Nghiên cứu đánh giá thực trạng trong hệ thống pháp luật về quyền phân phối trong bối cảnh mở cửa thị trường và đưa ra giải pháp hoàn thiện chính sách phù hợp với các cam kết

126 647 3
Nghiên cứu đánh giá thực trạng trong hệ thống pháp luật về quyền phân phối trong bối cảnh mở cửa thị trường và đưa ra giải pháp hoàn thiện chính sách phù hợp với các cam kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN PHÂN PHỐI TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP VỚI CÁC CAM KẾT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHẠM ĐÌNH THƯỞNG 9537 Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Đề tài Kết cấu Đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI VÀ QUYỀN PHÂN PHỐI .7 1.1 Dịch vụ phân phối .7 1.1.1 Dịch vụ phân phối khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm sở kinh tế hình thành dịch vụ phân phối 1.1.3 Vai trò dịch vụ phân phối 13 1.1.4 Các loại hình dịch vụ phân phối 15 1.1.5 Xu hướng phát triển dịch vụ phân phối 21 1.2 Quyền phân phối quản lý nhà nước phân phối 25 1.2.1 Khái niệm quyền phân phối 25 1.2.2 Quản lý nhà nước phân phối .27 Chương 36 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM .36 2.1 Thực trạng dịch vụ phân phối Việt Nam 36 2.1.1 Quá trình phát triển dịch vụ phân phối Việt Nam 36 2.1.2 Các loại hình phân phối Việt Nam .42 2.1.3 Những đặc điểm loại hình phân phối Việt Nam 48 2.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam phân phối 49 2.2.1 Khái quát hệ thống pháp luật phân phối 49 2.2.2 Các quy định pháp luật quản lý dịch vụ phân phối 54 2.3 Nội dung cam kết quốc tế quyền phân phối 64 2.3.1 Cam kết WTO 64 2.3.2 Cam kết Hiệp định thương mại tự khu vực 69 2.3.3 Cam kết song phương 71 2.3.4 Đánh giá kiến nghị 73 2.4 Những hạn chế pháp luật hành vướng mắc hoạt động quản lý nhà nước phân phối 75 2.4.1 Hạn chế pháp luật hành 75 2.4.2 Vướng mắc hoạt động quản lý nhà nước phân phối 85 Chương 89 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÂN PHỐI CỦA MỘT SỐ NƯỚC 89 3.1 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật quản lý nhà nước phân phối Mỹ 89 3.1.1 Hệ thống pháp luật phân phối Mỹ 89 3.1.2 Quy định pháp luật phân phối Mỹ .89 3.2 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật quản lý nhà nước phân phối Pháp 94 3.2.1 Hệ thống pháp luật phân phối Pháp .94 3.2.2 Quy định pháp luật phân phối Pháp 95 3.3 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật quản lý nhà nước phân phối Thái Lan 98 3.3.1 Hệ thống pháp luật Thái Lan 98 3.3.2 Quy định pháp luật phân phối Thái Lan 99 3.4 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật quản lý nhà nước phân phối Trung Quốc 101 3.4.1 Hệ thống pháp luật Trung Quốc 101 3.4.2 Quy định pháp luật dịch vụ phân phối Trung Quốc 103 Chương 108 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÂN PHỐI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 108 4.1 Bài học giải pháp sách hỗ trợ phát triển dịch vụ phân phối .108 4.1.1 Cần trọng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ hoạt động lĩnh vực phân phối 108 4.1.2 Thiết lập sách quản lý ngành bán lẻ địa phương quốc gia phù hợp với tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, bảo vệ người tiêu dùng nhu cầu toàn xã hội 110 4.2 Bài học giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phân phối .111 4.2.1 Quy định cụ thể tiêu chí quy hoạch kiểm tra nhu cầu kinh tế phù hợp 111 4.2.2 Quy định có hệ thống phương thức tổ chức bán lẻ 115 4.2.3 Bổ sung quy định việc mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp phân phối 115 4.2.4 Sửa đổi số quy định liên quan đến quản lý nhà nước dịch vụ phân phối 116 KẾT LUẬN 117 DANH SÁCH VIẾT TẮT BTA WTO ENT CPC PDF BFF M&A IT B2B MNEs GDP FDI GATS OECD WFC LPG ASEAN AFTA FTA AFAS VJEPA AANZ AJEPA AITISA BILATERAL TRADE AGREEMENT WORLD TRADE ORGANIZATION ECONOMIC NEEDS TEST CENTRAL PRODUCT CLASSIFICATION PRODUCT DISTRIBUTION FRANCHISE BUSINESS FORMAT FRANCHISE MERGERS AND ACQUISITIONS INFORMATION TECHNOLOGY BUSINESS – TO – BUSINESS MULTINATIONAL ENTERPRISES GROSS DOMESTIC PRODUCT RREIGN INVESTMENT INVESTMENT GENERAL AGREEMENT ON TRADE IN SERVICES ORGANIZATION FOR ECONOMIC CO-OPERATION AND DEVELOPMENT WORLD FRANCHISE COUNCIL LIQUEFIED PETROLEUM GAS ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIA NATIONS ASEAN FREE TRADE AGREEMENT FREE TRADE AGREEMENT ASEAN FRAMEWORK