1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng môn trí tuệ nhân tạo BIỂU DIỄN TRI THỨC

109 685 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Biểu diễn tri thức- Facts sư kiện: sự thật trong lĩnh vực - Representations sư biểu diễn: dạng biểu diễn của sự kiện theo l ược đồ được chọn... Khả năng xử lý các cấu trúc sẵn có

Trang 1

BIỂU DIỄN TRI THỨC

Th.S Dương Thị Thùy Vân

Trang 4

Tri thức thường bao gồm

Khái ni m ệ

– Khái niệm: điểm, tam giác…

Các s ki n, các nguyên ly, nh ly, nh lu t ư ệ đi đi ậ , quan h gi a các khái ni m ệ ữ ệ = lu t ậ

– 2 tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng

nhau

Kinh nghi m ệ

Trang 5

Cơ sở tri thức

T p h p các tri th c liên quan ậ ơ ứ đê n v n â đê ma ch ươ ng trình quan tâm gi i quy t a ê

Trang 6

Vấn đề biểu diễn tri thức

tìm ra các k thu t, các ph y ậ ươ ng pháp th hi n, di n ê ệ ê đạ t tri th c ứ nh m t ch c ằ ô ứ đươ c

c s tri th c trên máy tinh va th c hi n các ơ ơ ứ ư ệ x ly tri th c, v n d ng tri th c ư ứ ậ u ứ gi i a

quy t v n ê â đê .

BDTT: bi u di n các lo i tri th c c a con ng ê ê ạ ứ u ươ ằ i b ng các c u truc d li u ma máy tinh â ữ ệ

co th x ly ê ư đươ c

Trang 7

Biểu diễn tri thức

- Facts (sư kiện):

sự thật trong lĩnh vực - Representations (sư biểu diễn): dạng biểu diễn của sự kiện theo l ược

đồ được chọn

Cái cần biểu diễn Cái có thể xử lý được

Trang 8

Khả năng xử lý các cấu trúc sẵn có để

sinh ra các cấu trúc mới tương ứng với tri thức mới được sinh ra từ tri thức cũ.

Trang 9

4 thuộc tính của hệ thống BDTT

3 Inferential efficiency:

Khả năng thêm vào cấu trúc tri thức thông tin

bổ sung mà nó có thể được dùng để hướng dẫn cơ chế suy luận theo hướng có nhiều triển vọng nhất.

4 Acquisitional efficiency:

Khả năng thu được thông tin mới dễ dàng

Trường hợp đơn giản nhất là chèn trưc tiếp tri thức mới (do người) vào cơ sở tri thức Lý

tưởng nhất là chương trình có thể kiểm soát việc thu được tri thức

Trang 10

Năng lưc hiện nay:

– Không một hệ thống nào có thể tối ưu tất cả

các khả năng trên cho mọi kiểu tri thức.

– Nhiều kỹ thuật dùng cho biểu diễn tri thức

cùng tồn tại.

– Chương trình thường dùng nhiều hơn 1 kỹ

Trang 11

Phân loại tri thức

Tri th c th t c ứ u u : mô t cách th c a ứ , các bu c ơ đê gi i quy t m t v n a ê ộ â đê

Lo i tri th c nay ạ ứ đư a ra gi i pháp a đê ư th c hi n m t công vi c nao o ệ ộ ệ đ Các d ng tri th c th t c tiêu bi u th ạ ứ u u ê ươ ng la các lu t, chi n l ậ ê ươ c, l ch trình, va th i u

t c u

Trang 12

Phân loại tri thức

Tri th c khai báo ứ : cho bi t m t v n ê ộ â đê đươ c th y nh th nao â ư ê

Lo i tri th c nay bao g m các phát bi u ạ ứ ồ ê đơ n gi n, d a ươ ạ i d ng các kh ng nh logic ẳ đi ung ho c sai

Trang 13

Phân loại tri thức

Tri th c heuristic: ứ mô t các " a m o ẹ " đê ẫ d n d t ti n trình l p lu n ắ ê ậ ậ

Tri th c heuristic còn ứ đươ c g i la ọ tri th c nông c n ứ ạ do không b o a đa m hoan toan chinh xác v k t qu gi i quy t v n ê ê a a ê â đê

Trang 14

Phân loại tri thức

Siêu tri th c: ứ mô t tri th c v tri th c Lo i tri th c nay giup l a ch n tri th c thich a ứ ê ứ ạ ứ ư ọ ứ

h p nh t trong s các tri th c khi gi i quy t m t v n ơ â ố ứ a ê ộ â đê

Trang 15

Phương pháp tiếp nhận tri thức

Th u độ ng

– Gián tiếp: những tri thức kinh điển.

– Trưc tiếp: những tri thức kinh nghiệm (không kinh điển) do “chuyên gia lĩnh vưc” đưa ra

Ch u độ ng

– Đối với những tri thức tiềm ẩn, không rõ ràng

hệ thống phải tư phân tích, suy diễn, khám

phá để có thêm tri thức mới

Trang 17

Phương pháp BDTT

D ng s ạ ơ đồ ạ : la ph m ng ươ ng pháp bi u di n tri th c dùng ê ê ứ đồ i th trong o nut bi u đ ê

di n ê đố ươ i t ng va cung bi u di n quan h gi a các ê ê ệ ữ đố ươ i t ng

Trang 18

Phương pháp BDTT

D ng lu t d n ạ ậ ẫ : la c u truc tri th c dùng â ứ đê liên k t thông tin ã bi t v i các thông tin ê đ ê ơ khác giup đư a ra các suy lu n, k t lu n t nh ng thông tin ã bi t ậ ê ậ ừ ữ đ ê

Trang 19

Phương pháp BDTT

D ng c u truc frames, classes ạ â : la c u truc d li u â ữ ệ đê ê ệ th hi n tri th c a d ng v ứ đ ạ ê khái ni m hay ệ đố ươ i t ng nao o đ

S d ng các ngôn ng ư u ữ đặ a c t

Trang 21

Logic mêônh đề

Các ky hi u ệ đạ i di n cho các m nh ệ ệ đê co chân tr ung ho c sai: p,q,r, (co th ph i đ ặ ê u thu c vao không gian, th i gian, ch th phát bi u, ho c luôn co chân tr xác nh ộ ơ u ê ê ặ i đi

Các toán t logic not( ư ¬), and(), or(), 

Quy ươ c ng ngh a: h ng ung, h ng sai ữ ĩ ằ đ ằ

Các tiên đê , các quy lu t ậ

Trang 22

Logic mêônh đề

M nh ệ đề la m t kh ng nh, m t phát bi u ma giá tr c a no ch co th ho c la ung ộ ẳ đi ộ ê i u ỉ ê ặ đ

ho c la sai ặ (co th ph thu c vao không gian, th i gian, ch th phát bi u, ho c luôn co ê u ộ ơ u ê ê ặ chân tr xác nh i đi )

Trang 23

Logic mêônh đề

Các ky hi u ệ đạ i di n cho các m nh ệ ệ đê co chân tr ung ho c sai: p,q,r i đ ặ

Các toán t logic not( ư ¬), and(), or(), 

Quy ươ c ng ngh a: h ng ung, h ng sai ữ ĩ ằ đ ằ

Các tiên đê , các quy lu t ậ

Trang 24

Bi u th c logic ể ứ đươ đi c nh ngh a ĩ đệ quy nh sau: ư

– Các hằng logic (True, False) và các biến

mệnh đề là các biểu thức logic

– Các biểu thức logic kết hợp với các toán tử logic (phép tuyển ( ∨ ), phép hội ( ∧ ), phủ định ( ¬ , ~, ), phép kéo theo ( ⇒ , → ), phép tương đương ( ⇔ , ≡ )) là các biểu thức logic

Trang 25

Bi u th c logic d ng chu n: ể ứ ạ ẩ la bi u th c ê ứ đươ c xây d ng t các bi n m nh ư ừ ê ệ đê va các phép toán ¬, ,

Trang 26

Tri thức biểu diễn theo logic mêônh đề

– Tâôp kí hiêôu, mỗi kí hiêôu đại diêôn cho môt vấn

đề cơ bản trong tri thức: p,q,r Các mêônh đề

phức hợp của các mêônh đề cơ bản được viết

dưới dạng các biểu thức logic.

