1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giới thiệu lý thuyết automata và ngôn ngữ hình thức

4 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 204,14 KB

Nội dung

Tiếp theo là sự giới thiệu về lớp automata đẩy xuống và lớp ngôn ngữ phi ngữ cảnh cũng như mối quan hệ giữa chúng.. Automat Hữu hạn 2.1 Automat hữu hạn đơn định DFA Automat đơn định và

Trang 1

Giới thiệu môn học

Đại học Quốc Gia Tp.HCM

Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM

Khoa Công Nghệ Thông Tin

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1 Tên môn học : LÝ THUYẾT AUTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC

(Formal Language Theory and Automata)

3 Mã số môn học : 501038

4 Môn học trước : Toán Tin

5 Môn song hành :

6 Nội dung tóm tắt

Giới thiệu về ngôn ngữ hình thức, automata, và các vấn đề liên quan Đầu tiên là sự giới thiệu

về lớp automata đơn giản nhất, lớp automata hữu hạn Trong mối quan hệ với nó lớp ngôn ngữ chính qui cũng được giới thiệu Tiếp theo là sự giới thiệu về lớp automata đẩy xuống và lớp ngôn ngữ phi ngữ cảnh cũng như mối quan hệ giữa chúng Cùng với lớp ngôn ngữ phi ngữ cảnh các khái niệm và phương pháp phân tích cú pháp cũng được trình bày Cuối cùng là phần trình bày về máy Turing, khả năng của nó và các khái niệm liên quan chẳng hạn như sự khả tính toán, hay độ phức tạp tính toán… Các ứng dụng của các lớp đã nói trên vào trong các lĩnh vực liên quan cũng được trình bày

7 Tài liệu tham khảo

[ 1 ] Hồ Văn Quân – Giáo trình Lý thuyết Automat và Ngôn ngữ Hình thức – Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh – 2001

[ 2 ] Peter Linz - An Introduction to Formal Languages and Automata - D.C Heath and

Company – 1990

[ 3 ] John E Hopcroft và Jeffrey D Ullman - Introduction to Automata Theory, Languages

and Computation - Addison-Wesley Publishing Company, Inc – 1979

[ 4 ] Nguyễn Thanh Tùng - Lý thuyết Ngôn ngữ hình thức và Ôtômát – Đại học Bách Khoa

Tp Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) – 1993

[ 5 ] Alfred V.Aho, Ravi Sethi, Jeffrey D Ullman - Compiler – Principles, Techniques, and

Tools - Addison-Wesley Publishing Company, Inc – 1986

[ 6 ] Phan Thị Tươi - Trình Biên Dịch – Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh - 1986

8 Cách đánh giá và tính điểm

Kiểm tra/Thi/Bài tập Hình thức Tỉ lệ %

Giữa học kỳ Trắc nghiệm 30%

Cuối học kỳ Trắc nghiệm 70%

Bài tập lớn Lập trình Cộng vào điểm thi Cuối học kỳ

Trang 2

Giới thiệu môn học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1, 2 Chương 1 Giới thiệu

1.1 Yêu cầu về kiến thức nền

Tập hợp, hàm và quan hệ

Lý thuyết đồ thị

Các Kỹ Thuật Chứng Minh

Bài Tập

1.2 Các khái niệm

Thủ tục, giải thuật

Độ phức tạp tính toán

Ngôn ngữ

Văn phạm

Automat

Bài Tập

1.3 Một vài ứng dụng

Bài Tập

[ 1 ][ 2 ][ 4 ]

Tự đọc

Giảng

Giảng

2, 3 Chương 2 Automat Hữu hạn

2.1 Automat hữu hạn đơn định (DFA)

Automat đơn định và đồ thị chuyển trạng thái

Ngôn ngữ và dfa

Ngôn ngữ chính qui

Bài tập

2.2 Automat hữu hạn không đơn định (NFA)

Định nghĩa một Automat không đơn định

Tại sao không đơn định

Bài tập

2.3 Sự tương đương giữa NFA và DFA

Bài tập

2.4 Rút gọn số trạng thái của một DFA

Bài tập

2.5 Một vài biến thể của automat hữu hạn

[ 1 ][ 2 ][ 3 ]

Giảng

Giảng

Tự đọc Giảng Giảng

Tự đọc

4, 5 Chương 3 Ngôn ngữ Chính qui và Văn phạm Chính qui

3.1 Biểu thức chính qui

Định nghĩa hình thức của một biểu thức chính qui

Ngôn ngữ tương ứng biểu thức chính qui

Bài tập

3.2 Quan hệ giữa biểu thức chính qui và ngôn ngữ chính

qui

Biểu thức chính qui biểu thị ngôn ngữ chính qui

Biểu thức chính qui cho ngôn ngữ chính qui

Biểu thức chính qui cho việc mô tả các mẫu đơn giản

Biến đổi biểu thức chính qui trực tiếp thành DFA

Bài tập

3.3 Văn phạm chính qui

Văn phạm tuyến tính phải và trái

Văn phạm tuyến tính phải sinh ra ngôn ngữ chính qui

Văn phạm tuyến tính phải cho các ngôn ngữ chính qui

Sự tương đương giữa ngôn ngữ chính qui và văn

phạm chính qui

[ 1 ][ 2 ][ 5 ] [ 6 ] Giảng

Thảo luận

Tự đọc Thảo luận

Trang 3

Giới thiệu môn học

Bài tập

5, 6 Chương 4 Các Tính chất của Ngôn ngữ Chính qui

4.1 Tính đóng của ngôn ngữ chính qui

Đóng dưới các phép toán tập hộp đơn giản

Đóng dưới các phép toán khác

Bài tập

4.2 Các câu hỏi cơ bản về ngôn ngữ chính qui

Bài tập

4.3 Nhận biết các ngôn ngữ không chính qui

Sử dụng nguyên lý pigeonhole (chuồng chim bồ câu)