AGREEMENT ON SERVICES VIETNAM – JAPAN ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT ASEAN AUSTRALIA NEWZEALAND ASEAN – JAPAN ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT ASEAN – INDIA TRADE IN SERVICES AGREEMENT Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Tổ chức Thương mại Thế giới Kiểm tra nhu cầu kinh tế Phân loại danh mục sản phẩm trung tâm Nhượng quyền phân phối sản phẩm Nhượng quyền phương thức kinh doanh Mua bán sáp nhập Công nghệ thông tin Doanh nghiệp với doanh nghiệp Công ty đa quốc gia Tổng sản phẩm quốc nội Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung Thương mại dịch vụ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hội đồng nhượng quyền quốc tế Khí dầu mỏ hóa lỏng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định thương mại tự Asean Hiệp định thương mại tự Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-ÚcNiu zi lân Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN - Ấn Độ FICE MOFCOM FOREIGN INVESTMENT COMMERCIAL ENTERPRISE MINISTRY OF COMMERCE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA Doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước Bộ Thương mại Trung Quốc DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các loại quy định hệ thống phân phối……………………32 Bảng 2.1 Tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ phân theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2008 …………………………………………………………41 Biểu đồ 2.1 Sự phát triển hệ thống bán lẻ, số cửa hàng bán lẻ Việt Nam 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong cam kết quốc tế Việt Nam, quyền phân phối khái niệm lần đề cập Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) sau cam kết WTO số Hiệp định FTA Tuy nhiên, thực thi cam kết WTO khái niệm quyền phân phối đề cập hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Nghị định 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam định nghĩa: Quyền phân phối quyền thực trực tiếp hoạt động phân phối Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam khơng có quy định định nghĩa “phân phối” “các hoạt động phân phối” Dẫn chiếu đến quy định hoạt động phân phối cam kết Việt Nam với WTO hoạt động phân phối bao gồm: bán buôn, bán lẻ, đại lý nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, khái niệm đại lý nhượng quyền thương mại định nghĩa giải thích rõ ràng hệ thống pháp luật thương mại khái niệm bán bn bán lẻ cịn nhiều vấn đề tranh cãi dẫn đến khó khăn quản lý nhà nước hoạt động bán buôn bán lẻ Hơn nữa, khảo sát hệ thống quy định bán buôn bán lẻ Việt Nam cho thấy bất cập lớn mang tính hệ thống Cụ thể sau: - Thiếu quy định loại hình bán bn, bán lẻ mới; - Các quy định quy hoạch sở bán buôn, bán lẻ tính khả thi, khơng triển khai đồng địa phương; - Chưa có quy định cụ thể kiểm tra cầu kinh tế (ENT) để thực cam kết WTO nội dung này; - Nhiều quy định đối tượng hàng hóa, phương thức phân phối chưa phù hợp với thực tiễn Bất cập hệ thống pháp luật tất yếu dẫn đến hệ bất cập quản lý nhà nước lĩnh vực phân phối, đặc biệt bán bn, bán lẻ Chính bất cập hệ thống pháp luật quản lý nhà nước nên Việt Nam chưa có chương trình, chiến lược phát triển đại hóa hệ thống, sở phân phối có tính ổn định lâu dài, phù hợp với mục tiêu kinh tế tổng thể Xuất phát từ lý trên, việc rà soát phát thiếu sót, bất cập quy định quyền phân phối nội dung liên quan đến quyền phân phối đề xuất giải pháp sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế cần thiết Tình hình nghiên cứu a) Nghiên cứu nước Một số nghiên cứu nước ngồi có liên quan Tuy nhiên khơng có đề tài giải mục tiêu mà nghiên cứu đặt Một số đề tài cụ thể, bao gồm : - Razeen Sally (1999), “Developing country trade policy reform and the WTO”, London School of Economic and Political Science Nghiên cứu đề cập đến tiến trình cải cách sách thương mại nước phát triển, từ nước cịn tiến trình cải cách nước, đề sách thương mại tiến tới đồng hóa với quy định WTO - Peter Drysdale and Christopher Findlay (2006), “United States and EU trade policies and East Asia”, Australian and Japan Research Center Pacific Economic Papers 2006 Nghiên cứu đề cập đến thiếu ăn khớp sách thương mại Hoa Kỳ Liên Minh Châu âu ảnh hưởng lớn đến động lực nước phát triển hoàn thành nghĩa vụ WTO - Francisco Rodriguez Dani Rodrik (2000), “Trade policies and Economic Growth”, Havard University Nghiên cứu sử dụng thước