Giải phỏp chung

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 99)

cƣờng hiệu quả Việt Nam tham gia hợp tỏc liờn kết ASEAN đến năm 2020 bằng cỏch đẩy mạnh giỏo dục, tuyờn truyền nhằm nõng cao nhận thức việc Việt Nam hợp tỏc, liờn kết với ASEAN là vấn đề cú ý nghĩa quan trọng đầu tiờn, tạo cơ sở cho việc nõng cao hiệu quả của sự liờn kết, hợp tỏc của Việt Nam trong tổ chức này thời gian tới. Theo lộ trỡnh hợp tỏc, liờn kờt ASEAN, cộng đồng ASEAN sẽ đƣợc hỡnh thành vào năm 2015 và tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Vỡ thế việc nhận thức đỳng những vấn đề, nguyờn tắc tổ chức, hoạt động của ASEAN, tầm quan trọng của khối, trỏch nhiệm và vai trũ của Việt Nam trong hiệp hội…là vấn đề cú ý nghĩa rất quan trọng. Sự nhận thức đú khụng chỉ ở cấp lónh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, ở những lực lƣợng trực tiếp thực thi mà phải là nhận thức chung của toàn xó hội. Phải nõng cao nhận thức cho toàn nhõn dõn hiểu đỳng về ASEAN cũng nhƣ vị trớ, vai trũ, trỏch nhiệm của nƣớc ta trong khối. Chƣa đạt đƣợc nhận thức chung trong toàn xó hội thỡ chỳng ta khú cú thể tham gia một cỏch cú hiệu quả trong khuụn khổ hợp tỏc liờn kết ASEAN.

Điều quan trọng là phải đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, làm cho cỏc tầng lớp nhõn dõn nhận thức rừ, hội nhập và tham gia vào ASEAN là đũi hỏi khỏch quan trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay, giỳp Việt Nam tranh thủ những lợi ớch thiết thực về Kinh tế, thƣơng mại và văn hoỏ – xó hội của Việt Nam. Là thành viờn của ASEAN cũng tạo thế cho Việt Nam mở rộng và tăng cƣờng quan hệ với cỏc đối tỏc nƣớc ngoài ASEAN, nhất là cỏc nƣớc lớn cũng nhƣ tham gia sõu rộng hơn vào khuụn khổ hợp tỏc quốc tế hay khu vực rộng lớn hơn nhƣ ASEAN +3, APEC…gúp phần nõng cao vai trũ và vị thế của Việt Nam.

Việc tuyờn truyền giỏo dục làm cho tầng lớp xó hội thấy rừ việc xõy dựng cộng đồng ASEAN vào năm 2015 vừa là mục tiờu vừa là nhiệm vụ xuyờn suốt trong hợp tỏc liờn kết ASEAN hiện nay. Việt Nam phải cựng cỏc nƣớc ASEAN thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ quỏ trỡnh này. Sự tham gia và

những đúng gúp thiết thực của Việt Nam đối với quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết ASEAN luụn nhận đƣợc sự đỏnh gia cao của cỏc nƣớc trong khu vực từ đú Việt Nam đƣợc tớn nhiệm và giao nhiều trọng trỏch tổ chức nhiều diễn đàn, hội nghị quốc tế quan trọng. Năm 2010 Việt Nam đảm nhận vai trũ chủ tịch ASEAN với cụng việc hết sức nặng nề, nhƣng vinh dự cũng hết sức lớn lao. ASEAN – 17, năm 2010 với chủ đề “Hƣớng tới cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhỡn tới hành động”, Việt Nam đó hoàn thành tốt nhiệm vụ và vai trũ chủ tịch của mỡnh, đúng gúp cho sự đoàn kết, hợp tỏc ASEAN, nõng cao vai trũ, vị thế quốc tế của tổ chức khu vực và Việt Nam núi riờng lờn tầm cao mới.

Để thực hiện cơ chế chớnh sỏch nhằm tăng cuờng hiệu quả Việt Nam tham gia hợp tỏc, liờn kết ASEAN đến năm 2020, chỳng ta cần phải thực hiện những cơ chế, chớnh sỏch phự hợp, thiết thực. Trong đú cần quan tõm đến những vấn đề chủ yếu sau:

- Thỳc đẩy đoàn kết và hợp tỏc ASEAN, đẩy mạnh liờn kết khu vực nhằm hiện thực hoỏ mục tiờu xõy dựng cộng đồng ASEAN, hoàn tất việc đƣa hiến chƣơng ASEAN vào cuộc sống. Mở rộng và tăng cƣờng hơn nữa quan hệ hợp tỏc toàn diện với ASEAN, với cỏc bờn đối tỏc, củng cố và duy trỡ vai trũ quan trọng của ASEAN tại cỏc khuụn khổ hợp tỏc khu vực, đúng gúp cho hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển ở khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng. Quảng bỏ đất nƣớc và con nguời Việt Nam, đề cao hỡnh ảnh một nƣớc Việt Nam đổi mới, năng động, cú đƣờng lối đối ngoại độc lập, hữu nghị và hợp tỏc với tất cả cỏc nƣớc, tớch cực hội nhập khu vực và quốc tế.

- Việt Nam cần phải tăng cƣờng nội lực và sức mạnh tổng hợp quốc gia, bởi khi tham gia vào ASEAN điều đặc biệt quan trọng là chỳng ta phải làm cho đất nƣớc mạnh lờn về mọi mặt, tăng cƣờng nội lực và phỏt huy sức mạnh quốc gia. Khụng cú nội lực và sức mạnh thỡ sự tham gia của bất kể một thành viờn nào cũng khụng thể đạt đƣợc hiệu quả mong muốn, khụng thể phỏt huy đƣợc vai trũ tớch cực của mỡnh đối vớớ sự phỏt triển của tổ chức. Việt Nam,

một mặt rất chủ động tớch cực tham gia cỏc hoạt động của ASEAN, mặt khỏc ra sức phỏt triển đất nƣớc , thực hiện đẩy mạnh và tăng cƣờng phỏt triển kinh tế xó hội, bổ xung chớnh sỏch phự hợp với những yờu cầu mới, nhằm tăng cƣờng nội lực mà trƣớc hết là nội lực phỏt triển của nền kinh tế, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của đất nƣớc. Chớnh vỡ tinh thần đú mà kể từ khi tham gia và là thành viờn chớnh thức của ASEAN Việt Nam vai trũ và vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc nõng cao trong khối. Từ nay đến năm 2020, trƣớc yờu cầu phỏt triển mới của ASEAN, trong bối cảnh lịch sử mới, việc tăng cuờng nội lực, phỏt huy sức mạnh tổng hợp càng trở nờn quan trọng và cấp thiết để Việt Nam tham gia ngày càng cú hiệu quả hơn vào cỏc hoạt động của ASEAN. Điều đú cũng đũi hỏi chỳng ta phải cú đƣợc sự phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững, cú nội lực mạnh về kinh tế, chớnh trị ổn định, quốc phũng và an ninh vững mạnh, văn hoỏ xó hội phỏt triển, kết hợp sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại, kết hợp nội lực và ngoại lực tạo nờn sức mạnh tổng hợp lớn nhất cho đất nƣớc để hội nhập hiệu quả hơn vào khu vực và thế giới.

- Việt Nam cần phải phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh trong hội nhập khu vực và quốc tế hơn nữa, bởi đõy là một vấn đề quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào, chứ khụng phải riờng gỡ Việt Nam. Hội nhập và tham gia vào tổ chức khu vực Việt Nam cần phải linh động và cú những chớnh sỏch phự hợp với tỡnh hỡnh thay đổi của đất nƣớc, cần quỏn triệt quan điểm “đƣa cỏc mối quan hệ quốc tế vào chiều sõu, trờn cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phỏt huy tối đa nội lực, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc, chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế” [5, 236]. “Chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế, là bạn, đối tỏc tin cậy và thành viờn cú trỏch nhiệm trong cụng đồng quốc tế, vỡ lợi ớch quốc gia dõn tộc, vỡ một nƣớc Việt Nam xó hội chủ nghĩa giàu mạnh” [5, 236]. Việt Nam là quốc gia cú những lợi thế so sỏnh về nguồn nhõn lực, về tài nguyờn thị trƣờng…Do mụ hỡnh và trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau giữa cỏc nƣớc ASEAN, để phỏt huy lợi thế so sỏnh trong

hội nhập khu vực và quốc tế, chỳng ta cần phải tự đổi mới mỡnh về nhiều mặt, đõy là một nhiệm vụ rất quan trọng. Đồng thời, thỳc đẩy mạnh mẽ việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập ngày càng phỏt triển sõu rộng.

Một phần của tài liệu Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 - 2010 Thành tựu, thách thức và triển vọng (Trang 99)