3.1.1. Trờn lĩnh vực an ninh chớnh trị
An ninh chớnh trị là một trong những lĩnh vực thiết yếu trong mối quan hệ hợp tỏc của cỏc nƣớc ASEAN. ASEAN vốn đƣợc biết đến với những nguyờn tắc hoạt động đó trở thành tƣợng trƣng cho tổ chức nhƣ nguyờn tắc nhất trớ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, bỡnh đẳng. Với ASEAN - 10 và những diễn biến gần đõy ở Campuchia, những nguyờn tắc trờn dƣờng nhƣ đang bị thử thỏch. Với 10 nƣớc thành viờn rất khỏc nhau về diện tớch, dõn số, trỡnh độ phỏt triển, thể chế chớnh trị, tụn giỏo... tớnh đa dạng của ASEAN về cỏc mặt kinh tế chớnh trị, văn hoỏ và lợi ớch an ninh càng lớn và điều đú khụng khỏi tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển tiếp theo của ASEAN nhƣ: sự phức tạp hơn để đạt đƣợc sự nhất trớ ASEAN về những vấn đề kinh tế, an ninh, sự dung hoà giữa cỏc lợi ớch quốc gia và lợi ớch chung của khu vực, những thời hạn khỏc nhau về thực hiện AFTA, những khả năng khỏc nhau trong tham gia vào cỏc hoạt động chung của ASEAN. Sự phức tạp đú cũng chớnh là điều mà Việt Nam cần phải lƣu ý xử lý trong tƣơng lai liờn quan đến việc giải quyết cỏc vấn đề trong khuụn khổ ASEAN.
Và mặc dự hiện nay, hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển đang là xu thế chung của khụng chỉ riờng cỏc nƣớc Đụng Nam Á mà trờn toàn thế giới, tuy nhiờn cỏc vấn đề xung đột ảnh hƣởng trực tiếp đến quốc gia dõn tộc vẫn khụng ngừng diễn ra nhƣ: tranh chấp về ảnh hƣởng, quyền lực, về biờn giới, lónh thổ, biển đảo, tài nguyờn.. cựng với những bất ổn về kinh tế, chớnh trị, xó hội trong nội tại một số nƣớc cú tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị trong khu vực. Mặt khỏc sự gia tăng hiện diện, cạnh tranh quyền lực của
cỏc nƣớc lớn ở Đụng Nam Á cũng cú thể dẫn tới những nguy cơ gõy mất ổn định ở khu vực Đụng Nam Á. Việc Mỹ trở lại khu vực với mức độ cao hơn hiện nay, nhất là về quõn sự, sẽ gõy nờn sự căng thẳng trong quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ, tỏc động tiờu cực đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Chớnh vỡ thế, trong nội bộ ASEAN rất cú thể dẫn tới sự phõn cực do một số đồng minh của Mỹ nhƣ Thỏi Lan, Philippin tăng cƣờng hợp tỏc an ninh – chớnh trị, kinh tế hơn với Mỹ. Những hoạt động nhƣ vậy sẽ khiến cho cỏc thành viờn ASEAN khỏc phải tỡm kiếm quan hệ chặt chẽ hơn với một cƣờng quốc khỏc, do đú cục diện tập hợp lực lƣợng trở nờn rất phức tạp, khụng thuận nhƣ mong muốn đối với những cố gắng tăng cƣờng hợp tỏc, liờn kết của ASEAN. Sự gắn kết trong ASEAN và vị trớ của Hiệp hội trờn thế giới sẽ gặp nhiều thỏch thức.
Vấn đề Biển Đụng đang rất núng bỏng trờn nghị trƣờng quốc tế cũng chớnh là một thỏch thức khụng hề nhỏ đối với mối quan hệ Việt Nam – ASEAN hiện nay. Do lợi ớch của cỏc bờn đối với Biển Đụng khỏc nhau nờn khi cú vấn đề liờn quan đến tranh chấp chủ quyền, lónh thổ thƣờng rất khú giải quyết. Khi xảy ra sự cố trờn Biển Đụng thỡ thỏi độ của cỏc nƣớc ASEAN rất khỏc nhau, vỡ mỗi nƣớc thành viờn ASEAN đều cú những lợi ớch riờng, thậm chớ cú cả “Thoả thuận riờng” trong giải quyết tranh chấp. Mới đõy khi Trung Quốc cú những hành động ngang nhiờn tranh chấp những vựng biển đảo ngoài khơi của cỏc nƣớc thuộc ASEAN nhƣ Philippin hay Việt Nam. Trƣớc những biểu hiện ngang nguợc đú của Trung Quốc thỡ ASEAN vẫn im lặng một cỏch khú hiểu. Khụng cú một chỳt phản ứng, hay ớt ra là một chỳt biểu hiện phản ứng cụng khai từ cỏc quốc gia ASEAN. Điều này cho thấy rằng, mặc dự trong cựng một tổ chức khu vực nhƣng mỗi quốc gia đều cú những lợi ớch riờng và khú cú thể mạnh dạn ra mặt để bảo vệ lợi ớch chung của toàn Hiệp hội. Đú cũng chớnh là một khú khăn khụng nhỏ trong việc ngăn chặn sự bành trƣớng của dõn tộc phớa Bắc Đụng Nam Á đang ngày càng lan rộng.
