Triển vọng

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 94)

Mục tiờu của ASEAN trong thời gian tới là biến Đụng Nam Á thành khu vực hựng mạnh và tự chủ về chớnh trị, kinh tế, xó hội và an ninh, cú phỳc lợi tốt nhất cho con ngƣời. Đú là cộng đồng năng động, tự chủ gồm cỏc quốc gia tiến bộ, đƣợc hƣởng hoà bỡnh, thịnh vƣợng và quyền hạn. ĐNA sẽ trở thành một khu vực cú nền hoà bỡnh kiểu ASEAN - một nền hoà bỡnh khụng cần bảo vệ biờn giới giữa cỏc quốc gia, sống trong nền hoà bỡnh chung và hợp tỏc. Về kinh tế, Đụng Nam Á sẽ là khu vực thịnh vƣợng chung, một cộng đồng kinh tế khu vực cú tổng thu nhập sản phẩm quốc nội (GDP) lớn hơn GDP của Mỹ hoặc của Nhật Bản. Trờn con đƣờng đi tới của mỡnh, lẽ dĩ nhiờn ASEAN sẽ gặp phải những khú khăn và thỏch thức nhất định. Khi đề cập đến vấn đề này, khụng phải khụng cú những quan điểm bi quan cho rằng việc tiến tới một cộng đồng ASEAN chung là khú khăn và khụng tƣởng, và phải phấn đấu rất nhiều, phải vƣợt qua rất nhiều khú khăn thử thỏch, trong số đú cú rất nhiều những thỏch thức từ bờn ngoài, nằm ngoài ý muốn của ASEAN. Tuy nhiờn, cũng cú những cỏch nhỡn lạc quan về thành tớch cũng nhƣ tƣơng lai xỏn lạn của ASEAN trong việc tiến tới một cộng đồng chung, ớt sự cỏch biệt về kinh tế, văn hoỏ, nhƣ tinh thần của cỏc nhà lónh đạo ASEAN từng mong mỏi “Đến năm 2020, ASEAN sẽ thiết lập đƣợc một Đụng Nam Chõu Á hoà bỡnh và ổn định, ở đú mỗi nƣớc sống bỡnh yờn, những nguyờn nhõn xung đột đó đƣợc loại bỏ qua việc tụn trọng cụng lý và phỏp luật, việc tăng cƣờng tinh thần tự cƣờng quốc gia và khu vực” [21].

vực sẽ cú rất nhiều biến động mà khụng ai biết chắc đƣợc nú sẽ diễn biến theo chiều hƣớng nào và cú tỏc động tớch cực hay tiờu cực đến mối quan hệ giữa Việt Nam và cỏc nƣớc ASEAN. Trƣớc tỡnh hỡnh đú một số kịch bản dự bỏo về triển vọng mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ nay đến năm 2020 đƣợc đƣa ra trờn cơ sở tỡnh hỡnh trong khu vực cũng nhƣ trờn thế giới đang cú những chuyển biến mau lẹ nhƣ hiện nay.

Kịch bản thứ nhất: Quan hệ Việt Nam – ASEAN phỏt triển nhanh,

mạnh mẽ về chất, mức độ liờn kết nhất thể hoỏ rất cao.

Trong hơn 15 năm tham gia ASEAN, Việt Nam đó cú những đúng gúp tớch cực trờn tất cả cỏc lĩnh vực hợp tỏc của Hiệp hội, gúp phần quan trọng vào việc triển khai đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoỏ, đa phƣơng hoỏ của Đảng và Nhà nƣớc; củng cố xu thế hoà bỡnh, ổn định và hợp tỏc ở khu vực cú lợi cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nƣớc.

