàn theo đúng yêu cầu
Điều chỉnh lại chế độ dòng điện, điện áp
7 Những ảnh hởng của hồ quang hàn tới sức khoẻ công nhân hàn
Trong quá trình hàn điện hồ quang thì hồ quang hàn có ảnh hởng rất lớn tới ngời thợ hàn
Nguồn bức xạ của hồ quang có độ chói cao, có thể gây bỏng mắt khi nhìn lâu hơn 10 15 giây Tác độnglâu hơn có thể làm tổn thơng tới thuỷ tinh thể dẫn đến mù
Bức xạ của hồ quang có thể chia thành các dải bức xạ cực tím (có bớc sóng 200 400 nm), tia sáng trôngthấy (bớc sóng 400 750 nm) và bức xạ hồng ngoại (bớc sóng trên 750 nm) Bức xạ cực tím gây ra bổng mắt và
da, tơng tự nh khi tắm nắng chói chang quá lâu Bức xạ hồng ngoại có thể gây đục thuỷ tinh thể
Tia bức xạ của hồ quang không những chỉ tác động lên thợ hàn mà cả lên những ngời làm việc gần chỗ hàn
Để bảo vệ mắt có hiệu quả, cần thiết phải sử dụng kính hàn đợc lắp vào mặt nạ hàn hoặc mũ hàn
Bài 1( tiếp ): Vận hành máy hàn điện
1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy hàn điện hồ quang tay.
1.1 Máy hàn xoay chiều.
Máy hàn xoay chiều đợc sử dụng rất phổ biến trong hàn hồ quang tay nó có rất nhiều loại khác nhau nhngchủ yếu có các loại sau
a) Máy hàn xoay chiều có lõi sắt di động
* Cấu tạo:
Loại máy hàn này đợc mô tả trên hình 2.1Gồm một gông từ; lõi sắt di động; cuộn dây sơ cấp; cuộn dây thứ cấp
* Nguyên lý làm việc:
Nh hình (2.1A), dòng điện đợc điều chỉnh bằng cách xê dịch lõi M3 nằm giữa các lõi M1 và M2
Tại vị trí (3) trên hình (2.1B), thông lợng từ (từ thông) rò rỉ qua lõi dễ nhất nên dòng
điện giảm Nếu lõi di động dịch ra ngoài lõi cố định, thông lợng từ rò rỉ qua lõi giảm và dẫn đến dòng điệnhàn tăng
Hình (2.1C) mô tả đặc tính đặc tính ngoài của dòng điện và điện áp
Đặc điểm của máy hàn này là có thể điều chỉnh vô cấp dòng điện hàn và khả năng điều chỉnh dòng
điện hàn rất chính xác
Với loại máy này có thể làm giảm kích thớc của thiết bị, thao tác và bảo trì dễ dàng hơn và có độbền tuyệt vời Chúng đợc sử dụng phổ biến nhất
Trang 23(2.1B) Vị trí của lõi và thông lợng từ bị rò rỉ (2.1C) Các đờng đặc tính ngoài của máy(đờng dốc suống)
Hình 2.1: Máy hàn xoay chiều có lõi sắt di động
b) Máy hàn xoay chiều có cuận dây di động.
* Cấu tạo: Hình 2.2
* Nguyên lý hoạt động:
Máy hàn xoay chiều có cuộn dây di chuyển là loại máy có từ thông tán cao
Trong loại này cuộn dây thứ cấp cố định Cuộn sơ cấp di động để thay đổi dòng từ thông rò rỉ và từ đó thay
đổi dòng điện
khi thay đổi khoảng cách giữa hai cuộn dây lợng từ thông tán cũng thay đổi khi di chuyển một cuộn dây ra
xa cuộn dây kia sẽ tăng khoảng từ thông giữa chúng do đó tăng trở kháng giữa các cuộn dây điều này sẽ giảmdòng điện ra nếu đa cuộn dây lại gần nhau sẽ tăng dòng điện ra
Sự thay đổi vị trí các cuộn dây đợc thực hiện bằng vít dẫn cho phép điều chỉnh dòng hàn một cách liên tục
và chính xác
Cấu tạo của thiết bị phức tạp hơn so với loại có lõi di động và chịu tải kém, nên loại này hiện nay ít đ ợc sửdụng hơn
12
Trang 24Hình 2.2: Máy hàn xoay chiều có cuận dây di động
c) Máy hàn xoay chiều có cuận thứ cấp phân nấc.
* Cấu tạo:
Hình 2.3 mô tả máy hàn có cuộn thứ cấp phân nấc Cuộn thứ cấp gồm 2 cuộn dây N2 và N3, và chúng
đợc đấu theo từng cấp Tỉ lệ số vòng của hai cuộn dây có thể thay đổi nhng tổng số vòng dây của cuộn thứ cấp vẫnkhông đổi
* Nguyên lý hoạt động:
Bằng các thay đổi tỉ lệ, lợng từ thông rò rỉ sẽ bị thay đổi, nhờ đó điều chỉnh dòng điện hàn Thiết bịkhông có phần di động để điều chỉnh dòng hàn
Cấu tạo thiết bị đơn giản, nhng sự điều chỉnh dòng điện không đợc liên tục, và cấp độ
thay đổi dòng điện cũng bị giới hạn Vì vậy, loại này chỉ sử dụng cho các nguồn công suất nhỏ và sử dụng đơngiản