Là vấn đề hết sức núng bỏng trong thời gian qua, Biển Đụng đang là đề tài đƣợc nhiều quốc gia đề cập đến, khụng chỉ trong nội tại trong cỏc nƣớc cú liờn quan mà trờn hầu hết cỏc diễn đàn an ninh khu vực và thế giới. An ninh Biển Đụng hiện nay khụng cũn giới hạn trong quy mụ cỏc nƣớc ASEAN nữa mà đó cú tầm ảnh hƣởng đến rất nhiều quốc gia khỏc đặc biệt là Mỹ và Nhật. Tại Hội nghị an ninh Chõu Á (hay cũn gọi là đối thoại quốc phũng Shangri- La), đƣợc tổ chức hàng năm tại Singapore, từ ngày 31 - 5 đến 1 - 6 vừa qua đó cho thấy tầm quan trọng của an ninh biển Đụng nhƣ thế nào khi thu hỳt sự quan tõm của hàng ngàn cỏc giới chớnh khỏch, nghiờn cứu học giả, dƣ luận trong và ngoài khu vực, đặc biệt là sự tham gia của rất nhiều ngƣời đứng đầu của cỏc nhà nƣớc, chớnh phủ, Bộ trƣởng Quốc Phũng cỏc nuớc thuộc Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng. Đối thoại Shangri-La là một diễn đàn khụng chớnh thức đề cập đến những vấn đề thời sự núng hổi của khu vực, đƣa ra những cảnh bỏo và gợi ý. Diễn đàn này cũng cú thể coi là cơ hội để quan chức quốc phũng cấp cao của cỏc nƣớc tiến hành cỏc cuộc gặp gỡ song phƣơng và đa phƣơng, tăng cƣờng hiểu biết, giảm thiểu cỏc bất đồng, mở rộng cơ hội hợp tỏc về an ninh khu vực. Đõy cú thể coi là một diễn đàn quan trọng và cần thiết trong bối cảnh tỡnh hỡnh an ninh khu vực cú nhiều chuyển biến phức tạp và khú lƣờng,
bởi ba lý do chớnh. Thứ nhất, Đối thoại Shangri-La là một diễn đàn quan trọng
nhấn mạnh về sự cần thiết của những nỗ lực lớn hơn trong việc xõy dựng cỏc quan hệ ngoại giao quốc phũng và đối thoại giữa cỏc quốc gia. Thậm chớ, nú cũn đƣợc xem là nhõn tố thỳc đẩy sự ra đời của Hội nghị Bộ Trƣởng Quốc Phũng ASEAN (ADMM) và Hội nghị Bộ trƣởng Quốc Phũng ASEAN mở
rộng (ADMM+) [27]. Thứ hai, đối thoại Shangri-La là một diễn đàn mở với
sự tham gia của rất nhiều quốc gia để thảo luận về cỏc vấn đề an ninh của toàn khu vực, là nơi cỏc Bộ trƣởng Quốc phũng cú thể ngồi lại với nhau, xõy dựng
lũng tin và tăng cƣờng đối thoại an ninh một cỏch thực chất và hiệu quả. Thứ
chức. Khụng chỉ cú uy tớn và thế mạnh trong nghiờn cứu, mà IISS cũn cú một thế mạnh rất lớn khi là một tổ chức phi chớnh phủ nằm ngoài khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng và vỡ vậy khụng bị ảnh hƣởng bởi bất kỳ quốc gia nào trong khu vực.
Đối thoại Shangri-La năm nay đề cập đến những chủ đề đƣợc dƣ luận quan tõm trong tỡnh hỡnh tồn tại nhiều bất đồng cựng cỏc nguy cơ liờn tục đối với hoà bỡnh ổn định và an ninh khu vực. Trong đú, Biển Đụng là vấn đề núng nhất và cũng đƣợc quan tõm nhiều nhất trờn bàn nghị sự của cỏc quốc gia. Tại cuộc đối thoại này Thủ Tƣớng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam đó cú một bài phỏt biểu chƣa từng thấy, với trọng tõm đề cập đến xõy dựng lũng tin chiến lƣợc vỡ hũa bỡnh, hợp tỏc, thịnh vƣợng của chõu Á -Thỏi Bỡnh Dƣơng, bài phỏt biểu nhấn mạnh “nếu khụng cú lũng tin thỡ khụng thể thành cụng, việc càng khú càng cần cú niềm tin”, “mất lũng tin là mất tất cả”, lũng tin là khởi nguồn của mọi quan hệ hữu nghị, hợp tỏc, là liều thuốc hiệu nghiệm để ngăn ngừa những toan tớnh cú thể gõy ra nguy cơ xung đột. Lũng tin cần đƣợc nõng niu, vun đắp khụng ngừng bằng những hành động cụ thể, nhất quỏn, phự hợp với chuẩn mực chung và với thỏi độ chõn thành”[30]. Bài phỏt biểu khai mạc của Thủ Tƣớng đề cập và nhấn mạnh đến tất cả mọi quan ngại liờn quan đến vấn đề Biển Đụng hiện tại và trong tƣơng lai.
Tuy nhiờn cũng tại cuộc đối thoại này mặc dự mới bắt đầu nhƣng những cuộc tranh luận vẫn chƣa ngả ngũ, nhiều thảo luận của cỏc bờn vẫn cũn bỏ ngỏ, nhất là hai đối trọng lớn là Mỹ - Trung Quốc, Washington – Bắc Kinh vẫn chƣa cú một “nỳt nghỉ” khi bàn về quyền lực của đụi bờn ở Biển Dụng. Trung Quốc thỡ ngày càng tỏ rừ sự quan ngại của mỡnh về chiến lƣợc của Washington, mà giới học giả nƣớc này nhỡn nhận là õm mƣu che mắt nhằm bao võy sức mạnh đang trỗi dậy của Trung Quốc. Về phần mỡnh, ngay cả khi khẳng định rằng muốn hợp tỏc chặt chẽ hơn với Bắc Kinh, nhƣng chƣa cú dấu hiệu nào cho thấy Nhà trắng sẵn sàng bỏ ngỏ vị trớ của mỡnh, nhƣ một thế lực
quõn sự lớn ở chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng. Sự nghi kỵ lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc này sẽ gõy thờm căng thẳng cho khu vực, mà ở thời điểm hiện tại đó khụng kộm phần núng bỏng do những tranh chấp lónh thổ.
Mặc dự Đối thoại Shangri-La 2013 đƣợc cho là “nỳt tạm dừng” [42] cho cỏc bất đồng về an ninh trờn biển Đụng, tuy nhiờn xột ở một khớa cạnh khỏc thỡ cú thể thấy rằng Đối thoại Shangri-La khụng chỉ diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trờn biển gia tăng mà cũn ở vào thời điểm chƣa cú cõu trả lời cho tƣơng lai của những mối quan hệ then chốt trong khu vực, nhất là cuộc cạnh tranh chiến lƣợc giữa Mỹ và một Trung Quốc đang trỗi dậy, nờn mặc dự cuộc Đối thoại này dự chƣa kết thỳc nhƣng rất đƣợc kỳ vọng sẽ làm nờn điều khỏc lạ tại Biển Đụng.
3.1.2. Trờn lĩnh vực kinh tế
Trong lĩnh vực kinh tế, việc thực hiện AFTA, vốn đó khụng dễ dàng giữa cỏc nƣớc thành viờn của ASEAN và sẽ càng khú khăn thờm với cỏc nƣớc thành viờn mới, trong đú cú Việt Nam. Hội nghị Bộ trƣởng thƣơng mại cỏc nƣớc ASEAN họp ở Singapore thỏng 4 năm 1996 đó đi đến sự nhất trớ chung là phần lớn hàng hoỏ của khu vực sẽ cú mức thuế từ 0 đến 5% vào thời điểm hoàn tất AFTA, và cú "nƣơng nhẹ" hơn đối với một số mặt hàng nụng sản nhạy cảm nhƣ gạo mà thời hạn cuối cựng thực hiện giảm thuế cú thể kộo dài đến năm 2010. Nhƣng cũng khụng phải tất cả cỏc nƣớc thành viờn đều sẵn sàng chấp nhận thời hạn đú. Indonesia, với sự ủng hộ của Philippines sau đú đó đề nghị kộo dài thời hạn cho cỏc mặt hàng nụng sản đến năm 2020. ASEAN đó phải tiến hành đàm phỏn, thƣơng lƣợng một số vũng để đạt đƣợc sự nhất trớ trong nội bộ, và cuối cựng cả hai nƣớc (Indonesia và Philippines) đều đồng ý trở lại thời hạn ban đầu là 2010 với điều kiện cú sự linh hoạt đối với vấn đề mức thuế cuối cựng [16]. Điều đú cũng cho thấy trong cỏc nƣớc ASEAN vẫn cũn những ý kiến khỏc nhau về thời hạn thực hiện AFTA. Một số nƣớc muốn thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh thực hiện AFTA vào năm 2000 chứ
khụng phải 2003 nữa, trong khi một số nƣớc cũn ngần ngại, muốn bảo lƣu một số mặt hàng... chƣa núi đến khả năng rỳt ngắn thời hạn thực hiện AFTA, thỡ việc thực hiện đỳng tiến trỡnh đó là thỏch thức đối với Việt Nam, vỡ chớnh trong việc thực hiện AFTA của Việt Nam cũng đó bộc lộ một số điểm hạn chế. Cho đến nay mới chỉ cú cỏc cơ quan cấp Bộ, ngành tham gia vào cỏc lĩnh vực liờn quan đến AFTA, cũn cỏc doanh nghiệp hầu nhƣ vẫn đứng ngoài cuộc. Bờn cạnh đú, để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam bắt đầu từ năm 1998, thỡ thời gian cũn lại cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam đổi mới cụng nghệ, làm quen dần với mụ trƣờng cạnh tranh là quỏ ngắn ngủi [15]
Một cơ hội cho việc mở rộng hợp tỏc kinh tế của Việt Nam trong khu vực, đồng thời cũng lại là một thỏch thức mới đối với Việt Nam là trong chiến lƣợc phỏt triển của ASEAN "tầm nhỡn ASEAN 2020", điểm quan trọng là mục tiờu tiến tới khu vực mậu dịch tự do ASEAN mở rộng hay khu vực kinh tế ASEAN (AER), theo đú sau năm 2003, cỏc loại thuế và những biện phỏp bảo hộ khỏc sẽ đƣợc xoỏ bỏ hoàn toàn. Mặt khỏc, qua hai năm tham gia trực tiếp vào cỏc hoạt động hợp tỏc khỏc nhau của ASEAN, đội ngũ cỏn bộ quản lý và chuyờn mụn của Việt Nam đó cú những bƣớc tiến bộ vƣợt bậc về trỡnh độ chuyờn mụn và ngoại ngữ, làm quen dần với phƣơng thức hợp tỏc trong ASEAN. Tuy nhiờn, việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ và nguồn lực núi chung vẫn đũi hỏi phải cú nhiều cố gắng để cú thể đỏp ứng những bƣớc đi tiếp theo khú khăn và phức tạp hơn trong hợp tỏc ASEAN.
Lợi ớch chung của ASEAN là thỳc đẩy kinh tế khu vực phồn vinh, phỏt triển, nõng cao sức cạnh tranh của khu vực. Chớnh mong muốn đú đó thỳc đẩy ASEAN mở rộng hợp tỏc kinh tế, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện lại cũn nhiều thiếu sút, hạn chế, thƣờng xuyờn chịu tỏc động tiờu cực của lợi ớch quốc gia dõn tộc, khiến cho Chƣơng trỡnh mậu dịch ƣu đói ASEAN, Kế hoạch hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN cũn dở dang hoặc chƣa thực hiện đƣợc, chƣa hỡnh thành một hệ thống thị trƣờng, hệ thống thƣơng mại và hệ thống sản xuất
thống nhất. Bởi vậy ngƣời ta cho rằng cỏc lợi ớch chung của ASEAN về chớnh trị hay kinh tế đều là những sản phẩm do sự thỳc ộp từ bờn ngoài, ớt cú sự đồng thuận, tập thể trong nội bộ. Vỡ thế những lợi ớch chung đú dễ bị tỏc động xấu, làm hạn chế khả năng thỳc đẩy quỏ trỡnh nhất thể hoỏ khu vực.