Nguồn tiếp nhận chất thải rắn: Chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt được thu gom tập trung tại một vị trí cố định, một phần được sử dụng làm nguyên liệu tuần hoàn trong sản xuất, một phầ
Trang 11.4 Đại diện: Bà Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giám đốc
1.5 Điện thoại liên lạc: 055 2240642 Fax: 055 3815687
II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Vị trí địa lý
Dự án nhà máy chế biến đồ gỗ xuất khẩu và sản xuất bao bì Lưu Nguyên thuộc lô L10.1 thuộc Khu công nghiệp Quảng Phú, phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
Ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Đông giáp Công ty TNHH Minh Hoàng và lô 10-02
- Phía Tây giáp nhà máy sản xuất bao bì nhựa An Phú
- Phía Nam giáp đường số 2
- Phía Bắc giáp công ty TNHH Hoàn Vũ
2.2 Diện tích mặt bằng
Diện tích mặt bằng xây dựng của dự án là: 4.800 m2
Với diện tích tương đối rộng lớn, rất thuận lợi cho Công ty trong việc bố trí các công trình nhà làm việc, nhà điều hành, xưởng chế biến và các công trình xử lý chất thải sản xuất
2.3 Hiện trạng sử dụng đất
Khu đất thực hiện dự án thuộc đất công nghiệp để xây dựng Nhà máy thuê lại của Công ty Phát triển hạ tầng các KCN Quảng ngãi nằm tại Lô L10.1 thuộc Khu công nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
2.4 Hệ thống giao thông
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến đồ gỗ xuất khẩu và sản xuất bao bì Lưu
Trang 2có hệ thống đường giao thông đường bộ tương đối tốt (hệ thống đường bê tông nhựa liên
xã, phường trong thành phố), vì nơi đây là khu vực ở gần Trung tâm Thành phố Quảng Ngãi, cách cảng Dung Quất 30km về hướng Nam, cách cảng Sa Kỳ tịnh Hòa 15km, thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm Hệ thống điện nước và cấp thoát nước cũng gần hoàn chỉnh
2.5 Nguồn tiếp nhận chất thải:
2.5.1 Nguồn tiếp nhận nước thải:
Khu vực xây dựng dự án nằm trong Khu công nghiệp Quảng Phú, Thành phố Quảng Ngãi, do đó toàn bộ nước mưa chảy tràn sẽ được đưa qua hệ thống cống thoát nước và vào hệ thống thoát nước chung của khu vực
Nước thải sinh hoạt sẽ được đưa vào hầm tự hoại để xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi đưa vào hệ thống xử lý nước thải của Khu công nghiệp Quảng Phú
2.5.2 Nguồn tiếp nhận chất thải rắn:
Chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt được thu gom tập trung tại một vị trí cố định, một phần được sử dụng làm nguyên liệu tuần hoàn trong sản xuất, một phần được bán cho các đơn vị tái sử dụng, phần còn lại được công ty vệ sinh môi trường của Thành phố thu gom mang đi xử lý
III QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DỰ ÁN
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến đồ gỗ và bao bì Lưu Nguyên gồm 2 dây chuyền sản xuất là chế biến đồ gỗ và bao bì phục vụ việc cho công đoạn đóng góp các sản phẩm gỗ Công suất dự kiến khi nhà máy đi vào ổn định là:
- Đối với hàng mộc: 20 container/tháng
- Bao bì giấy: 200.000 m2/tháng
Chương trình sản xuất dự kiến của công ty như sau:
Năm thứ nhất: sản xuất 55% công suất
Năm thứ hai: sản xuất 80% công suất
Năm thứ ba: sản xuất 90% công suất
Năm thứ tư: sản xuất 95% công suất
Năm thứ năm: sản xuất 98% công suất
Trang 3 Các sản phẩm của nhà máy là:
- Bàn ghế gỗ ngoài trời;
- Ván sàn ngoài trời các loại;
- Bao bì giấy carton
Các hạng mục đầu tư xây dựng:
- Xây dựng nhà xưởng sản xuất: 1.440 m2
- Xây dựng nhà bảo vệ: 9 m2
- Xây dựng trạm biến áp: 9 m2
- Xây dựng sân vườn, cây xanh: 3.342 m2
- Xây dựng tường rào, cổng ngõ: 290 m2
- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa: 94 m2
Phương án đầu tư:
Thông qua việc nghiên cứu các hình thức đầu tư, công ty quyết định lựa chọn hình thức đầu tư xây dựng, tự mua cung ứng vật tư và thuê các nhà thầu nhận thầu xây dựng Công ty theo dõi, giám sát chất lượng công trình tiến độ thi công và thời gian hoàn thành
Căn cứ vào mức đầu tư của các thành viên và nhu cầu vốn đầu tư ban đầu Công ty quyết định đầu tư vốn là 5 tỷ đồng bằng nguồn vốn tự có Tuy nhiên trong quá trình hoạt động nếu có nhu cầu về vốn, Công ty sẽ huy động bằng cách vay các tổ chức tín dụng hoặc bổ xung vốn của các thành viên
Danh mục các máy móc, thiết bị
Các máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất đồ gỗ của dự án:
Bảng 2.1: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất đồ gỗ của dự án
STT Tên máy móc, thiết bị ĐVT Số lƣợng Công suất Tổng cộng
Trang 4STT Tên máy móc, thiết bị ĐVT Số lƣợng Công suất Tổng cộng
Máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất bao bì:
Bảng 2.2: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất bao bì của dự án
Trang 52 Đầu máy dợn sóng 5L Cái 1 3,75Kwh
a) Quy trình sản xuất đồ gỗ xuất khẩu:
- Thuyết minh quy trình công nghệ:
Sau khi gỗ được đưa về đến bãi, dùng tời kéo về đến cưa CD để cưa ra những qui cách cần thiết và cho vào lò sấy khô để ở một độ ẩm thích hợp Sau đó cho qua máy lận
để tạo thành phôi có kích thước thô theo tiêu chuẩn thiết kế rồi đưa qua máy cuối để làm nhẵn hai mặt, sau đó đến máy tuby để định hình, sang máy cắt mộng để tạo mông lồi Sang đục lỗ để tạo quy cách cắt mộng âm, tiếp theo là đến khoan định vị để tạo quy cách lắp ráp Công đoạn tiếp là chuyển toàn bộ sản phẩm qua phần đánh nhám để chà nhẵn láng, bo theo yêu cầu rồi qua lắp ráp để tạo sản phẩm Tiếp đến là công đoạn làm nguội để kiểm tra những vị trí chưa đạt yêu cầu về độ nhẵn, trít mộng rồi cho nhúng dầu, để khô,
Lên container Đóng thùng Nhúng dầu Làm nguội Lắp ráp
Đục lỗ Khoan
Đánh nhám
Trang 6b) Quy trình sản xuất giấy:
- Thuyết minh quy trình sản xuất:
Giấy cuộn được Công ty nhập về từ các nhà máy sản xuất giấy sau đó đưa vào dây chuyền ép sóng kết hợp hồ gián tạo thành giấy tấm 03 lớp và 05 lớp, có khổ rộng 1,80m2
Tuy kích thước của từng loại thùng (dài, rộng, cao) giấy tấm được đưa sang máy cán lằn ngang, dọc, máy bể rảnh, sau đó in thông tin thành phẩm
Nhu cầu sử dụng lao động và tổ chức quản lý:
Căn cứ vào quy mô công suất của nhà máy, dự kiến số lượng lao động phục vụ cho
dự án là 220 người Nguồn lao động chính là công nhân có trình độ tay nghề đạt bậc thợ 3/7 hoặc những lao động phổ thông được tuyển dụng tại địa phương Các chức danh như quản đốc phân xưởng, trưởng các bộ phận thì tối thiểu cũng được công ty cho đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo nghề Mô hình tổ chức quản lý và sản xuất của công ty như sau:
Chủ tịch HĐQT Giám đốc
Quan hệ phối hợp
Trang 7- Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc : 01 người
- Nhân viên xuất nhập khẩu : 01 người
Theo quy trình sản xuất và quy mô thành phẩm, dự kiến nguồn nguyên liệu để sản xuất:
Theo tính toán của doanh nghiệp, 1 container thành phẩm sử dụng 10 m3
gỗ tròn, với 240 container sản phẩm một năm, công ty sử dụng khoảng 2.400 m3
gỗ nguyên liệu/năm
Công ty sử dụng giấy cuộn được mua từ các nhà máy sản xuất giấy để làm giấy carton phục vụ cho việc sản xuất bao bì với khối lượng dự kiến khoảng: 400 tấn giấy/năm
4.2 Nhiên liệu sử dụng:
Nhiên liệu dùng trong sản xuất là chất đốt (tái sử dụng từ chất thải của doanh nghiệp); dầu mỡ phục vụ bôi trơn động cơ; điện, xăng, dầu(phục vụ công đoạn sơn) ước tính nguồn nhiên liệu này khoảng 500lít/năm
Trang 8- Nguồn điện sử dụng cho máy móc thiết bị, chiếu sáng và hệ thống máy tính của
bộ phận gián tiếp Nhà máy sẽ sử dụng nguồn điện tại trạm biến áp của lưới điện khu công nghiệp với công suất là 220 KVA Nguồn điện này được mua của Điện lực Quảng Ngãi
- Lượng nước sử dụng hàng ngày của doanh nghiệp khi đi vào hoạt động là khoảng
12 m3/ngày Lượng nước này chủ yếu phục vụ mục đích sinh hoạt của công nhân Nguồn nước này được cung cấp bởi nhà máy nước Quảng Ngãi
Trang 9V CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5.1 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng
Trong giai đoạn thi công, xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị, một số hoạt động chính cần thực hiện là:
- San gạt mặt bằng thi công
- Xây dựng các hạng mục công trình của dự án
Quá trình thực hiện các công trình xây dựng trên sẽ tạo ra những nguồn ô nhiễm môi trường ngay tại khu vực thực hiện dự án và tác động đến các yếu tố môi trường trên
5.1.1 Tác động đến môi trường không khí:
Ô nhiễm môi trường không khí và bụi từ các phương tiện giao thông vận tải, từ quá trình san lấp mặt bằng, xây dựng nhà xưởng, hoàn thiện công trình
+ Khí thải: phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải chủ yếu là các khí phát
ra do quá tình đốt cháy nhiên liệu như: SO2, CO2, NOx, bụi Lưu lượng khí phát sinh phụ thuộc vào chất lượng nhiên liệu, chất lượng máy móc, thiết bị phục vụ, lượng khí thải này ảnh hưởng không nhiều do phạm vi phát tán rộng
Bảng 5.1: Tải lượng ô nhiễm không khí từ các phương tiện giao thông (kg/ngày)
(Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường (VITTEP 02/2005)
+ Ô nhiễm bụi: do đất cát trong quá trình xây dựng, giải phóng mặt bằng và san ủi
mặt bằng sẽ rất dễ bị gió hay các phương tiện thi công, vận chuyển cuốn lên phát tán vào không khí Lượng bụi phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào công nghệ cũng như sự tuân thủ các quy định của nhà thầu xây dựng và chủ đầu tư
Bảng 5.2: Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình xây dựng
số phát thải
Tải lượng ô nhiễm (kg)
1 Bụi sinh ra trong quá trình đào đất, san ủi mặt
bằng, bị gió cuốn lên (bụi cát) 100 g/m3 786,4
2 Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng
(xi măng, đất, cát, đá) máy móc, thiết bị 1 g/m3 7,86
Trang 10+ Tiếng ồn: phát sinh trong quá trình vận hành các xe cơ giới, máy móc thiết bị
phục vụ xây dựng dự án, loại hình ô nhiễm này phát sinh không liên tục và ít gây ảnh hưởng đến môi trường Mức độ ồn của một số máy móc thiết bị được thể hiện qua bản sau:
Bảng 5.3: Mức độ ồn của các máy móc thiết bị
15m (dBA)
(Nguồn: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản – Lê Văn Nãi – NXB KHKT)
Đối với môi trường tại nơi làm việc thì mức độ ồn quy định là không vượt quá 90 dBA trong suốt ca làm việc 8h Như vậy có thể dự báo mức ồn chung do các trang thiết bị thi công tại khu vực xây dựng của dự án trong khoảng 85 – 90 dBA, là mức ồn có thể chấp nhận được Ngoài ra, các động tác chỉ mang tính chất tạm thời nên có thể khắc phục, giảm thiểu
5.1.2 Tác động đến môi trường nước:
Nước thải sinh hoạt: sinh ra do hoạt động của công nhân xây dựng làm việc công
trường, chủ yếu là nước tắm rửa và một phần nhỏ các hoạt động vệ sinh khác, thành phần
ô nhiễm thường không lớn chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh vật
Số lượng công nhân làm việc tối đa tại công trường là khoảng 50 người tại khu vực
