Trờn lĩnh vực an ninh chớnh trị

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 34)

Hợp tỏc chớnh trị - an ninh đƣợc coi là một trong 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN với mục tiờu hoàn thành năm 2015, với mục tiờu bao trựm là bảo đảm cho cỏc nƣớc trong khu vực chung sống hũa bỡnh với nhau và với thế giới bờn ngoài trong một mụi trƣờng hũa bỡnh và hũa hợp. Trong 45 năm qua, ASEAN cựng với khu vực Đụng Nam Á đó vƣợt qua những thăng trầm của lịch sử đƣa Đụng Nam Á từ một khu vực vốn nghi kỵ và phõn cực trở thành một Đụng Nam Á liờn kết và cựng phấn đấu vỡ cỏc mục tiờu chung là hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển. ASEAN ngày nay, bao gồm tất cả 10 nƣớc Đụng Nam Á và đang cựng hƣớng tới xõy dựng Cộng đồng ASEAN vào 2015, đó cú những đúng gúp tớch cực và đƣợc coi là nhõn tố khụng thể thiếu đối với hũa bỡnh, ổn định và an ninh của khu vực “ASEAN cần phấn đấu nõng cao chất lƣợng của “sự thống nhất trong đa dạng” trờn cơ sở những mục tiờu chung và cỏc nguyờn tắc cơ bản nhƣ “đồng thuận” và “khụng can thiệp”. Điều đú đũi hỏi mỗi nƣớc thành viờn cần cú cam kết chớnh trị mạnh mẽ với tiến trỡnh liờn kết ASEAN và “gia đỡnh ASEAN”, kết hợp hài hoà hơn nữa giữa

lợi ớch quốc gia với lợi ớch chung của cả Hiệp hội, phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống đặc thự của ASEAN và "phong cỏch ASEAN" [11,4].

Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ngay cửa ngừ vào khu vực ASEAN nờn vấn đề an ninh, chớnh trị là một trong những mối quan tõm quan trọng hàng đầu của Việt Nam khi là thành viờn của tổ chức ASEAN. Với mong muốn cựng cỏc nƣớc trong khối ASEAN xõy dựng một Đụng Nam Á hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc hữu nghị, phỏt triển, cú vai trũ, vị thế ngày càng cao trờn trƣờng quốc tế. Đú cũng chớnh là mong muốn chung của khụng chỉ riờng Việt Nam mà là mong muốn chung của cỏc nƣớc trong khu vực với nhiều thập kỷ bất ổn, nghi kỵ và chia rẽ. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một đúng gúp lớn cho hoà bỡnh, đoàn kết, hữu nghị và hợp tỏc trong khu vực, làm nhõn lờn vị thế quan trọng của Hiệp hội, mở ra một trang mới trong lịch sử khu vực và cho toàn Đụng Nam Á.

Việt Nam đó luụn chủ động và tớch cực đúng gúp vào cỏc mục tiờu và nỗ lực chung của ASEAN, trong đú cú lĩnh vực chớnh trị - an ninh, vỡ hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc, phỏt triển của khu vực. Đỏng chỳ ý là:

Thứ nhất, Việt Nam đó cựng cỏc nƣớc tớch cực thỳc đẩy việc hoàn thành ý tƣởng về một ASEAN bao gồm tất cả 10 nƣớc Đụng Nam Á (ASEAN-10), mở ra một chƣơng mới cho khu vực và tạo nền tảng thiết yếu cho ASEAN trở thành một tổ chức khu vực toàn diện, liờn kết sõu rộng và cú vai trũ quan trọng ở Đụng Nam Á và Đụng Á nhƣ ngày nay. Để thực hiện ý tƣởng đú, Việt Nam đó ra sức vận động, ủng hộ, thuyết phục, thỳc đẩy việc nhanh chúng kết nạp 3 nƣớc Lào, Mianma và Campuchia vào gia đỡnh ASEAN, hoàn tất việc đƣa ASEAN thành một khu vực bao gồm bộ 10 quốc gia Đụng Nam Á. Thắng lợi chớnh trị này mang một ý nghĩa lịch sử trọng đại của Hiệp hội, nú đỏnh dấu sự kết thỳc một thời kỳ chia rẽ và đối đầu giữa cỏc nhúm nƣớc trong khu vực, mở ra một kỷ nguyờn hoà bỡnh, hợp tỏc cho toàn Đụng Nam Á, tạo nền tảng thiết yếu cho ASEAN trở thành một tổ chức khu vực toàn diện, liờn

kết sõu rộng và cú vai trũ quan trọng ở Đụng Nam Á và Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng nhƣ ngày nay.

