CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT HẬU GIA NHẬP WTO BÁO CÁO KẾT QUẢ HỘI THẢO “BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TRÊN ĐNA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH SAU GIA NHẬP WTO” NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA T
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT HẬU GIA NHẬP WTO
BÁO CÁO KẾT QUẢ HỘI THẢO
“BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TRÊN ĐNA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH SAU GIA NHẬP WTO”
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HỖ TRỢ CÁC TỈNH TRONG VÙNG”
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TP.HCM, tháng 07 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
I KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1
1 Giới thiệu 1
2 Mục đích 1
3 Thành phần tham gia 2
4 Thời gian thực hiện: ngày 31 tháng 07 năm 2013 2
5 Địa điểm thực hiện: Thành phố Hồ Chí Minh 2
6 Nội dung tập huấn, hội nghị, hội thảo 2
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2
1 Nội dung tập huấn, trình bày tại hội nghị, hội thảo 2
2 Thành phần tham gia 3
3 Nội dung phiếu thu thập ý kiến đóng góp của học viên, giảng viên, báo cáo viên, đại biểu tham dự hội nghị, hội thảo 3
4 Các hoạt động sau tập huấn, hội nghị, hội thảo 4
5 Kinh phí thực hiện 4
Phụ lục 1.10.b1 Kế hoạch tập huấn, hội nghị, hội thảo/Điều khoản tham chiếu 5
Phụ lục 1.10.b4: Danh sách giảng viên tham gia tập huấn, báo cáo viên 7
Phụ lục 1.10.b6: Biên bản hội thảo 11
Trang 3I KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1 Giới thiệu
Ngày 03 tháng 10 năm 2011, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO (BWTO) đã có công văn số 143/BCĐ-VP phê duyệt tài trợ cho dự án “Thúc
đNy triển khai hiệu quả Chương trình hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM và hỗ
trợ các tỉnh trong Vùng” của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với kinh phí thực hiện tối đa là 250.000 USD Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO cũng đã ký kết với Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh thoả thuận tài trợ số 019/VPBCĐWTO-TTTT ngày 05 tháng 01 năm 2012
Ngày 10 tháng 11 năm 2011, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có quyết định số 5418/QĐ-UBND về phê duyệt nội dung văn kiện Dự án “Thúc đNy triển khai hiệu quả Chương trình HNKTQT của TP.HCM và hỗ trợ các tỉnh trong Vùng” nhằm hỗ trợ triển khai có trọng tâm và hiệu quả chương trình hành động của Thành phố về hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn sau năm 2010 và mở rộng hỗ trợ cho các tỉnh lân cận Đồng thời, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cũng đã ra quyết định số 5419/QĐ-UBND thành lập Ban quản lý Dự án
“Thúc đNy triển khai hiệu quả Chương trình HNKTQT của TP.HCM và hỗ trợ các tỉnh trong Vùng”, trong đó cơ quan thực hiện là Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO TP.HCM
Dự án “Thúc đNy triển khai hiệu quả Chương trình HNKTQT của TP.HCM
và hỗ trợ các tỉnh trong Vùng” hướng đến 02 mục tiêu: (i) Mở rộng hoạt động hỗ trợ về hội nhập kinh tế quốc tế cho các tỉnh xung quanh và (ii) Nâng cao năng lực
cố vấn, tham mưu chính sách phát triển cho Chính quyền Thành phố Tương ứng với mục tiêu đã đề ra, kết quả đầu ra của dự án gồm: (i) mạng lưới báo cáo viên/chuyên gia về vấn đề WTO và hội nhập kinh tế quốc tế được thiết lập và phát triển và (ii) năng lực tham mưu chính sách được nâng cao thông qua xây dựng và
áp dụng các báo cáo chuyên sâu Thời gian thực hiện dự án là từ tháng 11 năm
2011 đến tháng 03 năm 2013 Tổng kinh phí thực hiện dự án là 265.000 USD, trong đó kinh phí tài trợ là 250.000 USD và vốn đối ứng của thành phố là 15.000 USD
2 Mục đích
Hội thảo được tổ chức nhằm lấy ý kiến các chuyên gia về báo cáo “Đánh giá
Trang 43 Thành phần tham gia
3.1 Tiêu chí lựa chọn báo cáo viên
Báo cáo viên là chuyên gia tư vấn của hoạt động “Xây dựng báo cáo chuyên
đề về vấn đề xã hội của Thành phố dưới tác động của HNKTQT (vấn đề bất bình đẳng thu nhập)”
3.2 Tiêu chí lựa chọn đại biểu tham dự hội thảo
– Thành ủy thành phố; Văn phòng UBND – HĐND; Ban Giảm nghèo, tăng
hộ khá; Sở Y tế; Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Công Thương; Cục Thống kê; Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch (#20 người);
Tổng cộng khoảng 50 người
4 Thời gian thực hiện:ngày 31 tháng 07 năm 2013
5 Địa điểm thực hiện:Thành phố Hồ Chí Minh
6 Nội dung tập huấn, hội nghị, hội thảo
6.1 Tên hội thảo:
Hội thảo lấy ý kiến “Báo cáo đánh giá bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh sau gia nhập WTO”
6.2 Nội dung hội thảo:
Lấy ý kiến chuyên gia về tình hình bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn Thành phố sau gia nhập WTO và các đề xuất, kiến nghị
Lấy ý kiến chuyên gia về các vấn đề xã hội khác có liên quan của Thành phố sau gia nhập WTO
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1 Nội dung tập huấn, trình bày tại hội nghị, hội thảo
liên quan cho báo cáo ở các nội dung về đánh giá tổng quan tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình HNKTQT; đánh giá bất bình đẳng thu nhập và điều kiện sống trên địa bàn Thành phố; các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình và một số đề xuất, kiến nghị
Trang 5- Báo cáo trình bày tại hội thảo:
+ Báo cáo tóm tắt về đánh giá bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh sau gia nhập WTO;
+ Báo cáo đánh giá, bình luận của 02 tư vấn độc lập
+ TS Lê Thị Thanh Loan
+ PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân
+ PGS.TS Nguyễn Minh Hòa
2 Thành phần tham gia
Số lượng đại biểu: 41 người
Tỷ lệ đại biểu nữ: 53,7%
Thành phần tham dự:
phố, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội, Sở Y tế, Sở Giáo dục và
Đào tạo, Cục Thống kê, Ban chỉ đạo Chương trình giảm nghèo, tăng hộ
khá, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Liên đoàn Lao động TP
TP.HCM, Viện KHXH Vùng Nam Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển đô thị, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, ĐH Kinh tế
TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM
3 Nội dung phiếu thu thập ý kiến đóng góp của học viên, giảng viên, báo cáo viên, đại biểu tham dự hội nghị, hội thảo
Số lượng phiếu thu thập ý kiến: 12 phiếu
Đơn vị tính: %
hoặc rất ít
Một chút
Khá có ích
Rất có
Trang 6Tài liệu hội thảo 8,3 33,3 58,4 100
4 Các hoạt động sau tập huấn, hội nghị, hội thảo
Hội thảo lấy ý kiến về “Báo cáo đánh giá bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sau gia nhập WTO” là một hội thảo quan trọng nhằm giúp nhóm tư vấn bổ sung thêm thông tin cũng như nhận được ý kiến đóng góp từ các bên có liên quan để hoàn thiện nội dung báo cáo Sau hội thảo, tiếp thu các ý kiến đóng góp tại hội thảo và của tư vấn độc lập đánh giá, tư vấn sẽ tiếp tục hoàn thiện nội dung báo cáo để chuNn bị cho nghiệm thu báo cáo cuối cùng
Đồng thời, sau khi hoàn tất báo cáo, báo cáo sẽ tiếp tục được sử dụng làm cơ
sở để BQLDA/Trung tâm WTO Thành phố tham mưu cho UBND Thành phố về các nội dung liên quan đến bất bình đẳng thu nhập và các vấn đề xã hội khác của Thành phố sau gia nhập WTO
trong công tác tham mưu cho Thành phố về nội dung liên quan
5 Kinh phí thực hiện
Trang 7Phụ lục 1.10.b1 Kế hoạch tập huấn, hội nghị, hội thảo/Điều khoản tham chiếu
KẾ HOẠCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN,
HỘI NGHN, HỘI THẢO
Hoạt động 2.5: “Xây dựng báo cáo chuyên đề về vấn đề xã hội của Thành phố dưới tác động của HNKTQT (vấn đề bất bình đẳng thu nhập)”
2.1 Tiêu chí lựa chọn báo cáo viên:
Báo cáo viên là chuyên gia tư vấn của hoạt động “Xây dựng báo cáo chuyên đề về vấn đề xã hội của Thành phố dưới tác động của HNKTQT (vấn đề bất bình đẳng thu nhập)”
2.2 Tiêu chí lựa chọn đại biểu:
Giáo – Thành ủy thành phố; Văn phòng UBND – HĐND; Ban Giảm nghèo, tăng hộ khá; Sở Y tế; Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Kế hoạch và
Đầu tư; Sở Công Thương; Cục Thống kê; Sở Văn hóa – Thể thao – Du
lịch (#20 người);
Tổng cộng: khoảng 50 người
3 Thời gian thực hiện: ngày 31/7/2013
4 Địa điểm thực hiện: Thành phố Hồ Chí Minh
5 Đơn vị tổ chức: Trung tâm WTO Thành phố
6 Nội dung tập huấn, hội nghị, hội thảo
6.1 Tên hội thảo:
Hội thảo lấy ý kiến “Báo cáo đánh giá bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sau gia nhập WTO”
Trang 86.2 Nội dung hội thảo:
Thành phố sau gia nhập WTO và các đề xuất, kiến nghị
Thành phố sau gia nhập WTO
7 Dự toán kinh phí: 2.124 USD
toán số lượng
Số lượng
Định
Trang 9Phụ lục 1.10.b4: Danh sách giảng viên tham gia tập huấn, báo cáo viên
tính
Dân tộc
Quỳnh Trân
Nghiên cứu phát triển Đô thị
Tư vấn độc lập Trình bày báo cáo phản biện tại hội thảo
Minh Hòa
thị học, Đại học Khoa học Xã hội
TP.HCM
Tư vấn độc lập Trình bày báo cáo phản biện tại hội thảo
Trang 10Phụ lục 1.10.b5: Danh sách học viên, đại biểu tham dự hội thảo
Nam Nữ
TP.HCM
tăng hộ khá
tăng hộ khá
Trang 11TT Họ và tên Giới tính Cơ quan công tác
Nam Nữ
tăng hộ khá
Trang 12TT Họ và tên Giới tính Cơ quan công tác
Nam Nữ
Trang 13Phụ lục 1.10.b6: Biên bản hội thảo
BIÊN BẢN HỘI THẢO
1 Tên hội thảo: “Báo cáo đánh giá bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sau gia nhập WTO”
2 Thời gian và địa điểm:
Phường Bến Thành, Quận 1, TP.HCM
3 Cơ quan tổ chức:
Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO thành phố Hồ Chí Minh/Ban Quản lý Dự
án “Thúc đNy triển khai hiệu quả Chương trình hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM và hỗ trợ các tỉnh trong Vùng”
phố, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Cục Thống kê, Ban chỉ đạo Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Liên đoàn Lao động TP
TP.HCM, Viện KHXH Vùng Nam Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển đô thị, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM
II Nội dung chương trình và báo cáo tóm tắt nội dung hội thảo
Hội thảo nhằm thu thập ý kiến đóng góp của các nhà quản lý, chuyên gia
và các bên có liên quan cho báo cáo ở các nội dung về đánh giá tổng quan tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình HNKTQT;
đánh giá bất bình đẳng thu nhập và điều kiện sống trên địa bàn Thành phố; các
nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình và một số đề xuất, kiến nghị
Chương trình hội thảo diễn ra bao gồm 2 phần:
1 Báo cáo về kết quả nghiên cứu của tư vấn thực hiện
Báo cáo gồm 04 phần:
Trang 14Phần này tập trung trình bày các vấn đề về HNKTQT và các tác động của
nó đến bất bình đẳng và nghèo Bao gồm các nội dung như: tổng quan tình hình kinh tế - xã hội TP.Hồ Chí Minh trước và sau 05 năm gia nhập WTO; vấn đề hội nhạp kinh tế quốc tế và TP Hồ Chí Minh; các phương pháp đo lường quan hệ nhân quả của các hiện tượng xã hội; mối tương quan giữa hội nhập kinh tế quốc
tế với bất bình đẳng và nghèo; tóm tược các tác động của hội nhập kinh tế quốc
tế đối với phân phối thu nhập và giảm nghèo và kinh nghiệm về bất bình đẳng ở Trung Quốc
sống trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2010
Việc đánh giá bất bình đẳng dựa trên nhiều tiêu chí và nhiều mặt khác nhau, trong đó tập trung chính vào các nội dung sau:
+ Thu nhập và chi tiêu của dân cư
+ Chênh lệch, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập – Hệ số GINI
+ Việc làm
+ Điều kiện sống
Phần 3 trình bày các biến phụ thuộc và biến độc lập nhằm xây dựng mô hình hồi quy đa biến để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia
đình Phần này cũng đưa ra những kết quả của mô hình hồi quy đa biến
2 Phần phản biện – trao đổi của các đại biểu tham dự hội thảo
Phản biện 1: PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân – Trung tâm Nghiên cứu phát triển đô thị
sâu về HNKTQT phù hợp với tình hình của Việt Nam và TP.HCM; từ đó
đặt ra nhiều vấn đề xã hội có liên quan đến bất bình đẳng
không cần thiết
HNKTQT, bất bình đẳng và nghèo:
Trang 15- Về vấn đề việc làm: đã đưa ra được bức tranh toàn cảnh về việc làm tại Thành phố, nhưng chưa tập trung lắm về vấn đề thất nghiệp cần nghiên cứu thêm tình trạng thất nghiệp trong mối tương quan với các nhóm xã
hội, giàu nghèo
tích sâu hơn nữa về nguyên nhân và những biện pháp cụ thể
+ Đi sâu và tách ra từ báo cáo về những chuyển biến trong bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn thành phố trước và sau khi gia nhập WTO, những thay đổi
đó có phải do gia nhập WTO không hay thay đổi trong sự chuyển động của xã
hội? Tách ra ảnh hưởng riêng của WTO đối với chủ đề nghiên cứu
+ Cần có đề nghị chính sách cho lao động tự do
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Hòa - Đại học khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM
- Đây là một đề tài khó, thể hiện những cố gắng và nỗ lực của nhóm nghiên
cứu Vì vấn đề thu nhập là một vấn đề khó kiểm soát và người dân không
có thói quen, không thích nói thật về thu nhập của mình Đồng thời sử dụng WTO là một ranh giới để nghiên cứu trước và sau, một nhân tố tác
động lại càng khó hơn
phần nào bức tranh bất bình đẳng trong thu nhập trên địa bàn Thành phố Tuy nhiên, còn một số điểm cần làm rõ hơn:
+ Chưa thấy rõ mục đích chính của nhóm nghiên cứu
+ Chủ yếu dựa vào số liệu của Tổng cục Thống kê, số liệu vẫn chưa đủ, chưa nói lên hết những chi tiết khác Do vậy, cần có thêm nghiên cứu riêng để kiểm định lại độ tin cậy của số liệu và làm rõ hơn các quan điểm, nhận định của nhóm tác giả Số liệu mới chỉ dừng ở năm 2010 là chưa đủ, cần cập nhật thêm
+ Thiếu tổng quan bức tranh nghiên cứu của các vấn đề và các tác giả khác
+ Cần chuNn hóa và làm rõ các khái niệm về chỉ số, thang đo cho đồng nhất Đơn vị nghiên cứu: là hộ gia đình hay cá nhân?