đo, tính tốn kinh tế để đo đạc ảnh hưởng sách thương mại lên tăng trưởng kinh tế Cơ sở liệu tập hợp dựa số liệu hầu hết quốc gia tham gia WTO số không tham gia WTO, chia thành khu vực kinh tế châu lục b) Nghiên cứu nước Trong nước, có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác sách thương mại nói chung phân phối nói riêng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tồn diện hệ thống pháp luật liên quan đến phân phối, cụ thể có số nghiên cứu sau: - Fred Burke (2004): “WTO Luật Thương mại: Dịch vụ phân phối”, Hội thảo quốc tế hoàn thiện Luật Thương mại, Hà Nội Nghiên cứu đề cập đến quy định WTO cam kết Việt Nam phân phối, từ phân tích số điểm Luật Thương mại liên quan đến mua bán hàng hóa Nghiên cứu đề xuất cần có khảo sát tổng thể để hồn thiện hệ thống pháp luật phân phối - Robert Rogowsky (2010), “Bán lẻ Phân phối: Bài học từ thị trường toàn cầu”, Hội thảo quốc tế hoàn thiện pháp luật bán lẻ, Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu phân tích khía cạnh marketing thị trường phân phối số nước từ xu hướng phát triển hệ thống phân phối tồn cầu Việt Nam khơng ngoại lệ, xu hướng phát triển hình thức phân phối đại cần phải có khung khổ pháp lý bảo đảm cho phát triển lành mạnh - Hoàng Thọ Xuân (2010), “Khung khổ pháp lý dịch vụ phân phối vấn đề đặt cho quản lý nhà nước Việt Nam”, Hội thảo quốc tế hoàn thiện pháp luật bán lẻ, Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu khung khổ pháp lý nay, chủ yếu xoay quanh Luật Thương mại đặt vấn đề quản lý nhà nước cần giải như: sách phát triển hệ thống, quy hoạch, hoàn thiện pháp luật Nghiên cứu dừng lại việc nêu vấn đề, chưa đưa giải pháp cụ thể việc hoàn thiện pháp luật Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện toàn diện hệ thống pháp luật phân phối Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài là: - Hệ thống hóa lại hệ thống pháp luật nước quyền phân phối nội dung bất cập cam kết cần phải chỉnh sửa phù hợp - Nghiên cứu bất cập công tác thực thi quản lý việc thực quyền phân phối, sở phân tích bất cập đưa yêu cầu hệ thống pháp luật; - Khảo sát kinh nghiệm số nước việc pháp điển hóa quyền phân phối, phân tích nội dung phù hợp với thực tế Việt Nam, làm sở xác định giải pháp vừa hạn chế khả kiểm soát thị trường doanh nghiệp nước ngoài, vừa hỗ trợ hợp pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài lý luận thực tiễn xây dựng thực thi quy định pháp luật phân phối, kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước dịch vụ phân phối Phạm vi nghiên cứu Đề tài: - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu kinh nghiệm nước xây dựng thực thi quản lý nhà nước phân phối để rút học, giải pháp vận dụng cho Việt Nam - Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số nước thành viên WTO phát triển trước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, có hệ thống pháp luật thực thi quản lý nhà nước tốt dịch vụ phân phối, bao gồm: Mỹ, Pháp, Thái Lan Trung Quốc - Về thời gian: Thời gian khảo sát kinh nghiệm nước chủ yếu tập trung vào thời gian từ 1995 (năm thành lập WTO) đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu chung sử dụng khoa học xã hội, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: • Phương pháp lịch sử Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm nước, cần thiết phải sử dụng phương pháp lịch sử để tổng hợp vấn đề khoảng thời gian dài Sử dụng phương pháp này, Đề tài sử dụng số liệu khứ để làm rõ chất vấn đề dịch vụ phân phối, quản lý nhà nước phân phối • Nghiên cứu trường hợp (Điển cứu) 106 theo trình tự, thủ tục phê duyêt nguyên tăc cho việc thành lập FICE nói g/ Thành lập cửa hàng FICE thành lập cửa hàng điều kiện mà việc thành lập chúng tuân thủ quy định liên quan đến phát triển đô thị phát triển thương mại thị Một FICE thành lập cửa hàng thông qua việc kiểm tra hàng năm trả hết số vốn đăng ký MOFCOM có thẩm quyền chấp thuận việc mở cửa hàng FICE Cơ quan cấp tỉnh có thẩm quyền có quyền nhiên chấp thuận cửa hàng trường hợp sau: - Khu vực đại lý không vượt 5.000 m2 tổng cộng không cửa hàng nhà đầu tư nước ngồi không mở 30 cửa hàng loại Trung Quốc thông qua FICE; - Khu vực đại lý không vượt 3.000 m2 tổng cộng khơng q cửa hàng nhà đầu tư nước ngồi khơng mở q 50 cửa hàng loại Trung Quốc thông qua FICE; - Khu vực đại lý không vượt 300 m2 Trong trường hợp quan cấp tỉnh có thầm quyền cần