xuất bản vẽ trong inventor hướng dẫn xuất bản vẽ trong inventor 2013 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1Drawing– Xuất bảng vẽ.
Nhiệm vụ quan trọng của quá trình thiết kế là phải tạo ra được bản vẽ phục vụ cho quá trình sản xuất Sau khi hoàn tất quá trình thiết kế 3D,để chuyển chúng sang bảng vẽ 2D ta sử dụng môi trường Drawing.
Trang 2Drawing– Xuất bảng vẽ.
Khởi động môi trường Drawing:
Gọi lệnh New để xuất hiện hộp thoại New File
Trong hộp thoại New File kích double vào biểu tượng Standard.idw
Khởi động tắt
Trang 3Drawing– Xuất bảng vẽ.
Giao diện môi trường lắp ráp:
Tab lệnh Drawing tự động kích hoạt sau khi khởi động môi trường xuất bản vẽ Đây là nơi chứa hầu hết các lệnh chức năng của quá trình xuất bản vẽ
Giấy vẽ, nơi thực hiện các thao tác
Trang 4Drawing– Xuất bảng vẽ.
Các lệnh cơ bản trong môi trường Drawing:
Base View : lệnh tạo hình chiếu cơ bản (chèn chi tiết vào bảng vẽ)
Project View : lệnh tạo các hình chiếu chính
Auxiliary View : lệnh tạo các hình phụ
Section View : lệnh tạo các hình cắt
Detail View : lệnh tạo các hình trích
Break: lệnh cắt ngắn chi tiết.
Break Out: lệnh tạo các hình cắt trích
Slice: lệnh tạo các tiết diện cắt.
New Sheet : lệnh tạo trang giấy vẽ mới.
Drawing Annotation panel: Các lệnh ghi kích thước và kí hiệu
Trang 5Border– lệnh tạo khung bảng vẽ mới.
Từ tab lệnh Manage
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Creat New Border dùng tạo một khung bảng vẽ mới.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Define của tab lệnh Manage.
Bước 1: Tạo khung bảng vẽ mới
Sau khi gọi lệnh Bảng vẽ hiện hành chuyển sang môi
trường vẽ phác
Vẽ một hình chữ nhật làm khung bao của bảng vẽ (Định
kích thước với các điểm góc của trang giấy vẽ)
Kích phải chuột vào tờ giấy vẽ và chọn Save Border từ các
lựa chọn
Đặt tên cho bảng vẽ và chọn Save
Lúc này, tờ giấy vẽ trở lại trạng thái ban đầu
Trang 6Border– lệnh tạo khung bảng vẽ mới.
Bước 2: Xóa bỏ khung bảng vẽ hiện hành
Trên thanh trình duyệt, tại vị trí của trang giấy cần thay đổi khung bảng vẽ, Kích phải chuột vào khung bao hiện hành và chọn Delete
Bước 3: Chèn khung bảng vẽ mới vào trang giấy vẽ
Trên thanh trình duyệt Browser Bar chọn Drawing Resources Boder Chọn tên của khung bao mới (vừa đặt trong bảng thoại Border) kích phải chuột chọn Insert
Trang 7Zone Border– lệnh tạo khung bảng từ tiêu chuẩn
Từ tab lệnh Manage
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Creat New Zone Border dùng tạo một khung bảng vẽ mới bằng cách hiệu chỉnh một bảng vẽ tiêu chuẩn
Vị trí lệnh: nằm trên mục Define của tab lệnh Manage.