Những đúng gúp cụ thể của Việt Nam cú thể kể đến là: tổ chức thành cụng Hội nghị Cấp cao ASEAN - 6 tại Hà Nội (thỏng 12-1998), giỳp ASEAN duy trỡ đoàn kết, hợp tỏc và củng cố vị thế quốc tế trong lỳc Hiệp hội đang ở thời điểm khú khăn nhất do tỏc động của khủng hoảng kinh tế tài chớnh năm 1997, nhất là việc hoàn tất ý tƣởng một ASEAN -10, thụng qua chƣơng trỡnh hành động Hà Nội (HPA) để thực hiện tầm nhỡn ASEAN 2020. Từ thỏng 7- 2000 đến 7-2001, Việt Nam đó hoàn thành tốt vai trũ Chủ tịch Uỷ ban thƣờng trực ASEAN, tổ chức thành cụng Hội nghị Ngoại trƣởng ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) và cỏc hội nghị liờn quan. Cỏc bộ, ngành của Việt Nam cũng đăng cai nhiều hội nghị cấp Bộ trƣởng và cấp quan chức cao cấp (SOM) về kinh tế và hợp tỏc chuyờn ngành. Việt Nam cũng đó đăng cai thành cụng Hội nghị Liờn minh Nghị viện ASEAN (AIPO) thỏng 9-2002…

Năm 2010, trờn cƣơng vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đó tổ chức hai Hội nghị cấp cao, tỏm hội nghị của cỏc hội đồng cộng đồng cấp bộ trƣởng và nhiều hội nghị cấp bộ trƣởng, cỏc cuộc họp của cỏc quan chức cấp cao trong

khuụn khổ ASEAN; chủ trỡ một số diễn đàn khỏc do ASEAN khởi xƣớng, nhƣ ở ASEAN +3, diễn đàn Cấp cao Đụng Á , ARF, v.v..

Việt Nam luụn nhấn mạnh, hợp tỏc ASEAN là ƣu tiờn chiến lƣợc của Việt Nam, là một bộ phận trong chớnh sỏch đa dạng hoỏ, đa phƣơng hoỏ, chủ động hội nhập quốc tế và khu vực. Việt Nam tham gia ASEAN theo phƣơng chõm tớch cực, chủ động và cú trỏch nhiệm gúp phần xõy dựng một ASEAN ngày càng liờn kết chặt chẽ, vững mạnh hơn. Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN sẽ cú điều kiện để đi vào chiều sõu hơn trong điều kiện cộng đồng ASEAN đƣợc hỡnh thành đỳng thời hạn vào năm 2015 và ASEAN trở thành tổ chức hợp tỏc liờn chớnh phủ, cú tớnh thể chế chặt chẽ trong nền tảng hiến

chƣơng ASEAN. Tuy nhiờn kịch bản về quan hệ Việt Nam ASEAN phỏt triển

nhanh, mạnh mẽ về chất với mức độ thể chế húa cao khú cú thể trở thành hiện thực, bởi vỡ do quỏ trỡnh hỡnh thành cộng đồng ASEAN cũng khụng hề diễn ra nhanh chúng lại ẩn chứa nhiều rủi ro khụng nhỏ. Mặt khỏc do sự chờnh lệch trỡnh độ phỏt triển giữa hai nhúm nước ASEAN nờn trong 10 năm tới khú cú thể khắc phục một cỏch căn bản những khú khăn và vấn đề đặt ra trước ASEAN.

Kịch bản thứ hai: Hợp tỏc Việt Nam - ASEAN sẽ gặp nhều khú khăn,

thỏch thức lớn, nổi lờn những bất đồng gay gắt do tỏc động từ cỏc nhõn tố bờn ngoài và khu vực, trước những hỡnh thỏi tập họp lực lượng, cạnh tranh quyền lực gay gắt giữa cỏc nước lớn (Mỹ, Trung Quốc).

Một trong những vấn đề lớn, nhạy cảm hiện nay đang đƣợc đề cập đến nhiều nhất chớnh là vấn đề Biển Đụng. Cuộc hội thảo quốc tế về vấn đề “nhạy cảm” ở Biển Đụng. Cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đụng tại Hà Nội kết thỳc ngày 27-11-2009 với một nhận định chung: tranh chấp chủ quyền vựng biển này khụng cũn giới hạn giữa Trung Quốc, Đài Loan và 4 nƣớc ASEAN, mà ngày càng mang quy mụ quốc tế. Những mõu thuẫn trong nội bộ ASEAN cũng cú thể làm cho tiến trỡnh xõy dựng cộng đồng ASEAN bị "đụng cứng"

hoặc thậm chớ phỏ sản và trong tỡnh hỡnh đú quan hệ Việt Nam - ASEAN sẽ khú duy trỡ đƣợc mức độ gắn kết cao.