Trong 18 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam đó luụn tớch cực chủ động cú những đúng gúp thiết thực và hiệu quả cho việc xõy dựng Hiệp hội ngày càng lớn mạnh. Đúng gúp cú ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực an ninh – chớnh trị đối với Hiệp hội là Việt Nam luụn nỗ lực khụng mệt mỏi và trở thành một nhõn tố thỳc đẩy đoàn kết, hợp tỏc trong ASEAN, kiờn trỡ giữ vững những nguyờn tắc và giỏ trị truyền thống đó làm nờn bản sắc và tớnh hấp dẫn của Hiệp hội, đú là tớnh cởi mở, mềm dẻo, nguyờn tắc đồng thuận, tụn trọng lẫn nhau và khụng can thiệp. Trờn tinh thần và nguyờn tắc đú, Việt Nam đó năng động thỳc đẩy mạnh mẽ quan hệ với cỏc nƣớc thành viờn ASEAN, trờn cơ sở tụn trọng, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau, hƣớng tới mục đớch là xõy dựng một ASEAN đoàn kết, đựm bọc, chia sẻ trỏch nhiệm và hỗ trợ lẫn nhau. Việt Nam cũng đó khộo lộo kết hợp với cỏc nƣớc thành viờn tỡm ra những phƣơng cỏch linh hoạt, mềm dẻo để dàn xếp, xử lý những vấn đề nhạy cảm, trong nội bộ khu vực cũng nhƣ trong quan hệ đối ngoại của hiệp hội, gúp phần duy trỡ, đoàn kết nhất trớ nội bộ ASEAN, hạn chế những tỏc động, sức ộp từ cỏc cƣờng quốc bờn ngoài mà vẫn thỳc đẩy đƣợc quan hệ đối ngoại nõng cao uy tớn của hiệp hội. Việt Nam đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng và xỏc định cỏc phƣơng hƣớng, khuụn khổ, thể chế hợp tỏc ASEAN nhằm thỳc đẩy hợp tỏc, liờn kết khu vực, gắn kết nội khối cũng nhƣ thỳc đẩy hợp tỏc giữa ASEAN với cỏc đối tỏc khu vực. Đỏng chỳ ý là sự đúng gúp của Việt Nam trong việc xõy dựng tầm nhỡn 2020 và sau đú là đề nghị mở rộng tầm nhỡn 2020 khụng chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cũn trong lĩnh vực chớnh trị và đối ngoại.

Bờn cạnh đú, Việt Nam khụng chỉ đảm nhiệm tốt vai trũ Chủ tịch ASEAN trờn cỏc diễn đàn đối thoại toàn cầu, mà cũn đúng gúp rất nhiều thành cụng trong việc tổ chức cỏc Hội nghị cấp cao của ASEAN, cỏc Hội nghị

chuyờn ngành và nhiều hoạt động cộng đồng cú ý nghĩa quan trọng gúp phần nõng cao tầm ảnh hƣởng và uy tớn của Việt Nam núi riờng và cỏc nƣớc ASEAN núi chung trờn toàn thế giới. Cụ thể là năm 1998, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chớnh nghiờm trọng của khu vực, Việt Nam đó chủ trỡ thành cụng Hội nghị cấp cao ASEAN 6 với việc thụng qua chƣơng trỡnh hành động Hà Nội nhằm thực hiện tầm nhỡn 2020. Những cố gắng đú đó giỳp tăng cƣờng sự liờn kết hợp tỏc trong hiệp hội, củng cố niềm tin vào sự phỏt triển của Hiệp hội và gúp phần giỳp ASEAN vuợt qua bối cảnh khú khăn đú. Tiếp đú từ thỏng 7 – 2000 đến thỏng 7 – 2001, Việt Nam đó hoàn thành tốt vai trũ uỷ ban thƣờng trực ASEAN (ASC) và diễn đàn khu vực ASEAN (ARF). Việt Nam đó tổ chức và chủ trỡ thành cụng Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM-34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 8 ( ARF-8),…

Thứ hai, chỳng ta đó cựng cỏc nƣớc thành viờn ASEAN tớch cực đúng gúp, khụng ngừng củng cố tăng cƣờng đoàn kết và thống nhất trong ASEAN, nền tảng vị thế và sức mạnh của ASEAN, từ đú tạo điều kiện cho ASEAN ngày càng phỏt huy vai trũ trung tõm ở khu vực và đúng gúp hiệu quả vào cỏc mục tiờu chung là hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển ở khu vực. Năm 2010 với tƣ cỏch là chủ tịch ASEAN, Việt Nam đó xỏc định đõy là năm bản lề cho tiến trỡnh xõy dựng cộng đồng vào năm 2015. Vỡ vậy Việt Nam đó triển khai và thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc sỏng kiến và kế hoạch hành động cụ thể hƣớng tới xõy dựng cộng đồng. Chủ đề của năm chủ tịch ASEAN 2010 là “Cộng đồng ASEAN – từ tầm nhỡn tới hành động” đó thể hiện rừ quyết tõm và những nỗ lực của Việt Nam thỳc đẩy xõy dựng cộng đồng ASEAN bằng những hành động thực tế. Việt Nam đó thỳc đẩy văn hoỏ thực thi trong ASEAN bằng những biện phỏp cụ thể nhƣ tăng cƣờng cơ chế giỏm sỏt, triển khai cỏc thoả thuận, kế hoạch và lộ trỡnh xõy dựng cộng đồng, cải tiến phƣơng thức làm việc, nõng cao hiệu quả hoạt động và sự phối hợp của cỏc cơ quan trong bộ mỏy ASEAN. Theo đề nghị của Việt Nam, tại hội nghị cấp cao ASEAN 16 tại

Hà Nội (thỏng 4 – 2010), lần đầu tiờn ASEAN tổ chức phiờn họp toàn thể của lónh đạo cỏc nƣớc ASEAN với sự tham dự của cỏc bộ trƣởng và cỏc quan chức cao cấp phụ trỏch ba trụ cột của cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện phƣơng hƣớng đẩy nhanh thực hiện lộ trỡnh xõy dựng cộng đồng.

Dƣới sự chủ trỡ của Việt Nam, hội nghị cấp cao ASEAN 17 đƣợc tổ chức tại Hà Nội thực sự là một dấu mốc trờn con đƣờng hiện thực hoỏ ASEAN vào năm 2015. Trong những tuyờn bố và văn kiện đƣợc xõy dựng và thụng qua trong năm chủ tịch ASEAN 2010 của Việt Nam, Kế hoạch tổng thể về kết nối ASEAN là dự ỏn lớn nhất mà cỏc nƣớc thành viờn ký kết và cựng triển khai thực hiện nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, sự liờn kết giữa cỏc cơ chế trong khu vực cũng nhƣ sự giao lƣu giữa nhõn dõn cỏc nƣớc. Đõy là văn kiện bản lề cho việc thỳc đẩy hội nhập, liờn kết khu vực và hỡnh thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 theo đỳng tinh thần “an ninh của Việt Nam gắn liền với an ninh khu vực” [20] mà Việt Nam đang hƣớng tới.

Trong lĩnh vực hợp tỏc an ninh và duy trỡ hoà bỡnh ổn định khu vực, Việt Nam kiờn định và nỗ lực thỳc đẩy nguyờn tắc giải quyết hoà bỡnh cỏc mõu thuẫn và bất đồng trong khu vực thụng qua đối thoại, thỳc đẩy hợp tỏc giải quyết những vấn đề biờn giới lónh thổ và những vấn đề khỏc cú khả năng gõy căng thẳng cho cỏc nƣớc trong khu vực. Với phƣơng chõm đú Việt Nam đó cơ bản giải quyết xong việc phõn định biờn giới lónh thổ trờn đất liền cũng nhƣ trờn biển với tất cả cỏc nƣớc lỏng giềng ASEAN, và ký kết cỏc thoả thuận hợp tỏc về biờn giới với cỏc nƣớc này. Điều này khụng những gúp phần vào sự ổn định khu vực mà cũn củng cố tỡnh hữu nghị hợp tỏc với cỏc nƣớc ASEAN. Việt Nam là một trong những thành viờn sỏng lập diễn đàn an ninh khu vực ASEAN, một cơ chế đối thoại quan trọng về an ninh khu vực. Trong quỏ trỡnh hoạt động của diễn đàn này, Việt Nam đó đề xuất nhiều sỏng kiến, tham gia soạn thảo cỏc văn bản và chủ trỡ thành cụng nhiều hoạt động của ARF. Việt Nam cũn là một trong những quốc gia đầu tiờn ngoài ASEAN tham gia hiệp

ƣớc thõn thiện và hợp tỏc (TAC) và cựng cỏc nƣớc ASEAN sửa đổi, bổ sung, thỳc đẩy phỏt huy tỏc dụng của TAC nhƣ một văn kiện nền tảng mang tớnh chỉ đạo quan hệ giữa cỏc nƣớc trong khu vực cũng nhƣ cỏc đối tỏc ngoài khu vực, đồng thời cú tỏc dụng nhƣ là cụng cụ ngoại giao phũng ngừa của ASEAN [9,136].

Thứ ba, chỳng ta đó chủ động đề xuất và thỳc đẩy xõy dựng nhiều quyết sỏch, định hƣớng quan trọng cho hợp tỏc ASEAN và giữa ASEAN với cỏc đối tỏc vỡ mục tiờu hũa bỡnh, ổn định và an ninh ở khu vực, cũng nhƣ trong việc xõy dựng và thỳc đẩy cỏc chuẩn mực ứng xử chung ở khu vực trờn cơ sở cỏc mục tiờu và nguyờn tắc của ASEAN. Khi Việt Nam tiếp nhận cƣơng vị Chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ 2010 đỳng vào giai đoạn cú ý nghĩa quan trọng đối với tiến trỡnh xõy dựng Cộng đồng của ASEAN. Đú là năm bản lề trong chặng đƣờng 5 năm cũn lại để ASEAN hoàn thành mục tiờu xõy dựng Cộng đồng và cũng là năm ASEAN bắt đầu chớnh thức ổn định hoạt động theo bộ mỏy tổ chức và khung phỏp lý do Hiến chƣơng quy định. Chớnh vỡ lẽ đú, Việt Nam đó cựng cỏc nƣớc thành viờn đề ra ƣu tiờn xuyờn suốt cho hợp tỏc ASEAN trong giai đoạn này là: Đẩy mạnh hành động nhằm hiện thực húa mục tiờu hỡnh thành Cộng đồng ASEAN, đƣợc thể hiện qua Chủ đề “Hƣớng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhỡn tới hành động”. Với Chủ đề này, trong vai trũ Chủ tịch,

Việt Nam đó đề xuất 3 trọng tõm hành động của ASEAN là: Thứ nhất, đẩy

mạnh nỗ lực triển khai cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch trong Lộ trỡnh xõy dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời thiết thực đƣa Hiến chƣơng ASEAN vào cuộc

sống. Thứ hai, thỳc đẩy hợp tỏc nhằm nõng cao năng lực của ASEAN trong

việc ứng phú hữu hiệu hơn với cỏc thỏch thức toàn cầu mà khu vực đang phải

đối mặt. Thứ ba, tăng cƣờng quan hệ hợp tỏc giữa ASEAN với cỏc bờn Đối

tỏc, tiếp tục củng cố vai trũ và vị trớ trung tõm của ASEAN trong cỏc tiến trỡnh đối thoại và hợp tỏc vỡ hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển ở khu vực. Ba trọng tõm này cú quan hệ bổ trợ lẫn nhau, cựng hƣớng tới xõy dựng một Cộng đồng