Bước 1: Tạo khung bảng vẽ mới
Sau khi gọi lệnh Xuất hiện bảng thoại Default drawing Border Parameters
Thực hiện các hiệu chỉnh trong bảng thoại này:
Horizobtal Zones và Vertical Zones: số ô chia theo chiều ngang và chiều đứng
của khung bao tờ giấy vẽ
Lable : Kí hiệu thể hiện trong các ô chia
Alphabetical: Thể hiện chữ cái A ,B ,C
Numeric : Thể hiện số thứ tự 1,2,3 …
None : Không thể hiện các kí hiệu
Text Style : Định dạng kiểu chữ
Text Layer : Định dạng layer cho chữ
Line layer : Định dạng Layer cho đường bao
Trang 8Zone Border– lệnh tạo khung bảng từ tiêu chuẩn
Label Zones From: Định vị trí gốc của các đường chia trên khung bao trang giấy
Bottom /Right : Vị trí gốc nằm góc dưới bên phải
Top/Left : Vị trí gốc nằm tại góc trên bên trái
Delimit Zones By: Định kiểu cho các đường chia trên khung bao trang giấy
Center Marks : Tạo đường tâm định dạng bốn trung điểm của khung bao tờ giấy vẽ.
Sau khi thực hiện xong các thiết lập OK
Tờ giấy vẽ chuyển sang môi trường vẽ phác,
kích phải chuột và chọn Save Border
Bước 2: Xóa bỏ khung bảng vẽ hiện hành
Trên thanh trình duyệt, tại vị trí của trang giấy cần thay đổi khung bảng vẽ, kích phải chuột vào khung bao hiện hành và chọn Delete
Bước 3: Chèn khung bảng vẽ mới vào trang giấy vẽ
Trên thanh trình duyệt Browser Bar chọn Drawing Resources Boder
Kích double vào tên khung bảng vẽ cần chèn vào tờ giấy vẽ
Trang 9Zone Border– lệnh tạo khung bảng từ tiêu chuẩn
Center Mark
Label zone From Bottom /right
Delimit Zone by Line
Horizobtal Zones Label Numeric
Vertical Zones Label
Alphabetical
Trang 10Title Block– lệnh tạo khung tên.
Từ tab lệnh Manage
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Creat New Title Block dùng tạo một khung tên mới.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Define của tab lệnh Manage.
Bước 1: Tạo khung tên mới
Sau khi gọi lệnh, trang giấy vẽ tự động chuyển sang môi
trường vẽ phác
Dùng các lệnh vẽ 2D vẽ khung tên
Sau khi vẽ xong , kích phải chuột vào tờ giấy vẽ và chọn Save
Title Block xuất hiện bảng Title Block
Đặt tên khung tên vào ô Name Save
Trang 11Border– lệnh tạo khung bảng vẽ mới.
Bước 2: Xóa bỏ khung tên hiện hành
Trên thanh trình duyệt, tại vị trí của trang giấy cần thay đổi khung tên bảng vẽ, Kích phải chuột vào
khung tên hiện hành và chọn Delete
Bước 3: Chèn khung tên mới vào trang giấy vẽ
Trên thanh trình duyệt Browser Bar chọn Drawing Resources Title Chọn tên của khung tên mới (vừa đặt trong bảng thoại Title Block ) kích phải chuột chọn Insert
Trang 12Edit sheet– lệnh hiệu chỉnh trang giấy vẽ.
Lệnh này dùng hiệu chỉnh các thông số và các định dạng cơ bản cho trang giấy vẽ: khổ giấy , vị trí khung tên , chức năng in ấn …
Kích phải chuột vào trang giấy hiện hành trên cửa sổ trình duyệt Browser Bar chọn Edit Sheet xuất hiện bảng thoại Edit Sheet
Format :
Name : Đặt tên cho bảng vẽ
Size : Chọn khổ giấy cho bảng vẽ
Orientation :
Chọn một trong 4 vị trí đặt khung tên
Portrait : Cho tờ giấy vẽ đứng
Landscape : Cho tờ giấy vẽ nằm
Revision : duyệt lại bản vẽ.
Option :
Exclude from count :Chọn chế độ loại trừ bảng vẽ trong cách tính (in ,số trang …)
Exclude from printing : Chọn chế độ loại trừ bảng vẽ trong phần in
Trang 13Base View - Lệnh tạo hình chiếu cơ sở
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Base View dùng tạo hình chiếu cơ sở cho bảng vẽ hay là chèn chi tiết 3D vào bảng vẽ 2D.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Create của tab lệnh Place View.
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Drawing View , ta thực hiện các
bước sau:
Trang 14Base View - Lệnh tạo hình chiếu cơ sở
Trang Component:
File : Kích chọn biểu tượng xuất hiện hộp thoại Open chọn đường dẫn đến chi tiết cần xuất bản vẽ
Scale : nhập tỉ lệ chi tiết trên bản vẽ vào ô
cho ẩn hoặc hiện thuộc tính này bằng biểu tượng
View Identifer: Gõ tên hình chiếu tương ứng của chi tiết trên bản vẽ vào ô
Orientation : Chọn các góc nhìn tương ứng cho chi tiết trên bản vẽ
Iso Top Right : Góc nhìn 3D , nhìn từ góc trên bên trái
Iso Top Left : Góc nhìn 3D , nhìn từ góc trên bên phải
Iso Bottom Right : Góc nhìn 3D , nhìn từ góc dưới bên phải
Iso Bottom Left : Góc nhìn 3D , nhìn từ góc dưới bên phải
Style :Kiểu hiển thị chi tiết
Hidden line: Hiển thị tất cả các nét khuất
Hidden line remove : Chỉ hiển thị các nét thấy
Shaded: Hiển thị tô bóng
Trang 15Base View - Lệnh tạo hình chiếu cơ sở
Trang Model Status:
Thể hiện trạng thái kết xuất của chi tiết
Trang Display Option:
Hiển thị các đường nét và tính chất phụ
Thread Feature : Hiển thị ký hiệu ren
Tangent Edges : Hiển thị các đường tiếp tuyến.
Hatching : Hiển thị các mặt cắt
Align To Base : Gióng thẳng hàng với hình chiếu gốc.
Definition in Base View : Hiển thị vị trí của đường mặt cắt
Trang 16Base View - Lệnh tạo hình chiếu cơ sở
Sau khi định các tính chất của hình cơ sở, kích chọn một điểm trên trang giấy vẽ để đặt hình chiếu này
Trang 17Projected View - Lệnh tạo hình chiếu chính
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Projected View dùng tạo hình chiếu chính , bằng cách tạo các góc nhìn từ hình chiếu cơ sở ( hoặc các hình chiếu có sẵn).
Vị trí lệnh: nằm trên mục Create của tab lệnh Place View.
Sau khi gọi lệnh , kích chọn hình chiếu
cơ sở duy chuyển con trỏ chuột và kích
chọn các điểm để định vị trí cho các hình
chiếu cần tạo.
Trang 18Auxiliary View - lệnh tạo các hình phụ.
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Auxiliary View dùng tạo hình chiếu phụ từ các hình chiếu chính.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Create của tab lệnh Place View.
Sau khi gọi lệnh, kích chọn
Trang 19Section View - lệnh tạo các hình cắt
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Section View dùng tạo các hình cắt từ một hình chiếu và được định dạng bằng các đường cắt.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Create của tab lệnh Place View.
Sau khi chọn lệnh, kích chọn hình chiếu dùng làm cơ sở để tạo đường cắt.
Kích chọn các điểm để định hướng cho các đường cắt.
Kích phải chuột chọn Continue xuất hiện bảng thoại Section View
Chế độ thể hiện của hình cắt (hiện nét khuất/không hiện nét khuất,
Trang 20Section View - lệnh tạo các hình cắt
Kích chọn một điểm trên trang giấy vẽ để định vị trí cho hình cắt.
Trang 21Detail View - lệnh tạo các hình trích
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Detail View dùng tạo hình trích , nhằm phóng lớn một vị trí nào đó của chi tiết cần thể hiện trên bản vẽ
Vị trí lệnh: nằm trên mục Create của tab lệnh Place View.
