1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BỆNH SẢN KHOA (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CHĂN NUÔI)

41 2,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 525,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 Những bệnh sinh sản thường gặp ở gia súcSố tiết: 12 Lý thuyết: 12 tiết A MỤC TIÊU - Kiến thức + Sinh viên hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị các bệnh ở g

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BỆNH SẢN KHOA

(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CHĂN NUÔI)

Mã số môn học: CN2223

Số tín chỉ: 02

Lý thuyết: 24 tiết Bài tập, thảo luận: 2 tiết Thực hành: 04 tiết

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

CHƯƠNG 1 Những bệnh sinh sản thường gặp ở gia súc 1

1.1 Những bệnh trong thời gian mang thai 1

1.1.1 Bệnh phù khi mang thai 1

1.1.1.1 Nguyên nhân 1

1.1.1.2 Triệu chứng 1

1.1.1.3 Điều trị 1

1.1.2.1 Nguyên nhân 2

1.1.2.2 Triệu chứng 2

1.1.2.3 Điều trị 2

1.1.3 Rặn đẻ quá sớm 2

1.1.3.1 Nguyên nhân 2

1.1.3.2 Triệu chứng 2

1.1.3.3 Điều trị 2

1.1.4 Bại liệt trước khi đẻ (Paraplegia gravidarum) 2

1.1.4.1 Nguyên nhân 2

1.1.4.2 Triệu chứng 2

1.1.4.3 Điều trị 3

1.1.5.1 Nguyên nhân 3

1.1.5.2 Triệu chứng 3

1.1.5.4 Điều trị 3

1.1.6 Có thai ngoài tử cung (Gravitas Exirauleria) (Tự học) 4

1.1.6.1 Có thai trong buồng trứng 4

1.1.6.2.Có thai trong ống dẫn trứng 4

1.1.6.3 Có thai trong xoang bụng 4

1.1.7 Sảy thai (Arbortus) 4

1.1.7.1 Phân loại hiện tượng sảy thai 4

1.1.8 Bệnh phù màng thai (Polihidramnion) 7

1.1.8.1 Nguyên nhân 7

1.1.8.2 Triệu chứng 7

1.1.8.3 Điều trị 7

1.1.9 Dịch thai quá ít (Oligodyramnion) 7

1.1.9.1 Nguyên nhân 7

1.1.9.2 Điều trị 7

1.2 Những bệnh trong thời gian gia súc sinh đẻ 7

1.2.1 Bệnh rặn đẻ quá yếu (Hypodynamia uteri) 7

1.2.1.1 Nguyên nhân 7

1.2.1.2 Triệu chứng 7

1.2.1.3 Điều trị 8

1.2.2 Bệnh rặn đẻ quá mạnh (Hyperdy namia uteri) 8

1.2.2.1 Nguyên nhân 8

1.2.2.2 Triệu chứng 8

1.2.2.3 Điều trị 8

1.2.3 Vặn tử cung 8

1.2.3.1 Nguyên nhân 8

1.2.3.2 Triệu chứng 8

1.2.3.3 Điều trị 8

Trang 3

1.2.4 Hẹp xương chậu 8

1.2.4.1 Nguyên nhân 8

1.2.4.2 Triệu chứng 9

1.2.4.3 Điều trị 9

1.2.5 Hẹp đường sinh dục 9

1.2.6 Hẹp âm môn 9

1.2.7 Rách đường sinh dục 9

1.2.8 Sát nhau (Retensio Placentae) 10

1.2.8.1 Nguyên nhân 10

1.2.8.2 Triệu chứng 10

1.2.8.3 Điều trị 11

1.2.9 Tử cung lộn bít tất 11

1.2.9.1 Nguyên nhân 11

1.2.9.2 Triệu chứng 11

1.2.9.3 Điều trị 12

1.3.1 Nhiễm trùng sau khi đẻ (Infectio Puerperalis) 12

1.3.2 Viêm âm môn, tiền đình và âm đạo (Vuluitis, Vestibuliti sel vaginitis puerperreralis) 12

1.3.3 Viêm tử cung 12

1.3.3.1 Nguyên nhân 12

1.3.3.2 Phân loại các thể viêm tử cung 12

1.3.3.3 Triệu chứng 12

1.3.3.4 Chẩn đoán phân biệt 13

Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung 13

1.3.3.5 Các phương pháp điều trị bệnh viêm tử cung 13

1.3.4 Nhiễm trùng máu (Tự học) 14

1.3.5 Máu nhiễm mủ (Pyaemya Puerparalis) 14

1.3.5.1 Nguyên nhân 14

1.3.5.2 Triệu chứng 14

1.3.5.3 Điều trị 14

1.3.6 Bại liệt sau khi đẻ 14

1.3.6.1 Nguyên nhân 14

1.3.6.2 Triệu chứng 14

1.3.6.3 Điều trị 14

1.3.7 Liệt nhẹ sau khi đẻ (Pareis Pureperalis) 15

1.3.7.1 Nguyên nhân 15

1.3.7.2 Triệu chứng 15

1.3.7.3 Tiên lượng 15

1.3.7.4 Điều trị 15

1.3.8 Đẻ khó 15

1.3.8.1 Kiểm tra 16

1.3.8.2 Thủ thuật hộ sinh 16

3.8.3 Một số dụng cụ trong can thiệp đẻ khó 16

3.8.4 Một số dạng đẻ khó 17

3.9 Bệnh ở tuyến vú 18

3.9.1 Bệnh viêm vú thể thanh dịch 18

3.9.2.Viêm vú thể cata 19

3.9.5 Viêm vú thể áp – xe 20

3.9.6 Viêm vú thể Plegmin 20

3.9.7 Viêm vú thể có máu 20

Trang 4

3.9.8 Biến chứng của bệnh viêm vú 21

2.1 Bệnh vô sinh ở gia súc cái 23

2.1.1 Các phương pháp chẩn đoán gia súc cái không sinh sản 23

2.1.2 Không sinh sản do nuôi dưỡng và chế độ sử dụng 23

2.1.3 Không sinh sản do già yếu 23

2.1.4 Không sinh sản do bẩm sinh 23

2.1.4.1 Bệnh ấu trĩ 23

2.1.4.2 Lưỡng tính dị dạng 24

2.1.4.3 Hiện tượng Free – Martin 24

2.1.5 Bệnh ở buồng trứng 24

2.1.5.1 Viêm buồng trứng 24

2.1.5.2 Thiểu năng và teo buồng trứng 24

2.1.5.4 Thể vàng tồn tại 24

2.1.5.5 U nang buồng trứng 25

2.1.5 Bệnh ở tử cung 25

2.1.5.1 Viêm nội mạc tử cung mãn tính 25

2.2 Hiện tượng không sinh sản ở gia súc đực 25

2.2.1 Phương pháp chẩn đoán gia súc đực không sinh sản 25

2.2.2 Không sinh sản do bẩm sinh 26

2.2.3 Không sinh sản do già yếu 26

2.2.4 Không sinh sản do nuôi dưỡng, chế độ quản lý, sử dụng và khí hậu (Tự học) 26

2.2.5 Không sinh sản do bệnh lý 26

3.1 Yếu tố bệnh 28

3.2 Yếu tố quản lý, nuôi dưỡng con giống 28

3.3 Yếu tố môi trường 28

3.4 Yếu tố thuốc 28

3.4.1 Hocmon sinh sản 28

3.5 Yếu tố kỹ thuật 31

3.5.1 Thụ tinh trong ống nghiệm 31

3.5.2 Cấy truyền phôi 31

3.6 Giới thiệu thuốc điều trị bệnh sinh sản ở gia súc 32

3.6.1 Thuốc điều trị viêm tử cung, âm đạo 32

3.6.2 Hocmon ứng dụng trong điều trị bệnh vô sinh 33

1.1 Tài liệu và dụng cụ, hoá chất và động vật thí nghiệm 34

1.1.1 Tài liệu 34

1.1.2 Dụng cụ thực hành 34

1.1.3 Hoá chất: 34

1.1.4 Động vật thí nghiệm: 34

1.2 Nội dung thực hành 34

1.3 Kiểm tra, đánh giá 35

1.1 Tài liệu và dụng cụ, hoá chất và động vật thí nghiệm 36

1.1.1 Tài liệu 36

1.1.2 Dụng cụ thực hành 36

1.1.3 Hoá chất 36

1.1.4 Mẫu thí nghiệm 36

1.2 Nội dung thực hành 36

1.3 Kiểm tra, đánh giá 36

Trang 5

CHƯƠNG 1 Những bệnh sinh sản thường gặp ở gia súc

Số tiết: 12 (Lý thuyết: 12 tiết)

A) MỤC TIÊU

- Kiến thức

+ Sinh viên hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị các bệnh ở gia súctrong thời gian mang thai như các bệnh: Bệnh phù khi mang thai, chảy máu tử cung, rặn đẻ quá sớm,bại liệt trước khi đẻ, âm đạo lộn ra ngoài, có thai ngoài tử cung, sảy thai, bệnh phù màng thai, dịchthai quá ít …

+ Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị các bệnh ở gia súc trong thời gian giasúc sinh đẻ như các bệnh: bệnh rặn đẻ quá yếu, bệnh rặn đẻ quá mạnh, vặn tử cung, hẹp xương chậu,hẹp đường sinh dục, hẹp âm môn, rách đường sinh dục, sát nhau …

- Thái độ:

+ Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập.

+ Chủ động tìm tòi các kiến thức cập nhật qua các tài liệu, tạp chí, mạng internet…

- Kỹ năng:

+ Vận dụng được những kiến thức vào trong thực tế

+ Chẩn đoán được các bệnh ở gia súc cái trong thời gian mang thai và trong thời gian sinh đẻ

Từ đó có biện pháp nhằm phòng và điều trị được các bệnh trên một cách có hiệu quả cao nhất

B) NỘI DUNG

1.1 Những bệnh trong thời gian mang thai

1.1.1 Bệnh phù khi mang thai (Tự học)

Khi gia súc có thai bị phù là một bệnh do sự tích tụ dịch ở trong các tế bào, tổ chức dưới da

và trong da

1.1.1.1 Nguyên nhân

- Albumin được thấm qua các vi huyết quản ra ngoài

- Sự tắc nghẽn của tĩnh mạch khi con mẹ bị bệnh ở cơ tim làm tăng sự tích tụ Clo và nước trongcác tế bào, bệnh viêm thận (Nepritis) và chứng hư thận (Neprosis) xuất hiện trong thời gian có thai

- Khẩu phần thức ăn không đầy đủ, kém phẩm chất, không thích hợp và không đảm bảo yêucầu phát triển của bào thai trong tử cung qua các giai đoạn mang thai

1.1.1.2 Triệu chứng

- Phù ở các bộ phận như vùng bầu vú, thành phần cơ quan sinh dục bên ngoài

- Bệnh này thường gây cho con vật mất cảm giác, tê, không đau, bề mặt da lạnh

- Con vật mệt mỏi, yếu sức, các niêm mạc màu trắng nhạt, thở hổn hển …

- Nếu bốn chân bị phù nặng sẽ ảnh hưởng đến sự đi lại của súc sản sau đó sẽ dẫn đến tình trạng

bị bại liệt Trường hợp phù ở bầu vú, có thể dẫn đến bệnh viêm vú Thỉnh thoảng bệnh phù nặng khi cóthai sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lý ở thận và phù ở toàn thân

1.1.1.3 Điều trị

- Cho gia súc ăn thức ăn có chất lượng tốt, hạn chế việc uống nước, giảm thức ăn tươi sống

và thức ăn nhiều muối, tăng cường cho gia súc vận động Mặt khác còn có thể tiêm Cafein, Vitamin

B1, tiếp dung dịch Glucose 20% và các thuốc lợi tiểu

Trang 6

1.1.2 Chảy máu tử cung (Haematometra) (Tự học)

1.1.2.3 Điều trị

Cầm máu hoàn toàn cho con vật

Trước hết, phải để con vật ở nơi yên tĩnh thoáng mát với tư thế đầu thấp đuôi cao

+ Vitamin K 3-5ml tiêm cho gia súc nhỏ, 5-8 ml cho gia súc lớn

+ Adrenalin 0,1% 0,5ml cho gia súc nhỏ, 3-5ml cho gia súc lớn

+ Truyền nước muối sinh lý 0,9%, hay đường glucoza 5% tùy theo trọng lượng cơ thể có thểtruyền 50-500ml

+ Cần chú ý tiêm thuốc trợ tim Cafein hay Spertein cho vật bệnh Nếu con vật bị mất máunhiều có thể truyền máu

1.1.3 Rặn đẻ quá sớm

1.1.3.1 Nguyên nhân

- Do tác động cơ giới  cơ tử cung căng lên quá mức

- Có thể do rối loạn mối quan hệ cân bằng giữa các các hormone điều khiển quá trình sinh sản

1.1.3.2 Triệu chứng

- Con mẹ xuất hiện những cơn rặn, những cơn co bóp của tử cung trước thời gian sinh đẻ bình thường

- Vật đứng nằm không yên hai chân cào đất, kêu rống, cong lưng cong đuôi mà rặn

1.1.3.3 Điều trị

* Ức chế hiện tượng rặn bằng các phương pháp sau:

- Tiêm Atropin, Frimerace

- Bò có thể dùng rượu trắng cho uống từ 300- 500ml; ngựa có thể tiêm Morphin 0.4 gr haycho uống Chloralhydrat 20-30g

- Gây tê lõm khum đuôi bằng Novocain

- Ngoài ra có thể dùng dễ cây gai sắc lên cho vật uống

1.1.4 Bại liệt trước khi đẻ (Paraplegia gravidarum)

1.1.4.1 Nguyên nhân

Do thiếu khoáng đặc biệt là canxi và phôt pho  hàm lượng Ca và P trong máu của con mẹ

bị giảm thấp không đủ cung cấp cho việc hình thành và hoàn thiện bộ xương của bào thai  con mẹbuộc phải rút Ca và P từ xương mình gây ra bại liệt

1.1.4.2 Triệu chứng

- Con vật ăn rở

- Lúc đầu vật đi lại khó khăn đi cà nhắc đi thậm thọt sau đó nằm xuống và không đứng dậyđược nếu nằm lâu thối loét da thịt đẻ khó do khung xoang chậu bị biến dạng

Trang 7

1.1.4.3 Điều trị

- Bổ xung khoáng nhất là Ca, P nh bột cá, bột xương, bột sò, bột cua, bột ốc, cua đồng …

