Do vậy, llsx là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổicủa phương thức sản xuất: Trình độ của llsx trong từng giai đoạn của lịch sử loài ngườithể hiện trình độ chinh phục
Trang 1Câu 1: Đồng chí hãy trình bày:
- Tóm tắt nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất
- Sự nhận thức và vận dụng quy luật này trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta
xã hội- quy luật về sự phù hợp của qhsx với trình độ phát triển của llsx
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuát vật chất ởmột giai đoạn xã hội nhất định
+ LLSX là xự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất , trước hết là công
cụ lao động tạo thành sức sản xuất XH
+ QHSX là QH KT giữa người với người trong qua trình SX vật chất.
- Khuynh hướng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo chiều hướng tiến
bộ Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi của lực lượng sản xuất, trước hết
là từ công cụ lao động Do vậy, llsx là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổicủa phương thức sản xuất: Trình độ của llsx trong từng giai đoạn của lịch sử loài ngườithể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó Vậy,trình độ của llsx là khả năng của con người sử dụng công cụ lao động thực hiện quátrình cải biến giới tự nhiên để bảo đảm sự sinh tồn và phát triển của bản thân Trình độllsx thể hiện:1.Trình độ lao động, 2.Trình độ t/c lao động xã, 3.Trình độ ứng dụng khoahọc vào sản xuất,4 Kinh nghiệm và kỷ năng lao động của con người, 5.Trình độ phâncông lao động
- Về tính chất của llsx, Ph.Awngghen đã sử dụng khái niệm này để phân tích llsxtrong các phương thức khác nhau Chẳng hạn khi nền sản xuất sử dụng công cụ thô sơ,thủ công thì llsx chủ yếu mang tính cá nhân và khi nền sx đạt tới trình độ cơ khí hóa tìllsx phải vận động trong sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hóa Khi đó,tính chất tự cấp, tự túc, cô lập của nền sx nhỏ bị thay thế bởi tính chất xã hội hóa
Trang 2thành những llsx hùng mạnh mà lại không biến chúng từ chổ là những tlsx do cá nhân sửdụng thành những tlsx xã hội chỉ được sử dụng chung bởi một số đông người ” Trênthực tế, tính chất và trình độ của llsx không tách biệt nhau.
- Sự phù hợp của qhsx với trình độ của llsx là một trạng thái mà trong đó qhsx là
“hình thức phát triển” tất yếu của llsx- đó là trạng thái mà các yếu tố cấu thành qhsx “tạođịa bàn đầy đủ” cho llsx phát triển
Mỗi bước phát triển mới của lực lượng sản xuất luôn đòi hỏi tất yếu quan hệ sản xuấtcũng phải biến đổi, phát triển theo để phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất
Đó là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Như
vậy,lực lượng sản xuất là yếu tố biến đổi trước, năng động hơn Và Quan hệ sản xuất là
yếu tố biến đổi sau, ổn định tương đối hơn, nó không tự biến đổi trước, vượt lên trên lựclượng sản xuất, mà do tính tất yếu phải thay đổi để phù hợp với trình độ mới của lựclượng sản xuất
Như vậy, trong trạng thái phù hợp, cả 3 mặt của qhsx đạt tới thích ứng với trình độphát triển của llsx, tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa lao động vàtlsx, llsx sẽ có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó
- Trạng thái mâu thuẫn giữa llsx và qhsx sẽ xuất hiện thay thế cho trạng thái phù hợp,khi tới một giai đoạn nào đó, llsx phát triển sang một trình độ mới với tính chất xã hộihóa ở mức cao hơn, mâu thuẫn sẽ ngày càng gay gắt và lúc này qhsx “trở thành xiềngxích của llsx” Đòi hỏi tất yếu phải xóa bỏ qhsx củ, thay thế bằng một qhsx mới phù hợpvới tính chất và trình độ của llsx mới- mở đường cho llsx mới phát triển Việc thay thếqhsx củ bằng một qhsx mới, cũng có nghĩa là sự diệt vong của một ptsx lỗi thời và cho
ra đời một ptsx mới C.Mác nhận định: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng,các llsx vật chất của xã hội mâu thuẫn với những qhsx hiện có trong đó từ trước đếnnay các llsx vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển cuarllsx, những quan hệ
ấy trở thành xiềng xích của các llsx Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xãhội”
Tóm lại: thực chất qui luật này là: trong quá trình vận động phát triển của sản xuất
vật chất của XH, lực lượng sản xuất luôn luôn đòi hỏi tất yếu quan hệ sản xuất phải phùhợp với nó; khi quan hệ sản xuất không phù hợp, mâu thuẫn ngày càng gay gắt thì, tínhtất yếu kinh tế đòi hỏi phải đổi mới hoặc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay thế bằng một
Trang 3quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất, đảm bảo cho lựclượng sản xuất tiếp tục phát triển không ngừng.