– Các luâôt thể hiêôn những liên hêô trên các

mêônh đề và các biểu thức

Trang 27

Ví dụ

Ta co c s tri th c mô t m i quan h c a các thanh ph n trong m t tam giác nh ơ ơ ứ a ố ệ u ầ ộ ư sau:

– Nếu biết 3 cạnh của 1 tam giác ta có thể biết nữa chu

vi của tam giác đó

– Nếu biết 2 cạnh và nữa chu vi của một tam giác thì ta có thể biết được cạnh còn lại của tam giác đó

– Nếu biết được diện tích và một cạnh của một tam

giác thì ta có thể biết được chiều cao tương ứng với cạnh đó

– Nếu biết 2 cạnh và một góc kẹp giữa 2 cạnh đó của một tam giác thì ta có thể biết được cạnh còn lại của tam giác đó.

Trang 28

– Nếu biết 2 cạnh và một góc kẹp giữa 2 cạnh đó của một tam giác thì ta có thể biết được

diện tích của tam giác đó

– Nếu biết ba cạnh và nữa chu vi của một tam giác thì ta biết được diện tích của tam giác đó – Nếu biết diện tích và đường cao của một tam giác thì ta biết được cạnh tương ứng với

đường cao của tam giác đó

Trang 30

Thuật giải Vương Hạo

B1 : Phát biểu lại giả thiết và kết luận của vấn đề theo dạng chuẩn sau :

GT1, GT2, , GTn → KL1, KL2, , KLmTrong đó các GTi và KLi là các mệnh đề được xây dựng từ các biến mệnh đề và 3 phép nối cơ bản : ∧ , ∨ , ¬

B2 : Chuyển vế các GTi và KLi có dạng phủ định

Ví dụ :

p ∨ q, ¬ (r ∧ s), ¬ g, p ∨ r → s, ¬ p

⇒ p ∨ q, p ∨ r, p → (r ∧ s), g, s

Trang 31

B3 : Nếu ở GTi có phép ∧ thì thay thế phép ∧ bằng dấu “,”

Nếu ở KLi có phép ∨ thì thay thế phép ∨ bằng dấu “,”

Ví dụ : p ∧ q, r ∧ ( ¬ p ∨ s) → ¬ q, ¬ s

⇒ p, q, r, ¬ p ∨ s → ¬ q, ¬ s  B4 : Nếu ở GTi có chứa phép ∨ thì tách thành hai dòng con Nếu ở KLi có chứa phép ∧ thì tách thành hai dòng con

Ví dụ : p, ¬ p ∨ q → q

Thuật giải Vương Hạo

Trang 32

B5 : Một dòng được chứng minh nếu tồn tại chung một mệnh

đề ở ở cả hai phía

Ví dụ : p, q q được chứng minh

 B6 : a) Nếu một dòng không còn phép nối ∧ hoặc ∨ ở cả hai vế và ở 2 vế không có chung một biến mệnh đề thì dòng đó không được chứng minh

b) Một vấn đề được chứng minh nếu tất cả dòng dẫn xuất từ dạng chuẩn ban đầu đều được chứng minh

Thuật giải Vương Hạo

Trang 33

Thuật giải Vương Hạo

r, ¬ p ∨ s → ¬ q, ¬ r ∧ s

a ∧ b → c và b ∧ c → d và a và b, suy ra d

Trang 34

Thuật giải Vương Hạo

Xét các câu ung sau: đ

“N u tr i m a thì Lan mang theo dù” ê ơ ư

“N u Lan mang theo dù thì Lan không b ê i ươ t”

“N u tr i không m a thì Lan không b ê ơ ư i ươ t”