nộp báo cáo phê duyệt việc thành lập cửa hàng cho MOFCOM Đối với nhà đầu tư nước đến từ Hong Kong, Đài Loan Macao, Commercial Sector Measures đưa quy định riêng việc thành lập FICE Trung Quốc nhà đầu tư đến từ Hong Kong, Macao Đài Loan Điều 25 biện pháp lĩnh vực thương mại quy định việc thiết lập doanh nghiệp FICE có số nội dung sau: - Tính tới ngày 01 tháng 01 năm 2004 nhà cung cấp dịch vụ thương mại đến từ Hồng Kong Macao thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư tồn nước ngồi Trung Quốc; - Các nhà cung cấp dịch vụ thương mại đến từ Hong Kong Macao thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấp độ khu vực, 107 cấp độ thành phố Tỉnh Quảng Đông cấp độ khu vực thị cịn lại Trung Quốc đại lục; Những người thường trú Hồng Kong Macao cơng dân Trung Quốc thành lập doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động thương mại bán lẻ (trừ hoạt động mà giấy phép kinh doanh yêu cầu) phù hợp với quy định pháp luật, quy định điều lệ Trung Quốc với diện tích kinh doanh khơng q 300m2.41 41 Franki Cheung (2010), Opportunities for Foreign Investment in the Distribution Sector http://www.deacons.com.hk/eng/knowledge/knowledge_210.htm 108 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÂN PHỐI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.1 Bài học giải pháp sách hỗ trợ phát triển dịch vụ phân phối 4.1.1 Cần trọng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ hoạt động lĩnh vực phân phối Việc tăng cường cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ mang lại nhiều lợi ích giá thấp hơn, chuyển giao công nghệ kỹ quản lý, tăng thêm kinh nghiệm mua sắm.42 Cụ thể, cạnh tranh nước ngồi định hình lại thị trường bán lẻ nội địa thông qua việc khuyến khích nhà bán lẻ lớn nước mở rộng hoạt động hiệu hơn, buộc cửa hàng nhỏ phải đẩy mạnh chun mơn hóa Một số thực nghiệm cho thấy điều chỉnh nhà bán lẻ lớn nước công nghiệp gây hiệu ứng tiêu cực tới toàn kinh tế giảm số lượng việc làm gây lạm phát Ví dụ, có tranh cãi cho quy định hình thức đại siêu thị (SSMs: Đại siêu thị) nhằm thúc đẩy kinh tế Hàn Quốc dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế.43 Đồng thời, chứng thực tế cho thấy nhiều nhà bán lẻ nhỏ phải chịu thiệt cạnh tranh nhà bán lẻ đại kinh doanh có hiệu Nhiều người từ bỏ công việc kinh doanh nhiều người phải thay đổi chiến lược để tập trung cạnh tranh Những chứng khác cho thấy nhà cung cấp cho nhà bán lẻ đại hay trình chuyển đổi sang hệ thống bán lẻ phân phối đại Các nhà sản xuất cung cấp nông sản (nông dân nhà chế biến thực phẩm) tìm thấy thị trường phát triển lớn mạnh sử dụng hệ thống vừa giảm chi phí phân phối vừa mở rộng thị trường nội địa quốc tế Mặt khác, nhà sản xuất nhà cung cấp nơng sản khơng hiệu thấy họ tồn hệ thống Dẫn chứng từ Mexico, Hoa Kỳ, Indonesia cung cấp cho ví dụ tốt xu hướng Tuy nhiên, trường hợp, lợi ích tổng thể tới 42 Báo cáo quốc gia IMF, số 06/381, trang Shin, Seuk-Jim, Quy định đại siêu thị: vấn đề pháp luật, tháng 12 năm 2009, at http://www.koreafocus.or.kr/design2/essays/view.asp?volume_id=92&content_id=102823&catego ry=G 43 109 kinh tế tích cực Ví dụ, nghiên cứu dựa số liệu thống kê Wal-Mart giảm tỷ lệ lạm phát Hoa Kỳ (do tác động từ việc hạ giá hàng hóa Wal-Mart lên số giá tiêu dùng) Một tình có lợi cho tất bên liên quan cuối để bảo vệ nhà bán lẻ nhỏ đạt mà không cần hạn chế siêu thị lớn, cách giúp doanh nghiệp nhỏ tăng cường khả cạnh tranh quản lý hiệu thông qua hệ thống củng cố lực khu vực thương mại.44 Ví dụ CEMX- nhà sản xuất xi măng lớn Mexico đứng thứ giới – phát triển từ nhà cung cấp dịch vụ xây dựng nhỏ không hiệu thành hệ thống tồn quốc đối chọi với cơng ty American Home Depot ví dụ cho thấy đầu tư nhỏ biến nhà bán lẻ truyền thống thành đối thủ cạnh tranh hiệu Tương tự vậy, kinh nghiệm Hàn Quốc, phủ nên đặc biệt ý phát triển thị trường truyền thống địa điểm mua sắm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, nhằm vực dậy khu vực thương mại Điều kết sách thành lập tổ chức hỗ trợ, thu hút đội ngũ chuyên gia phát triển nguồn lực tài cho việc quản lý có hệ thống nhiệm vụ đặt để nâng cao sức cạnh tranh nhà bán lẻ nhỏ vừa Một số ví dụ sách xây dựng để tiếp sức cho khu thương mại địa phương nội địa bao gồm BID (các khu cải thiện kinh doanh) Hoa Kỳ, TCM (Quản lý trung tâm thành phố) Anh TMO (tổ chức quản lý thành phố) Nhật Một chương trình sách