ASEAN gắn kết, tự cƣờng và cú vai trũ vị thế quốc tế cao. Cỏc ƣu tiờn này đó và sẽ đƣợc Việt Nam cụ thể húa bằng cỏc hành động để cựng cỏc nƣớc thành viờn ASEAN đẩy mạnh trong năm 2010. Để thiết thực đƣa Hiến chƣơng ASEAN đi vào cuộc sống, hiện ASEAN vẫn cũn nhiều việc phải tiếp tục triển khai, nhất là hoàn thiện tổ chức bộ mỏy mới và phƣơng thức hoạt động cũng nhƣ hoàn tất cỏc văn kiện phỏp lý liờn quan. Bộ mỏy tổ chức của ASEAN tới nay về cơ bản đó đi vào vận hành ổn định. Điều quan trọng là cần phỏt huy vai trũ của cỏc cơ quan chủ chốt nhƣ cỏc Hội đồng cấp Bộ trƣởng và Ủy ban cỏc Đại diện Thƣờng trực về ASEAN (CPR) trong việc thỳc đẩy và điều phối cỏc hoạt động hợp tỏc của ASEAN. Một số cơ quan mới đƣợc thành lập nhƣ Ủy ban liờn Chớnh phủ ASEAN về nhõn quyền (AICHR) và Ủy ban về Thỳc đẩy và Bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em (ACWC) cũng cần hoạt động theo đỳng cỏc mục tiờu và nguyờn tắc đó đề ra. Để ASEAN thực sự hoạt động hiệu quả và chuyờn nghiệp hơn, phƣơng thức hoạt động của ASEAN cần tiếp tục đƣợc cải tiến theo hƣớng giảm thiểu cỏc thủ tục lễ tõn – hỡnh thức, nõng cao chất lƣợng phối hợp và hợp tỏc. ASEAN từ chỗ là một tổ chức liờn kết lỏng lẻo và ra đời trờn cơ sở một tuyờn bố chớnh trị, đến nay đó chớnh thức cú tƣ cỏch phỏp nhõn với Hiến chƣơng ASEAN. Tuy nhiờn, để tƣ cỏch phỏp nhõn này cú giỏ trị trong thực tế cuộc sống, nhiều văn kiện phỏp lý liờn quan cần phải tiếp tục đƣợc hoàn tất.

Tại Hội nghị cộng đồng chớnh trị - an ninh ASEAN lần thứ 3 (14/1/2010), lần đầu tiờn Việt Nam tổ chức thành cụng hội nghị “những ngƣời đứng đầu cơ quan an ninh cỏc nƣớc ASEAN” (MACOSA) tại Hà Nội. Từ ngày 28-9 đến ngày 1-10-2010. MACOSA là cơ chế tham vấn, hợp tỏc an ninh cấp cao nhằm trao đổi một cỏch bỡnh đẳng và thực chất về vấn đề an ninh khu vực, nhất là những thỏch thức an ninh phi truyền thống, hƣớng tới mục tiờu xõy dựng cộng đồng ASEAN hoà bỡnh và thịnh vƣợng. Dƣới sự chủ trỡ của Việt Nam, Hội nghị MACOSA lần thứ nhất đó thụng qua những mục

đớch, nguyờn tắc và cỏc nội dung lớn để hợp tỏc an ninh trong ASEAN. Tạo nền tảng bền vững cho việc xõy dựng một cơ chế hợp tỏc an ninh chặt chẽ, hiệu quả hơn cho khu vực. Sỏng kiến MACOSA và việc tổ chức thành cụng hội nghị MACOSA lần thứ nhất đó gúp phần tăng cƣờng những nền tảng thiết chế và thực tiễn cho việc đảm bảo an ninh khu vực, làm đậm thờm những đúng gúp mang tớnh dấu ấn của Việt Nam trong năm chủ tịch ASEAN 2010.

Mặt khỏc, nhiệm vụ của Việt Nam trờn cƣơng vị Chủ tịch ASEAN, nhất là để đẩy mạnh mục tiờu xõy dựng Cộng đồng ASEAN nhƣ Lộ trỡnh đó đề ra là khụng đơn giản. Lộ trỡnh xõy dựng Cộng đồng ASEAN đề ra khoảng 800 mục tiờu hành động cho tiến trỡnh xõy dựng cả 3 trụ cột Chớnh trị-An ninh, Kinh tế, Văn húa-Xó hội và thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển trong khi thời gian

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 34)