dự án
Lượng nước thải sinh hoạt tối đa khoảng:
Q = 80% x 60 l/người/ngày x 100 người = 3,75 m3/ngày
Trong đó:
- Định mức nước dùng cho sinh hoạt là khoảng 60 l/ngày/người
- Lượng nước thải sinh hoạt tính bằng 80 % lượng nước cấp
Trang 11Theo kinh nghiệm của Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường, nếu không có các biện pháp khống chế ô nhiễm thì tải lượng tối đa của nước thải sinh hoạt khoảng 42 g COD/ngày (80g/COD/người/ngày) Nguồn gây tác động này sẽ được giảm thiểu bằng cách chủ dự án xây dựng nhà vệ sinh trước khi tiến hành xây dựng nhà máy
Nước thải xây dựng: Phát sinh không nhiều, bao gồm các loại nước súc rửa vật
liệu và nước làm mát các thiết bị máy móc thi công có chứa dầu mỡ rò rỉ, chất rắn lơ lửng, đất cát Nước trộn vữa hồ cùng nước mưa chảy tràn trong khu vực thi công vốn có khả năng ô nhiễm dầu mỡ (phát sinh do các hoạt động bảo trì và sửa xe) sẽ góp phần làm
ô nhiễm chất lượng nước mặt và nước ngầm tại khu vực dự án
Nước mưa chảy tràn: qua khu vực thi công có chứa hàm lượng cao chất lơ lửng là
bùn đất và nhiều tạp chất khác Tuy nhiên, giai đoạn xây dựng chỉ tiến hành trong thời gian ngắn nên khả năng tác động của nước mưa trong giai đoạn này là không đáng kể
50 người x 250/365 = 60 kg/ngày
Rác thải xây dựng: phát sinh trong quá trình thi công công trình gồm có: vật liệu thừa, que hàn thừa, gạch vỡ, gỗ coffa, xà bần, sắt thép, vụn, bao xi măng đa số các chất thải đã đề cập ở trên thuộc loại chất thải không độc hại có thể tái sử dụng cho các mục đích khác như: tận dụng tại chỗ để san lấp mặt bằng, hoặc bán phế liệu (sắp, thép, que hàn, ) Tuy nhiên, nếu không được thu gom, quản lý và sử dụng phù hợp thì chất thải rắn xây dựng không phát tán, cuốn trôi và khu vực xung quanh, gây cản trở dòng chảy, gây ô nhiễm không khí và hệ thống thoát nước tại khu vực dự án
Trang 125.1.4 Tác động đến môi trường đất:
Các tác động đến môi trường đất trong giai đoạn thi công gồm:
+ Suy thoái chất lượng đất do các loại rác sinh hoạt và xây dựng
+ Xói mòn đất bề mặt do hoạt động giải phóng mặt bằng, san gạt, đào đắp
+ Chiếm dụng đất vĩnh viễn do xây dựng các hạng mục công trình, các hạng thu công
5.1.5 Khả năng gây cháy nổ và an toàn lao động:
Quá trình thi công công trình xây dựng một công trình lớn nảy sinh nhiều nguyên nhân gây khả năng cháy, nổ như:
Quá trình thi công phát quang cũng như dọn dẹp mặt bằng, nếu các công nhân làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa, nấu cơm )
Trong khu vực xây dựng thường chứa các nguồn nhiên liệu (như dầu FO, DO), đây
là nguồn dễ cháy nổ Đặc biệt là khi bố trí các kho chứa (hoặc bãi chứa) này nằm gần các nơi có gia nhiệt hoặc các nơi có nhiều người và xe cộ qua lại
Sự cố cháy nổ khác còn có thể phát sinh là từ các sự cố về chập điện, sét đánh
và lún sẽ gây ra các sự cố cho người và các loại máy móc thiết bị thi công
5.2 Tác động của dự án trong quá trình dự án đi vào hoạt động
5.2.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí
Trang 13Bụi là một trong các nguồn gây ô nhiễm không khí nhiều nhất đối với công ty sản xuất gỗ nói chung và công ty THNH Lưu Nguyên nói riêng, bụi phát sinh từ nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất như: công đoạn bốc xếp, công đoạn sơ chế (cưa xẻ nguyên liệu gỗ), công đoạn cắt, bào, chà nhám, khoan
Bụi (bụi thảo mộc, bụi mùn cưa ) phát sinh từ các công đoạn trong quá trình sản xuất của công ty có kích thước và trọng lượng khác nhau, bụi phát sinh có khả năng phát tán xa nên ảnh hưởng tới toàn bộ xưởng sản xuất và môi trường xung quanh Ngoài ra bụi còn phát sinh từ công đoạn vận chuyền nguyên liệu và sản phẩm ra vào nhà máy Theo tính toán của các nhà khoa học, nếu xe tải chạy với tốc độ 20km/h thì bụi phát tán sẽ khoảng 4,208 mg/km
