1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề địa lý dịch vụ

24 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

+ Nắm vững các tiêu chí: KLVC,KLLC, cự li vận chuyển trung bình.+ Phân tích được các nhân tố ảnhhưởng tới sự phát triển và phân bốngành GTVT.. + Nắm vững được các ưu điểm vàhạn chế của t

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ DỊCH VỤ

Dịch vụ là khu vực có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thếgiới nói chung và mỗi quốc gia riêng Đây là khu vực kinh tế rất đa dạng và phứctạp Trong nền kinh tế đương đại, dịch vụ trở thành hoạt động không thể thiếuđược nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền sản xuất và đời sống xã hội

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC

1 Khái quát địa lí dịch vụ - Kiến thức

+ Nắm vững khái niệm, cơ cấu, đặcđiểm của ngành dịch vụ

+ Phân tích được các nhân tố ảnhhưởng tới sự phát triển và phân bốcác ngành dịch vụ

+ Nắm được những điểm phân bốcác ngành dịch vụ trên thế giới

- Kĩ năng+ Đọc và phân tích lược đồ tỉ trọngcác ngành dịch vụ trong cơ cấuGDP của các nước trên thế giới

+ Xác định các trung tâm dịch vụlớn trên thế giới

2 Địa lí ngành giao thông vận tải - Kiến thức

+ Phân tích và trình bày được vaitrò, đặc điểm của ngành giao thôngvận tải

+ Nắm vững các tiêu chí: KLVC,KLLC, cự li vận chuyển trung bình.+ Phân tích được các nhân tố ảnhhưởng tới sự phát triển và phân bốngành GTVT

+ Nắm vững được các ưu điểm vàhạn chế của từng loại hình vận tải.+ Nắm vững đặc điểm phát triển vàphân bố của từng ngành vận tải trênthế giới, xu hướng mới trong sựphát triển và phân bố của từng

Trang 2

+ Hiểu được một số vấn đề về môitrường do sự hoạt động của GTVTgây ra

- Kĩ năng+ Xác định trên bản đồ một sốtuyến đường giao thông quan trọng( đường ô tô, đường thủy, đườnghàng không ), vị trí của một số đầumối giao thông vận tải quốc tế

+ Đọc và phân tích lược đồ: số ô tôbình quân trên 1000 dân, các luồngvận tải hàng hóa bằng đường biểnchủ yếu trên thế giới

+ Tính cự li vận chuyển trung bình

về hàng hóa của các loại phươngtiện vận tải

+ Sơ đồ hóa nội dung kiến thức

3 Địa lí ngành thông tin liên lạc - Kiến thức

+ Nắm được vai trò to lớn củangành thông tin liên lạc, đặc biệttrong thời đại thông tin và toàn cầuhóa hiện nay

+ Phân tích đặc điểm phát triển củangành thông tin liên lạc

- Kĩ năng+ Đọc và nhận xét lược đồ bìnhquân số máy điện thoại trên 1000dân

+ Vẽ biểu đồ thích hợp từ bảng sốliệu đã cho

4 Địa lí ngành thương mại - Kiến thức

+ Nắm vững khái niệm và phân tích

sơ đồ hoạt động của thị trường

+ Phân tích vai trò của ngànhthương mại và sơ đồ về quy trình táisản xuất mở rộng của xã hội

+Nắm vững khái niệm cán cân xuấtnhập khẩu và cơ cấu xuất nhậpkhẩu

- Kĩ năng+ Phân tích sơ đồ

+ Đọc và nhận xét bảng số liệu và

Trang 3

5 Thị trường thế giới - Kiến thức

+ Phân tích được đặc điểm thịtrường thế giới và các tổ chứcthương mại trên thế giới

- Kĩ năng+ Đọc và phân tích bảng số liệu,lược đồ liên quan

+ Xác định vị trí các nước trên bảnđồ

+ Các ngành DV đã tạo ra được nhiều việc làm

+ Các ngành DV thúc đẩy sự phát triển của các ngành SXVC và trở thành độnglực của sự tăng trưởng kinh tế

+ Sự phát triển các ngành DV là điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân

+ Sự phân bố các ngành DV có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố của các ngànhkinh tế

+Sự phát triển của các ngành DV trên thế giới có ảnh hưởng đến quá trình toàncầu hoá nền kinh tế

- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ:

+ Trình độ phát triển KT và năng suất lao động: - Chuyển dịch cơ cấu KT & bổsung LĐ

+ Đặc điểm dân cư (quy mô cơ cấu tuổi và giới tính, tốc độ gia tăng dân số): quy

mô, nhịp điệu và cơ cấu ngành dịch vụ

+ Phân bố dân cư mạng lưới quần cư: quy định mạng lưới ngành DV

+ Mức sống và thu nhập thực tế: sức mua và nhu cầu DV

+ Các thành phố là trung tâm dịch vụ: tập trung đa dạng các loại hình DV (SX,

TD, DV công)

- Sự phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới gắn liền với các thành phố, đô thị lớn

Ở Việt Nam, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh ở các thành phố, thị xã lớn như:Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng…

3

Trang 4

b) Câu hỏi và bài tập

Câu 1) Vẽ sơ đồ thể hiện cơ cấu của ngành dịch vụ.

Câu 2) Tại sao các thành phố cực lớn, đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ

lớn?

Trả lời:

- Các thành phố lớn là môi trường nhân tạo Cần đáp ứng nhu cầu cho dân cư như:

lương thực, thực phẩm, năng lượng, nước… từ bên ngoài

- Mức sống cư dân thành thị nhìn chung là cao

- Các thành phố lớn thường là các trung tâm chính trị của cả nước hoặc địa

phương

- Vì vậy, các ngành dịch vụ như dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ

công cộng cũng tập trung và phát triển mạnh

Câu 3) Cho biết đặc điểm dân số của nước ta ( đông, tăng còn tương đối nhanh,

mức sống đang cải thiện và đô thị hóa đang phát triển với tốc độ nhanh ) có

ảnh hưởng đến các ngành dịch vụ như thế nào? Các đặc điểm đó đòi hỏi

những ngành dịch vụ nào cần được ưu tiên phát triển?

Trả lời:

- Thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển để đáp ứng nhu cầu

- Cung cấp nguồn lao động dồi dào

- Những ngành dịch vụ cần được ưu tiên phát triển: giáo dục, y tế, bán lẻ …

*Câu 4) Giải thích tại sao dịch vụ tiêu dùng trên thế giới ngày càng phát triển?

(Đề thi HSG QG năm 2012).

CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ

DỊCH VỤ KINH

DOANH

DỊCH VỤ TIÊU

Vận tải, thông tin liên lạc,

tài chính, bảo hiểm, KD

bất động sản…

Hoạt động bán buôn, bán

lẻ, du lịch, dịch vụ cá nhân ( y tế, giáo dục, …)

Dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể…

Trang 5

Trả lời:

- Dân số thế giới ngày càng đông, nhiều đô thị mới được hình thành

- Mức sống của người dân cao hơn so với trước đây nên họ sẵn sàng chi tiêu đểthỏa mãn nhu cầu: mua sắm, ăn uống, y tế, giáo dục, du lịch…

*Câu 5) Giải thích tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều ? (Đề thi HSG QG năm 2011).

GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, đọc bảng chú giải

Lược đồ thể hiện tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP các nước, năm

Trang 6

+ Những nước có tỉ trọng dịch vụ trung bình (51 - 60 %): Achentina, Mexico,LBNga, Ấn Độ…

+ Những nước có tỉ lệ ngành dịch vụ thấp từ 30 – 50% tập trung ở Châu Á, ChâuPhi

Câu 7) Dựa vào bảng số liệu sau đây:

Bảng 1: Cơ cấu ngành dịch vụ trong GDP toàn thế giới giai đoạn 1980 – 2010.

Cơ cấu các ngành kinh tế thế giới giai đoạn 1980 – 2010 có sự thay đổi rõ rệt

- Tỉ trọng của ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ và giảm mạnh

- Tỉ trọng của ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và đang có xu hướnggiảm

- Tỉ trọng của ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất và lại có xu hướng tăng khôngngừng

=> Dịch vụ có vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế hiện đại

Câu 8) Cho bảng số liệu sau:

Bảng 2 : Cơ cấu kinh tế của các nhóm nước phân theo mức thu nhập,

năm 2010.