Bổ đề pumping (Bổ đề bơm)

Bài tập

4.4 Tóm tắt về họ ngôn ngữ chính qui

[ 1 ][ 2 ][ 3 ]

Giảng

Thảo luận Giảng

Giảng

7 Chương 5 Các Ngôn ngữ Phi ngữ cảnh

5.1 Các văn phạm phi ngữ cảnh

Các ví dụ về ngôn ngữ phi ngữ cảnh

Dẫn xuất trái và dẫn xuất phải

Cây dẫn xuất

Quan hệ giữa dạng câu và cây dẫn xuất

Bài tập

5.2 Phân tích cú pháp và tính nhập nhằng

Phân tích cú pháp và membership

Tính nhập nhằng trong văn phạm và ngôn ngữ

Bài tập

5.3 Các văn phạm phi ngữ cảnh và các ngôn ngữ lập trình

Bài tập

[ 1 ][ 2 ][ 3 ]

Giảng

Giảng

Giảng

8,9 Chương 6 Đơn giản hóa các Ngôn ngữ Phi ngữ cảnh và

các Dạng chuẩn

6.1 Các phương pháp biến đổi văn phạm

Một vài qui tắc thay thế hữu hiệu

Khử các luật sinh - vô dụng

Khử các luật sinh - λ

Khử các luật sinh - đơn vị

Bài tập

6.2 Hai dạng chuẩn quan trọng

Dạng chuẩn Chomsky

Dạng chuẩn Greibach

Bài tập

6.3 Giải thuật thành viên cho văn phạm phi ngữ cảnh

Giải thuật CYK

Giải thuật Earley

Bài tập

[ 1 ][ 2 ][ 3 ]

Thảo luận

Thảo luận

Giảng

Tự đọc

9, 10,

11 Chương 7 Automat Đẩy xuống 7.1 Automat đẩy xuống không đơn định (NPDA)

Định nghĩa một automat đẩy xuống

Ngôn ngữ được chấp nhận bởi một automat đẩy xuống

Bài tập

7.2 Automat đẩy xuống và ngôn ngữ phi ngữ cảnh

Automat đẩy xuống cho ngôn ngữ phi ngữ cảnh

Văn phạm phi ngữ cảnh cho automat đẩy xuống

Bài tập

[ 1 ][ 2 ][ 3 ]

Giảng

Giảng

Trang 4

Giới thiệu môn học

7.3 Automat đẩy xuống đơn định (DPDA) và ngôn ngữ

phi ngữ cảnh đơn định

Bài tập

7.4 Văn phạm cho ngôn ngữ phi ngữ cảnh đơn định

Văn phạm LL(k)

Văn phạm LR(k)

Bài tập

Thảo luận

Tự đọc

11, 12 Chương 8 Các Tính chất của Ngôn ngữ Phi Ngữ cảnh

8.1 Hai bổ đề pumping

Bổ đề pumping cho ngôn ngữ phi ngữ cảnh

Bổ đề pumping cho ngôn ngữ tuyến tính

Bài tập

8.2 Tính đóng và các giải thuật quyết định cho ngôn ngữ

cảnh

Tính đóng của ngôn ngữ phi ngữ cảnh

Một vài tính chất khả quyết định của ngôn ngữ phi

ngữ cảnh

Bài tập

8.3 Tóm tắt về họ ngôn ngữ phi ngữ cảnh

[ 1 ][ 2 ][ 3 ]

Giảng

Thảo luận

Tự đọc

13 Chương 9 Máy Turing

9.1 Máy Turing chuẩn

Định nghĩa máy Turing

Máy Turing như một máy chấp nhận ngôn ngữ

Máy Turing như một transducer

Bài tập

9.2 Kết hợp các máy Turing cho các công việc phức tạp

Bài tập

9.3 Luận thuyết của Turing

Bài tập

[ 1 ][ 2 ] Đọc trước

Giảng

Giảng Giảng

14 Chương 10 Một vài chủ đề bổ sung

10.1 Một vài biến thể của máy Turing

10.2 Automat ràng buộc tuyến tính

10.3 Ngôn ngữ cảm ngữ cảnh

10.4 Ngôn ngữ đệ qui và khả liệt kê đệ qui

10.5 Ngôn ngữ không bị ràng buộc

10.6 Phân cấp theo Chomsky

10.7 Giới hạn của tính toán có tính giải thuật

Giới thiệu một vài bài toán không giải được

10.8 Độ phức tạp tính toán

Định nghĩa độ đo độ phức tạp

Phân loại độ phức tạp

Độ phức tạp lớp P và NP

[ 2 ][ 3 ]

Tự đọc Giảng Giảng Giảng Giảng

Tự đọc Thảo luận Giảng

Ngày đăng: 08/03/2015, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w