Thời gian gần đõy đó nảy sinh những bất đồng về vấn đề xuất khẩu gạo giữa Thỏi Lan và Philippin. Sỏu thành viờn cũ của ASEAN (Thỏi Lan, Brunõy, Indụnờxia, Malaixia, Xingapo) cú nghĩa vụ phải thực hiện trƣớc mức thuế ƣu đói thuế quan (CEPT) từ 0 - 5% cho tất cả cỏc sản phẩm từ đầu năm 2010. Phớa Thỏi Lan cũng yờu cầu Philippin cắt giảm thuế nhập khẩu gạo và tăng hạn gạch nhập khẩu gạo theo Hiệp định tự do thƣơng mại ASEAN (AFTA). Song Philippin nhấn mạnh rằng gạo đƣợc phõn loại theo danh sỏch hàng húa "rất nhạy cảm" cho phộp đỏnh thuế nhập khẩu 35%. Bờn cạnh đú vấn đề Thỏi Lan-Campuchia cũng vẫn là rào cản khụng nhỏ đối với hợp tỏc ASEAN. Khỏi phải xa xụi trở về quỏ khứ mà chỉ cần điểm lại những vụ việc gần đõy. Năm 2002, ngƣời dõn Campuchia nổi giận đốt phỏ đại sứ quỏn Thỏi Lan sau khi một ca sĩ nƣớc này cho rằng Ăng-Co-Vỏt là của Thỏi Lan. Ngay sau đú tranh chấp đền Preah Vihear trở thành chủ đề chớnh trong tranh luận chớnh trị của hai phớa và dẫn đến sung đột quõn sự vào năm 2008, đụng độ vào năm 2011. Ngoài ra phải kể đến mõu thuẫn trong phõn chia Vịnh Thỏi Lan, những hiềm khớch mang nặng tớnh dõn tộc chủ nghĩa khỏc đến từ chớnh nội bộ của hai bờn làm cho quan hệ của hai nƣớc khụng cú đủ thời gian để lắng dịu.

Tranh chấp giữa hai nƣớc lần này bựng phỏt ngay trƣớc thềm hội nghị cấp cao của ASEAN họp tại Hua Hin (Thỏi Lan) trong nhiệm kỡ Chủ tịch ASEAN của Thỏi Lan. Tham dự hội nghị sau nhiều tin đồn vắng mặt, Thủ tƣớng Campuchia Hunsen đó rời hội nghị mà khụng cú một cuộc gặp chớnh thức nào với ngƣời đồng nhiệm của nƣớc chủ nhà. Đặc biệt, việc Campuchia mời ụng Thaksin làm cố vấn riờng cho thủ tƣớng Hunsen lại làm cho mối quan hệ vốn chƣa bao giờ hũa thuận giữa Campuchia và Thỏi Lan trở lờn căng thẳng hơn. Những mõu thuẫn tƣơng tự nhƣ vậy vụ hỡnh chung đó làm cho mối quan hệ

hợp tỏc nội bộ ASEAN khụng mấy tốt đẹp, tạo ra rào cản đối với việc thành lập cộng đồng ASEAN và trong khung cảnh đú mối quan hệ Việt Nam- ASEAN cũng sẽ khú mà suụn sẻ nhƣ mong muốn nếu những mõu thuẫn này cứ tiếp diễn và trầm trọng hơn.

Sự tham gia của Việt Nam vào hợp tỏc ASEAN sẽ cũn cả trong trƣờng hợp cộng đồng Đụng Á đƣợc hỡnh thành, khiến cho ASEAN bị hũa tan vào thể chế hợp tỏc này. Cộng đồng Đụng Á (EAC) là cộng đồng kinh tế dự định của cỏc quốc gia thành viờn ASEAN và sỏu quốc gia gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Oxtraylia và Niu Dilõn với mong muốn nõng cao vị thế Đụng Á trong nền chớnh trị và kinh tế thế giới. Song khi cộng đồng Đụng Á ra đời, ASEAN sẽ khụng trỏnh khỏi nguy cơ bị hũa tan vào thể chế này. Và khi đú những nỗ lực của Việt Nam trong việc tăng cƣờng hợp tỏc Việt Nam- ASEAN sẽ hầu nhƣ khụng cú ý nghĩa nhƣ hiện nay.

Cú thể thấy rằng, kịch bản thứ hai này, xột về mặt lý thuyết là hoàn toàn cú khả năng xảy ra. Tuy nhiờn với sự thận trọng và cảnh giỏc cao - một đặc tớnh truyền thống cố hữu của Đụng Á thỡ trờn thực tế, kịch bản này lại khú trở thành hiện thực.

Kịch bản thứ ba: Quan hệ hợp tỏc Việt Nam- ASEAN trờn cơ sở thực

tế hiện nay, tiếp tục từng bước được cải thiện, nõng cao chất lượng và hiệu quả, theo hướng mỗi bờn đều cú những điều chỉnh thớch hợp để khắc phục dần những khú khăn, hạn chế và yếu kộm cũn tồn đọng.

Tỡnh trạng quan hệ như trờn cú thể diễn ra trong bối cảnh cỏc cộng đồng ASEAN (chớnh trị- an ninh, kinh tế, văn húa - xó hội), tuy gặp nhiều thỏch thức nhưng về cơ bản, sẽ được hỡnh thành theo dự kiến. Đõy là kịch bản cú khả năng hiện thực nhất đối với mối quan hệ Việt Nam - ASEAN trong 10 năm tới.

Trƣớc tiờn phải nhỡn nhận những khú khăn, thỏch thức mà Việt Nam đó và đang tiếp tục tạo dựng một vị thế vững vàng và triển vọng phỏt triển sỏng

sủa, song nghiờm tỳc nhỡn nhận, chỳng ta cũn phải phấn đấu nhiều hơn nữa, cao hơn nữa để đến năm 2020 mới cú thể hiện thực đƣợc mục tiờu đó đề ra là trở thành một nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại. Trƣớc mắt Việt Nam cần phải phấn đấu vƣợt qua những trở ngại và thỏch thức đang tồn tại để hội

nhập mạnh mẽ vào khu vực và quốc tế. Thứ nhất, mặc dự nền kinh tế Việt

Nam đó duy trỡ liờn tục đƣợc sự tăng trƣởng khả quan, tăng nhanh thứ hai ở Chõu Á, chỉ sau Trung Quốc thụi, nhƣng chƣa thể yờn tõm với thành tớch này vỡ mối lo về nguy cơ tụt hậu vẫn cũn đú. Về kinh tế, Cơ sở hạ tầng, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, hệ thống giao thụng...cựng với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ mặc dự đó khỏ hơn nhiều so với trƣớc song vẫn cũn khập khễnh, chƣa nhất quỏn, chƣa đồng bộ, chƣa đỏp ứng đuợc nhu cầu phỏt triển của nƣớc ta. Về chớnh trị, văn hoỏ, xột về cơ bản thỡ chỳng ta cũng đó đạt đuợc trỡnh độ trung bỡnh hoặc tiờn tiến ở khu vực hay trờn thế giới, tuy nhiờn vẫn cũn đú nỗi lo về hội nhập văn hoỏ nửa vời, khụng sõu sắc, vẫn cũn lệch lạc, tha hoỏ trong cỏch sống dẫn đến biến chất thành những con ngƣời ớch kỷ, tội phạm, tệ nạn xó hội.. Mặt khỏc, ở Việt Nam, năng lực cạnh tranh cũn thấp, chậm cải thiện, cụ thể nhƣ năng lực cạnh tranh quản lý doanh nghiệp, cạnh tranh sản phẩm hàng

hoỏ, chất lƣợng, uy tớn chƣa cao, chƣa phự hợp. Thứ hai, sự khỏc biệt về trỡnh

độ phỏt triển kinh tế, đời sống văn hoỏ xó hội, thể chế chớnh trị cũng là một bất cập lớn trong quan hệ hợp tỏc phỏt triển với cỏc nƣớc ASEAN. Sự khỏc biệt đú khiến Việt Nam gặp khú khăn, trở ngại trong quan hệ với cỏc nƣớc ASEAN vỡ thế đũi hỏi phải cú sự năng động, khụn khộo và nguyờn tắc cơ bản đặt ra là cần tụn trọng chủ quyền đất nƣớc và thể chế chớnh trị của nhau. Nhận thức và hành động nhƣ vậy khụng phải chỉ riờng với tiến trỡnh hội nhập ASEAN mà kể cả với toàn bộ tiến trỡnh hội nhập khu vực và toàn cầu.

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)