Đơn vị tính: %

- Các nước thu nhập thấp: tỉ trọng nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao (25%), trong khi

đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng trung bình

- Các nước thu nhập trung bình: tỉ trọng nông nghiệp thấp hơn nhiều so với cácnước thu nhập thấp (10%), tỉ trọng công nghiệp khá lớn (36%) trong cơ cấu kinh

tế, tỉ trọng dịch vụ còn thấp (55%)

Trang 7

- Các nước thu nhập cao: tỉ trọng nông nghiệp rất nhỏ (1%), tỉ trọng công nghiệpchiếm (24%) nhưng tỉ trọng của dịch vụ rất cao (75%).

- Đối với Việt Nam, là một nước có thu nhập thấp nên tỉ trọng nông nghiệp cao(20,6%), tỉ trọng dịch vụ thấp (38,3%) Tuy nhiên, nước ta đang thực hiện chínhsách CNH-HĐH nên tỉ trọng ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng rất lớn (41,1%)

2) Địa lí ngành giao thông vận tải

a) Kiến thức

- Vai trò

+ Tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, nhiên liệu cho các cơ

sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ Phục vụ nhu cầu đi lại củanhân dân

+ Giúp cho việc thực hiện các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương.+ Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng sâu, vùng xa,tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo mối giao lưu kinh tế, vănhóa giữa các nước trên thế giới

● Tiêu thụ gần 1/4 nhiên liệu khai thác toàn thế giới

● Tiêu thụ gần 1/3 sản lượng của luyện kim đen và 70% sản lượng cao su thếgiới

+ Cự li vận chuyển trung bình: được tính bằng km,là độ dài quãng đường từ nơigởi hàng đến nơi nhận hàng, là khoảng cách vận chuyển ngắn nhất dùng để tínhcước vận chuyển

CLVCTB = KLLC/KLVC

- Các nhân tố ảnh đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải

Vị trí địa lí và điều kiện

tự nhiên Quy định sự có mặt và vai trò một số loại hình vận tải

Vị trí địa lí Loại hình vận tải

7

Trang 8

Địa hình Xây dựng các công trình,

xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ

- Chạy liên tụcngày đêm, đi

về đúng giờ

- Đảm bảo an toàn

- Chỉ hoạt động trên đường ray

- Đầu tư lớn:

đặt đường ray,xây hệ thống nhà ga, đội ngũ công nhânbảo trì và điềuhành

- Tốc độ:

240km/h

- Sức vận tải lớn

- Trước chạy bằng hơi nước, củi, than Nay chạy bằng dầu(diezen), điện

- Toa tàu chuyên dụng

- Đường ray khổ rộng (1,4-1,6m); khổ tiêu chuẩn

- Phân bố phản ánh sự phát triển kinh

tế và phân bố công nghiệp

- Ở các nước phát triển: Tây

Âu, Bắc Mĩ với mạng lưới dày đặc, khổ đường rộng

- Ở các nước đang phát triển: đoạn đường ngắn, khổ hẹp

Đường ô tô - Tiện lợi, cơ

động, khả năng thích nghi cao với địa hình

- Cước phí đắt

so với đường sắt

- Ảnh hưởng đến môi

- Phương tiện vận tải, thiết

bị chuyên dùng ,…

không ngừng

- Ngày càng chiếm ưu thế, cạnh tranh khốc liệt với đường sắt

Trang 9

- Hiệu quả kinh tế cao trên cự li ngắn

và trung bình

- Khả năng thông hành tương đối cao

- Phương tiện vận tải phối hợp hoạt độngcủa các phương tiện khác

trường

- Chi dùng nhiều săt thép

- Thiếu chỗ đỗ

xe, ách tắc giao thông, tainạn giao thôngkhông ngừng tăng lên

hoàn thiện

- Sức vận tải tăng

(Hoa Kỳ, Tây Âu)

- Khối lượng luân chuyển bằng ½ xe lửa

- Hơn 700 triệu đầu xe ô

tô (4/5 là xe

du lịch các loại)