Theo phương pháp đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính thì hệ
số ô nhiễm bụi phát sinh ra trong các công đoạn chế biến gỗ như sau:
Bảng 5.4: Hệ số ô nhiễm bụi trong công đoạn chế biến gỗ
1 Bốc xếp và cắt xẻ gỗ 0,187 kg/tấn gỗ
3 Chà nhám và đánh bóng 0,05 kg/tấn gỗ
(Nguồn: Assesmet or Sources of Air, water and land pollution – World helth
organization, Geneva 1993 – Part one)
Và theo số liệu khảo sát của các nhà máy có công nghệ sản xuất và gia công các mặt hàng về gỗ tương tự trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thì trong quá trình định hình các chi tiết gỗ có phát sinh khoảng 6,5 kg bụi/tấn gỗ và 1m3 gỗ tròn để cho ra 0,36 m3 gỗ tinh
để chà nhám Hàng năm Công ty sử dụng khoảng 2.400 m3 gỗ tròn (tương đương khoảng
1920 tấn) và 864 m3 gỗ tinh (tương đương 691,2 tấn) cần chà nhám và định hình
Dựa trên số lượng gỗ chế biến, có thể ước lượng bụi sinh ra trong các công đoạn sản xuất của công ty như sau:
Bảng 5.5: Tải lượng bụi trong chế biến gỗ
Trang 14Tổng lượng bụi phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty là 13.985,06 kg/năm, tương đương với khoảng 83,07 kg/ngày Tải lượng bụi phát sinh không lớn lắm
so với các nhà máy chế biến gỗ ở nước ta nói chung và Quảng Ngãi nói riêng, nhưng nếu không có các biện pháp khống chế ngay tại nguồn phát sinh sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Nhất là các nhà máy sản xuất thủy hải sản trong khuôn viên khu công nghiệp và các hộ dân sống xung quanh Khu công nghiệp
b Ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng ồn chủ yếu do vận hành các máy móc thiết bị và tiếng ồn giao thông
Hầu hết các thiết bị của nhà máy sản xuất gỗ và bao bì đều gây tiếng ồn, tiếng ồn phát sinh từ máy cưa xẻ gỗ, các thiết bị mộc, máy cắt giấy, máy chạy giấy tiếng ồn phát sinh liên tục nên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân nói chung khu vực xung quanh nói riêng
Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu vào phục vụ hoạt động sản xuất của nhà máy và tiếng ồn này không liên tục
Nếu tiếng ồn từ 80 dBA trở lên sẽ làm giảm sự chú ý, mất tập trung, nhức đầu, chóng mặt, tăng cường sự ức chế thần kinh trung ương ảnh hưởng đến thính giác của con người Khi tiếp xúc với tiếng ồn với cường độ cao trong thời gian dài sẽ dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp
c Nhiệt độ:
Nhiệt độ phát sinh chủ yếu của nhà máy là từ công đoạn sấy gỗ Theo chỉ tiêu kỹ thuật của lò sấy thì từ bán kính 1m, nhiệt độ sẽ cao hơn bên ngoài từ 3 - 50 C Từ bán kính
2 m thì nhiệt độ xấp xỉ với nhiệt độ môi trường xung quanh
Nhiệt độ môi trường lao động gây tác hại đến sức khỏe công nhân Khu vực nhà máy được xây dựng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nhiệt độ thường cao Cộng hưởng với nhiệt độ phát sinh từ lò sấy có thể gây tai biến nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc nhiệt độ ở ngưỡng cho phép sẽ gây ra các biến chứng như: Rối loạn điều hòa nhiệt, mất nước, mất muối khoáng cho cơ thể
d Ô nhiễm do khí thải:
- Khí thải từ lò sấy:
Việc dùng củi đốt cung cấp nhiệt cho quá trình sấy gỗ sẽ tạo ra khói thải chứa bụi
và các khí độc hại như: Bụi tro, SO2, NOx, CO, gây ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực Khu công nghiệp và các khu vực dân cư lân cận Với nguồn chất đốt chủ yếu là