phát triển nhằm mục đích hỗ trợ chuyển đổi sang bán lẻ đại phân phối góp phần rõ rệt tới thịnh vượng kinh tế Các chương trình để giúp đỡ nhà cung cấp thật cạnh tranh phát triển chuyển đổi, ví dụ phát triển Chi lê Malaysia, góp phần lớn với kinh tế Việt Nam Và chương trình để giúp đỡ nhà bán lẻ hiệu kỹ hơn, ví dụ Mêxicơ Hàn Quốc, làm cho chuyển đổi dễ dàng tăng hiệu kinh tế lĩnh vực bán lẻ 44 Id 110 Việt Nam tiến hành chương trình cho FDI (đầu tư trực tiếp nước ngòai) lĩnh vực bán lẻ phân phối dựa tập hợp nguyên tắc nhằm mục đích tối đa giá trị với cơng nghiêp người tiêu dùng Việt Nam 4.1.2 Thiết lập sách quản lý ngành bán lẻ địa phương quốc gia phù hợp với tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, bảo vệ người tiêu dùng nhu cầu tồn xã hội Bộ Cơng Thương cần phối hợp với Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thơn để làm việc với quyền địa phương nhằm thiết lập vùng uỷ ban làm việc với công ty siêu thị để phát triển ngành phân phối bán lẻ theo vùng địa phương Mục đích thúc đẩy liên kết nhà bán lẻ lớn chuỗi cung ứng cung cấp cho nhà bán lẻ Trong trường hợp tất cửa hàng bán lẻ lớn, Bộ Công thương MOIT, (hoặc quan thích hợp nhất) cộng tác làm việc với nhà bán lẻ để khuyến khích suất hiệu cách khuyến khích (một số ví dụ khơng giới hạn ví dụ này): - Liên kết thông tin – trao đổi thông tin kế hoạch kinh doanh yêu cầu tương lai giúp phối hợp sản xuất đầu tư, giảm chi phí giao dịch tối đa hóa hiệu giao nhận hàng hóa - Quản lý hàng tồn kho theo cách – ví dụ: hệ thống just-in-time (JIT) - hệ thống sản xuất luồng nguyên vật liệu, hàng hố sản phẩm truyền vận q trình sản xuất phân phối lập kế hoạch chi tiết bước cho quy trình thực quy trình thời chấm dứt; công nghệ point-of-sale (POS) – gồm phần mềm thiết bị phục vụ hoạt động bán hàng nhằm: quản lý có kế hoạch sản xuất, kiểm tra, kiểm duyệt quản lý chất lượng cho siêu thị lớn nước ngồi tăng sản xuất thực phẩm thơng qua phương pháp tiếp cận có hệ thống đảm bảo thị trường cho nông dân đảm bảo cung cấp phù hợp chất lượng sản xuất đảm bảo chuyển giao công nghệ kiểm sốt chất lượng xây dựng thành cơng doanh nghiệp nông nghiệp trường hợp nhà bán lẻ lớn, Bộ Công Thương cần làm việc với nhà bán lẻ để thiết lập chương trình cụ thể khuyến khích tích cực 111 hỗ trợ nông dân nhà sản xuất để tạo chất lượng cao nhiều sản phẩm có lợi nhuận chương trình, chẳng hạn cung cấp khơng gian bán lẻ cho sản phẩm dựa sở khuyến mại tạm thời trường hợp nhà bán lẻ nước ngồi, Bộ Cơng Thương cần thúc đẩy hợp tác trụ sở cơng ty nước ngồi để khuyến khích phát triển kỹ hàng đầu nhân viên địa phương Việt Nam, bao gồm không giới hạn: cho dịch vụ khách hàng, chuyển nhượng tài sản quản lý, lập kế hoạch tài chính, quản lý chuỗi cung ứng (bao gồm phân phối hậu cần), kỹ phát triển nhãn hiệu riêng, tiếp thị, quản lý nguồn nhân lực Bộ Cơng Thương cần thiết lập chương trình hỗ trợ tài cho giáo dục đào tạo nhân viên nhằm hỗ trợ đào tạo với hoạt động như: - Các chương trình khóa học toàn diện trường học trường đại học địa phương thiết kế chung Bộ, quan quyền địa phương doanh nghiệp để đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh doanh; - Các chương trình đưa chuyên gia từ khắp nơi giới để cung cấp đào tạo tiên tiến cho nhân viên doanh nghiệp; - Tạo chương trình đưa chuyên gia đến vùng nông thôn nông nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng nâng cao kỹ mối liên kết cần thiết với hoạt động bán lẻ chủ yếu,v.v 4.2 Bài học giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phân phối 4.2.1 Quy định cụ thể tiêu chí quy hoạch kiểm tra nhu cầu kinh tế phù hợp Quản lý nhà nước nhằm mục đích đảm bảo đầu tư mở rộng khu vực bán lẻ phân phối phù hợp với mục tiêu sách Chính phủ Tuy nhiên, tồn hai vấn đề quan trọng quản lý nhà nước phân phối, là: (i) khó khăn thiết lập quy hoạch quản lý nhà nước theo quy hoạch (ii) tiêu chí ENT dành cho nhà đầu tư nước lĩnh vực phân phối Thứ quy hoạch, chưa có dẫn thống quy hoạch hệ thống phân phối nói chung để địa phương xây dựng quy hoạch cho địa 112 bàn Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nước nhận thấy Việt Nam cịn thiếu nhiều quy định diện tích mặt bằng, thị trường địa lý, diện tích đỗ xe, yêu cầu trật tự, an toàn, v.v đó, tịa nhà xây dựng để làm trung tâm thương mại việc cấp giấy phép xây dựng không điều kiện thương mại khơng có quy định bắt buộc Trên