Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì nhất định phải có những phương pháp sản xuất kinh doanh phù hợp và sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng cao mà giá cả lại hợp lý. Trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề cạnh tranh là một quy luật tất yếu, chính vì vậy mà các doanh nghiệp luôn luôn phải có các biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm và giá cả. Đây chính là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay. Nắm bắt được thời cơ khi xã hội đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về mọi mặt kéo theo việc giai tăng nhu cầu tiêu dùng đối với các loại hàng hóa đồng thời xu hướng xuất khẩu cũng tăng cao do xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp sản xuất đã không ngừng phấn đấu vươn lên để đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây không ít các doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh do việc quản lý sản xuất kém gây lãng phí rất nhiều, khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường. Chính vì vậy, quá trình quản lý sản xuất là vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp lám sao để những đồng vốn đầu tư được sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả nhất giúp giảm bớt chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 1TẠI CÔNG TY: 6
3.1- Các chế độ về chứng từ, tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo tại công ty: 6
3.1.1- Các chế độ về chứng từ: 6
3.1.2- Chế độ về tài khoản kế toán: 6
3.1.3- C¸c b¸o c¸o doanh nghiÖp n¬i C«ng ty ph¶i lËp: 7
3.2- Các phương pháp kế toán khác: 7
3.2.1- Phương pháp tính toán và hạch toán hàng tồn kho: 7
3.2.2- Phương pháp tính thuế GTGT: 8
3.2.3- Kỳ Kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng: 8
PHẦN II: KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 9
1- Đặc điểm chung về nguyên,vật liệu sử dụng: 9
1.1- phân loại nguyên vật liệu: 9
1.2 – Đánh giá nguyên, vật liệu: 11
1.2.1- Tính giá nhập kho: 11
1.2.2- Tính giá nguyên vật liệu xuất kho: 12
2- Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên, vật liệu: 13
2.1- Chøng tõ sö dông: 13
2.2- Chứng từ kế toán tăng nguyên, vật liệu: 13
Trang 22.3- Chứng từ kế toán giảm nguyên,vật liệu: 26
3- Kế toán chi tiết nguyên,vật liệu tại kho: 28
4- Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại phòng kế toán: 29
PHẦN III: KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN, VẬT LIỆU 33
1- Tài khoản sử dụng 33
2- Kế toán tổng hợp tăng nguyên,vật liệu: 34
3- Kế toán tổng hợp giảm nguyên, vật liệu: 37
IV- Nhận xét và đưa ra kiến nghị: 42
KẾT LUẬN 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì nhất định phải có những phương pháp sản xuất kinh doanh phù hợp và sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng cao mà giá cả lại hợp lý Trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề cạnh tranh là một quy luật tất yếu, chính vì vậy mà các doanh nghiệp luôn luôn phải có các biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm và giá cả Đây chính là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay Nắm bắt được thời cơ khi xã hội đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về mọi mặt kéo theo việc giai tăng nhu cầu tiêu dùng đối với các loại hàng hóa đồng thời xu hướng xuất khẩu cũng tăng cao do xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp sản xuất đã không ngừng phấn đấu vươn lên để đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước Tuy nhiên, trong thời gian gần đây không ít các doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh do việc quản lý sản xuất kém gây lãng phí rất nhiều, khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường Chính vì vậy, quá trình quản lý sản xuất là vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp lám sao để những đồng vốn đầu tư được sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả nhất giúp giảm bớt chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Để thực hiện được điều đó, vấn đề đầu tiên là cần phải hoạch toán đầy đủ, rõ ràng, chính xác vật liệu trong quá trình sản xuất vật chất Vì đây là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi nhuận, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy
Trang 4nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất Các doanh nghiệp buộc phải quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng Đó cũng là biệp pháp đúng đắn nhất để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiết kiệm được chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Nhận thức được vai trò của kế toán một cách rõ ràng, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu trong quá trình quản lý chi phí của doanh nghiệp, việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn rất cao trong việc nâng cao chất lượng quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có hiêu quả.
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thời gian thực tập
tại công ty TNHH Thế Kỷ Mới em đã chọn đề tài : “ Kế toán nguyên vậtliệu tại công ty TNHH Thế Kỷ Mới” để làm báo cáo thực tập nghiệp vụ.