Sau khi chọn lệnh, chọn hình chiếu cơ sở xuất hiện bảng thoại Detail View.
Chế độ thể hiện của hình cắt (hiện nét khuất/không hiện nét khuất,
tô bóng)
Tên và tỉ lệ của hình cắt
Hình dạng của đường bao hình trích
Kiểu thể hiện đường bao hình trích
Tạo đường bao kín xu ng quanh hình trích
Hiển thị đường kết nối vị trí trích và hình trích
Trang 22Detail View - lệnh tạo các hình trích
Sau khi lựa chọn các chức năng trong bảng Detail View ,kích chọn một điểm trên hình cơ sở để định vị trí trích
Kéo chuột và chọn một điểm khác để xác định kích thước bao hình cần trích
Duy chuyển con trỏ chuột và chọn một điểm định vị trí cho hình trích
Trang 23Break - lệnh cắt ngắn chi tiết.
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Break dùng tạo đoạn cắt giữa các chi tiết , tại vị trí có tiết diện không đổi và dài như trục, bạc ,ống
Vị trí lệnh: nằm trên mục Modify của tab lệnh Place View.
Sau khi chọn lệnh, chọn hình chiếu cơ sở xuất hiện bảng thoại
Chọn kiểu tạo đường cắt
Định dạng phương cắt (đứng hay ngang)
Khoảng cách giữa hai đường cắt
Số kí hiệu thể hiện trên đường cắt
Sau khi lựa chọn các chức năng trong bảng Break ,kích chọn lần lượt hai điểm để định chiều dài cần cắt đi của chi tiết
Trang 24Break Out - lệnh tạo các hình cắt trích
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh Break Out dùng tạo hình cắt trích, để thấy rõ các chi tiết bên trong.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Modify của tab lệnh Place View.
Để thực hiện được lệnh này , trước tiên ta phải có một miền giới hạn vị trí cắt.
Kích vào hình chiếu cần tạo mặt cắt và nhấn phím S ( Sketch ).
Vẽ một biên dạng kín, làm đường giới hạn cho hình cắt trích.
Kích phải chuột lên mặt phẳng vẽ phác và chọn Finish sketch
Gọi lệnh Break Out và chọn hình chiếu vừa tạo đường giới hạn xuất hiện bảng thoại Break Out.
Trang 25Break Out - lệnh tạo các hình cắt tríchBảng thoại Break Out.
Boundary :
Profile: Chọn biên dạng kín giới hạn miền cắt trích
Depth : Chiều sâu cắt, gồm có 4 lựa chọn :
From Point : Từ một điểm và nhập chiều sâu
To Sketch :Đến một vị trị được giới hạn bởi một biên dạng phác thảo ở hình chiếu khác
To hole :Đến tâm của một lỗ được định vị trị bởi một hình chiếu khác
Throught Part : Xuyên qua chi tiết được chọn
Display :
Show hidden Edges : hiển thị các cạnh khuất
Section All Parts : Cắt tất cảc các chi tiết
Trang 26Slice - lệnh tạo các tiết diện cắt.
Từ tab lệnh Place View
Kích biểu tượng
Thao tác:
Lệnh này dùng tạo các tiết diện cắt trên một hình chiếu ,tương ứng với mỗi đường giới hạn vẽ phác trên hình chiếu khác.
Vị trí lệnh: nằm trên mục Modify của tab lệnh Place View.
Vẽ phác thảo một hoặc nhiều đường thẳng trên một hình chiếu , để xác định vị trí của lớp cắt
Sau khi gọi lệnh, kích chọn hình chiếu cần biến đổi thành tiết diện cắt xuất hiện hộp thoại Slice với các lựa chọn:
Slice Line Geometry :
Select sketch:Chọn biên dạng vẽ phác vừa tạo
Slice All Part : sử dụng lựa chọn này để cắt qua tất cả các chi tiết.
Chọn OK để kết thúc lệnh
Trang 27Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Mục Dimension : chứa các lệnh ghi kích thước
Dimension general (lệnh tắt D) : lệnh ghi kích thước
đơn
Baseline Dimension Set (Lệnh tắt A): ghi nhiều kích thước từ một gốc.Sau khi được tạo ra, các
kích thước này là một nhóm ,nếu xóa một kích thước thì các kích thước khác bị xóa theo
Baseline Dimension : Tương tự Baseline Dimension Set.Nhưng các kích
thước rời rạc nhau
Trang 28Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Mục Dimension : chứa các lệnh ghi kích thước
Odinate Deimension Set (lệnh tắt O):Tạo kích thước theo điểm gốc.Các kích thước là một nhóm
Odinate Deimension: Tương tự như Ordinate Deimension Set, các kích thước này rời rạc
nhau
Trang 29Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Mục Feature Note : chứa các lệnh ghi chú các đặc tính
Hole /Thread Notes :Ghi kích thước cho lỗ , ren được tạo bằng
lệnh Hole
Chamfer Note :ghi chú các góc vát tạo bằng lệnh Chamfer
Trang 30Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Mục Symbol : chứa các lệnh ghi kí hiệu
Center Mark : Tạo tâm lỗ
Centerline : Đường tâm (qua hai điểm)
Centerline Bisetor : tạo đường đối xứng
Center Pattern : tạo các tâm xoay quanh một tâm chính
Trang 31Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Surface texture symbol : Lệnh này ghi các ký hiệu dung sai bề mặt
Thao tác: Sau khi chọn lệnh , chọn một bề mặt cần ghi dung sai xuất
hiện hộp thoại Surface texture Lựa chọn và nhập các thông số thích
hợp
Welding Symbol : Tạo ký hiệu của mối hàn
Thao tác : Sau khi chọn lệnh, kích chọn một vị trí cần ghi ký hiệu mối hàn xuất hiện hộp thoại Welding Symbol Lựa chọn và nhập các thông số thích hợp:
Trang 32Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Feature Symbol Frame : Tạo dung sai vị trí
Thao tác: Sau khi chọn lệnh kích chọn một bề mặt cần ghi dung sai vị trí kích phải chuột, chọn continue xuất hiện hộp thoại Feature Symbol Frame Lựa chọn và nhập các thông số thích hợp :
Mục Text : chứa các lệnh ghi chữ.
Text : Lệnh ghi chữ
Leader Text :Dùng ghi chữ nhưng có thêm dấu mũi tên trích dẫn
Trang 33Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Mục Table : chứa các lệnh tạo bảng.
Balloon :Ghi một thứ tự của chi tiết theo Part List
Sau khi gọi lệnh, kích chọn các chi tiết cần ghi số thứ tự
Auto Balloon: Tạo tự động số thứ tự của chi tiết
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại :
Select View Set : chọn hình chiếu cần tạo số thứ tự cho chi tiết
Add or Remove Components: chọn các đối tượng cần tạo số thứ tự
Igonore Multiple Instances: nếu sử dụng lựa chọn này,mỗi số thứ tự chỉ
áp dụng cho một cụm chi tiết con ,còn nếu không sử dụng lựa chọn này,
số thứ tự được gán cho những chi tiết nhỏ nhất
Trang 34Annotate – Tab lệnh chứa các chức năng chú thích
Sử dụng Igonore Multiple Instances Không sử dụng Igonore Multiple Instances
Select Placement: Chọn vị trí đặt các số thứ tự
Around : Các số thứ tự xếp xung quanh cụm lắp ráp
Horizontal : Các số thứ tự nằm theo một đường ngang
Vertical: Các số thứ tự sắp theo một đường thẳng đứng
Offset Spacing: nhập khoảng cách giữa hai số thứ tự
Sau khi hiệu chỉnh đầy đủ các thiết lập, kích chọn một điểm trên bảng vẽ để định vị trí các số thứ tự