Xây d ng các câu trên b ng các bi u th c logic m nh ư ằ ê ứ ệ đê

Hãy ch ng minh r ng “Lan không b ứ ằ i ươ t” b ng ph ằ ươ ng pháp V ươ ng H o ạ

Trang 35

Thuật giải Vương Hạo

Cho các bi u th c logic m nh ê ứ ệ đê đ ung sau

a f

a (f p)

p ^ q d a

a ^ d g

Hãy dùng ph ươ ng pháp V ươ ng H o ạ đê ch ng minh ho c bác b g ứ ặ ỏ1

Trang 36

Thuật giải Robinson

Thuật giải này hoạt động dựa trên phương pháp chứng minh phản chứng.

Chứng minh phép suy luận (a b) là đúng (với a là giả thiết, b là kết luận)

Phản chứng : giả sử b sai suy ra ¬b là đúng

Bài toán được chứng minh nếu a đúng và ¬b đúng sinh ra một mâu thuẫn.

Trang 37

Thuật giải Robinson

B1 : Phát biểu lại giả thiết và kết luận của vấn đea dưới dạng chuẩn như sau :

GT1, GT2, ,GTn KL1, KL2, , KLm   Trong đó : GTi và KLj được xây dựng từ các biến mệnh đea và các phép toán : , , ¬

B2 : Nếu ở GTi có phép thì thay thế phép bằng dấu “,”

Nếu ở KLi có phép thì thay thế phép bằng dấu “,”

B3 : Biến đổi dòng chuẩn ở B1 vea thành danh sách mệnh đea như sau :

{ GT1, GT2, , GTn , ¬ KL1, ¬ KL2, , ¬ KLm }

Trang 38

Thuật giải Robinson

B4 : Nếu trong danh sách mệnh đea ở bước 3 có 2 mệnh đea đối ngẫu nhau thì bài toán được chứng minh Ngược lại thì chuyển sang B5 (a và ¬a gọi là hai mệnh đea đối ngẫu nhau)

B5 : Xây dựng một mệnh đea mới bằng cách tuyển một cặp mệnh đea trong danh sách mệnh đea ở bước 3 Nếu mệnh đea mới có các biến mệnh đea đối ngẫu nhau thì các biến đó được loại bỏ

Ví dụ : p ¬q ∨ ¬r s q

Hai mệnh đea ¬q, q là đối ngẫu nên sẽ được loại bỏ

p ∨ ¬r s

Trang 39

Thuật giải Robinson

B6 : Thay thế hai mệnh đea vừa tuyển trong danh sách mệnh đea bằng mệnh đea mới

Ví dụ :

{ p ¬q , ¬r s q , w r, s q }   { p ∨ ¬r s , w r, s q }

 

B7 : Nếu không xây dựng được thêm một mệnh đea mới nào và trong danh sách

mệnh đea không có 2 mệnh đea nào đối ngẫu nhau thì vấn đea không được chứng minh.

Trang 40

Thuật giải Robinson

Chứng minh rằng

∀ ¬p q, ¬q r, ¬r s, ¬u ∨ ¬s → ¬p, ¬u

Trang 41

Thuật giải Robinson

B3: { ¬p q, ¬q r, ¬r s, ¬u ∨ ¬s, p, u }

B4 : Có tất cả 6 mệnh đea nhưng chưa có mệnh đea nào đối ngẫu nhau

B5 : tuyển một cặp mệnh đea (chọn hai mệnh đea có biến đối ngẫu) Chọn hai mệnh đea đaau :

¬p q ∨ ¬q r ⇒ ¬p r

 Danh sách mệnh đea thành : {¬p r , ¬r s, ¬u ∨ ¬s, p, u }

Vẫn chưa có mệnh đề đối ngẫu.