Sự nhận thức và vận dụng quy luật này trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta
- Tổng kết quá trình nhận thức và vận dụng qui luật này từ khi tiến hành cách mạngXHCN đến đại hội VI, Đảng ta kết luận như sau: “trong nhận thức cũng như hành động,chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta còn tồn tạitrong một thời gian tương đối dài; chưa nắm vững và vận dụng đúng qui luật về sự phùhợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất”
- Đại hội IX tiếp tục các quan điểm của các đại hội VI, VII, VIII và chỉ rõ: “Chủtrương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thể hiện tư duy,quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất”
- Đại hội X của Đảng tổng kết 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, tiếp tục thực hiệnquan điểm của đại hội IX và bổ sung và phát triển một số vấn đề vận dụng quy luật nhưsau:
Đặc trưng thứ ba của mô hình CNXH ở nước ta theo quan điểm Đại hội X ghi rõ:
“Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: Quan điểm chung: Phát triển mạnh mẽLLSX với trình độ KHCN ngày càng cao đồng thời hoàn thiện QHSX trong nền KT thịtrường định hướng XHCN Xây dựng nền KT độc lập tụ chủ ngày càng cao trong điềukiện hội nhập KT quốc tế ngày càng sâu rộng
Phát triển KT thị trường định hướng XHCN với các hình thức sở hữu, các thành phầnkinh tế, các loại hình doanh nghiệp , nhiều hình thức tổ chức kinh doanh và hình thứcphân phối Thực hiện CNH-HĐH gắn với phát triển KT tri thức
CNXH có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
Câu 9: Đồng chí hãy trình bày:
- Mỗi quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức xã hội
- Ý nghĩa của vấn đề trên
Trả lời
Trang 4Theo quan điểm duy vật lịch sử , tồn tại XH là sinh hoạt vật chất cùng toàn bộ nhữngđiều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Ý thức Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm
tư tưởng cùng những tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn tại xãhội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
+ Mỗi quan hệ biện chứng:
Giữa tồn tại XH và ý thức Xh bao giờ cũng vậy, tồn tại XH quyết định ý thức XH Ýthức XH có sự tác động trở lại đối với tồn tại XH đồng thời nó có tính độc lập tương đốicủa nó:
+ Tồn tại XH quyết định ý thức XH:
Bao giờ cũng vậy tồn tại XH thay đổi không sớm thì muộn ý thức XH cũng thay đổitheo Biểu hiện rõ nhất là khi một phương thức SX mới ra đời thì toàn bộ các quan điểm
về CT, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học cũng thay đổi theo
+Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội:
Các hiện tượng ý thức xã hội có nguồn gốc và nảy sinh từ xã hội cũ vẫn tồn tại daidẳng trong xã hội mới mặc dù xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất đi rất lâu Sự lạc hậucủa ý thức xã hội do những nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp của hoạt động thực tiễn nên sựbiến đổi của tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh, ý thức xã hội không phản ánh kịpthời và trở nên lạc hậu
+ Do sức mạnh của các thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán đã ăn sâu, bámchắc vào xã hội, mặc khác cũng do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xãhội nào đó
+ Do ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn, những giaicấp nhất định trong xã hội Do vậy những lực lượng xã hội phản tiến bộ thường duy trì
và truyền bá những tư tưởng lạc hậu nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ
Những ý thức xã hội lạc hậu, tiêu cực không phải tự động mất đi ngay mà phải thôngqua cuộc đấu tranh cải tạo triệt để xã hội cũ và xây dựng xã hội mới của lực lượng xãhội tiên tiến
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Trang 5Sự phản ảnh vượt trước của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội thể hiện sự thống nhấtgiữa chức năng phản ánh và chức năng sáng tạo tích cực của ý thức xã hội