Trang 15củi với khối lượng tương đối lớn vì vậy nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải sẽ tương đối cao
Tác hại của bụi tro: gây kích thích cơ học, gây khó khăn cho các hoạt động của đường hô hấp, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người như hen suyễn, viêm phổi, làm giảm bớt tầm nhìn
Tác hại của các khí CO: CO kết hợp với hemoglobin trong máu làm mất khả năng vận chuyển Oxi lên máu Ở nồng độ khoảng 5ppm CO có thể gây đau đầu, chóng mặt; ở nồng độ 10-25ppm có thể gây tổn hại đến hệ tim mạch, thậm chí tử vong
Tác hại của khí SO2: là chất thải khí khích thích, khí tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axit H2SO4 SO2 vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hoà tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá sau đó phân tán vào đường tuần hoàn máu SO2 kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi lơ lửng, nếu kích thích nhỏ hơn 2-3 micromet sẽ vào tới phế nang, bị các đại thực bào phá huỷ hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết Ngoài ra, SO2 có thể nhiễm độc qua
da gây nên sự chuyển hóa toan tính làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt
Tác hại của các chất khí này tương đối lớn, vì vậy công ty sẽ có các biện pháp khống chế nguồn ô nhiễm này
- Hơi hữu cơ từ mực in (THC): hơi hữu cơ phát sinh chủ yếu từ công đoạn in bao
bì Bản thân hơi hữu cơ từ mực in ít độc hại đối với người và động vật, nhưng nếu khí này sinh ra trong một khu vực chật hẹp với nồng độ cao thì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân làm việc tại khâu này như có cảm giác nhức đầu, khó thở, buồn nôn, mệt mỏi…
Mặt khác, do tính chất của nguồn ô nhiễm này mang tính tập trung và được bố trí trong phòng in riêng biệt, do đó nguồn ô nhiễm trên cũng tương đối dễ khống chế Chủ đầu tư sẽ có biện pháp khống chế triệt để đối với nguồn ô nhiễm này cụ thể được trình bày trong phần sau
- Khí thải từ các phương tiện vận chuyển:
quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm sẽ gây ra tiếng ồn, bụi, khí thải của xe Khí thải được sinh ra từ các phương tiện vận chuyển có chứa các chất gây ô nhiễm không khí bao gồm: bụi, SO2, NOx, CO, THC
Áp dụng các hệ số đánh giá nhanh do WHO thiết lập đối với xe chạy dầu dizen (1%S) có tải trọng từ 3,5 đến 16 tấn khi chạy trên 1.000 km đường sẽ thải vào không khí
Trang 16Chất ô nhiễm Tải lượng
Do quá trình hoạt động giao thông vận tải tại khu vực dự án không thường xuyên
và liên tục nên ít tác động đến môi trường xung quanh
5.2.2 Tác động đến môi trường nước thải
Dây chuyền sản xuất giấy không có nước thải sản xuất, vì ở công ty chỉ làm công đoạn ép dây cuộn thành carton và gián thùng và in thông tin
b Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt của Công ty bao gồm: Nước thải nhà vệ sinh, nước dùng trong tắm rửa Nước thải này chứa chủ yếu các chất cặn bả, các chất dinh dưỡng như (N,P), các chất rắn lơ lửng (SS) các chất hữu cơ như (BOD, COD và các vi khuẩn, khí thải ra ngoài môi trường nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nặng tới môi trường
Như trình bày ở trên, theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường, trung bình hàng ngày với 220 nhân viên và công nhân tại nhà máy chế biến gỗ và sản xuất bao bì Lưu Nguyên thì lượng lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày của cả nhà máy là:
Q = 80% x 60 l/người/ngày x 220 người = 10,6 m3/ngày
Trong đó:
- Định mức nước dùng cho sinh hoạt là khoảng 60 l/ngày/người
- Lượng nước thải sinh hoạt tính bằng 80 % lượng nước cấp