Trang 42

Thuật giải Robinson

Tuyển hai cặp mệnh đea đaau tiên: ¬p r ¬r s ⇒ ¬p s

 Danh sách mệnh đea thành {¬p s, ¬u ∨ ¬s, p, u }

Vẫn chưa có hai mệnh đea đối ngẫu

Tuyển hai cặp mệnh đea đaau tiên: ¬p s ∨ ¬u ∨ ¬s ⇒ ¬p ∨ ¬u

 Danh sách mệnh đea thành : {¬p ∨ ¬u, p, u }

Vẫn chưa có hai mệnh đea đối ngẫu

Tuyển hai cặp mệnh đea : ¬p ∨ ¬u u ⇒ ¬p

Danh sách mệnh đea trở thành : {¬p, p }

Có hai mệnh đề đối ngẫu nên biểu thức ban đầu đã được chứng minh

Trang 43

Logic vị từ

Logic m nh ệ đê : không th can thi p vao c u truc c a m t m nh ê ệ â u ộ ệ đê Hay noi m t ộ cách khác la m nh ệ đê không có c u trúc ấ

Trang 45

Logic vị từ

V m t toán h c v t la ham l y giá tr logic ph thu c bao g m tên va bi n ê ặ ọ i ừ â i u ộ ồ ê

Ki hi u: ham bao g m tên va bi n ệ ồ ê

– p(n)= “n là 1 số nguyên tố”

– us(m,n)=“m là ước số của n”

– Vi(Cam, ngọt)=”Vị cam là ngọt”

– Mau(Cam, xanh)=”Cam co mau xanh”

Vitu(<doi tuong 1>, <doi tuong 2>, <doi tuong 3>, );

Trang 46

Logic vị từ

Liên quan đê n v t ta c ng co các phép toán v t : i ừ ũ i ừ ¬, , , , .

Khi th c hi n các phép toán trên v t ta ư ệ i ừ đươ c v t m i i ừ ơ

Các l ươ ng t : ừ, , ∃!

Trang 47

– p(y) = “y là số nguyên tố”

∀ x ∈ N, ∃ y ∈ N, p(y) ∧ (y>x)

Ho c co th vi t ặ ê ê

- x, y, p(y) (y>x)

Trang 48

Logic vị từ

Tri th c bi u di n theo logic v t g m 2 thanh ph n: ứ ê ê i ừ ồ ầ

– Tập các vị từ, trong đó mỗi vị từ đại diện

cho một phát biểu – Tâôp các sư kiêôn và luâôt dưới dạng các

biểu thức logic vị từ

Trang 49

Logic vị từ

Đê ê bi u di n tri th c theo logic v t ta th c hi n 2 giai o n sau: ê ứ i ừ ư ệ đ ạ

– Gđ1: Xác lâôp các vị từ cần thiết cho viêôc biễu diễn(mỗi vị từ phải có tên gọi, biến phải có

kiểu xác định)

– Gđ2: Viết các sư kiêôn và luâôt thành(dưới

dạng) các công thức logic vị từ

Trang 50

Logic vị từ

Vd: “A la b c a B n u B la anh ho c la em m t ng ố u ê ặ ộ ươ i con c a A u ”

Bo(A,B)= ∃ Z: Bo(A,Z) ∧ (Anh(B,Z) ∨ Anh (Z,B))

a) Bố ("An", "Bình") có giá trị đúng (An là bố của

Trang 51

Logic vị từ

Vd: “Không co v t gì l n nh t va không co v t gì nh nh t” ậ ơ â ậ ỏ â

(x, y : L nH n(y,x) ) ơ ơ (x, y : L nH n(x,y) ) ơ ơ

Trang 52

Logic vị từ

B t kì s t nhiên nao c ng la â ố ư ũ ươ ố u c s c a chinh no

1 la ươ c c a m i s t nhiên u ọ ố ư

M i s t nhiên ọ ố ư đê u la ươ ố u c s c a 0

V i a,b,c tu y ta co n u a la ơ ỳ ê ươ ố u c s c a b va b la ươ ố u c s c a c thì a la ươ ố u c s c a c.

USCLN c a 1 s a tùy y va 0 la b ng a u ố ằ

USCLN c a 0 va 1 s a tùy y la b ng a u ố ằ

V i a >b, ta co uscln c a a-b va b c ng chinh la uscln c a a va b ơ u ũ u

V i a <b, ta co uscln c a b-a va a c ng chinh la uscln c a a va b ơ u ũ u

Trang 55

Logic vị từ

Thu t toán h p gi i ậ ơ a

Ngôn ng Prolog ữ

Trang 56

Mạng ngữ nghĩa

Trang 57

Mạng ngữ nghĩa

M ng ng ngh a la 1 mô hình bi u di n tri th ạ ữ ĩ ê ê ức

co d ng ạ đồ i th trong o: đ

– Mỗi đỉnh(nút) của sơ đồ thể hiêôn môôt yếu tố

nào đó của tri thức.

– Mỗi cung thể hiêôn môôt sư liên hêô nào đó giữa

các yếu tố của tri thức

Trang 59

Chích chòe là một loài chim

Chim biết hót

Chim có cánh

Chich chòe

Hót

là m

biết

Các mối quan hệ này sẽ được biểu diễn trực quan bằng một đồ thị bên trên

giữa các khái niệm chích chòe, chim, hót, cánh, tổ có một số

mối quan hệ như sau :

Mạng ngữ nghĩa

Trang 60

Mạng ngữ nghĩa

Vi d 2: u Bai toán tam giác t ng quát ô

M t s bai toán thông th ộ ố ươ ng v tam giác nh : “ ê ư Cho 3 c nh c a m t tam giác, tính chi u dài các ạ ủ ộ ề

ng cao

đườ ”, “cho góc A, B và c nh AC, tính chi u dài các ạ ề đườ ng trung tuy n ế ”, …

T n t i hay không m t ch ồ ạ ộ ươ ng trình t ng quát co th gi i ô ê a đươ â a c t t c nh ng bai toán tam giác d ng ữ ạ nay ? Câu tr l i la co a ơ

Trang 61

Phép lan truyền kích hoạt

Trang 62

Phép lan truyền kích hoạt

B ươ c1: Kich ho t các nh ạ đỉ đươ c cho tr ươ c

B ươ c 2: while (ch a ư đạ ơ t t i m c tiêu) u

{

2.1 Tìm nh đỉ đê co th truy n kich ho t t i ê ê ạ ơ 2.2 if(tìm không đươ c) KL: không tìm th y m c tiêu â u 2.3 else kich ho t nh m i ạ đỉ ơ

}

Trang 63

Bài toán tam giác

M ng ng ngh a cho bai toán co c u truc nh sau ạ ữ ĩ â ư

Đỉ nh c a u đồ i th bao g m 2 lo i: ồ ạ

Đỉ nh ch a công th c (ky hi u b ng hình ch nh t) ứ ứ ệ ằ ữ ậ

Đỉ nh ch a y u t tam giác (ky hi u b ng hình tròn) ứ ê ố ệ ằ

Cung: ch n i t nh hình tròn ỉ ố ừ đỉ đê đỉ n nh hình ch nh t cho bi t y u t tam giác xu t hi n trong ữ ậ ê ê ố â ệ công th c nao ứ

L u y: ư Trong m t công th c liên h gi a n y u t c a tam giác, ta gi nh r ng n u ã bi t giá tr ộ ứ ệ ữ ê ố u a đi ằ ê đ ê i

c a n-1 y u t thì s tinh u ê ố ẽ đươ c giá tr c a y u t còn l i i u ê ố ạ

Trang 64

Bài toán tam giác

Vi d : u Cho hai goc A, B va chi u dai c nh ê ạ a c a tam giác Tinh chi u dai u ê đươ ng cao hc

V i m ng ng ngh a ã cho trong hình trên Các b ơ ạ ữ ĩ đ ươ c thi hanh c a thu t toán nh sau: u ậ ư

Trang 65

Bài toán tam giác

Trang 66

b sin

c

=

C (2)

A+ B + C - π = 0 (4)

( p - a )( p - b )( p - c ) p

Ngày đăng: 13/03/2015, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w