Dựa vào những điều kiện nhất định, tư tưởng khoa học tiên tiến phản ánh đúng mốiliên hệ tất yếu, bản chất và xu hướng phát triển khách quan của hiện thực, dự báo đượctương lai, do đó những tư tưởng khoa học tiên tiến trở thành nhân tố quan trọng, có tácdụng hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn và động viên giáo dục quần chúng
để thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đặc ra
Đại hội X của Đảng chủ trương: “Thường xuyên tổng kết thực tiễn để phát triển lýluận; dự báo tình hình và xu hướng phát triển của thế giới, khu vực và trong nước; cungcấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và nhà nước”
- Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội:
Kế thừa là một tất yếu khách quan của sự phát triển ý thức xã hội Ý thức xã hội củamỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống mà trên cơ sở kế thừa những giá trịtinh thần đã có từ các thời đại trước Chẳng hạn, chủ nghĩa Mác – LêNin đã kế thừa vàphát triển những tinh hoa tư tưởng của loài người mà trực tiếp là triết học cổ điển Đức,kinh tế chính trị học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp
Do ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển nên giải thích một tư tưởng nào
đó không chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có mà còn phải chỉ ra những nguồngốc lý luận của chúng trong lịch sử
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội:
Mỗi hình thái ý thức xã hội có những mặt, những tính chất chịu ảnh hưởng của cáchình thái ý thức xã hội khác Đây là biểu hiện quan trọng của tính độc lập tương đối và
là quy luật phát triển của ý thức xã hội
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy: ở mỗi thời đại tuỳ theo những điều kiệnlịch sử cụ thể, có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh mẽđến các hình thái ý thức xã hội khác
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội:
Sự tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể theo hai khuynh hướng đốilập nhau Tư tưởng khoa học và tiến bộ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển;ngược lại ý thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội
Trang 6Vai trò của ý thức xã hội được thể hiện thông qua hoạt động của con người và trên cơ
sở những điều kiện vật chất nhất định
Ý nghĩa mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Khi nghiên cứu và giải quyết các hiện tượng ý thức xã hội, trước hết phải xuất phát
từ cơ sở vật chất, cơ sở kinh tế đã sinh ra nó; đồng thời phải xem xét trong tính độc lậptương đối của ý thức xã hội, thấy được vai trò tích cực, năng động của tư tưởng khoahọc tiên tiến
-Chống quan điểm duy kinh tế, coi kinh tế là nguyên nhân duy nhất đối với sự pháttriển xã hội, đồng thời chống khuynh hướng chủ quan duy ý chí, tuyệt đối hoá vai tròcủa ý thức xã hội
- Vận dụng của Đảng ta:
Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đều khẳng định: …tăng trưởng kinh tế đi liềnvới phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và đời sống tinh thần củanhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường… Đại hội X Đảng ta đưa ra định hướng phát triển: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụphát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nềntảng tinh thần của xã hội”
Câu 8: Đồng chí hãy trình bày:
- Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp của ý thức xã hội
- Ý nghĩa của vấn đề trên
Trả lời
Khái niệm về ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm tưtưởng cùng những tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn tại xãhội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
Kết cấu của ý thức xã hội:
Tùy theo góc độ xem xét, ý thức xã hội có thể phân chia theo các dạng sau đây:
- Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận:
+ Ý thức xã hội thông thường: là những hiểu biết, những quan niệm của cộng đồngngười hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, đáp ứng nhữngyêu cầu của đời sống xã hội
Trang 7+ Ý thức xã hội thông thường phản ánh trực tiếp và sinh động mọi mặt của cuộcsống hàng ngày nhưng chưa được hệ thống hoá vá khái quát hoá thành lý luận.
+ Ý thức xã hội thông thường dù ở trình độ thấp nhưng không phải là cái tầmthường, kém giá trị đối với đời sống xã hội Tính trực tiếp, sinh động và phong phútrong sự phản ánh mọi mặt của đời sống hàng ngày đã làm cho ý thức xã hội thôngthường có vai trò thường xuyên và phổ biến chi phối hoạt động của con người Mặtkhác, nó còn là chất liệu để xây dựng các học thuyết khoa học, lý luận
+ Ý thức xã hội lý luận: là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hoá, khái quáthoá trên cơ sở tư duy lý luận và được trình bày dưới dạng hệ thống các khái niệm, phạmtrù, quy luật
+ Ý thức lý luận phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc hơn ýthức xã hội thông thường Ý thức lý luận phản ánh những mối liên hệ bản chất của các
sự vật hiện tượng Ý thức lý luận là nhân tố chủ yếu thể hiện tính vượt trước của ý thức
xã hội
- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:
+ Tâm lý xã hội: là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, bao gồm toàn bộ nhữngtình cảm, tâm trạng mong muốn… được hình thành một cáchh tự phát dưới ảnh hưởngtrực tiếp của đời sống hàng ngày
+ Hệ tư tưởng: là trình độ cao của ý thức xã hội Hệ tư tưởng là những quan điểm, tưtưởng đã được hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận, thành các học thuyết chính trị
xã hội, phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định
+ Hệ tư tưởng mang tính giai cấp sâu sắc, nó chứng minh và bảo vệ cho lợi ích củatập đoàn xã hội hay một giai cấp nhất định Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị giữ vị tríthống trị trong đời sống tinh thần của xã hội
- Mối quan hệ biện chứng giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
+ Tính giai cấp:
Trong XH có giai cấp, ý thức XH mang tính giai cấp Các giai cấp có điều kiện sinhhoạt vật chất khác nhau, lợi ích khác nhau nên ý thức của các giai cấp có nội dung vàhình thức phát triển khác nhau, thậm chí đối lập nhau
Tính giai cấp của ý thức XH biểu hiện ở tâm lý XH và hệ tưu tưởng Ở tâm lý XH,mỗi giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng Ở trình độ hệ tư tưởng thì ý thức
Trang 8XH biểu hiện tính giai cấp sâu sắc hơn Những tư tưởng thống trị của một thời đại baogiờ cũng là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và CT ở thời đại.
Trong XH có giai cấp, ý thức của các giai cấp luôn có sự tác động qua lại với nhau,ảnh hưởng lẫn nhau Các giai cấp bị trị chịu áp bức bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần,không tránh khỏi sự chịu ảnh bưởng tư tưởng của giai cấp thống trị Ngược lại giai cấpthống trị cũng bị ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp bị trị, đặc biệt là trong thời kỳ cáchmạng XH phát triển mạnh
Trong XH có giai cấp, ý thức XH không chỉ mang dấu ấn của những điều kiện sinhhoạt vật chất của giai cấp mà còn phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc
Ý nghĩa của vấn đề trên
- Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của thành phần nhân tố trong thuộc XH
và ý thức XH
- Muốn tìm hiểu nguồn gốc của tư tưởng tâm lý XH phải đi tìm hiểu nó trong thuộc
XH, trong các tư tưởng XH trước đó
- Trong đời sống XH muốn cải tạo XH cũ xây dựng XH mới một mặt chúng ta phảinâng cao đời sống vật chất, đời sống kinh tế mặt khác phải nâng cao đời sống tinh thần,tuyệt đối hóa một trong hai mặt nào đó đều dẫn đến sai lầm
Câu 7: Tính tất yếu cuả sự tồn tại nhà nước XHCN
Đặc điểm cơ bản của nhà nước XHCN
+ Tính tất yếu:
Theo Các Mác giữa XH TBCN và CSCN là một thời kỳ quá độ chính trị trong đó nhà nước là công cụ của giai cấp vô sản Thực hiện chức năng tổ chức và XD bạo lực và chấn áp Có nghãi là giai cấp vô sản cũng giống như bất cứ giai cấp cách mạng nào khác
là cũng cần có nhà nước, trước hết để trấn áp lại sự phản kháng của các giai cấp thống trị bóc lột tuy chúng đã bị đánh đổ rồi nhưng vẫn còn âm mưu khôi phục lại địa vị KTCT đã mất của chúng cho nên công cụ của nhà nước vô sản phải thực hiện chức năngnày Mặt khác giai cấp vô sản còn dùng công cụ quản lý nhà nước để cải tạo XH cũ XD
XH mới vì vậy sự ra đời và tồn tại của nhà nước XHCN là một tất yếu khách quan
+ Đặc điểm
Nhà nước XHCN là một kiểu nhà nước đặc biệt “nhà nước nửa nhà nước” có nghĩa là thực hiện không đúng theo nguyên nghĩa của nó và nó chỉ tồn tại trong giai đoạn đầu củaCNCS tức là XHCN
Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân, vì dân, thực chất quyền lực thuộc về nhân dân lao động Nhà nước XHCN của ta được thực hiện theo cơ chế Đảng lãnh đạo,
Trang 9nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ và thực hiện theo phương châm dân biết, dân bàn , dân làm, dân kiểm tra.
Câu 6: Đồng chí hãy trình bày:
- Quan điểm mác xít về nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước
- Sự vận dụng của Đảng ta trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở Việt Nam
Khi llsx phát triển đến một trình độ nhất định, dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và xãhội bắt đầu phân chia thành giai cấp, chế độ CSNT tan rã, khi đó Nhà nước bắt đầu xuấthiện Vậy Nhà Nước ra đời là do:
Một là, Sự phát triển của llsx đã đưa đến một kết quả song trùng: chế độ sở hữuchung bị thay thế bởi chế độ sở hữu tư nhân đối với tlsx, xuất hiện người bóc lột người.Hai là, sự bất bình đẳng trong phân phối sản phẩm chung dẫn đến mâu thuẫn đốikháng giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột ngày càng sâu sắc không thể điều hòađược
Ba là, Chiến tranh giữa các bộ lạc, thị tộc ngày càng gay gắt để tranh giành của cải,cùng với sự ra đời của chế độ phụ quyền, địa vị thống trị của họ ngày càng được củng cố
và mở rộng, họ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ, trở thành lực lượng đối lập với nhândân
Bốn là, Cơ quan tổ chức của thị tộc, bộ lạc dần dần thoát khỏi gốc rễ của nó trongnhân dân Từ chổ là công cụ của nhân dân, nó trở thành cơ quan đối lập, thống trị và ápbức nhân dân
Trang 10Như vậy, Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khôngthể điều hòa được Bất kỳ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào về mặt khách quan những mâuthuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện, nhà nước chỉ ra đời tồntại trong một giai đoạn phát triển nhất định của XH và nó sẽ mất đi khi cơ sở tồn tại của
nó không còn nữa Nhà nước không phải là cái bẩm sinh, nhà nước không phải sinh ra ởbên ngoài áp đặt vào
Do đó, sự ra đời của nhà nước là một yếu tố khách quan, làm “dịu” xung đột giai cấp,
để làm cho xung đột ấy diễn ra trong vòng “trật tự” nhằm duy trì chế độ kinh tế, trong
đó giai cấp này bóc lột giai cấp khác
Bản chất
- Nhà nước là một tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế, nhằm duy trì bảo
vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác
- Theo Mác Ăngghen nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng
để trấn áp một giai cấp khác
- Nhà nước là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này, đối với giai cấp khác, là
cơ quan quyền lực toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp, không có vàkhông thể có nhà nước đứng trên giai cấp, hoặc nhà nước chung của nhiều giai cấp
- Theo bản chất trên nhà nước không thể là lực lượng điều hòa sự xung đột giai cấp
mà trái lại nó càng làm mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc
Chức năng
- Chức năng thống trị chính trị và xã hội
+ Chức năng thống trị chính trị: nhà nước nào cũng sẵn sàng sử dụng mọi công cụbiện pháp để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình
+ Chức năng xã hội: nhà nước nào cũng phải thực hiện quản lý những hoạt độngchung vì sự tồn tại của xã hội
- Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
+ Chức năng đối nội: nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tựhiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp cầm quyền
+ Chức năng đối ngoại: bảo vệ, mở rộng lãnh thổ, tâm lý chung của giai cấp thốngtrị, thực hiện mối quan hệ giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới
Sự vận dụng của Đảng ta trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 11Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam có những đặc trưng cơ bản như sau:
- Đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật và bảo đảmcho hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất
cả các lĩnh vực đời sống xã hội
- Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân, nâng cao tráchnhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷcương, kỷ luật
- Nhà nước pháp quyền XHCN do ĐCS Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sựgiám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức thành viên của Mặt trận
Văn kiện Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: Tiếp tục đẩy mạnh việc XD vàhoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm nhà nước ta thực sự là của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, do đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý KT, quản
lý XH; giải quyết đúng mỗi quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thốngchính trị, với nhân dân, với thị trường
Câu 5: Đồng chí hãy trình bày :
- Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
- Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay.
Trả lời:
+ Định nghĩa:
Theo Lê nin “ đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chốngmột bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và laođộng, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranhcủa những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những ngườihữu sản hay giai cấp tư sản”
+ Tính tất yếu:
Cuộc đấu tranh giai cấp của nước ta hiện nay diễn ra trên nhiều lĩnh vực với nhiềuvới nhiều hình thức phong phú và đa dạng: