BÀI GỒM 3 PHẦN:I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.. II/ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.. III/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e -Learning
Tháng 1 năm 2012
Trang 2BÀI GỒM 3 PHẦN:
I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.
II/ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.
III/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.
Trang 3I KHÁI NIỆM PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:
I KHÁI NIỆM PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:
- Khái niệm: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một
cách hợp lí
- Mục đích: phát huy hết ưu điểm cũng như
khắc phục những nhược điểm của mỗi biện pháp
Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, mà
không sử dụng riêng lẻ từng biện pháp
Trang 4II NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG ( IPM ):
II NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG ( IPM ):
1 Trồng cây khỏe.
2 Bảo tồn thiên địch
3 Thường xuyên thăm đồng ruộng
4 Nông dân trở thành chuyên gia
Trang 5Nông dân được bồi dưỡng kiến thức bảo vệ
Trang 6III BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA IPM:
IPM
٭ BP hoá học
٭ BP cơ giới vật lý
Trang 71 Biện pháp kĩ thuật :
- Cày bừa - Diệt sâu bệnh tồn tại trong đất.
- Vệ sinh đồng ruộng - Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh.
- Tưới tiêu, bón phân hợp lí - Cây sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao khả năng chống
sâu bệnh.
- Luân canh - Sâu bệnh không có khả năng sống liên tục và tích lũy lại.
- Gieo trồng đúng thời vụ - Điều kiện môi trường thuận lợi Cây ST – PT tốt.
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp
kĩ thuật
Trang 8* Ưu điểm: Rẻ tiền, ít tốn công, đơn giản, không
gây ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc.
* Nhược điểm: Có hiệu quả lâu, khó ngăn chặn
khi sâu bệnh phát triển thành dịch lớn.
Trang 9Bừa đất Xới đất Chăm sóc Cày ải Cày ải
Trồng rau, trồng lạc đúng vụ
Trang 10* Ưu : Là biện pháp tiên tiến nhất trong phòng trừ sâu
bệnh không tốn kém và không gây ô nhiễm môi
trường
* Nhược : vận dụng khó khăn, việc nuôi thả có thể đắt tiền, phụ thuộc vào thiên nhiên
Trang 11Chuồn chuồn kim là thiên
địch của bọ rầy, và sâu cuốn
lá
Kiến ăn thịt là thiên địch
của nhiều loại côn trùng
Nhện nước: Thiên
địch của sâu hại Bọ xít: Thiên địch của bọ rầy.
Bọ rùa ăn sâu hại
Bọ xít cổ ngỗng tiêu diệt sâu hại
Bọ ba khoang ăn sâu hại
Trang 123 Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh:
chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
- Một số giống lúa kháng bệnh như:
+ Giống lúa N203( kháng rầy, kháng đạo ôn)
+ OM 6976 (chống đạo ôn, rầy nâu)
+ MTL 547 (chống bệnh đạo ôn)
* Ưu: Không gây ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa sự phát
triển của dịch hại.
* Nhược: Thời gian nghiên cứu tạo giống chống dịch hại
lâu.
Trang 13Thanh long ruột đỏ cho năng suất cao và có
Trang 144 Biện pháp hóa học:
- Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại.
- Chỉ sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp phòng trừ khác tỏ ra không hiệu quả.
* Ưu : Diệt trừ sâu bệnh nhanh chóng với số lượng lớn,
năng suất cây trồng ổn định
* Nhược : Gây ô nhiễm môi trường, xuất hiện tính kháng
thuốc của dịch hại, phá vỡ cân bằng sinh thái
Trang 15Phun thuốc trừ sâu cho thanh
long
Phun thuốc trừ sâu cho lúa
Máy phun thuốc trừ sâu Máy bay phun thuốc hóa học bảo vệ
thực vật
Trang 165 Biện pháp cơ giới, vật lí:
- Là biện pháp quan trọng, có thể dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại.
- Biện pháp cụ thể : bẫy đèn, bẫy men, chậu bẫy pha
nước, rượu, giấm, mật có pha thuốc trừ sâu,
* Ưu : Diệt trừ trực tiếp dịch hại, dễ tiến hành.
* Nhược : khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành
dịch lớn
Trang 17Bẫy đèn Dùng vợt bắt bướm hại
Trang 196 Biện pháp điều hòa:
- Là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lí để giữ cho sâu bệnh không phát triển mạnh, không lan rộng, không trở thành dịch hại.
Có thể hiểu biện pháp điều hoà theo một cách khác:
Điều hoà chính là đảm bảo sự cân bằng sinh thái,
hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.
Trang 20Cà chua trồng trong nhà kính
Trang 21Sơ đồ tư duy cho bài học này
IPM
4 NGUYÊN LÍ
KHÁI NIỆM
BIỆN PHÁP KĨ THUẬT BIỆN PHÁP SINH HỌC
BP SỬ DỤNG GIỐNG BIỆN PHÁP HÓA HỌC
BP CƠ GIỚI, VẬT LÍ BIỆN PHÁP ĐIỀU HÒA
NỘI DUNG
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG BIỆN PHÁP
Trang 22Câu 1: Xác định câu đúng (Đ), sai (S)
a Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng
c Phun thuốc hóa học trừ sâu cho cây giống
trước khi gieo trồng.
Trang 23B Biện pháp cơ giới, vật lí.
Biện pháp nào được coi là biện pháp
chủ yếu nhất trong phòng trừ sâu bệnh?
D Biện pháp sinh học
Trang 24- Biện pháp kĩ thuật: là biện pháp quan trọng chủ yếu
nhất
- Biện pháp sinh học: là biện pháp tiên tiến nhất
- Biện pháp hóa học: là biện pháp có hiệu quả và sử
dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
- Biện pháp cơ giới , vật lí: là biện pháp quan trọng
* Nên phối hợp các biện pháp trên trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
٭Lưu ý Lưu ý
Trang 25AN TOÀN LÀ TRÊN HẾT
Trang 26Công việc về nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi trong
SGK Chuẩn bị bài thực hành 18 Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK
4
1
2 3
Hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa và sách giáo viên công nghệ lớp 10 ban cơ bản
Thư viện giáo án điện tử Thư viện trực tuyến
Violet
Trang website: google.com.vn