Đường ống - Giá thành rẻ

- Vận chuyển liên tục ngày đêm

- Hiệu quả kinh tế cao, antoàn tiện lợi

- Dễ xảy ra sự cố: rò rỉ, vỡ ống …

- Chất lượng đường ống ngày càng được nâng cao

do sự phát triển của khoa học – kĩ thuật

- Tập trung chủ yếu ở Trung Đông, LBN, Trung Quốc, Hoa Kỳ

- Ở Việt Nam đường ống phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Bộ

Đường sông

hồ, đường

biển

- Không tốn nhiều thời gian, công sức

và vật liệu để xây dựng, có thể dùng các phương tiện thô sơ

- Thích hợp với việc chuyên chở các hàng hoá nặng, cồng kềnh

- Giá thành vận chuyển khá ổn định và

- Sự phụ thuộcquá lớn vào tựnhiên: vận tải theo mùa, ảnh hưởng của bão

- Tốc độ vận tải tương đối chậm

- Gây ô nhiễmnguồn nước:

1/2 sản phẩm chuyên chở của vận tải biển là dầu mỏ

và các sản phẩm từ dầu

- Phương tiện vận tải không ngừng được hiện đại hóa, sức vận tải được nâng cao

- Các kênh đào (Xuyê, panama…) được cải tạo, xây dựng thêm nhiều âu tàu tạo điều kiện thúc đẩy ngành vận chuyển

- Ngành vận tải đường sông, hồ phát triển mạnh ở Hoa Kì, Nga, Canađa…

- Hoạt động vận tải đường biển phát triểnmạnh ở ĐTD, TBD, ADD

9

Trang 10

tương đối rẻ mỏ.

- Vận tải đường thủy nội địa phải nạo vét, cải tạo dòng chảy

Vận tải mang tính địa phương

Đường hàng

không - Tốc độ vận chuyển nhanh

- Tiện lợi, lịchsự

- Chi phí vận chuyển đắt

- Dễ gây ô nhiễm không khí,

- Trọng tải nhỏ

- Các loại máybay vận chuyển hành khách và hànghóa khổng lồ liên tục ra đời

- Hoa Kỳ, Tây

Âu là nơi tập trung các sân bay quốc tế

- Các cường quốc hàng không trên thếgiới: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, LBNga…

b) Câu hỏi và bài tập

Câu 1) Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tại sao giao thông vận tải phải đi trước một bước?

- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị ở miền núi

- Thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi, thúc đẩy phân công lao động theolãnh thổ

- Hình thành cơ cấu kinh tế miền núi, phát triển dịch vụ

Câu 2) Mạng lưới sông ngòi dày đặc của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải?

Trả lời:

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành vận tải đường sông (ở nước tavận tải đường sông có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng thứ hai sau đường ôtô)

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc lại không thuận lợi cho vận tải đường ô tô vàđường sắt vì:

+ Phải làm nhiều cầu, khá tốn kém

Trang 11

+ Dễ gây tắc ngẽn giao thông trong mùa lũ (được thể hiện rõ ở tuyến quốc lộ 1A,đường sắt thống nhất).

Câu 3) Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở hoang mạc nhiệt đới ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải như thế nào?

Trả lời:

- Ở hoang mạc không có điều kiện phát triển vận tải đường sông và đường sắt

- Vận tải bằng ô tô cũng trở ngại do cát bay và bão cát sa mạc

- Vận tải bằng trực thăng có ưu việt

- Lạc đà là phương tiện vận tải phổ biến nhất

Câu 4) Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn và tập trung hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của ngành giao thông vận tải?

Trả lời:

- Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn và tập trung hóa lãnh thổ sản xuấtcông nghiệp sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm

- Làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu và vùng tiêu thụ sản phẩm

- Làm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển và tăng cự li vậnchuyển

*Câu 5) Hoàn thành sơ đồ sau để chứng minh vai trò quyết định của sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế đến sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận tải.

Yêu cầu

về cự li, thời gian

giao nhận

Yêu cầu

về tốc độ vận chuyển

Đường

sá, cầu cống, sân bay…

Trang 12

*Câu 6) Trong hai nhóm các nhân tố ĐKTN và KT – XH, nhóm nhân tố nào đóng vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành GTVT? Nêu ví dụ chứng minh.