sở phân tích kinh nghiệm nước, tham khảo số yếu tố sau: i) Quy hoạch sở bán lẻ quy hoạch ủy ban nhân nhân tỉnh, thành phố xây dựng, phận quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố, áp dụng địa bàn tỉnh, thành phố ii) Việc lập quy hoạch sở bán lẻ phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương; - Phù hợp với mục tiêu xây dựng hệ thống giao thông công cộng; - Phù hợp với sở hạ tầng cho phép sử dụng phương tiện bốc dỡ hàng hóa; - Bảo đảm phát triển bền vững, phù hợp với tốc độ tăng dân số, nhu cầu hàng hoá; - Phù hợp với xu hướng phát triển của loại hình tổ chức bán lẻ; iii) Về Nội dung quy hoạch sở bán lẻ, cần đảm bảo nội dung sau: - Cần có quy hoạch yêu cầu riêng cửa hàng, kho chứa để bán mặt thiết yếu như: thực phẩm, xăng dầu, chất đốt, thuốc chữa bệnh; - Đối với tất mặt hàng, quy hoạch cần đảm bảo có đủ phân tích về: + Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 05 năm gần nhất, bao gồm nội dung: kinh tế, thương mại, dân số, giao thông, sở hạ tầng; + Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời gian 10 năm tới, gồm mục tiêu kinh tế, thương mại, hệ thống giao thông, sở hạ tầng; 113 + Tình hình phát triển sở bán lẻ thống kê theo loại hình quy định Nghị định thời gian 10 năm dự đoán xu hướng thời gian 10 năm tiếp theo; + Điều kiện địa điểm thành lập sở bán lẻ có diện tích mặt sàn từ 1000 m trở lên; + Phương pháp tiêu đánh giá tác động số lượng sở bán lẻ, ổn định thị trường, mật độ dân cư việc thành lập sở bán lẻ có diện tích từ 1000 m2 trở lên + Những nội dung phải xem xét trình thực thủ tục cấp giấy phép thành lập sở bán lẻ có diện tích từ 1000 m2 trở lên + Trách nhiệm quan quản lý nhà nước thương mại tỉnh, thành phố việc thực quy hoạch xem xét việc cấp phép thành lập sở bán lẻ Thứ hai, địa phương lúng túng việc sử dụng ENT theo cam kết WTO Bộ Công Thương chưa có quy định, hướng dẫn chi tiết nội dung Về mặt nguyên tắc, nhu cầu kinh tế định nghĩa phát triển kinh tế bền vững phát triển công nghệ theo hướng tối đa hóa thịnh vượng người tiêu dùng; hỗ trợ phát triển kinh tế nội địa rộng lớn Do đó, yêu cầu cấu trúc quy định thiết lập nên khuôn khổ cho việc thi hành mục tiêu nhu cầu cộng đồng thông qua định đắn hợp lý, dựa tiêu chuẩn phù hợp với mục tiêu công bố công khai, định nghĩa, khách quan xác định rõ ràng Về yêu cầu phương pháp xác định cụ thể, thực sau: i) Nhu cầu kinh tế phải giải trình xác định hội đồng kiểm tra nhu cầu kinh tế Hội đồng có trách nhiệm đảm bảo phù hợp với quy định nhà nước có trách nhiệm với xã hội thơng qua việc xem xét thận trọng ý kiến cộng đồng ii) Số lượng sở bán lẻ xem xét sở số lượng toàn cửa hàng; số lượng cửa hàng cấp độ, số cửa hàng kinh doanh lĩnh 114 vực hàng hóa; số lượng chợ cửa hàng thương nhân có quy mơ vừa nhỏ tồn khu vực thị trường địa lý Số lượng sở bán lẻ phải xem xét sở cấp độ địa giới hành kết hợp với tiêu chí mật độ dân cư iii) Sự ổn định thị trường Sự ổn định thị trường xem xét hoạt động ổn định hệ thống bán lẻ tồn thị trường địa lý định Xem xét ổn định thị trường cần phải xem xét đến ảnh hưởng cửa hàng bán lẻ thành lập cửa hàng tồn có kinh doanh lĩnh vực ngành hàng tương tự khu vực thị trường địa lý Sự ổn định thị trường đánh giá hệ số thay đổi E Theo đó, E tỷ lệ tổng diện tích sàn có diện tích sàn củacơ sở dự kiến thành lập tổng doanh thu dự kiến thời điểm sau [01 năm]45 với tốc độ phát triển thời điểm trì tổng diện tích sàn tổng doanh thu Sự ổn định thị trường xét khu vực thị trường địa lý sở có diện tích sàn từ 1000m2 trở lên; quận, huyện sở có diện tích sàn 1000m2.46 Việc cho phép thành lập sở bán lẻ xem xét hệ số E nhỏ 47 [1,5] trường hợp tính khu vực thị trường địa lý iv) Mật độ dân cư Mật độ dân cư cần xem xét với yếu tố sở hạ tầng giao thông khu vực địa lý đến cấp quận, phường, xã Việc cho phép thành lập sở bá lẻ xem xét tỷ lệ diện tích sàn tăng thêm diện tích sàn khơng vượt q tốc độ tăng dân số địa bàn cấp phường, xã khu vực dự kiến thành lập sở bán lẻ 45 Là thời gian dự kiến sở thức vào hoạt động sau cấp giấy phép E = (Tổng diện tích sàn/doanh thu dự kiến)/(Diện tích sàn tại/Doanh thu tại) 47 Khi E = 1thì việc tăng sở bán lẻ hồn tồn khơng ảnh hưởng đến ổn định Do yêu cầu phát triển sở bán lẻ ngày đại nên cần trì E mức cao không cao (nhỏ 1,5) để đảm bảo không ảnh hưởng nhiều đến ổn định phát triển sở đại 46 115 Trong việc hệ thống hóa hồn thiện quy định loại hình, phương thức tổ chức phân phối, cần ý nhiều đến loại hình phân phối phát triển Việt Nam, cụ thể: 4.2.2 Quy định có hệ thống phương thức tổ chức bán lẻ Đối với trung tâm mua sắm, cần định nghĩa tên gọi chung địa điểm tổ chức nhiều cửa hàng bán lẻ tổ chức tập trung cơng trình kiến trúc liền kề có số cửa hàng từ 50 trở lên diện tích mặt sàn từ 1000m2 trở lên Trung tâm mua sắm tổ chức hình thức sau: a) Trung tâm mua sắm tiện lợi; b) Trung tâm mua sắm lân cận; c) Trung tâm mua sắm cộng đồng; d) Trung tâm mua sắm vùng; đ) Siêu trung tâm mua sắm vùng; e) Trung tâm bán hàng nhà sản xuất/phân phối; Bộ Công Thương cần xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định loại hình mua sắm trên, phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế thập kỷ tới - Quy định loại hình Bán hàng trực tiếp gồm bán hàng tận cửa (door to door selling) bán hàng mạng lưới (networking/party plan) bán hàng qua phương tiện điện tử Đối với bán hàng trực tiếp, pháp luật Việt Nam có quy định bán hàng đa cấp mà chưa có quy định bán hàng tận cửa bán hàng mạng lưới, cần xây dựng quy định lĩnh vực Đối với bán hàng qua phương tiện điện tử, có quy định thương mại điện tử, nhiên cần hoàn thiện, bổ sung cho phù hợp với phát triển phương thức 4.2.3 Bổ sung quy định việc mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp phân phối 116 Qua phân tích trên, việc thực cam kết WTO dịch vụ phân phối gặp trở ngại lớn, nhiều doanh nghiệp nước “lách” hạn chế quyền phân phối cách mua cổ phần doanh nghiệp nước có sẵn hệ thống phân phối trở thành cổ đông tham gia điều hành doanh nghiệp tương tự doanh nghiệp liên doanh Do đó, pháp luật cần cụ thể hóa hạn chế định lượng phần trăm cổ phần doanh nghiệp phân phối mà tất nhà đầu tư nước nắm giữ, tương đương với tỉ lệ mà cổ đơng có quyền đáng kể việc biểu vấn đề doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 4.2.4 Sửa đổi số quy định liên quan đến quản lý nhà nước dịch vụ phân phối Một là, cần sửa đổi quy định bán lẻ Như phân tích, khái niệm “bán lẻ” quy định Nghị định số 23/2007/NĐ-CP mở rộng so với tài liệu giải thích WTO hoạt động bán hàng công nghiệp/thương mại cho doanh nghiệp sử dụng sản phẩm cuối không thuộc phạm vi bán lẻ hoạt động bán lẻ đồ uống tiêu dùng chỗ Do đó, khái niệm “Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng” theo Nghị định số 23/2007/NĐ-CP cần điều chỉnh theo hướng ghi nhận trường hợp ngoại lệ phù hợp với quy định chung WTO Hai là, việc phân cấp quản lý chưa phù hợp với chất hoạt động bán buôn dễ dàng mở rộng thị trường địa lý mà không cần thiết phải xây dựng sở hạ tầng khu vực Đồng thời không phù hợp với quy định khoản Điều Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh: “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp có giá trị phạm vi tồn quốc” Như vậy, Việt Nam cần phải chủ động xây dựng chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển dịch vụ phân phối theo hướng đại hóa loại hình, sở phân phối theo lộ trình phù hợp Bên cạnh đó, nhằm quản lý tốt hoạt động này, cần phải bổ sung quy định liên quan đến thực quyền phân phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam sửa đổi quy định hành bất cập 117 KẾT LUẬN Về sở lý luận: Đề tài phân tích rõ khái niệm liên quan đến quyền phân phối để xác định rõ vấn đề thuộc quản lý nhà nước hình thức, nội dung hoạt động Theo đó, dịch vụ phân phối loại hình dịch vụ thương mại tổ chức hình thức hệ thống gồm kênh, mạng lưới, hệ thống phân phối chủ thể thương nhân thực Quản lý nhà nước quy định (i) hoạt động dịch vụ phân phối để yêu cầu điều kiện thực hoạt động, gồm bán buôn, bán lẻ, đại lý nhượng quyền; quy định (ii) điều kiện sở phân phối; (iii) đối tượng tham gia thực thương nhân nước hay nước quản lý thông qua yêu cầu quy hoạch, điều kiện sở hạ tầng yếu tố liên quan khác Trên sở đó, Đề tài phân tích phát triển loại hình dịch vụ phân phối đưa yêu cầu quản lý nhà nước phải thay đổi phù hợp Về thực tiễn: Đề tài phân tích phát triển dịch vụ phân phối Việt Nam rút xu hướng phát triển hình thức phân phối đại chiếm ưu Đề tài phân tích thực trạng pháp luật hành dịch vụ phân phối Việt Nam vướng mắc, hạn chế quy định quản lý nhà nước Trên sở đó, Đề tài phân tích kinh nghiệm số nước nhằm tìm học, giải pháp khắc phục hạn chế, vướng mắc pháp luật, quản lý nhà nước Việt Nam Những đề xuất rút là: - Chính phủ cần có chương trình sách hỗ trợ để giúp hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ chuyển đổi sang bán lẻ đại - Cần thiết lập sách quản lý ngành bán lẻ địa phương quốc gia phù hợp với tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, bảo vệ người tiêu dùng nhu cầu tồn xã hội Trong đó, đề xuất cụ thể Bộ Công Thương cần phối hợp với Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn để làm việc với quyền địa phương nhằm thiết lập vùng uỷ ban làm việc với công ty siêu thị để phát triển ngành phân phối bán lẻ theo vùng địa phương - Xây dựng cụ thể tiêu chí quy hoạch kiểm tra nhu cầu kinh tế phù hợp: Đề tài việc thực quy hoạch cần phải có chế thực quy định bắt buộc trước hình thành sở phân phối Bên cạnh đó, Đề tài 118 phân tích lượng hóa tiêu chí xác định ENT để cấp phép sở bán lẻ cho nhà đầu tư nước - Cần quy định quản lý loại hình phân phối phát triển, bao gồm: Trung tâm mua sắm tiện lợi; Trung tâm mua sắm lân cận; Trung tâm mua sắm cộng đồng; Trung tâm mua sắm vùng; Siêu trung tâm mua sắm vùng; Trung tâm bán hàng nhà sản xuất/phân phối Pháp luật hành cần bổ sung quy định điều chỉnh hình thức này, hướng đến xây dựng thương mại dựa hệ thống phân phối đại song phải trì tốc độ phát triển phù hợp để tránh ảnh hưởng đến đối tượng kinh doanh nhỏ./ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Boylaud Nicoletti (2001): “Cải cách quy định phân phối bán lẻ” Doãn Kế Bốn (2010), hệ thống bán lẻ Việt Nam sau năm thực cam kết WTO lĩnh vực phân phối Francois Bobrie (2010), phát triển bán lẻ toàn cầu mức độ tham gia Việt Nam Báo cáo Francois Bobrie Robert Rogowsky nghiên cứu sách số nước khuôn khổ Dự án MUTRAP III http://www.deacons.com.hk/eng/knowledge/knowledge_210.htm Franki Cheung (2010), Opportunities for Foreign Investment in the Distribution Sector Nguyễn Hữu Thìn (2010), thực trạng vấn đề liên quan đến đại hóa ngành bán lẻ Việt Nam] Stephen Frost (2007), Thailand’s new Retailing and Wholesaling Act http://www.bia.co.th Báo cáo rà soát khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO (2010) Mutrap Serv – Report Báo cáo Ban nghiên cứu suất,AusInfo, Canberra, tháng 8/2000 Nghiên cứu kinh tế OECD số 32, 2001/I Kalirajan, K.:“Hạn chế thương mại dịch vụ phân phối” 10 Tổng cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2009), tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ phân theo khu vực kinh tế, http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh II Tiếng Anh Alchian, Armen A.; Demsetz, Harold (1972) "Production, Information Costs, and Economic Organization" The American Economic Review(American Economic Association) 62 (5): 777–795 120 Coase, Ronald (1937) “The Nature of the Firm” Economica (Black well Publishing) (16): 386-405 doi:10.1111/j.1468-0335.1937.tb00002.x Cyert, Richard; March, James (1963) Behavioral Theory of the Firm Oxford: Blackwell ISBN 9780631174516 Jean Tirole (1988) The Theory of Industrial Organization "The Theory of the Firm," pp 15–60 MIT Press Krafft, Manfred; Mantrala, Murali K (eds.) (2006) Retailing in the 21st century: current and future trends New York: Springer Verlag.ISBN 3540283994 Williamson, Oliver E (1975) Markets and Hierarchies: Analysis and Antitrust Implications New York: The Free Press III Tài liệu báo chí internet http://www.britannica.com/EBchecked/topic/166156/distribution http://www.businessdictionary.com/definition/distribution.html http://www.reuters.com/article/2008/0s3/11/idUS143993+11-Mar2008+BW20080311 http://vneconomy.vn/20120203031251601P0C5/15-doanh-nghiep-chi-phoinganh-ban-le-toan-cau.htm http://www.businessdictionary.com/definition/distribution-right.html ... song thực tế quyền phân phối ghi cam kết cụ thể dịch vụ phân phối Như vậy, phân tích pháp luật với bối cảnh thực cam kết quốc tế nói đến quyền phân phối nói đến quyền thực dịch vụ phân phối (bán... nước khác thực dịch vụ phân phối nước sở gọi quyền phân phối Ở khía cạnh này, quyền phân phối thể cam kết quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Trong cam kết Việt Nam, quyền phân phối đề... xuất giải pháp nhằm hoàn thiện toàn diện hệ thống pháp luật phân phối Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài là: - Hệ thống hóa lại hệ thống pháp luật nước quyền phân phối nội dung bất cập cam kết

Ngày đăng: 10/03/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan