sáp nhập, hợp nhất và mua lại, tình hình tài chính khi thực hiện phá sản

44 322 1
sáp nhập, hợp nhất và mua lại, tình hình tài chính khi thực hiện phá sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp hay còn gọi là MA là một khái niệm còntương đối mới mẻ ở Việt Nam, nhưng trên thực tế thời gian qua đã có nhiều thươngvụ đã được thực hiện thành công ở Việt Nam như Tập đoàn Kinh Đô mua lạithương hiệu kem Walls Của Unilever hay công ty bảo hiểm Daiichi mua lại BảoMinh CMG... Thông qua các thương vụ mua bán, sáp nhập như trên, các doanhnghiệp không chỉ có thêm một nguồn tài chính đơn thuần mà còn thiết lập đượcnhững mối quan hệ đối tác chiến lược, qua đó làm tăng thêm giá trị qua năng lựcquản lý, công nghệ và các kênh phân phối sản phẩm. Và đây cũng chính là nhữngyếu tố quan trọng, cần thiết đối với phần đông các doanh nghiệp Việt Nam hiện nayvốn có quy mô nhỏ và vừa trước khi tính đến bước tiến mới là trở thành công ty đạichúng.Trong thời gian tới, khi mà Việt Nam đã gia nhập WTO và việc cạnh tranhtrên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô và khả năng cạnh tranh tốthơn trước các đối thủ thì MA sẽ có xu hướng ngày càng tăng và đóng vị trí quantrọng trong chiến lược kinh tế của nhà nước.Trong quá trình phát triển, cấu trúc doanh nghiệp có thể được thay đổi phùhợp với môi trường kinh doanh, với năng lực quản lý doanh nghiệp của các nhàquản lý và với khả năng tài chính của doanh nghiệp… nhằm mục tiêu tối đa hóa giátrị tài sản cho các chủ sở hữu. Trong chương này, vấn đề sáp nhập và tái cấu trúcdoanh nghiệp sẽ được xem xét trên góc độ tài chính đối sáp nhập và mua lại doanhnghiệp và phá sản doanh nghiệp.

Ngày đăng: 10/03/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan