Tiến trỡnh Việt Nam gia nhập ASEAN

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 28)

Từ sau năm 1990 trở đi Việt Nam cú nhiều cuộc gặp gỡ, tiếp xỳc song phƣơng cũng nhƣ đa phƣơng với cỏc nƣớc thành viờn của ASEAN. Cũng từ giai đoạn này vấn đề Việt Nam tham gia hiệp ƣớc Bali đƣợc đề cập, và ngày 28/1/1992, hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ tƣ họp tại Singapore đó tuyờn bố rừ điều đú. Nghị quyết Hội nghị Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ ba (khoỏ VII) (6-1992) đó đề cập việc “Việt Nam tham gia hiệp ƣớc Bali, tham gia cỏc diễn đàn đối thoại với ASEAN, tớch cực nghiờn cứu mở rộng mối quan hệ với ASEAN trong tƣơng lai”. Ngày 11-7-1992, tại hội nghị lần thứ 25 Bộ trƣởng ngoại gia cỏc nƣớc ASEAN, Việt Nam và Lào đó chớnh thức tham gia Hiệp ƣớc Bali và trở thành quan sỏt viờn của tổ chức ASEAN.

Chớnh sỏch bốn điểm của Việt Nam đƣa ra trƣớc đú cú nhiều điểm trựng hợp với sỏu nguyờn tắc ghi trong hiệp ƣớc Bali năm 1976 của cỏc nƣớc ASEAN. Chớnh vỡ thế việc Việt Nam tham gia hiệp ƣớc Bali đó thể hiện cam kết của Việt Nam với những nguyờn tắc đƣợc nờu ra trong chớnh sỏch. Điều đú cũng làm tăng sự tin cậy của cỏc nƣớc ASEAN và cỏc nƣớc ngoài khu vực đối với Việt Nam, gúp phần phỏ thế bao võy cấm vận của Mỹ, và tạo thuận lợi thỳc đẩy việc thực hiện chớnh sỏch mở cửa đó đƣợc Việt Nam đƣa ra.

Với tƣ cỏch là quan sỏt viờn của ASEAN, từ năm 1992, Việt Nam đƣợc mời tham dự cỏc cuộc họp hội nghị Bộ trƣởng ngoại giao ASEAN hàng năm. Từ năm 1993, ASEAN đó lập cơ chế họp hiệp thƣơng giữa ASEAN và Việt

Nam nhõn dịp Hội nghị Bộ Ttrƣởng Ngoại Giao ASEAN lần thứ 26 ở Singapore (1993). Khụng dừng lại ở đú Việt Nam cũn đuợc mời tham gia diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) để bàn về cỏc vấn đề chớnh trị và an ninh của khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng. Việt Nam đƣợc coi là một trong những nƣớc sỏng lập diễn đàn này. Cũng trong năm 1993, ASEAN đó mời Việt Nam tham gia cỏc chƣơng trỡnh và dự ỏn hợp tỏc ASEAN trờn năm lĩnh vực: Khoa học - cụng nghệ, mụi truờng, y tế, văn hoỏ - thụng tin, phỏt triển xó hội, cựng một số dự ỏn hợp tỏc chuyờn ngành: thủ cụng, phũng ngừa ma tuý (dành cho thanh niờn), đào tạo cỏn bộ du lịch.

Để tạo mụi trƣờng thuận lợi hơn nữa cho sự tham gia của Việt Nam vào quỏ trỡnh hợp tỏc khu vực và nhất là vào ASEAN, từ thỏng 2-1993, Việt Nam đó tuyờn bố “Sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thớch hợp”. Điều này đó đƣợc cỏc nƣớc ASEAN, dƣ luận khu vực và quốc tế đỏnh giỏ cao. Đỏp lại, cỏc nƣớc ASEAN tuyờn bố muốn thấy Việt Nam sớm gia nhập ASEAN. Với những phỏt triển ngày càng tớch cực và thuận lợi trong quan hệ Việt Nam – ASEAN cả về song phƣơng lẫn đa phƣơng, thỏng 4-1994, trong chuyến thăm chớnh thức Indonexia, chủ tịch nƣớc Lờ Đức Anh đó tuyờn bố cựng với sự hỗ trợ tớch cực của ASEAN: “Việt Nam đang xỳc tiến cỏc cụng việc chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viờn đầy đủ của ASEAN”. Tuyờn bố này thể hiện thỏi độ tớch cực và chõn thành của Việt Nam trong việc gia nhập ASEAN. Cũng trong thời gian này cỏc nhà lónh đạo cao nhất của ASEAN đó tuyờn bố hoàn toàn ủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Cũng trong thời gian này cỏc nhà lónh đạo cao nhất của ASEAN đó lần lƣợt tuyờn bố việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Thủ tƣớng Malayxia và thủ tƣớng Singapore cũn nhấn mạnh rằng sự khỏc biệt về chế độ chớnh trị - xó hội khụng phải là trở ngại cho vấn đề này.

Tại hội nghị Bộ Trƣởng Ngoại Giao ASEAN lần thứ 27 tại Bangkok (từ 22 đến 23-7-1994), cỏc nƣớc ASEAN đó nhất trớ tuyờn bố sẵn sàng cụng nhận

Việt Nam là thành viờn chớnh thức của ASEAN, và quyết định thành lập một nhúm làm việc gồm cỏc quan chức cao cấp do tổng thƣ ký ASEAN đứng đầu để trao đổi và tham khảo ý kiến với Việt Nam nhằm xỳc tiến tới cụng nhận Việt Nam là thành viờn chớnh thức của ASEAN. Nhƣ vậy, sau một quỏ trỡnh quan hệ song phƣơng với từng nƣớc cũng nhƣ với cả tổ chức ASEAN, đến thỏng 7-1994 việc Việt Nam gia nhập ASEAN đó đạt đƣợc sự nhất trớ từ hai phớa.

Sau khi dự hội nghị AMM lần thứ 27, Việt Nam đó tham dự cuộc họp đầu tiờn của diễn đàn ARF diễn ra ngay sau đú tại Bangkok. Thỏng 9-1994, lần đầu tiờn Việt Nam tham dự hội nghị Bộ Trƣởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 ở Chiềng Mai (Thỏi Lan). Tại hội nghị này những vấn đề chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập ASEAN về mặt kinh tế tài chớnh đó đƣợc đề cập một cỏch rộng rói. Bờn cạnh những diễn đàn của cỏc giới học giả ASEAN và Việt Nam, tại cỏc diễn đàn này, cỏc cõu hỏi về việc Việt Nam tham gia ASEAN, những tỏc động của việc tham gia đú, tƣơng lai của hợp tỏc ASEAN – Việt Nam… đuợc thảo luận một cỏch thẳng thắn, khỏch quan, tự do. Rất nhiều cỏc ý kiến cú giỏ trị của cỏc học giả đúng gúp vào việc hoạch định chớnh sỏch của chớnh phủ cỏc nƣớc ASEAN và Việt Nam đối với khu vực trong quan hệ giữa cỏc nƣớc này với nhau và với cỏc nƣớc ngoài khu vực.

Bƣớc phỏt triển mới trong quan hệ Việt Nam – ASEAN thể hiện ở việc ngày 17-10-1994, Bộ Trƣởng Ngoại Giao Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó gửi thƣ đến Bộ Trƣởng Ngoại Giao Brunei, chủ tịch đƣơng nhiệm uỷ ban thƣờng trực ASEAN (ASC), chớnh thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành thành viờn đầy đủ của ASEAN. Quyết định trờn của Việt Nam đƣợc ASEAN hoan nghờnh và đỏp ứng kịp thời. Những thủ tục cần thiết cũng đƣơc phớa Việt Nam và ASEAN cựng chuẩn bị để vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN đƣợc hoàn tất trong năm 1995. Chớnh sự phỏt triển quan hệ Việt nam – ASEAN trờn nhiều lĩnh vực, ở cỏc diễn đàn, cỏc cấp và cỏc giới khỏc nhau

đó đƣa nƣớc này lại gần nhau hơn, cú sự tăng cƣờng hiểu biết và thụng cảm lẫn nhau để cú thể cựng liờn kết cỏc hoạt động trong một tổ chức hợp tỏc khu vực nhƣ ASEAN.

Trờn tinh thần đú Việt Nam đó sẵn sàng tham gia vào cỏc cơ chế hợp tỏc trong khu vực, trƣớc hết là cỏc nƣớc ASEAN, thỳc đẩy hợp tỏc song phƣơng và đa phƣơng trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi. Và ngày 28-7-1995, tại Hội nghị Bộ trƣởng ASEAN lần thứ 18, Việt Nam chớnh thức đƣợc kết nạp vào ASEAN và trở thành thành viờn thứ bảy của tổ chức. Vào ngày này lỏ cờ đỏ sao vàng đó tung bay trờn bầu trời Brunei Darussalam (nƣớc chủ trỡ Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao ASEAN năm 1995) trong buổi lễ trang trọng kết nạp Việt Nam trở thành thành viờn thứ 7 của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) [39], ghi dấu mốc quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam cũng nhƣ trong quỏ trỡnh phỏt triển của ASEAN. Sự kiện trọng đại này thể hiện rừ nột chớnh sỏch chủ động hội nhập khu vực và quốc tế của nƣớc ta trong thập niờn đầu sau đổi mới.

Cú thể thấy rằng gia nhập ASEAN trở thành một đột phỏ trong chớnh sỏch đối ngoại của nƣớc ta và điều đú cho thấy rừ ƣu tiờn của ta đối với khu vực. Quỏ trỡnh gia nhập ASEAN đó tỏc động tớch cực đối với quan hệ của Việt Nam đối với cỏc nƣớc lớn. Mỹ đó bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ với Việt nam (11-7-1995) trƣớc khi tổ chức lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN, đồng thời cụng khai đề cập khả năng kớ hiệp định thƣơng mại với Việt Nam để thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc kinh tế - thƣơng mại giữa hai nƣớc. Quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc cú những bƣớc phỏt triển mới. Thỏng 11-1995, Tổng bớ thƣ Giang Trạch Dõn sang thăm Việt nam, hai nƣớc đó ra tuyờn bố chung tăng cƣờng hợp tỏc nhiều mặt và xử lý tranh chấp theo phƣơng chõm “lấy đại cục làm trọng, thụng cảm và nhõn nhƣợng lẫn nhau, cụng bằng, hợp lý, hiệp thƣơng hữu nghị, và căn cứ vào luật phỏp quốc tế, tham khảo thực tiễn quốc tế, thụng qua đàm phỏn hoà bỡnh, giải quyết thoả đỏng những vấn đề biờn giới

lónh thổ tồn tại giữa hai nƣớc, khụng để ảnh hƣởng đến sự phỏt triển bỡnh thƣờng của quan hệ giữa hai nƣớc” [9,58]. Quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản và liờn minh Chõu Âu (EU) cũng cú những tiến triển tớch cực. Trong chuyến thăm của Tổng bớ thƣ Đỗ Mƣời sang Nhật Bản (thỏng 4-1995), hầu nhƣ tất cả cỏc chớnh giới của nuớc này đều biểu thị thỏi độ ủng hộ và đỏnh giỏ cao nỗ lực của Việt Nam chuẩn bị gia nhập ASEAN, bày tỏ mong muốn tăng cƣờng quan hệ hữu nghị, đẩy nhanh quan hệ hợp tỏc nhiều mặt, ổn định và lõu dài với Việt Nam. Hiệp định khung hợp tỏc giữa Việt Nam – EU cũng đó đƣợc hoàn thành trong thỏng 7-1995 là thời điểm Việt Nam gia nhập ASEAN. Những sự kiện trờn cho thấy, việc cải thiện và bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ của Việt Nam với cỏc nƣớc lớn khú cú thể là ngẫu nhiờn, mà khụng cú sự liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp với quỏ trỡnh Việt Nam gia nhập ASEAN. Từ sau khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đó thoỏt khỏi tỡnh trạng bị cỏc nƣớc lỏng giềng bao võy, cụ lập, để bƣớc vào một giai đoạn phỏt triển theo hƣớng hội nhập mạnh mẽ, đồng thời cải thiện rừ rệt quan hệ với cỏc nƣớc lớn [1,2]. Núi một cỏch khỏc nếu khụng là thành viờn của ASEAN, quan hệ của Việt Nam với cỏc nƣớc lớn khú cú thể phỏt triển đƣợc nhƣ lỳc bấy giờ.

Khụng thể phủ nhận rằng với sự nỗ lực trong chớnh sỏch ƣu tiờn phỏt triển đối ngoại theo hƣớng đa dạng hoỏ, đa phƣơng hoỏ mà mục tiờu cốt lừi là mong muốn gia nhập tổ chức thƣơng mại khu vực ASEAN nhằm tạo ra một mụi trƣờng hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển nhằm hàn gắn những vết thƣơng cũn lại sau hai cuộc chiến tranh chống đế quốc vĩ đại, Việt Nam đó đạt đƣợc những thành quả bƣớc đầu từ những cố gắng của mỡnh trong mối quan hệ với cỏc thành viờn trong ASEAN. Mặt khỏc Việt Nam đó cựng với cỏc nƣớc ASEAN từng bƣớc giải quyết những vấn đề bất đồng trờn cơ sở hiểu biết, tin cậy lẫn nhau và cỏc bờn cựng cú lợi, tạo điều kiện thỳc đẩy sự ổn định trong quan hệ hợp tỏc và phỏt triển. Cú thể núi gia nhập ASEAN là một trong những viờn gạch đầu tiờn của Việt

Nam hoà nhập vào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới. Là một mốc son đỏng ghi nhớ, đỏnh dấu sự chuyển mỡnh của một nƣớc Việt Nam “uể oải” bƣớc ra từ hai cuộc chiến tranh trƣờng kỡ sang một nƣớc Việt Nam với một vị thế mới, một gƣơng mặt mới, tự tin, năng động hơn và bản lĩnh hơn trong quỏ trỡnh hội nhập cựng bạn bố quốc tế.

CHƢƠNG 2

NHỮNG THÀNH TỰU VIỆT NAM ĐẠT ĐƢỢC KỂ TỪ KHI GIA NHẬP ASEAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2010

Năm 2010 là năm cú nhiều ý nghĩa đối với Việt Nam núi riờng và ASEAN núi chung bởi nú đỏnh dấu 15 năm Việt Nam hội nhập vào đại gia đỡnh ASEAN và đặc biệt hơn nữa là năm chỳng ta đảm nhận trọng trỏch Chủ tịch Hiệp hội. Đõy là dịp để Việt Nam nhỡn lại quỏ trỡnh hội nhập và thớch ứng với khu vực, đỏnh giỏ kết quả và ý nghĩa của 15 năm hợp tỏc, liờn kết với khu vực, điểm lại những đúng gúp của mỡnh cho sự trƣởng thành và lớn mạnh của ASEAN, rỳt ra những kinh nghiệm và bài học trong tiến trỡnh hợp tỏc đú và từ đú xõy dựng cho mỡnh chiến lƣợc và phƣơng hƣớng hội nhập khu vực một cỏch hiệu quả trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)