1.2 Máy hàn một chiều.
Máy hàn một chiều đợc chia ra làm hailoại đó là máy phát hàn một chiều và loạichỉnh lu hàn
a) Máy phát điện hàn một chiều
Trong máy phát điện một chiều, có
một phần lõi đợc quay trong
AB
Sự thay đổi của l ợng từ thông bị rò rỉ
Hình 2.3: Máy hàn xoay chiều có cuận thứ cấp phân nấc
N2 N1
Trang 25Dòng điện đợc tạo ra ở phần lõi, và nó đợc lấy ra sử dụng qua bộ góp
Phần ứng, trong trờng hợp động cơ - máy phát, đợc quay bằng một động cơ điện
Hình 2.4: Máy phát điện hàn một chiều (Loại 3 chổi quét tự kích thích)
Hình 2.4B mô tả một trong các đặc tính ngoài của một máy phát DC loại 3 chổi điện tự kích
Máy phát điện hàn có điện áp không đổi là một máy phát ghép có từ trờng không đổi đợc thiết kế để giữcho điện áp gần nh không đổi trong phạm vi dung lợng dòng điện của nguồn nh hình 2.5
Hình 2.5: Loại đặc tính ngoài của Máy phát điện hàn có điện áp không đổi
b) Máy chỉnh lu hàn một pha.
* Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính
- Máy biến thế Máy biến thế hoàn toàn giống nh các máy biến thế hàn dòng điện xoay chiều
- Bộ phận chỉnh lu dòng điện
Bộ phận chỉnh lu đợc bố trí trên mạch thứ cấp của máy biến thế tác dụng của bộ phận chỉnh lu là biến dòng
điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để hàn
24
c m
c m
Trang 26* Nguyên lý làm việc:
Trong nửa chu kỳ thứ nhất chỉnh lu chỉ cho dòng điện đi qua 1 và 3
Trong nủa chu kỳ thứ 2 chỉnh u chỉ cho dòng điện đi qua 2 và 4
Nh vậy trong cả chu kỳ dòng điện hàn chỉ theo một hớng cho nên quá trình hàn và hồ quang cháy ổn định
c) Máy chỉnh lu hàn ba pha.
* Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính
- Máy biến thế
- Bộ phận chỉnh lu dòng điện
Máy biến thế hoàn toàn giống nh máy biến thế hàn 3 pha dòng điện xoay chiều
Bộ phận chỉnh lu đợc bố trí trên mạch thứ cấp của máy biến thế tác dụng của bộ phận chỉnh lu là biến dòng
điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để hàn
2 3
4
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý của máy hàn chỉnh l u một pha
Trang 27* Nguyên lý làm việc:
Trong mỗi một phần 6 chu kỳ của một cặp chỉnh lu làm việc tuần tự nh sau 1 -5,
2-4 và 3-6 kết quả là trong toàn bộ chu kỳ dòng điện đợc chỉnh lu liên tục và đờng cong điện thế gần trở thành đờngthẳng nh vây dòng điện 3 pha sau khi đi qua chỉnh lu để hàn cũng chỉ theo một hớng
Đặc điểm: hàn bằng dòng chỉnh lu ổn định hơn hàn bằng dòng xoay chiều thuận lợi cho việc sử dụng đểhàn các vật liệu khác nhau thiết bị gọn nhẹ đơn giản và có tính kinh tế cao
2 Kết nối thiết bị dụng cụ hàn.
- Kết nối máy hàn vào nguồn điện 220V hoặc 380V tuỳ theo từng loại máy
- Kết nối cáp hàn vào máy hàn và kìm hàn, kìm mát
Trang 283 Vận hành, sử dụng thiết bị dụng cụ hàn
3.1 Kiểm tra mạch điện đầu vào:
- Kiểm tra công tác nguồn điện ở vị trí (OFF)
- kiểm tra tiếp súc tại các chỗ nối
- Kiểm tra dây nối đất của máy
3.2 Kiểm tra mạch điện đầu ra.
- kiểm tra tiếp súc tại các chỗ nối
- Quay tay quay điều chỉnh dòng điện trên máy hàn theo vạch chỉ trên máy hàn
Hình 2.8: Sơ đồ trạm thiết bị hàn hồ quang tay cần kết nối
Trang 29- Cho que hàn tiếp xúc với vật hàn (mồi hồ quang).
- Quan sát chỉ số dòng điện hàn trên ampe kế trên máy (hoặc đồng hồ đo ampe kế)
- Tắt công tắc trên máy (OFF)
Căn cứ vào các thông số kỹ thuật của các máy hàn mà chúng ta điều chỉnh chế độ hàn cho hợp lý
Ví dụ: Thông số kỹ thuật của các máy hàn hồ quang xoay chiều
Loại
Dòng
điệnhàn(A)
Chu kỳtải (%)
Điện
áp tải(V)
Điện ápkhôngtải Max(V)
Dòng điệnthứ cấp (A)
Đ ờngườngkính quehàn(mm)
5 Cặp que hàn và thay que hàn
Cặp que hàn phải đảm bảo chắc chắn vào đúng rãnh khía ở má kẹp của kìm hàn, lắp que hμn tiếp xúc tốt tránh để phóng điện giữa que hμn vμ kìm hμn
Que hàn cặp vuông góc với kìm hàn
Khi hàn hàn hết que hàn còn d một khoảng 30 mm cách phần thuốc bọc cách phần d của lõi que hàn phía
đầu thì không hàn cố hết mà chúng ta cần thay que hàn khác, vì lúc này phần đầu que hàn có nhiệt độ nên rất cao làm ảnh hởng đến phần thuốc bọc nên ảnh hởng đến chất lợng mối hàn đoạn này hồ quang dễ bị thổi lệch
6 Các hỏng hóc thông thờng của máy hàn và biện pháp khắc phục
Ngời thợ hàn cần phải biết cách sử lý các sự cố để phối hợp với thợ điện kịp thời sử lý nhằm phục vụ tốt chosản xuất
- Cho sửa chữa lại
Chỗ nố dây của dây
cấu di động
28