+ Tên báo cáo: bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, yếu tố phân phối chưa được làm rõ
Trang 16+ Kết quả nghiên cứu: mới dừng ở việc mô tả bức tranh bất bình đẳng, chưa thấy được hệ quả và nguyên nhân Cần có sự giải thích mối tương quan giữa bất bình đẳng thu nhập và bất bình đẳng chi tiêu
+ Cần dành một phần thích đáng cho phần đánh giá các chính sách đã ban hành và thực thi
+ Có thêm phần các nhân tố tác động đến sự phân hóa và các yếu tố chống đỡ, hòa giải Trong báo cáo mới chỉ đề cập đến các nhân tố tác
động đến thu nhập chứ chưa nói đến các yếu tố tác động đến khoảng cách
+ Phần đề xuất và kiến nghị còn quá chung, cần xem lại phần đánh giá thực trạng để đưa ra các đề xuất
nhiên, cần có những bổ sung, hoàn thiện thêm để gia tăng giá trị cho báo
cáo
Ông Phạm Bình An
nội dung công việc cần thực hiện có đề cập)
hưởng như thế nào
TS Đặng Quang Vinh – Nghiên cứu viên cao cấp
báo cáo vì nghiên cứu tác động sau WTO nhưng số liệu phân tích là bất bình đẳng về thu nhập và những nhân tố gây ra đều là những nhân tố nội tại chứ chưa thấy nhân tố WTO
nhân quả, do trong báo cáo có đề cập đến nhưng chưa thấy giới thiệu về phương pháp cũng như việc sử dụng phương pháp như thế nào
nghiệm sau gia nhập WTO của Trung Quốc mà có liên quan tới báo cáo
của WTO ảnh hưởng đến việc di chuyển nguyên liệu – công nghệ; những
đòi hỏi mới đối với người lao động nhưng người nghèo không thay đổi
kịp, độ trễ của chính sách; người giàu tuy được hưởng lợi nhưng cũng gặp
khó khăn
Trang 17Bà Thi Thị Tuyết Nhung - Ban Văn xã, Hội đồng nhân dân thành phố
WTO, trong đó có cả tác động khách quan và chủ quan
thêm bằng một khảo sát độc lập để tăng độ tin cậy cho báo cáo
trong báo cáo (nhóm 1, nhóm 5…) do chuNn nghèo của TP.HCM rất khác với địa các phương khác
động Cần xem xét thêm về số doanh nghiệp bị phá sản, tỷ lệ người đăng
ký thất nghiệp để tham khảo
trong 5 năm 2007-2011 đã thực hiện chỉnh trang đô thị rất nhiều dẫn đến
số người bị ảnh hưởng do tái định cư di dời là rất lớn, gây tác động đến
tạo việc làm Đây là vấn đề rất quan trọng trong việc góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các nhóm Nhóm hộ nghèo trẻ tuổi thì dễ thoát nghèo hơn các hộ lớn tuổi phân tích sâu số nhân khNu trong nhóm này và đề xuất tác động đối với từng nhóm hộ
TS Phạm Chí Dũng - Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM
nửa đầu 2013; cần đánh giá lại tình hình bất động sản, y tế, giáo dục ra sao để thu hẹp khoảng cách giữa các nhóm dân cư; đồng thời, quan tâm thêm về vấn đề thất nghiệp
TS Lê Thanh Sang – Phó Viện trưởng, Viện Khoa học Xã hội Vùng
Nam Bộ
thời gian, cho thấy thay đổi trong bất bình đẳng theo thu nhập
độc lập; đồng thời, cần lưu ý hơn việc mô tả và đánh giá chất lượng của
số liệu nhằm làm tăng chất lượng báo cáo