* Những thuận lợi
Việt Nam và cỏc thành viờn ASEAN đang chung tay hành động để hiện thực hoỏ mong mỏi biến ASEAN thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Cũng cú nhiều điểm thuận lợi để thực hiện ƣớc mơ tiến tới Cộng đồng
này. Thứ nhất, về kinh tế, cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc kinh tế đó cú là những nền
tảng tốt cho những bƣớc tiến xa hơn trong tiến trỡnh liờn kết kinh tế. Thứ
hai, về an ninh - chớnh trị, cỏc tranh chấp song phƣơng và đa phƣơng giữa cỏc
nƣớc thành viờn đó đƣợc giải quyết phần nào, và cỏc quy tắc ứng xử đƣợc trải nghiệm trong thực tế phỏt triển của Hiệp hội là những cơ sở vững chắc tiến tới
một liờn kết an ninh. Thứ ba, cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc và liờn kết đó tạo điều
kiện để cỏc quốc gia thành viờn hiểu biết sõu sắc hơn về bản sắc và truyền thống văn húa của cỏc dõn tộc, đú là thuận lợi căn bản cho việc xõy dựng liờn
kết văn húa - xó hội ASEAN. Thứ tư, ASEAN đó cú cỏc cơ chế thỳc đẩy hợp
tỏc và khụng ngừng đƣợc hoàn thiện. Hiến chƣơng ASEAN đó ra đời, cỏc hội đồng Cộng đồng đó đƣợc thành lập, và cỏc Kế hoạch tổng thể và Đề cƣơng cụ thể xõy dựng APSC, AEC và ASCC đang đƣợc triển khai, đú là những nền tảng cơ bản cho niềm tin vào hiện thực.
Việt Nam là quốc gia cú rất nhiều đúng gúp tớch cực vào quỏ trỡnh xõy dựng Cộng đồng ASEAN, điều này đƣợc thể hiện rừ trờn những khớa cạnh
chớnh sau: Thứ nhất, cú vai trũ quan trọng đƣa hai nhúm nƣớc ASEAN xớch
lại gần nhau nhờ vị trớ địa - chớnh trị và quỏ trỡnh lịch sử của Việt Nam tạo ra. Việt Nam đó đúng gúp lớn trong việc xõy dựng Tuyờn bố về cỏch ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng (DOC) và thỳc đẩy sớm xõy dựng Bộ quy tắc ứng xử ở
Biển Đụng (COC). Thứ hai, giỳp ASEAN duy trỡ đoàn kết, hợp tỏc và củng
cố vị thế quốc tế trong lỳc Hiệp hội ở những thời điểm khú khăn do tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chớnh năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn cầu năm 2008; thụng qua Chƣơng trỡnh Hành động Hà Nội (HPA) để
thực hiện Tầm nhỡn ASEAN 2020. Thứ ba, về tầm cỡ kinh tế, so với cỏc quốc
gia khỏc trong khu vực,Việt Nam đó đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, luụn xỏc định cú trỏch nhiệm trong việc hoàn thành cỏc cam kết của mỡnh. Việt Nam đó vƣợt lờn nhúm cỏc nƣớc Campuchia, Lào, Mianma trong ASEAN 4 tạo nờn một mức mới trong ASEAN. Việt Nam đó trải qua giai đoạn khú khăn và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng với khụng ớt thành cụng đó đạt đƣợc. Việt Nam cũng là quốc gia thoỏt nghốo nhanh nhất nờn dễ thuyết phục nƣớc khỏc.
Hiện tại, Việt Nam đang cú những bƣớc chuyển mỡnh quan trọng để làm tốt hơn vai trũ, nhiệm vụ của mỡnh trong tƣơng lai, hƣớng tới tầm nhỡn xa hơn vào năm 2020. Tuy nhiờn để Cộng đồng ASEAN trở thành hiện thực, khụng chỉ riờng Việt Nam mà ASEAN cũng cần phải cú sự đồng thuận và nỗ lực của tất cả cỏc nƣớc thành viờn, từng bƣớc đƣa Tầm nhỡn vào chƣơng trỡnh hành động cụ thể. Việc xõy dựng Cộng đồng đỏnh dấu giai đoạn phỏt triển mới của hợp tỏc trong ASEAN. Hiệp hội đó sẵn sàng cho một bƣớc tiến cao hơn bởi xõy dựng Cộng đồng sẽ giỳp ASEAN cú nội lực mạnh mẽ để mở rộng hội nhập và liờn kết với ngoài ASEAN, giỳp ASEAN cú tiếng núi và tự tin hơn trong đối thoại và hợp tỏc với cỏc nƣớc đối tỏc, trở thành một nhõn tố khụng chỉ hấp dẫn mà cũn quan trọng, khụng chỉ ở khu vực Đụng Nam Á mà cả khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng.
* Những khú khăn
Mối quan hệ Việt Nam – ASEAN từ nay đến năm 2020, đó, đang, và sẽ gắn liền với “giấc mơ” thành lập cộng đồng ASEAN và sẽ tiến xa hơn nữa trong tƣơng lai với những hỡnh thỏi khỏc chứ khụng chỉ dừng lại ở cộng đồng ASEAN. Và để hƣớng tới việc thành lập cộng đồng ASEAN vào năm 2015 cỏc thành viờn trong hiệp hội đó khụng ngừng cố gắng phỏt triển cả nội lực và ngoại lực nhằm biến “giấc mơ ASEAN” thành hiện thực. Tuy nhiờn triển
vọng hỡnh thành Cộng đồng này phụ thuộc vào quỏ trỡnh thành lập ba trụ cột chớnh của Cộng đồng ASEAN. Trong khi đú quỏ trỡnh xõy dựng APSC đang
gặp nhiều khú khăn: Thứ nhất, những vấn đề cơ bản, phần nào mang tớnh
quyết định quỏ trỡnh xõy dựng Cộng đồng an ninh, nhƣ thay đổi nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, tiến hành đăng kiểm vũ khớ ASEAN, lập lực lƣợng gỡn giữ hũa bỡnh thƣờng trực của ASEAN... vẫn gõy
nhiều tranh cói và đe dọa tỡnh đoàn kết, hợp tỏc trong ASEAN. Thứ hai, cỏc
nƣớc thành viờn vẫn lo ngại tỏc động của APSC đến quan hệ với cỏc nƣớc đối thoại, đặc biệt là cỏc nƣớc lớn. Hiện cỏc nƣớc ASEAN đang đứng trƣớc những thỏch thức về an ninh phi truyền thống nhƣ khủng bố, cƣớp biển, đối phú sự biến đổi khớ hậu, dịch bệnh...
Quỏ trỡnh xõy dựng AEC cũng phải đối mặt với ba trở ngại lớn. Một
là, vấn đề khoảng cỏch phỏt triển. Vấn đề khỏc biệt về định lƣợng (GNP,
GDP bỡnh quõn đầu ngƣời...) cú thể khắc phục theo thời gian, nhƣng những
khỏc biệt về chất (thể chế, chớnh sỏch...) thỡ khụng dễ dàng. Hai là, thị trƣờng
ASEAN là một thị trƣờng “cộng” chứ khụng hoàn toàn “hũa nhập” của tất cả thị trƣờng cỏc nƣớc thành viờn, với những chớnh sỏch kinh tế khụng cụng khai, phỏt triển ở nhiều cấp độ, lại chủ yếu hƣớng ra bờn ngoài chứ khụng
phải vào thị trƣờng nội khối. Ba là, ASEAN khụng cú một nền kinh tế đầu tàu
và một đồng tiền mạnh để dẫn dắt khu vực. Trong khi đú, viễn cảnh một "Cộng đồng kinh tế Đụng Á" lại tỏ ra hấp dẫn hơn AEC do khu vực này cú hai nền kinh tế lớn là Nhật Bản và Trung Quốc.
Quỏ trỡnh xõy dựng ASCC cũng đang gặp phải những thỏch thức khụng
nhỏ. Thứ nhất, sự khỏc biệt về chế độ chớnh trị và hệ tƣ tƣởng giữa cỏc nƣớc
ASEAN là một trở ngại khụng dễ gỡ vƣợt qua. Điều này cú thể tạo ra phõn cực chớnh trị hay duy trỡ tỡnh trạng lỏng lẻo trong liờn kết cỏc xó hội ASEAN.
Thứ hai, sự tồn tại nhiều cấp độ dõn chủ và sự quỏ đa dạng về tụn giỏo, sắc tộc sẽ ớt nhiều cản trở liờn kết văn húa - xó hội trong ASEAN. Cỏc thỏch thức
này khụng thể giải quyết bằng nỗ lực của mỗi quốc gia riờng lẻ mà đũi hỏi sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc nƣớc trong khu vực và cộng đồng quốc tế. Để tiến tới đƣợc Cộng đồng ASEAN là khú khăn, nhƣng với quyết tõm, Việt Nam và cỏc thành viờn ASEAN hiểu rừ rằng khụng cú sự lựa chọn nào khỏc là phải gắn kết, dựng sức mạnh tập thể đối trọng lại cỏc sức ộp bờn ngoài.