- Dùng các loại thuốc: Carbiron, Ravit Fort, Polycal, canxi - Fort tiêm bắp hoặc tĩnh mạch,

có thể dùng Canxichlorua tiêm vào tĩnh mạch

- Dùng các loại dầu nóng như cồn long não, Salysinatmetyl, rượu gừng xoa bóp

1.1.5 Âm đạo lộn ra ngoài (Prolapsus vaginae)

- Âm đạo lộn ra ngoài là bệnh thường sảy ra trong thời gian gia súc cái mang thai với đặcđiểm là thành của âm đạo bị lộn trái trở lại và đẩy ra khỏi mép âm môn tùy vào mức độ âm đạo lộn

ra ngoài mà người ta chia ra 2 thể:

+ Âm đạo lộn ra ngoài thể không hoàn toàn (Prolapsus Vaginae partialis

+ Âm đạo lộn ra ngoài thể hoàn toàn (Prolapsus Vaginae Totallis)

1.1.5.1 Nguyên nhân

- Tổ chức âm đạo bị suy yếu ( tế bào tổ chức âm đạo bị thấm dịch và bị căng ra)

- Sức đàn hồi của thành tử âm đạo bị giảm sút, tổ chức dây chằng bị căng quá mức (âm đạo và

cổ tử cung bị tổn thương hay viêm trực tràng )

- Cơ thể mẹ thiều vitamin B1

Những nguyên nhân chủ yếu gây âm đạo bị lộn ra ngoài ở bò:

- Nuôi con vật lâu trong chuồng mà nền chuồng quá thấp về phía đuôi Do khẩu phần thức ănkhông đầy đủ thiếu vitamin đặc biệt là vitamin nhóm B Bào thai quá to với gia súc đơn thai và quánhiều thai với gia súc đa thai Do vật đã đẻ quá nhiều lứa

- Do kế phát từ một số bệnh nội khoa

1.1.5.2 Triệu chứng

* Âm đạo lộn ra ngoài thể không hoàn toàn (Prolapsus Vaginae Partialis)

- Phần âm đạo lộn ra ngoài mầu hồng hình quả lê to bằng nắm tay, bộ phận này chỉ nhìn thấykhi con vật nằm xuống, còn khi con vật đứng lên và vận động thì phần âm đạo đó lại thụt vào trongxoang chậu

* Âm đạo lộn ra ngoài thể hoàn toàn (Prolapsus Vaginae Totallis)

- Phần âm đạo lộn ra ngoài mầu hồng to bằng quả bóng, bằng cái xô, nhìn rõ cổ tử cung và hiệntượng đóng nút dịch của cổ tử cung, con mẹ rặn liên tục bộ phận âm đạo lộn ra ngoài ngày một to lên.Khi gia súc đứng hay nằm âm đạo vẫn được bộc lộ ra ngoài và thường con vật thích nằm hơn đứng

- Con vật sốt 39-39,50C, luôn ở trong trạng thái đau đớn, khó chịu, co bóp và rặn (có khicong lưng, cong đuôi mà rặn)

- Âm đạo bị dính các chất bẩn như phân rác, nước, tiểu, đất cát, niêm mạc âm đạo bị xâyxát, bị nhiễm khuẩn và bị viêm

- Trường hợp thể hoàn toàn tiên lượng không tốt lắm, còn thể không hoàn toàn ảnh hưởng ítđến quá trình sinh đẻ của cơ thể gia súc nói chung

1.1.5.4 Điều trị

- Đưa phần âm đạo lộn ra ngoài trở về vị trí cũ sau khi đã vô trùng cẩn thận và đề phòng tái phát

- Để vậy ở nơi yên tĩnh với tư thế đầu thấp đuôi cao, buộc đuôi con vật sang một bên

- Dùng các dung dịch sát rửa sạch  thắt những mạch máu bị đứt khâu chỗ bị rách bịthủng  bôi kháng sinh dạng mỡ

Trang 8

- Dùng thủ thuật đưa phần âm đạo lộn ra ngoài trở về vị trí cũ.

- Cố định đề phòng tái phát, ức chế hiện tượng rặn, khâu 2/3 phía trên âm môn bằng chỉ bản

to mềm để nguyên 5-7 ngày khi gia súc không còn phản xạ rặn thì tiến hành cắt chỉ

- Đề phòng nhiễm trùng cho cơ thể: tiêm kháng sinh

1.1.6 Có thai ngoài tử cung (Gravitas Exirauleria) (Tự học)

1.1.6.1 Có thai trong buồng trứng

- Bệnh có thể do đường kính của ống dẫn trứng sau loa kèn không bình thường  trứngkhông xuống được ống dẫn trứng

- Tế bào trứng còn nằm lại trong vỏ bao noãn

 Buồng trứng sẽ lớn dần lên về thể tích, gia súc mất khả năng động dục buồng trứng sẽ bị

vỡ ra và thai sẽ bị chết Có thai trong buồng trứng chỉ điều trị được bằng phẫu thuật

1.1.6.2.Có thai trong ống dẫn trứng

- Ống dẫn trứng nhu động quá yếu, sự rung động của các tế bào biểu mô có nhung mao trong ốngdẫn trứng yếu, ống dẫn trứng quá dài, dị dạng hay bị biến hình hay lòng ống dẫn trứng có chỗ gần dínhvào nhau, ống dẫn trứng quá cong, lòng ống dẫn trứng quá hẹp hợp tử nằm lại trong ống dẫn trứngcon vật mất hiện tượng động dục, đau bụng  ống dẫn trứng bị vỡ

- Phương pháp điều trị bằng phẫu thuật

1.1.6.3 Có thai trong xoang bụng

- Tế bào trứng đã được thụ tinh dính vào xoang bụng, một phần tương mạc của tử cung hay là bị

tổ chức phúc mạc bao cuốn lạibào thai bị tan rã ra, bị hấp thu hoàn toàn hay một khối tế bào Bệnhnày chỉ có thể điều trị bằng phương pháp phẫu thuật để lấy bào thai ra ngoài

1.1.7 Sảy thai (Arbortus)

- Quá trình gia súc có thai bị gián đoạn bị ngắt quãng Bào thai bị đẩy ra khỏi cơ thể khi cònsống hay đã chết

- Nguyên nhân:

+ Sức sống của bào thai quá yếu

+ Quá trình phát triển bào thai, nhau thai và các thành phần khác không bình thường

+ Quá trình bệnh lý ở các cơ quan sinh dục cái, cơ thể

+ Sảy thai gây ra nhiều hậu quả:Sức khỏe của con mẹ bị giảm sút, vô sinh, bệnh sảy thaitruyền nhiễm có thể lây lan từ đàn gia súc này sang đàn gia súc khác và còn có thể lây lan sang chocon người

1.1.7.1 Phân loại hiện tượng sảy thai

a Căn cứ vào thời gian xảy ra bệnh

- Sảy thai: hiện tượng này sảy ra vào thời kỳ có thai kỳ 1 hay kỳ 2

- Đẻ non: hiện tượng này sảy ra vào thời kỳ có thai kỳ 3 Có triệu chứng gần giống như khi

đẻ bình thường: bầu vú căng to, xung huyết, sữa thay đổi

b Căn cứ vào triệu chứng và mức độ biểu hiện của bệnh

- Sảy thai hoàn toàn: Toàn bộ thai không được tiếp tục phát triển nó bị tiêu biến đi hay bịtống ra khỏi tử cung của con mẹ

- Sảy thai không hoàn toàn: thường thấy ở gia súc đa thai Một số bào thai bị chết, một sốthai còn lại phát triển bình thường hoặc biến thành những dạng đặc biệt của bào thai

Trang 9

- Xảy ra vào thời kỳ đầu của quá trình có thai Tất cả các tổ chức bao thai đều được cơ thể

mẹ hấp thu không để lại sự biến đổi gì hay vết tích gì trong tử cung

* Nguyên nhân:

- Sự phân chia tế bào trứng sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển không bình thường

- Tế bào trứng và tinh trùng phát triển không hoàn toàn hay do giao phối cận huyết, do quátrình nuôi dưỡng, quản lý cơ thể mẹ không tốt

* Thai bị chết lưu : Thường xảy ra thai ở kỳ I hay đầu kỳ II.