Báo cáo gồm 3 phần:
PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠICÔNG TY TNHH THẾ KỶ MỚI.
PHẦN II: KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.PHẦN III: KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU.………
Trang 5Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu của công tác tổ chức tại công ty Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh và khối lượng công việc hiện nay, công ty đã áp dụng việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung
* Sơ đồ:
Bảng 1 :Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 1.2 - Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Kế toán trưởng: Là người có quyền điều hành toàn bộ công tác kế toán
tài chính, có chức năng tổ chức công tác kế toán, tổ chức hình thức hạch toán, kiểm tra chứng từ thu- chi Đồng thời phối hợp với kế toán tổng hợp làm công tác quyết toán, lập các báo cáo cuối năm.
Trang 6 Bộ phận kế toỏn tổng hợp và kiểm tra kế toỏn: Cú trỏch nhiệm hướng
dẫn tổng hợp, phõn loại chứng từ và định khoản cỏc nghiệp vụ phỏt sinh, lập sổ kế toỏn cho từng bộ phận kế toỏn viờn Ngoài ra, bộ phận này cũn kiểm tra cụng tỏc kế toỏn chung của toàn đơn vị
Bộ phận kế toỏn nguyờn vật liệu và quỏ trỡnh sản xuất: Theo dõi hạch
toán nguyên vật liệu, nhập xuất tồn trong kỳ hạch toán, tính toán phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ Theo dõi hạch toán thành phẩm nhập xuất tồn kho Ngoài ra, bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi các khoản chi phí tính giá thành sản phẩm
Bộ phận kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương: bộ phận này
cú nhiệm vụ tớnh lương cho cỏn bộ nhõn viờn và cỏc cụng nhõn của doanh nghiệp Đồng thời dựa vào bảng lương để tớnh cỏc khoản về BHYT, BHXH phải nộp để nộp cho cơ quan bảo hiểm cấp trờn.
Bộ phận kế toỏn thành phẩm và tiờu thụ ( kế toỏn bỏn hàng) : Sau khi
hoàn thành quỏ trỡnh sản xuất bộ phận này sẽ hạch toỏn giỏ trị của sản phẩm hàng húa nhập kho và đảm nhận nhiệm vụ xuất bỏn hàng húa.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong ngày.
Những ngời trong phòng kế toán có nhiệm vụ khác nhau khi một thành viên gặp khó khăn thì sẽ đợc sự giúp đỡ tận tình trong lãnh đạo và các thành viên khác.
2- ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ SỔ KẾ TOÁN:
Hiện nay, Công ty TNHH Thế Kỷ Mới đang áp dụng hình thức kế toán
Nhật ký chung Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ phát sinh đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức Nhật Ký Chung:
Trang 7Ghi hàng ngày.
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu
Bảng 2: sơ đồ tổ chức bộ sổ kế toỏn
* Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ :
- Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho và nhập kho nguyờn vật liệu, kế toỏn
phản ỏnh cỏc nghiệp vụ về nhập kho và xuất kho nguyờn,vật liệu phỏt sinh trong ngày để phản ỏnh vào 3 quyển sổ , đú là: Nhật ký đặc biệt, nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản nguyờn vật liệu( TK152) Ngoài ra, kế toỏn căn cứ vào cỏc nghiệp vụ được phản ỏnh trong sổ nhật ký chung để ghi sổ cỏi TK152 (nguyờn vật liệu).
- Đến cuối thỏng: Từ sổ nhật ký đặc biệt kế toỏn tiến hành ghi vào sổ cỏi TK 152 Từ sổ kế toỏn chi tiết TK 152 tiến hành phản ỏnh tớnh hỡnh nguyờn vật liệu trong thỏng, sau đú đem đối chiếu với sổ cỏi TK 152 Từ sổ cỏi TK 152 kế toỏn sẽ đưa cỏc số liệu cụ thể lờn bảng cõn đối số phỏt sinh của cỏc nghiệp vụ trong thỏng Bước cuối cựng là tiến hành lập bỏo cỏo tài chớnh dựa vào
Trang 8bảng cõn đối số phỏt sinh và bảng tổng hợp chi tiết vật liệu.
3 - CÁC CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠICễNG TY:
3.1- Cỏc chế độ về chứng từ, tài khoản kế toỏn và hệ thống bỏo cỏo tạicụng ty:
Công ty TNHH Thế Kỷ Mới là một doanh nghiệp nhỏ áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 144 /2001/ QĐ - BTC ban hành 21/12/2001 quy định sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thay thế một phần quyết định số 1177 TC / QĐ/ CĐKT
3.1.1- Cỏc chế độ về chứng từ:
Cỏc loại chứng từ mà cụng ty đang sử dụng là:
- Các chứng từ liên quan đến tiền tệ : phiếu thu, phiếu chi , giấy đề nghị tạm ứng , giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, biên lai thu tiền , bảng kiểm kê quỹ
- Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định : Biên bản giao nhận tài sản cố định , thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ.
- Các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho : Phiếu nhập kho , phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bảng kiểm kê vật t , sản phẩm , hàng hoá
- Các chứng từ có liên quan đến lao động tiền lơng : bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh toán BHXH
- Các chứng từ liên quan đến bán hàng : Hoá đơn bán hàng , hoá đơn GTGT ( lập 3 liên ), hoá đơn tiền điện , hoá đơn tiền nớc, phiếu mua hàng.
3.1.2- Chế độ về tài khoản kế toỏn:
Chế độ tài khoản kế toán tại Công ty áp dụng hệ thống TK kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm 44 TK cấp 1 và 87 TK cấp 2, các TK nằm ngoài bảng cân đối kế toán 8
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể Công ty không sử
dụng một số tài khoản sau:
1) TK 1113 : Tiền đang chuyển
2) TK 121 : đầu t tài chính ngắn hạn 3) TK 128 : đầu t ngắn hạn khác.
4) TK 129 : dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 5) TK 136 : phải thu nội bộ
6) TK 141 : thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Trang 97) TK 228 : đầu t dài hạn khác
8) TK 229 : dự phòng giảm gía đầu t dài hạn ,
- Các tài khoản đợc Công ty sử dụng đều mở chi tiết cho từng đối tợng việc ghi chép trên các tài khoản này đợc Công ty thực hiện theo chế độ kế toán quy định.
3.1.3- Các báo cáo doanh nghiệp nơi Công ty phải lập:
Hệ thống báo cáo quá trình kinh doanh ở Công ty có đầy đủ hệ thống sổ sách báo cáo và đợc ghi chép đầy đủ, trung thực hoạt động hàng ngày, tháng, quý, năm Các phân xởng phòng ban cung cấp đầy đủ các số liệu thống kê báo cáo cho các phòng ban liên quan để Công ty nắm chắc các thông tin về kinh tế Định kỳ lập báo cáo gửi cơ quan cấp trên:
+ Bảng cân đối kế toán mẫu số B01- DN
+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh : mẫu số B02 - DN + Báo cáo lu chuyển tiền tệ : mẫu số B03 - DN.
3.2- Cỏc phương phỏp kế toỏn khỏc:
3.2.1- Phương phỏp tớnh toỏn và hạch toỏn hàng tồn kho:
Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm : nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ , sản phẩm dở dang , sản phẩm hoàn thành ( sản phẩm đã làm xong nhng cha vận chuyển cho khách hàng).
a Phương phỏp tớnh giỏ hàng tồn kho: Cụng ty tớnh giỏ hàng tồn kho theo
phương phỏp nhập trước - xuất trước(FIFO).
b Phương phỏp kế toàn hàng tồn kho: Cụng ty hạch toán hàng tồn kho
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
3.2.2- Phương phỏp tớnh thuế GTGT:
Công ty TNHH Thế Kỷ Mới hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Theo phơng pháp này thuế GTGT đầu vào đợc hạch toán vào tài khoản 133 ( Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ) giá trị hàng hoá, vật t mua vào có thuế
3.2.3- Kỳ Kế toỏn và đơn vị tiền tệ sử dụng:
a Đơn vị tiền tệ:
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là tiền Việt Nam, còn đối với ngoại tệ là doanh thu bỏn hàng đều đợc quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ.
- b Kỳ kế toỏn: Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào
Trang 1031/12 hµng n¨m.
Trang 11PHẦN II
KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU1- Đặc điểm chung về nguyên,vật liệu sử dụng:
1.1- phân loại nguyên vật liệu:
Công ty dựa vào công dụng và thành phần sử dụng vật liệu để phân thành các loại sau:
- Vật liệu chính: Tre, rễ hương, bột quế, hoa hồi, dây keo, giấy, cam
thảo … Đây là những vật liệu chủ yếu của quá trình sản xuất, là những thành phầm chính trong kết cấu của sản phẩm hàng hóa Chính vì vậy, chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp tốt hay xấu đều phụ thuộc vào các nguyên liệu này nên từ khâu lựa chọn nguyên liệu, bảo quản chế biến doanh nghiệp đều phải hết sức thận trọng.
- Vật liệu phụ: phẩm màu, thuốc tẩy, băng dính, dây nilon, hồ dán (keo)…:
Ngoài những nguyên vật liệu chủ yếu của quá trình sản xuất,doanh nghiệp còn có những nguyên liệu phụ, là những nguyên liệu tuy số lượng không lớn nhưng chúng luôn xuất hiện trong quá trình sản xuất sản phẩm Nếu không có những loại này thì sản phẩm của doanh nghiệp vẫn chưa thể gọi là hoàn thiện.
- Nhiên liệu : Xăng, dầu ( để chạy máy) , than… Các loại nhiên liệu này
phục vụ cho việc chạy các loại máy cưa tre, chẻ tre, xăng dùng cho xe để vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm, than và điện phục vụ cho hoạt động hong, sấy que tre và hương.
- Bao bì: Các loại túi, thùng bìa cat-tong dùng để đóng gói sản phẩm: túi
nilon, túi PE 30*40, túi PE 40*60, thùng cat-tong.
- Phế liệu thu hồi: Tre ( dùng làm nguyên liệu sản xuất giấy) Sau quá
trình sản xuất phế liệu mà doanh nghiệp thu hồi được là tre vụn , nguyên liệu này để bán cho các doanh nghiệp sản xuất giấy.
Trang 12- Vật liệu phụ tùng thay thế: Đối với vật liệu dùng cho quá trình sản xuất
, công ty không có loại vật liệu thay thế do đặc điểm của sản phẩm hàng hóa Đối với các loại phụ tùng , dụng cụ để sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất và phương tiện vận tải: lưỡi cưa, vòng bi, dây curoa
Công ty có sử dụng sổ Danh điểm vật liệu Trong sổ này, vật liệu cũng được chia thành các loại như vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu Sổ này chi thành 4 cột : Danh điểm vật liệu, tên vật liệu,
Trang 13Bảng 3: Mẫu sổ Danh điểm vật liệu1.2 – Đánh giá nguyên, vật liệu:
1.2.1- Tính giá nhập kho:
Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất, việc tính giá nguyên vật liệu nhập kho là một khâu rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp Đối với các loại nguyên vật liệu mà công ty dùng cho hoạt động sản xuất đều phải mua ngoài 100% chứ hoàn toàn không có nguyên vật liệu thuê gia công chế biến hay từ các nguồn khác Hiện nay,công ty đang áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên nguyên vật liệu nhập kho sẽ được tính giá như sau
Giá trị Trị giá Chi phí Các khoản chiếtThực tế = mua ghi trên + thu mua, + khấu, giảm giá
NVL hóa đơn vận chuyển (nếu có)Mua vào (chưa có VAT)
VD: Theo hóa đơn ngày 10/05/2010, mua 3 tấn rễ hương từ nông trường Thanh Nho ( Thanh Hóa) với giá 15,4 triệu/1 tấn ( thuế VAT 10%), chi phí vận chuyển về kho là 1 triệu đồng Vậy giá thực tế nhập kho này sẽ được tính
Trang 14như sau:
Giỏ thực tế = 15.400.000 * 3 + 1.000.000 = 47.200.000 (đồng)
1.2.2- Tớnh giỏ nguyờn vật liệu xuất kho:
Căn cứ vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh hiện tại, cụng ty TNHH Thế Kỷ Mới tớnh giỏ nguyờn vật liệu xuất kho theo phương phỏp nhập trước- xuất trước Theo phương phỏp này, khi tớnh giỏ của nguyờn vật liệu xuất kho,người ta sẽ tớnh theo giỏ của số vật liệu nhập kho trước Nếu số vật liệu nhập kho trước khụng đủ thỡ sẽ tớnh theo giỏ của số vật liệu nhập kho tiếp sau
Trị giá thực tế Giá thực tế đơn vị của Số lợng NVL xuất khoNVL xuất kho = NVL nhập kho theo từng x trong kỳ thuộc số lợng lần nhập kho trớc từng lần nhập kho
VD: Theo húa đơn ngày 05/05/2010 mua 500kg quế khụ với giỏ 13.200đ/1kg ( thuế VAT 10%) Ngày 09/05/2010 mua thờm 200kg với giỏ 13.500đ/1kg ( thuế VAT 10%) Đến ngày 15/05 xuất kho 600kg phục vụ cho sản xuất, giỏ quế xuất kho sẽ được tớnh như sau:
Giỏ xuất kho = 500* 13.200 + 100* 13.500= 7.950.000 ( đồng)
2- Chứng từ kế toỏn sử dụng kế toỏn nguyờn, vật liệu: 2.1-Chứng từ sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải đợc lập chứng từ kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, thống nhất, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã đợc Nhà nớc quy định.
Các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc doanh nghiệp phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập và các chứng từ kế toán về kế toán nguyên vật liệu phải đợc luân chuyển theo trình tự, thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định, ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về các chứng từ đã lập (về tính hợp lý và hợp pháp) đối với các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
2.2- Chứng từ kế toỏn tăng nguyờn, vật liệu:
Trang 15Tại cụng ty TNHH Thế Kỷ Mới, khi hoạt động nhập kho nguyờn vật liệu diễn ra thường cú cỏc loại húa đơn chứng từ sau:
- sổ điểm danh vật liệu.
- Cỏc loại chứng từ: Húa đơn mua hàng, húa đơn GTGT, Hợp đồng mua bỏn, giấy tạm ứng, phiếu chi, biờn bản kiểm nghiệm vật tư, biờn bản thừa-thiếu, phiếu nhập kho
ở Công ty căn cứ vào định mức vật liệu cho từng loại sản phẩm, số lợng sản phẩm sản xuất, tình hình dự trữ nguyên vật liệu thực tế tại Công ty, phòng kế hoạch tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế hoặc giao cho bộ phận tiếp liệu của Công ty đi mua theo kế hoạch đề ra Bên cung cấp sẽ viết hoá đơn và giao một liên cho Công ty Khi vật liệu về đến kho Công ty, trớc khi nhập kho thủ kho báo cáo cho ban kiểm nghiệm (gồm cán bộ KCS, cán bộ kỹ thuật) để xác định phẩm chất, chủng loại, quy cách, số lợng vật liệu mua về và lập biên bản kiểm nghiệm Nếu vật liệu đảm bảo yêu cầu thì thủ kho kiểm tra số lợng vật liệu mua về và ghi vào hoá đơn thực nhập Căn cứ vào hoá đơn (theo các hợp đồng kinh tế), biên bản kiểm nghiệm vật t, thống kê phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu báo nhập kho vật liệu thành 2 liên và đợc ngời phụ trách ký ghi rõ họ tên, trên hai phiếu đều đợc ghi rõ ngày của hoá đơn, kho nhập vật liệu, tên vật liệu, quy cách, số lợng thực hiện, ghi ngày tháng nhập kho, thủ kho cùng ngời nhập kí tên vào phiếu Thủ kho gửi một liên cùng biên bản thừa, thiếu (nếu có) kèm hoá đơn của ngời cung cấp để làm căn cứ thanh toán Trờng hợp ban kiểm nghiệm số vật liệu mua về không đúng yêu cầu đã thoả thuận thì tiến hành lập biên bản và ghi rõ vào biên bản kiểm nghiệm Số vật liệu này thủ kho không nhập chờ ý kiến giải quyết của lãnh đạo Công ty.
Hoá đơn mua hàng Mẫu số 01 GTKT-3LL
Trang 16Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷: Mười sáu triệu chín trăm bốn mươi nghìn đồng.
Tæng céng tiÒn thanh to¸n 16.940.000
Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷: Mười sáu triệu chín trăm bốn mươi nghìn đồng.
Trang 17- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành của các cấp, các ngành; - Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc sự thực hiện thỏa thuận của hai bên) Hôm nay ngày 25… Tháng 08… năm 2010……
Tại địa điểm: Công ty TNHH TM và SX trường Thịnh
Trang 18… năm Do ……… chức vụ ……… ký
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Nội dung công việc giao dịch
1 Bên A bán cho bên B:
Trang 19Điều 3: Chất lượng và quy cách hàng hóa
1 Chất lượng mặt hàng ……… được quy định theo
Điều 5: Phương thức giao nhận
1 Bên A giao cho bên B theo lịch sau: Số
thứ tự
Tên hàng Đơn vị Số lượng Thời gian Địa điểm Ghi chú
2 Bên B giao cho bên A theo lịch sau:
Trang 203 Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên ……… … chịu.
4 Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu một đầu hoặc )
5 Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua không đến nhận hàng thì phải chịu chi phí lưu kho bãi là ……… đồng-ngày Nếu phương tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán không có hàng giao thì bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phương tiện 6 Khi nhận hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy
cách hàng hóa tại chỗ Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lượng v.v… thì lập biên bản tại chỗ, yêu cầu bên bán xác nhận Hàng đã ra khỏi kho bên bán không chịu trách nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành).
Trường hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, nếu bên mua sau khi chở về nhập kho mới hiện có vi phạm thì phải lập biên bản gọi cơ quan kiểm tra trung gian (Vinacontrol) đến xác nhận và phải gửi đến bên bán trong hạn 10 ngày tính từ khi lập biên bản Sau 15 ngày nếu bên bán đã nhận được biên bản mà không có ý kiến gì thì coi như đã chịu trách nhiệm bồi thường lô hàng đó.
7 Mỗi lô hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lượng bằng phiếu hoặc biên bản kiểm nghiệm; khi đến nhận hàng, người nhận phải có đủ: - Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua;
- Phiếu xuất kho của cơ quan bên bán; - Giấy chứng minh nhân dân.
Điều 6: Bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hóa
1 Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lượng và giá trị sử dụng loại hàng ……… cho bên mua trong thời gian là ……… tháng 2 Bên bán phải cung cấp đủ mỗi đơn vị hàng hóa một giấy hướng dẫn sử
dụng (nếu cần).
Điều 7: Phương thức thanh toán
1 Bên A thanh toán cho bên B bằng hình thức ……… trong thời gian 2 Bên B thanh toán cho bên A bằng hình thức ……… trong thời
gian
Điều 8: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu cần).
Lưu ý: Chỉ ghi ngắn gọn cách thức, tên vật bảo đảm và phải lập biên bản riêng.
Điều 9: Trách nhiệm vật chất trong việc thực hiện hợp đồng
1 Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thỏa thuận
Trang 21trên, không được đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng, bên nào không thực hiện hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt tới ………… % giá trị của hợp đồng bị vi phạm (cao nhất là 12%).
2 Bên nào vi phạm các điều khoản trên đây sẽ phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định của các văn bản pháp luật có hiệu lực hiện hành về phạt vi phạm chất lượng, số lượng, thời gian, địa điểm, thanh toán, bảo hành v.v… mức phạt cụ thể do hai bên thỏa thuận dựa trên khung phạt Nhà nước đã quy định trong các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 10: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng
1 Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau tiến độ thực hiện hợp đồng Nếu có vấn đề gì bất lợi phát sinh các bên phải kịp thời thông báo cho nhau biết và tích cực bàn bạc giải quyết (cần lập biên bản ghi toàn bộ nội dung).
2 Trường hợp các bên không tự giải quyết được mới đưa vụ tranh chấp ra tòa án.
Điều 11: Các thỏa thuận khác (nếu cần)
Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong này sẽ được các bên thực hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 12: Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ……… …… Đến ngày Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực không quá 10 ngày Bên ……… có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian địa điểm thanh lý.
Hợp đồng này được làm thành ……… bản, có giá trị như nhau Mỗi bên
Tên đơn vị: Công ty TNHH Thế Kỷ Mới Địa chỉ: 62/9- Đặng Văn Ngữ- Đống Đa- HN
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Trang 22Ngày 09 tháng.10 năm 2010 Kính gửi: Ban lãnh đạo công ty.
Tên tôi là: Lâm Viết Hải Địa chỉ: Phân xưởng SX số II
Giám đốc Kế toán trưởngPhụ trách đơn vịNgười đề nghị
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (Ký tên)