Trả lời:

Điều kiện kinh tế - xã hội đóng vai trò quyết định

- Sự phát triển của công nghiệp sẽ tạo ra nhiều nhu cầu chuyên chở hàng hóa đểgiao thông vận tải phát triển; ngược lại, công nghiệp lại cung cấp nhiều trang thiết

bị cho ngành giao thông vận tải được phát triển tốt hơn

- Sự phát triển của công nghệ tạo ra các phương tiện, thiết bị có thể khắc phụcnhững trở ngại của thiên nhiên:

+ Tàu phá băng nguyên tử

+ Máy bay khắc phục trở ngại về địa hình…

- Trình độ KHKT quyết định đến mật độ và loại hình GTVT

Câu 7) Nêu các vấn đề môi trường liên quan đến sự phát triển ồ ạt công nghiệp

ô tô trên thế giới.

Trả lời:

- Sử dụng nhiều nguyên liệu kim loại

- Sử dụng nhiều nhiên liệu dầu mỏ

- Mạng lưới đường, nơi đỗ ô tô chiếm nhiều diện tích

- Tình trạng ô nhiễm không khí, tiếng ồn nhất ở các thành phố lớn

- Tình trạng ùn tắc giao thông

Câu 8) Tại sao nói sự phân bố mạng lưới đường sắt trên thế giới phản ánh khá

rõ sự phân bố công nghiệp của các nước, các châu lục?

- Các cảng ở đây có điều kiện phát triển và mở rộng

- Dịch vụ liên quan phát triển như dịch vụ hậu cần …

Trang 13

Câu 10) Những đầu mối giao thông quan trọng như: New York, Mexico city, Riode janneiro, London, Paris, Rottecdam, Tokio, Bắc Kinh, Mosscow, Sydney nằm ở quốc gia nào?

Trả lời: New York (Hoa Kỳ), Mexico city (Mexico), Riode janneiro (Braxin),London (Anh), Paris (Pháp), Rottecdam (Hà Lan), Tokio (Nhật Bản), Bắc Kinh(Trung Quốc), Mosscow (LBNga), Sydney (Australia)

Câu 11) Cho bảng số liệu:

Bảng 3: Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của các

phương tiện vận tải ở nước ta, năm 2010

Phương tiện vận tải Khối lượng vận

chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình (km)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Cự li vận chuyển trung bình (km)

13

Trang 14

+ Đường sông có KLVC và KLLC hàng hóa, cự li vận chuyển trung bình xếp vị tríthứ 2 sau đường ô tô Đường sông vẫn rất thông dụng và giữ vai trò quan trọngtrong các ngành GTVT.

+ Đường biển có KLVC lớn thứ ba nhưng KLLC và cự li vận chuyển trung bìnhlớn nhất Do đặc điểm vận chuyển các loại hàng hóa nặng và đường dài

+ Đường sắt có KLVC và KLLC tương đối nhỏ nhưng cự li vận chuyển trung bìnhlại khá lớn do đặc điểm của đường sắt chỉ hoạt động trên nhưng tuyến đường cốđịnh, tính linh hoạt thấp

+ Đường hàng không có KLVC và KLLC rất thấp nhưng cự li vận chuyển trungbình lại rất lớn do đặc điểm của loại hình vận tải này là trọng tải thấp, cước phíđắt, vận chuyển hàng hóa đi đường dài

Câu 12) Quan sát lược đồ, số ô tô bình quân trên 1000 dân, năm 2001, nhận xét

sự phân bố ngành vận tải ô tô trên thế giới.

Hình 2: Lược đồ số ô tô bình quân trên 1000 dân

- Nội dung:

Lược đồ thể hiện số ô tô bình quân trên 1000 dân, năm 2001 Quan sát lược đồchúng ta nhận thấy, ngành vận tải ô tô phát triển mạnh ở các nước phát triển vànhững nước công nghiệp hóa, đây là những nước có số ô tô trên 1000 dân cao, caogấp nhiều lần các nước đang phát triển

+ Ở mức rất cao (>300 ô tô/1000 dân): Hoa Kỳ, Canada, Bắc Âu, Tây Âu, NhậtBản, Australia…

+ Ở mức cao (101 – 300 ô tô/1000 dân): LBNga, Đông Âu, Mexico, Argentina,Thái Lan, Nam Phi, Ả rap xeut, …

+ Ở mức trung bình (51 – 100 ô tô/1000 dân): Braxin, Veneduela, Colombia,Thổ Nhĩ Kì, …

Ngày đăng: 09/03/2015, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w