- Triệu chứng: bầu vú hơi căng, sữa thay đổi màu sắc và mùi vị Gia súc có biểu hiện rặnnhẹ, kiểm tra âm đạo thấy cổ tử cung hơi mở, niêm dịch loãng lẫn với dịch thai chảy ra ngoài

- Thể bệnh này thì tiên lượng tốt, con mẹ có thể động dục trở lại và tiến hành quá trình thụtinh bình thường Ngược lại nếu bị lưu thai hay thai thối rữa  viêm tử cung, bại huyết ảnh hưởngrất xấu đến quá trình sinh sản của gia súc sau này

* Sảy thai do thói quen (Abortus Habitualis): đó là hiện tượng sảy thai xảy ra có tính quy

luật cứ vào một thời gian nhất định của các lần có thai thì hiện tượng sảy thai lại xuất hiện

- Nguyên nhân chủ yếu là do những chỗ cong hay từng đám của thành tử cung dính vàonhững tổ chức xung quanh

* Thai khô (thai gỗ, thai can xi hóa): Sau khi bào thai bị chết tất cả dịch ở trong tế bào tổchức của thai được cơ thể mẹ hấp thu hoàn toàn Những phần khác trở thành khô cứng và được lưulại trong tử cung

- Khi bào thai đã chết nhưng thể vàng vẫn được tồn tại trong buồng trứng Progesteron vẫnđược tiết ra dẫn tới tử cung co bóp yếu, cổ tử cung vẫn được khép kín, vi khuẩn bên ngoài không thểxâm nhập vào được

- Triệu chứng: Quá thời gian có thai trung bình mà cơ thể mẹ không biểu hiện quá trình đẻ.Khi xoa bóp nhẹ tử cung thấy có thể phát hiện được bọc cục thai khô ở trong tử cung, thành tử cungdày và rắn hơn bình thường, có hiện tượng thai khô nằm ở miệng ngoài cổ tử cung hay âm đạo

- Bằng phương pháp thủ thuật kích thích mở rộng cổ tử cung, thụt dầu nhờn vào tử cung, lấythai khô ra ngoài, sát trùng, bơm kháng sinh vào tử cung

* Nhuyễn thai (thai nhũn nát) Sau khi bào thai chết, do cổ tử cung mở, vi khuẩn sinh mủ xâmnhập vào gây nên viêm tử cung tích mủ phần mềm của thai bị lên men và bị phân giải

- Triệu chứng: Hỗn dịch từ tử cung thải ra ngoài lúc đầu nhiều, màu đỏ nhạt, sau biến thànhmàu nâu có lẫn mủ, cuối cùng thì toàn bộ mủ bị chảy ra

- Khám qua trực tràng, xoa bóp tử cung có thể phát hiện được tiếng cọ sát của xương thai

Phương án can thiệp bệnh nhuyễn thai cũng giống như trường hợp thai bị khô hóa

* Thai bị chướng to và thối rữa:

- Sau khi bào thai chết, các loại vi khuẩn xâm nhập, các tổ chức dưới da thai bị phân giải, cácloại khí (H2, NH3, H2S, CO2) được sản sinh và tích lại dưới da bụng, ngực và âm môn  bào thaichương to lên thành tử cung bị dãn ra, mất hẳn tính đàn hồi, hỗn dịch màu nâu lẫn với nhiều mảnh

tổ chức được thải ra khỏi mép âm môn có mùi hôi khó chịu

- Triệu chứng: thân nhiệt lên cao, con vật bỏ ăn, toàn thân đau đớn, bụng chướng to ảnhhưởng đến sự hoạt động của hệ tiêu hóa, hô hấp

- Điều trị: tiến hành thủ thuật lấy thai ra khỏi tử cung con mẹ

Trang 10

Tăng cường dinh dưỡng và chăm sóc để chức năng sinh sản của con mẹ chóng phục hồi bìnhthường

c Căn cứ vào điều kiện, nguyên nhân sảy ra bệnh

- Loại sảy thai có tính chất truyền nhiễm: là loại sảy thai có tính chất lây truyền, do một số

loại vi khuẩn, virus hoặc độc tố của chúng hoặc do một số loại ký sinh trùng gây nên

- Loại sảy thai không có tính chất truyền nhiễm: là loại sảy thai không lây lan mà chỉ sảy ra

có tính chất cá thể

- Sảy thai do dinh dưỡng:

+ Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng không hợp lý ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, sức đềkháng của con mẹ rối loạn mối quan hệ giữa nhau mẹ và niêm mạc tử cung có thể gây nên hiệntượng sảy thai

+ Khi thiếu vitamin A, E  thai dễ bị đẻ non, thiếu vitamin D gây trở ngại đến quá trình trao đổichất và duy trì sự cân bằng giữa Ca và P, bất lợi cho sự hình thành và phát triển bộ xương của thai

- Sảy thai do tổn thương:

+ Gia súc bị húc, đá vào bụng, bị ngã, khám qua trực tràng không đúng kỹ thuật  con mẹgiãy dụa nhiều, phối nhầm khi gia súc có thai

+ Do mật độ trong chuồng quá đông, lợn bị đánh đập, bị dồn chuồng  thần kinh bị căngthẳng và hưng phấn gây ra những phản xạ co bóp tại tử cung  vỡ mạch máu ở thành tử cung,

- Sảy thai do gia súc mẹ bị bệnh:

+ Bệnh ở hệ tim mạch: làm rối loạn hệ thống tuần hoàn ở nhau thai và niêm mạc tử cung,bào thai bị đói dinh dưỡng

+ Bệnh ở hệ hô hấp: ảnh hưởng đến quá trình trao đổi oxy ở nhau thai làm cho bào thai bịđói oxy

+ Bệnh ở gan thận:

+ Bệnh ở hệ tiêu hóa: Chướng hơi, viêm dạ dày ruột, liệt dạ cỏ …

+ Do gia súc mẹ bị ngộ độc thức ăn nước uống

+ Do sử dụng thuốc gây mê, thuốc tẩy hoặc thuốc kích thích cơ trơn co bóp khi gia súc mẹmang thai

- Sảy thai do bệnh của bào thai:

+ Bào thai phát triển không bình thường, thai bị dị hình quái thai

+ Phù thũng màng thai hay viêm màng thai

+ Dây rốn dị dạng phát triển quá dài hay quá ngắn

+ Nhau thai dị dạng phát triển quá ngắn hay quá dài

+ Dịch thai quá nhiều hay quá ít

d Đề phòng sảy thai

- Một số biện pháp chung:

- Chọn lựa và chỉ nuôi những gia súc giống không mắc một số bệnh truyền nhiễm

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đúng kỹ thuật

- Can thiệp các trường hợp bệnh tránh làm tổn thương đến tử cung

1.1.8 Bệnh phù màng thai (Polihidramnion) (Tự học)

Trang 11

- Phù thũng màng thai là bệnh khi gia súc có thai biểu hiện là dịch thai quá nhiều Bệnhthường phát sinh vào giai đoạn thai ở kỳ II.

1.1.8.1 Nguyên nhân

- Phù màng thai có thể do những tế bào biểu mô ở màng ối tăng sinh và tiết dịch quá nhiều

Do hệ thống mạch quản của nhau thai không bình thường Mặt khác có thể do sự rối loạn của hệthống tuần hoàn của tử cung, do gia súc mẹ mắc bệnh thận khi có thai

1.1.8.2 Triệu chứng

- Số lượng nước ối nhiều gấp 4-5 lần so với bình thường Tử cung, thành bụng phát triển rất

to  rối loạn chức năng hoạt động của tim và phổi

- Độ lớn của bào thai nói chung là bình thường Trường hợp bệnh nặng và kéo dài có thể gâysảy thai, thành cơ bụng bị rách và gia súc có thể bị chết

1.1.8.3 Điều trị

- Giảm khẩu phần có chứa nhiều nước

- Mở rộng cổ tử cung, sau đó chọc thủng màng thai và dần dần cho dịch thai chảy ra ngoài.Bằng phương pháp thủ thuật để sửa cho bào thai có tư thế, chiều hướng bình thường và kéo bào thai rakhỏi tử cung của con mẹ

1.1.9 Dịch thai quá ít (Oligodyramnion) (Tự học)

1.1.9.1 Nguyên nhân

- Tế bào tiết dịch của màng ối hoạt động tiết dịch quá kém

- Toàn bộ tử cung nhỏ hơn rất nhiều so với tử cung có bào thai phát triển bình thường, bàothai biến thành thai khô  chân thai bị cong lại, cột sống dị hình các khớp xương của thai bị cứng.Đầu thai, xương chậu và các bộ phận khác của thai bị biến hình dị dạng, bệnh ảnh hưởng lớn đếnquá trình phát triển của thai

1.1.9.2 Điều trị

- Điều trị bệnh dịch thai quá ít chủ yếu là áp dụng phương pháp thủ thuật, mở rộng cổ tửcung, kéo thai ra khỏi cơ thể mẹ

1.2 Những bệnh trong thời gian gia súc sinh đẻ

1.2.1 Bệnh rặn đẻ quá yếu (Hypodynamia uteri)

1.2.1.1 Nguyên nhân

- Do bào thai quá to, dịch thai quá nhiều hay quá nhiều thai

- Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gia súc trong thời gian có thai kém

- Do lượng hormone kích đẻ Oxytocine của cơ thể tiết ra quá ít

- Do chiều hướng tư thế của thai không bình thường

1.2.1.2 Triệu chứng

- Với trường hợp rặn đẻ quá yếu do tư thế chiều hướng của bào thai không bình thường thìlúc đầu các cơn rặn của con mẹ diễn ra một cách bình thường đúng quy luật nhưng sau đó sức rặncủa con mẹ yếu dần

1.2.1.3 Điều trị

- Xoa bóp từ thành bụng xuống xoang chậu, buộc nước ấm vào thành bụng hoặc thụt nước

ấm 500C vào âm đạo Dùng thuốc kích thích tử cung co bóp bằng cách tiêm Oxytocin dưới da 4-6 mlcho gia súc lớn, 2-3ml cho gia súc nhỏ

Trang 12

1.2.2 Bệnh rặn đẻ quá mạnh (Hyperdy namia uteri)

- Đây là bệnh xảy ra trong thời gian gia súc sinh đẻ với đặc điểm là những cơn co bóp của tửcung, cơn rặn của con mẹ quá mạnh

1.2.2.3 Điều trị

- Cố định gia súc ở nơi yên tĩnh ở tư thế đầu thấp đuôi cao nhằm giảm áp lực xoang chậu.Giảm và ức chế hiện tượng co bóp của tử cung:

- Với ngựa cho uống Chloralhydrat 25-30 gram, trâu bò cho uống rượu trắng 300 - 500ml

- Gây tê lõm khum đuôi bằng Novocain 3 %

1.2.3 Vặn tử cung (Tự học)

1.2.3.1 Nguyên nhân

- Sau khi chửa, sừng tử cung ngày càng to và xa vào xoang bụng

- Nếu gia súc có chửa đứng lên nằm xuống hoặc xoay mình mạnh, thai nặng không kịp xoaycùng với con vật, nên sừng tử cung bị xoắn

- Động tác nào làm cho gia súc quay tròn mạnh đều trực tiếp gây ra xoắn tử cung

1.2.3.2 Triệu chứng

- Bồn chồn, đau bụng từng cơn, đứng lên lại nằm xuống, chân đá vào bụng, bụng chướng to,kém ăn, không nhai lại

- Thân nhiệt bình thường, hô hấp và mạch đập tăng

- Thứ phát viêm phúc mạc và bại huyết thì bệnh không nguy hiểm

- Mạch máu tử cung bị căng, mạch đập của động mạch tử cung rất mạnh Nhưng nếu bị xoắnnặng thì mạch đập lại không rõ ràng

1.2.3.3 Điều trị

- Lật tử cung về vị trí bình thường, làm cho đường sinh dục mở to để lôi thai ra

- Nếu thai to quá, thành tử cung bị thủy thũng không thể xoay được thì chuyển ngay sang mổ

tử cung lấy thai

1.2.4 Hẹp xương chậu (Tự học)

1.2.4.1 Nguyên nhân

- Hẹp xương chậu có ba loại: hẹp xương chậu bẩm sinh, sinh lý và bệnh lý

- Hẹp xương chậu bẩm sinh: Trong quá trình trưởng thành, xương chậu gia súc cái bị hẹp

- Hẹp xương chậu sinh lý: xương chậu gia súc cái chưa thành thục bị hẹp

- Hẹp xương chậu bệnh lý: thường do gẫy xương, mẻ xương, mềm hay méo xương chậu ởgia súc cái đã thành thục gây ra

- Do quá trình chăm sóc nuôi dưỡng kém, không đúng kỹ thuật, giao phối giống quá sớm, sựtrưởng thành thể vóc quá muộn, lúc sinh sản xương chậu phát triển chưa hoàn toàn

Trang 13

1.2.4.2 Triệu chứng

- Gia súc mẹ đã xuất hiện đầy đủ các triệu chứng bình thường trước khi đẻ

- Vật rặn mạnh và đúng quy luật, thời gian đẻ kéo dài, một số bộ phận của thai vẫn khôngđược bộc lộ ra khỏi mép âm môn

- Bào thai nhỏ, tư thế, chiều hướng bình thường, sức rặn mạnh  sổ thai bình thường

- Nếu thai quá to, xương chậu quá hẹp  bào thai dễ bị chết ngạt

- Thủ thuật, đỡ đẻ tiến hành quá lâu, không đúng phương pháp  tổn thương niêm mạc, âmđạo bị thủng

- Biện pháp can thiệp:

+ Trước hết thụt dầu nhờn vào âm đạo  kích thích âm đạo mở rộng rồi sau đó kéo thai rangoài từ từ và thận trọng

+ Không kết quả, dùng dao sản khoa để rạch âm đạo rộng ra, hoặc để tránh đứt mạch quản

có thể xé rách chỗ hẹp, kéo thai ra ngoài

+ Dùng kháng sinh bơm trực tiếp vào tử cung, và kháng sinh dạng mỡ xoa khắp lên niêmmạc âm đạo

1.2.6 Hẹp âm môn (Tự học)

- Do khi gia súc phối giống quá sớm

- Khi sinh đẻ, các tổ chức của âm môn thấm dịch những thai ra trước làm tổn thương tiềnđình, âm đạo gây nên tình trạng ứ máu, phù thũng, dẫn đến hẹp âm môn

- Biện pháp can thiệp

- Trước hết thụt dầu nhờn vào âm đạo  kéo thai ra ngoài

- Nếu không kết quả thì tiến hành rạch một đường chính giữa đường trắng và rạch từ trong rangoài Độ dài vết rạch tùy thuộc vào mức độ âm môn hẹp nhiều hay ít Khi con vật đẻ xong, phảikhâu vết rách lại, niêm mạc khâu riêng và da khâu riêng

1.2.7 Rách đường sinh dục (Tự học)

- Bệnh này hay gặp ở tất cả các loài gia súc, thường xuất hiện vào lứa sinh đẻ đầu tiên, còncác lứa đẻ sau ít gặp hơn

- Bệnh xảy ra khi con mẹ rặn đẻ quá mạnh trong trường hợp bào thai quá to hay chiều hướng,

tư thế của thai không bình thường

- Khi bệnh xảy ra, mặc dù sổ thai nhưng vật vẫn còn hiện tượng rặn, trạng thái đau đớn Vậtcong lưng, con đuôi để rặn

- Biện pháp can thiệp: trước hết phải lấy rau thai ngoài, sau đó xử lý vết thương Nếu vếtthủng to và sâu bên trong (nhất là ở thành dưới âm đạo) thì không nên rửa mà chỉ bôi lên vết thươngbằng glycerin iode, thuốc mỡ khánh sinh và tiêm thuốc cầm máu cho vật

Trang 14

+ Nếu vết thương ở ngoài, dùng các loại thuốc sát trùng để rửa sạch, xoa thuốc mỡ khángsinh và khâu lại

1.2.8 Sát nhau (Retensio Placentae)

- Ngựa: sau đẻ 20-60 phút, bò 2-4 giờ (≤12 giờ), lợn 10-60 phút, dê cừu 30 phút đến 2 giờnhau thai sẽ được đẩy ra khỏi cơ thể mẹ, qúa thời gian kể trên mà nhau thai không được đẩy ra khỏi

cơ thể mẹ thì gọi là bệnh sát nhau

+ Thể sát nhau hoàn toàn: toàn bộ hệ thống nhau thai con còn dính với niêm mạc tử cung ở

cả hai sừng tử cung

+ Thể sát nhau không hoàn toàn: Phía sừng tử cung không thai, nhau thai còn tách ra khỏi

niêm mạc tử cung

+ Thể sát nhau từng phần: Một phần của màng nhung hay một ít núm nhau còn dính với

niêm mạc tử cung, đa phần màng thai đã tách ra khỏi niêm mạc tử cung

1.2.8.1 Nguyên nhân

- Sau khi sổ thai sức rặn của con mẹ quá yếu, cơ tử cung co bóp quá yếu

- Thiếu vận động trong giai đoạn cuối có thai,

- Thức ăn thiếu muối nhất là canxi, con mẹ quá gầy hay quá béo, đẻ sinh đôi

- Bào thai quá to, dịch thai quá nhiều  tử cung dãn quá độ, làm giảm tính đàn hồi và sự co bóp

- Do nhau mẹ và nhau con dính chặt vào nhau (viêm nội mạc tử cung, viêm màng thai)

- Đặc biệt đối với loài nhai lại do mối liên hệ giữa nhau mẹ và nhau con theo hình thức càirăng lược rất chặt chẽ

- Nếu sát nhau toàn phần 6-8 ngày mà nhau thai không thải ra  vật bỏ ăn, không nhai lại,chướng bụng đầy hơi, nhiệt độ có khi tới 410C, ngừng tiết sữa, nhiễm trùng huyết hay huyết nhiễm

mủ và vật có thể chết

- Ở lợn: Lợn mẹ không yên tĩnh, đứng lên nằm xuống liên tục, lợn mẹ biểu hiện trạng tháiđau đớn, lợn khát nước, lợn mẹ rặn, nhiệt độ tăng, từ cơ quan sinh dục của lợn luôn thải ra ngoàimột hỗn dịch mầu nâu

- Ở ngựa: Ngựa xuất hiện trạng thái đau bụng, rặn mạnh, có khi gây sa âm đạo Nếu sát nhauthể hoàn toàn, sau 18-24 giờ thường nhiệt độ lên cao

1.2.8.3 Điều trị

- Dùng phương pháp bảo tồn:

+ Rửa sạch bộ phận sinh dục bên ngoài

+ Tiêm Oxytocine tiêm 5-8 ml vào dưới da

Trang 15

+ Đưa kháng sinh vào bằng cách bơm trực tiếp vào tử cung: Penicillin 1-2 triệu UI hay đặtvào tử cung tetracylin, Teramycin

Trường hợp tử cung mất trương lực, có thể áp dụng phương pháp kết hợp: Lúc đầu tiêmOestrogen, sau 2-3 giờ tiêm Oxitonxin, tiêm tĩnh mạch dung dịch muôi 10%, liều 300-500ml

Chú ý: Phương pháp bảo tồn dùng cho lợn và cho trâu bò trước 24 giờ

- Phương pháp dùng thủ thuật bóc nhau:

- Phân biệt núm nhau mẹ và núm nhau con

- Phân biệt chỗ bóc rồi và chỗ chưa bóc

Thức ăn kém phẩm chất, vật suy dinh dưỡng

Khi bào thai quá to, nhiều thai, dịch thai quá nhiều, phù thũng nhau thai

1.2.9.2 Triệu chứng

- Hai sừng và cả thân tử cung bị lộn vào trái và lồng qua cổ tử cung vào âm đạo thì con vật xuấthiện rõ các triệu chứng cục bộ và toàn thân: thành bụng co bóp, con mẹ rặn, lưng và đuôi cong lên

- Con vật tỏ vẻ khó chịu, đau đớn, không yên tĩnh

- Trường hợp lộn tử cung thì tử cung bộc lộ ra có màu hồng, hình như quả lê

- Ở gia súc nhai lại, trên niêm mạc tử cung còn dính lại một số núm nhau con, và nhiều númnhau mẹ

- Niêm mạc tử cung có màu đỏ xẫm, nâu xám Dịch viêm lẫn máu, mủ, niêm dịch, các tếbào, núm nhau bị hoại tử và các chất bẩn khác tập trung lại thành từng cục trên niêm mạc tử cung

Trâu bò có thể chết sau 5-6 ngày, gia súc khác có thể chết sau 1-2 ngày, nhanh nhất là ngựa

1.2.9.3 Điều trị

- Tiến hành đưa tử cung trở về vị trí cũ

- Trường hợp lồng đầu mút sừng tử cung: Sát trùng  đưa tử cung  rửa tử cung  thụt hayđặt kháng sinh vào sừng tử cung

- Trường hợp lộn tử cung: Nhanh chóng đưa phần tử cung lộn ra ngoài trở về vị trí cũ, rửasạch bộ phận tử cung lộn ra ngoài, ở loài nhai lại phải bóc hết những núm nhau con dùng các loạikháng sinh dạng mỡ

- Cố định đề phòng tái phát: ức chế hiện tượng rặn

1.3 Những bệnh trong thời gian sau sinh đẻ

Trang 16

1.3.1 Nhiễm trùng sau khi đẻ (Infectio Puerperalis)

- Trong quá trình sinh đẻ, các loài vi khuẩn xâm nhập và phát triển trong cơ quan sinh dục,xuất hiện các thể viêm khác nhau, sau đó gây hiện tượng nhiễm trùng cho cơ thể Quá trình viêmtrong cơ quan sinh dục, có thể xuất hiện ở âm môn, âm đạo, tử cung hoặc ở các tổ chức xung quanh

cơ quan sinh dục

- Nếu sức đề kháng của cơ thể yếu, độc tính của vi khuẩn tăng cao Về sau vi khuẩn có thểphát triển vào các tế bào tổ chức và vào máu Trường hợp vi khuẩn phát triển nhanh chóng ở trongmáu và ở các cơ quan tổ chức di căn gây ổ viêm mới

- Nhiễm khuẩn  rối loạn các chức năng hoạt động của các cơ quan nội tạng (gan, lách, phổi

và tuần hoàn máu) rối loạn quá trình trao đổi chất

1.3.2 Viêm âm môn, tiền đình và âm đạo (Vuluitis, Vestibuliti sel vaginitis puerperreralis) (Tự học)

- Nguyên nhân: khi gia súc sổ thai niêm mạc âm đạo bị xây xát, bị tổn thương, âm môn bịrách hoặc do quá trình thủ thuật, đỡ đẻ, thao tác và dụng cụ sử dụng không đúng kỹ thuật

- Triệu chứng: cong lưng và luôn rặn, đi đái nhiều lần, trạng thái đau đớn, xung huyết, thùythũng có khi bị loét bộ phận sinh dục bên ngoài, bại huyết và huyết nhiễm mủ

 Vi khuẩn xâm nhập vào tử cung sinh sôi, nẩy nở tăng cường về số lượng và độc lực gây viêm

1.3.3.2 Phân loại các thể viêm tử cung

- Viêm nội mạc tử cung (Endometritis): đó là quá trình viêm xảy ra ở trong lớp niêm mạc của

tử cung đây là thể viêm nhẹ nhất trong các thể viêm tử cung

- Viêm cơ tử cung (Myometritis Puerperalis): đó là quá trình viêm xảy ra ở lớp cơ tử cung.

- Viêm tương mạc tử cung (Perymetritis Puerperalis): thể viêm nặng nhất và khó điều trị

nhất trong các thể viêm tử cung

Viêm nội mạc tử cung

Viêm nội mạc tử cung thể Cata cấp tính có mủ(Endomestritis Puerperalis)

- Ăn kém, lượng sữa giảm

- Con vật có trạng thái đau đớn nhẹ, có khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh

- Hai bên mông dính nhiều dịch viêm, có khi nó khô lại thành từng đám vẩy màu trắng xám

Viêm nội mạc tử cung thể màng giả

- Triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm có khi hoàn toàn mất sữa, kếphát viêm vú, ăn uống giảm xuống Con vật đau đớn, luôn rặn, lưng và đuôi cong lên Từ cơ quansinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử,niêm dịch……

Trang 17

Viêm cơ tử cung

- Thân nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn, đau đớn,rặn liên tục, dịch màu đỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên có mùi tanh, thối

Viêm tương mạc tử cung

- Nhiệt độ tăng cao, mạch nhanh, con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, đại tiện khó khăn, ăn uốngkém hoặc bỏ ăn, đau đớn, khó chịu, lưng và đuôi cong, rặn liên tục

Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung

Các triệu chứng Viêm nội mạc Viêm cơ Viêm tương mạc

Hồng, Nâu đỏTanh thối

Nâu rỉ sắtThối khắm

chứng viêm phúc mạcPhản ứng co nhỏ

1.3.3.5 Các phương pháp điều trị bệnh viêm tử cung

+ Phương pháp 1:

Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Rivanol 0,1% hay thuốc tím 0,1% ngày 1 lần sau khi thụtrửa đợi hay kích thích cho dung dịch thụt rửa đẩy ra hết ra ngoài hết, sau đó thụt kháng sinh vào tửcung ngày 1 lần liệu trình điều trị từ 3-5 ngày

-1.3.4 Nhiễm trùng máu (Tự học)

- Vi khuẩn gây bệnh này thường là liên cầu trùng dung huyết, tụ cầu trùng màu vàng, E.coli

trong quá trình sinh đẻ cơ quan sinh dục bị xây xát, bị tổn thương do bào thai hay do can thiệp cáctrường hợp đẻ khó, do đỡ đẻ không đúng phương pháp

- Triệu chứng: thân nhiệt lên cao và đột ngột có thể tới 40-410C, vật duy trì nhiệt độ này khálâu Da, gốc tai, gốc sừng, bầu vú lạnh, gương mũi khô Mạch đập nhanh và yếu, thở nhanh và nông;Con vật đau đớn, rặn, đi đại tiểu tiện nhiều lần

1.3.5 Máu nhiễm mủ (Pyaemya Puerparalis)

Trang 18

1.3.5.1 Nguyên nhân

-Về sau, cục huyết bị nhiễm mủ, những cục mủ mềm, tan ra và di căn gây nên nhiều ổ mủ ởcác tổ chức, tế bào khác trong cơ thể Máu nhiễm mủ khi sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút Bệnhchủ yếu xuất hiện trong các trường hợp viêm tử cung hoại tử, sát nhau, viêm âm đạo thể màng giả

1.3.5.2 Triệu chứng

- Con vật bỏ ăn, thân nhiệt tăng lên từ 1 – 1,50C, mất sữa hoàn toàn; sau đó một thời gian thìnhiệt độ lại hạ xuống xấp xỉ bình thường, rồi lại tăng cao

- Mạch của vật nhanh và yếu Số lượng bạch cầu tăng cao, hồng cầu giảm xuống

- Trường hợp có ổ ở khớp chân thì con vật đi khập khiễng, đứng lên, nằm xuống khó khăn

Do nhiều hồng cầu bị vỡ nên phát sinh hoàng đản

1.3.5.3 Điều trị

- Phương pháp điều trị bệnh máu nhiễm mủ giống bệnh nhiễm trùng máu Trường hợp cónhững ổ mủ dưới da thì can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa

- Ở trâu bò sau khi điều trị khỏi bệnh, thường hay tái phát hay dẫn đến tình trạng vô sinh

1.3.6 Bại liệt sau khi đẻ

- Bại liệt sau khi đẻ là một bệnh mà con vật bị mất khả năng vận động thời gian sổ thai Bệnhthường gặp ở trâu bò

- Trường hợp điều trị trên 3 tuần bệnh không giảm hoặc không chuyển biến tốt thì nên cho đào thải

1.3.7 Liệt nhẹ sau khi đẻ (Pareis Pureperalis)

- Đây là quá trình bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản đặc biệt là bò sữa cao sảntrong thời gian cho sữa Đặc điểm của bệnh là bệnh sảy ra một cách đột ngột và nhanh chóng gâylên tình trạng tê liệt lưỡi, hầu, tứ chi gây rối loạn tất cả các phản xạ có và không điều kiện

1.3.7.1 Nguyên nhân

- Thức ăn có thành phần dinh dưỡng cao trong thời gian có thai kỳ cuối

- Gia súc bị nuôi nhốt lâu trong chuồng

- Nguyên nhân chính gây ra bệnh là do sự giảm can xi huyết một cách đột ngột, xuất hiện khi

có một lượng máu lớn tập trung ở bầu vú khi mà hàm lượng can xi trong sữa cao

1.3.7.2 Triệu chứng

Trang 19

- Bệnh thường xảy ra sau đẻ trong vòng 3 ngày, thường gặp vào thời gian từ giờ 12 đến giờ

thứ 18, thỉnh thoảng gặp ngay sau khi sổ thai hay sau khi đẻ 3 ngày, hoặc có thể muộn hơn

- Con vật đang hoạt động bình thường giảm hay bỏ ăn, ngừng nhai lại, chân đi loạng choạng

- Hưng phấn thần kinh: kêu rống lên, vật giãy giụa vã mồ hôi

- Khi bệnh phát triển vật bỏ ăn, uống hoàn toàn, mất hoàn toàn nhu động dạ cỏ cũng như cácphản xạ đại tiểu tiện, bàng quang sưng to, đầu gốc sừng, gốc tai, da, tứ chi lạnh giá, lưỡi và hầu bịliệt, nước bọt tích đầy trong miệng nên thở khò khè, con vật luôn thè lưỡi ra ngoài và để nước rãichảy tự do

- Con vật bị liệt 2 chân sau không đứng lên được, con vật nằm với tư thế đặc biệt, nằm phủphục đầu gục xuống đất 4 chân thu vào bụng khi cầm mõm nhấc lên và bỏ ra thì đầu quẹo về mộtbên ngực hoặc nằm với tư thế đầu, cổ, vai, và lưng tạo thành đường cong chữ S

1.3.7.3 Tiên lượng

- Trường hợp có thể khỏi bệnh thì xuất hiện triệu chứng như lúc bắt đầu hoạt động và có thểđứng dậy đi lại được, bắt đầu thải phân và nước tiểu Thân nhiệt tăng dần lên Tim, phổi hoạt độngmạnh dần lên, con vật có thể ăn uống được Nếu can thiệp kịp thời, dùng đúng phương pháp thì convật rất chóng khỏi bệnh Có thể khỏi hẳn sau một vài giờ hay sau 1-3 ngày

- Trường hợp gia súc mắc bệnh sau khi đẻ từ 6-8 giờ hay ngay trong khi đẻ thì bệnh pháttriển càng nhanh và càng nặng Nếu phát hiện và điều trị kịp thời và đúng phương pháp thì bệnhkhỏi nhanh, kết quả cao, có thể đạt 97-99%

1.3.7.4 Điều trị

- Bơm không khí vào trong tuyến vú  tăng áp lực trong bầu vú (khi bị giảm canxi huyếtmột cách đột ngột làm tê liệt tất cả các đầu mút giây thần kinh cảm giác đặc biệt ở tuyến vú khi bơmkhông khí vào không khí sẽ nhanh chóng lan toả ra toàn bộ lá vú làm thức tỉnh toàn bộ các giây thầnkinh cảm giác)  sau 30 phút con vật sẽ dần khỏi bệnh, các phản xạ và cảm giác bắt đầu dần hồiphục, thân nhiệt tăng dần, con vật có thể tự đứng lên được

- Mặt khác cần phải tiêm trợ tim, trợ lực cho con vật bằng dung dịch Glucose, cafein, có thểtiêm tĩnh mạch gluconat canxi…

1.3.8 Đẻ khó

Trong quá trình đẻ của gia súc, thời gian sổ thai kéo dài nhưng thai vẫn không được đẩy rangoài, gọi là hiện tượng đẻ khó

1.3.8.1 Kiểm tra

- Kiểm tra toàn thân:

+ Cần phải xác định thân nhiệt, sự hoạt động của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa và tiết niệu,vân động, kiểm tra bầu vú, bộ phận sinh dục bên ngoài …

- Kiểm tra cơ quan sinh dục:

- Kiểm tra độ mở của cổ tử cung (mở hoàn toàn, chưa hoàn toàn hay còn khép kín)

- Kiểm tra những đặc điểm khác nhau của toàn bộ cơ quan sinh dục Nếu cơ quan sinh dục

bị xây sát, bị tổn thương, thì máu tươi lẫn với dịch thai được thải ra ngoài

- Kiểm tra thai:

+ Kiểm tra thai để xác định vị trí, chiều hướng và tư thế của thai, thai sống hay chết

+ Không nên làm vỡ ối quá sớm, ảnh hưởng đến độ mở của cổ tử cung và gây bệnh đẻ khó

Trang 20

+ Nếu thai đã chết cưa hay cắt thai

+ Nếu thai còn sống cần phải cố gắng, cân nhắc tìm mọi biện pháp và lựa chọn dụng cụ thíchhợp để đảm bảo sự sống cho cả mẹ lẫn con

- Phân biệt thai sống, thai chết:

+ Đưa bàn tay vào miệng của thai, kéo nhẹ lưỡi KT cử động lưỡi và phản xạ bú sữa, timthai có hay không hoạt động

+ KT trực tràng bào thai, xem trực tràng có hay không co bóp Nếu phát hiện có phân ởngoài trực tràng bào thai, chứng tỏ thai đã rất yếu hay đã chết

1.3.8.2 Thủ thuật hộ sinh

- Chuẩn bị dụng cụ, thuốc men:

- Cố định gia súc:

- Gây tê cục bộ ngoài màng cứng tủy sống:

+ Đẩy thai vào xoang bụng để sửa, xoay thai hay cưa, cắt thai

+ Khi đẻ khó kéo dài, vỡ ối quá sớm, đường sinh dục bị khô, tử cung bóp chặt lấy thai cầnthụt dịch nhờn vào tử cung

+ Tiến hành phẫu thuật: mổ bụng mẹ lấy thai, hay khi mổ cắt tuyến vú

3.8.3 Một số dụng cụ trong can thiệp đẻ khó

- Dụng cụ kéo thai

+ Dây sản khoa: dây vải mềm và rất chắc, dài khoảng 1-2m  kéo thai ra ngoài

+ Móc sản khoa:

Móc nhọn: sử dụng trong các trường hợp thai đã chết

Móc tù: Sử dụng trong trường hợp thai con sống

+ Kẹp thai: Loại này để kẹp vào đầu, cổ hay mông (gia súc nhỏ) bào thai

* Đẻ khó do nguyên nhân cơ thể mẹ

- Do tử cung co bóp và sức rặn của con mẹ quá yếu, cổ tử cung, âm đạo, âm môn dãn nởkhông bình thường, khung xoang chậu bị biến dạng, khớp bán động háng phát triển không bìnhthường hay bị cốt hoá, tử cung bị xoắn vặn

* Đẻ khó do nguyên nhân bào thai

- Kích thước của thai không phù hợp với xoang chậu

a Thai quá to

Biện pháp can thiệp: Thụt dầu thực vật vào trong tử cung rồi dùng tay kết hợp với dụng cụ

để kéo thai ra ngoài

b Đẻ sinh đôi:

Ngày đăng: 12/03/2015, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w