1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Lê Văn Việt

84 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 734,36 KB

Nội dung

Khác với các doanh nghiệp khác, ngân hàng thương mạikhông trực tiếp tham gia vào sản xuất và lưu thông hàng hóa, nhưng hệ thống ngânhàng với chức năng nổi bật là huy động tài chính nhàn

Trang 1

KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ SVTH : ĐẶNG THỊ NGỌC TÚ MSSV : 2112190340

LỚP : CCQ1219E

TP.HCM, Tháng 01 - 2015

Trang 2

BỘ CƠNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

- -BÁO CÁO THỰC TẬP

Đề tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH CHÍNH LÊ VĂN VIỆT

GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ SVTH : ĐẶNG THỊ NGỌC TÚ MSSV : 2112190340

LỚP : CCQ1219E

TP.HCM, Tháng 01 - 2015

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp Hồ Chí Minh, ngày………tháng………năm

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng………năm

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao ĐẳngCông Thương Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em cómột môi trường học tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như vật chất

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Cao Đẳng CôngThương, thầy cô giảng dạy ở khoa Kế Toán-Tài Chính đã tận tình truyền đạt nhữngkiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập tại trường Đặc biệt, em xin chânthành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, góp

ý cho em trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập

Ngoài ra, quá trình thực tập tại VP Bank chi nhánh chuẩn Lê Văn Việt, đãgiúp em có điều kiện tiếp cận và hỏi được kiến thức thực tế Em xin cảm ơn Giámđốc, các anh chị ở chi nhánh chuẩn Lê Văn Việt đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốtquá trình thực tập, cung cấp những tài liệu cần thiết để em hoàn thành bài báo cáonày

Do kiến thức lý thuyết và thực tế phục vụ cho việc phân tích còn nhiều hạn chế nênchắc rằng báo cáo thực tập sẽ tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhậnđược sự bổ sung, góp ý của thầy cô, giám đốc, và các anh chị để bài báo cáo đượctốt hơn

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trường Cao Đẳng Công Thươngmạnh khỏe, công tác tốt Kính chúc Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt NamThịnh Vượng – Chi Nhánh Chuẩn Lê Văn Việt ngày càng phát triển thịnh vượng,thu hút nhiều đối tượng khách hàng!

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Ngọc Tú

Trang 6

CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG

tài khoản mới

nhân

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 : Doanh số cho vay giai đoạn 2012 -2014 ……25

Bảng 2.2 : Doanh số thu nợ giai đoạn 2012 – 2014……… ……26

Bảng 2.3 : Cho vay và ứng trước khách hàng giai đoạn 2012-2014…………

….27

Bảng 2.4 : Cơ cấu dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng giai đoạn 2012-2014…… 31

Bảng 2.5 : Dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay giai đoạn 2012-2014………

….32

Bảng 2.6 : cơ cấu dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay giai đoạn 2012-2014… 34

Bảng 2.7 : Dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn giai đoạn 2012-2014… … 36

Bảng 2.8 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn giai đoạn 2012-2014… 37

Bảng 2.9 : Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2012 – 2014……… ……… 39

Bảng 2.10 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình DN………… 41

Bảng 2.11 : Dư nợ cho vay theo ngành giai đoạn 2012-2014…… ……….43

Bảng 2.12 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành giai đoạn 2012-2014… …….46

Bảng 2.13 : Tình hình nợ xấu giai đoạn 2012-2014……… ………48

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1 : Doanh số cho vay giai đoạn 2012-2014………… 25

Biểu đồ 2.2 : Doanh số thu nợ giai đoạn 2012-2014……… ………….26

Biểu đồ 2.3 : Tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2011-2013 ……… 28

Biểu đồ 2.4 : Dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng……… ……29

Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng…… ………31

Biểu đồ 2.6 : Dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay…… ………33

Biểu đồ 2.7 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay……… ……… 35

Biểu đồ 2.8 : Dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn (Phân tích ngang) … … 36

Biểu đồ 2.9 : Dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn (Phân tích dọc)… …38

Biểu đồ 2.10 : Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp 39

Biểu đồ 2.11 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình DN… 42

Biểu đồ 2.12 : dư nợ cho vay theo ngành……… ……….44

Biểu đồ 2.13 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành ……… ……… 47

Biểu đồ 2.14 : Nợ xấu giai đoạn 2011-2013……… ………

48 Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức VP Bank – CNC Lê Văn Việt……… …………

17 Sơ đồ 2.2 : Quy trình nghiệp vụ Tín dụng VP Bank – CNC Lê Văn Việt ……21

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU……… 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……… ………… ……… 4

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM……… … 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm……… ……… 4

1.1.3 Vai trò……… ……… 4

1.1.4 Phân loại các khoản vay……… …………5

1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và chất lượng Tín Dụng…… ….9

1.2.1 Vòng quay vốn Tín Dụng…… …… 9

1.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn……… ………10

1.2.3 Tỷ lệ thu nợ……… ………11

1.2.4 Dư nợ trên tổng vốn huy động…… ….11

1.2.5 Dư nợ trên tổng nguồn vốn… ……… 12

1.3 Nhận xét chung……… ………… 12

CHƯƠNG 2: Thực trang hoạt động Tín Dụng tại NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt 13

2.1 Tổng quan về NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt……… ….13

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển……… …… 13

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 15

2.1.3 Hoạt động chính của Ngân Hàng 15

2.1.4 Cơ cấu tổ chức … 17

2.1.5 Mạng lưới hoạt động 17

2.1.6 Tình hình hoạt động của NHTMCP VP Bank 21

2.2 Thực trạng chất lượng Tín Dụng tại NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt giai đoạn 2012-2014… 24

2.2.1 Phân tích doanh số cho vay…… …24

2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ… ……… 26

2.2.3 Phân tích dư nợ cho vay… ………27

Trang 10

2.2.4 Phân tích nợ xấu… ………48

2.3 Đánh giá hiệu quả và chất lượng Tín Dụng của NHTMCP VPB… … 49

2.3.1 Tổng dư nợ Tín Dụng/Tổng tài sản… …49

2.3.2 Tỷ lệ dư nợ cho vay/Vốn huy động… …50

2.3.3 Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay … 50

2.3.4 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ…… ………….51

2.4 Nhận xét chung…… ……… 51

2.4.1 Về khả năng điều hành hoạt động kinh doanh 52

2.4.2 Về công tác huy động vốn… ………….52

2.4.3 Về công tác cho vay và thu nợ… 52

2.5 Đánh giá hoạt động Tín Dụng của NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt 2012-2014… 53

2.5.1 Những kết quả đạt được của VPB… …………53

2.5.2 Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động Tín Dụng của Ngân hàng… 54

2.5.3 Nguyên nhân của những thành công và hạn chế còn tồn tại… 54

CHƯƠNG 3: Một số Giải pháp-Kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động Tín Dụng tại NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt……… … 57

3.1 Định hướng cho hoạt động Tín Dụng tại NHTMCP VPB-CNC Lê Văn VIệt… 57

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tín Dụng tai NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt……… ……58

3.2 Kiến nghị……… ………63

3.2.1 Kiến nghị với NHNN……… …………63

3.2.2 Kiến nghị với NHTMCP VPB-CNC Lê Văn Việt…… ….…64

PHẦN KẾT LUẬN……… ……….66

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….72

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Kinh tế phát triển tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân, từ “ăn no,mặc ấm” chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp”, do vậy nhu cầu chi tiêu cũng ngày càngtăng, không những sử dụng khoản tài chính của mình mà họ còn có nhu cầu vay đểtài trợ cho tiêu dùng và nâng cao chất lượng cuộc sống Quá trình cải cách mở cửa

và hội nhập kinh tế cũng cho thấy ngày càng rõ vai trò của các lực lượng kinh tế,các chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh như kinh tế hộ, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể,kinh tế tổ nhóm…Các lực lượng này có đóng góp rất lớn vào công cuộc phát triểncủa xã hội Tuy nhiên, để lực lượng này phát triển về mặt tài chính phải có sự hỗ trợ

từ phía Nhà nước và cụ thể là hệ thống Tài chính – Ngân hàng

Ngày nay, ít có thiết chế nào tác động đến đời sống con người và xã hội mạnh

mẽ bằng hoạt động ngân hàng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật, nền kinh tế nước ta cũng đang phát triển với tốc độ ngày càngnhanh và không ngừng vận động để vươn lên sánh vai cùng các nước phát triển trênthế giới Hệ thống các ngân hàng thương mại và hoạt động của nó được tôn vinhnhư những cơ sở, những động lực cho sự phát triển của nền kinh tế hiện đại

Thực tế trong những năm gần đây các NHTM đã chú trọng hơn đến đối tượngnày Đã có những sự điều chỉnh nhất định, đặc biệt về mô hình tổ chức cũng nhưchiến lược hoạt động nên đã gặt hái được kết quả rất khả quan cả về tỷ trọng cũngnhư chất lượng tín dụng.Nhờ vốn cho vay của ngân hàng mà hàng triệu hộ nôngdân, hàng vạn kinh tế trang trại, hợp tác xã, nhiều làng nghề thủ công truyền thống,hàng vạn cán bộ công nhân viên, sinh viên đã giải quyết được rất nhiều khó khăn

về mặt tài chính, bổ sung thêm nguồn lực tăng khả năng đầu tư, kích thích tiêu dùngnội địa, thúc đẩy phát triển sản xuấtnhằm tạo thêm nhiều sản phẩm đa dạng cho nềnkinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng ví như vaitrò của trái tim với cơ thể Khác với các doanh nghiệp khác, ngân hàng thương mạikhông trực tiếp tham gia vào sản xuất và lưu thông hàng hóa, nhưng hệ thống ngânhàng với chức năng nổi bật là huy động tài chính nhàn rỗi và các nguồn lực khanhiếm trong xã hội để cung ứng một cách tốt nhất, lợi ích nhất cho nhu cầu sản xuất,

Trang 12

trao đổi, thanh toán góp phần thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa nhanh chóng,điều tiết và kiểm soát thị trường tiền tệ và thị trường vốn Với vai trò như vậy thìhoạt động của ngân hàng rất cần cho nhu cầu sống của con người nói chung và sựphát triển của xã hội nói riêng Nó có vị trí tiên phong trong công việc phát triểntoàn diện kinh tế nước nhà Vì vậy mà các ngân hàng thương mại này ngày càng nổlực hơn trong hoạt động kinh doanh của mình trên mọi ngành nghề lĩnh vực trong

xã hội Trong đó, tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lại lợinhuận cao nhất đối với tất cả các ngân hàng Đồng thời hoạt động tín dụng còn nóilên quy mô phát triển kinh tế của ngân hàng thông qua doanh số cho vay, doanh sốthu nợ, dư nợ… Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàngcòn tiềm ẩn nhiều rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhânkhác nhau Để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu quả nhưnghạn chế rủi ro trước tiên phải thông qua việc phân tích tín dụng là mục tiêu khôngthể thiếu đối với hoạt động tín dụng của tất cả các ngân hàng

Nắm bắt được nhu cầu của nền kinh tế cũng như làm tăng tính cạnh tranh vớicác ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CNC Lê Văn Việt

đã triển khai nhiều loại hình tín dụng đa dạng Ngân hàng đã không ngừng đẩymạnh các dịch vụ ngân hàng, từng bước cải thiện quy trình, quy chế cho vay phùhợp với nhu cầu của khách hàng và điều kiện của nền kinh tế, đảm bảo an toàn tíndụng Tuy nhiên, ngân hàng hiện nay vẫn đang gặp không ít những khó khăn tronghoạt động cho vay dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn gây ra nhiều nợ xấu trong hoạt

động tín dụng Đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động

tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CNC Lê Văn Việt ”

tìm hiểu những rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng giai đoạn 2012-2014,

để tìm ra những giải pháp khắc phục những rủi ro đó một cách tốt nhất, tạo điềukiện giúp ngân hàng phát triển bền vững và hoàn thiện hơn nữa

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phân tích thực trạng hoạt động tíndụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CNC Lê Văn Việt Từ phântích đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân

Trang 13

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập số liệu qua báo cáo tài chính của ngân hàng

- Chương 1: Cơ sở lý luận: Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM.

- Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thịnh Vượng – CNC Lê Văn Việt

- Chương 3:Một số giải pháp – kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động tín

dụng tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CNC

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM:

1.1.2 Đặc điểm:

Căn cứ vào bảng tổng kết tài sản của các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vayluôn là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng và là hoạtđộng kinh doanh chủ chốt, mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng

Tuy nhiên rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danhmục các khoản cho vay Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hay doanhnghiệp đi vay nhưng lại là một tài sản đối với ngân hàng So sánh với các tài sảnkhác khoản mục cho vay có tính lỏng kém hơn vì thông thường chúng không thểchuyển thành tiền mặt trước khi các khoản cho vay đó mãn hạn Hoạt động cho vaychứa đựng nhiều rủi ro và sự vỡ nợ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động,đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chính vì vậy mà các NHTM rất coi trọngcông tác quản lý tín dụng nhằm đảm bảo lợi nhuận và hạn chế rủi ro cho ngân hàng

- Đối với ngân hang:

Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổngtài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng Đồng thời, rủi ro tronghoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào các khoản cho vay Tình trạng khókhăn của một ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn

từ một số nguyên nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắctín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến củanền kinh tế Chính vì thế mà thanh tra ngân hàng thường xuyên kiểm tra các danhmục cho vay của các ngân hàng

Trang 15

- Đối với người đi vay và nền kinh tế nói chung:

+ Thứ nhất, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội.

Hoạt động cho vay giúp cung ứng nguồn vốn kịp thời cho các nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng của các chủ thể trong xã hội Vốn được luân chuyển từ chủ thể thừa vốnsang chủ thể thiếu vốn, nhờ vậy các chủ thể thiếu vốn có thể nhanh chóng có đượclượng vốn cần thiết để thúc đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tiêu thụ

+ Thứ hai, góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã

hội

Hoạt động cho vay của ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp

mà còn phục vụ các tầng lớp dân cư có nhu cầu Ngân hàng sẵn sàng tài trợ cho nhucầu tín dụng của các cá nhân, hộ gia đình về nhu cầu mua sắm, cải thiện, nâng caochât lượng cuộc sống Nhờ có hoạt động cho vay của ngân hàng mà chất lượng cuộcsống của dân cư được nâng cao, cùng với hoạt động tài trợ cho các doanh nghiệp

mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho bộ phận dân cư, ngân hàng đã cùng với

xã hội góp phần ổn định đời sống

+ Thứ ba, công cụ thực hiện các chính sách xã hội.

Các chính sách xã hội về bản chất được đáp ứng bởi nguồn tài trợ không hoàn lại từngân sách nhà nước, song phương thức tài trợ không hoàn lại này thường bị hạn chế

về số lượng, quy mô và hiệu quả kém Chính vì nguyên nhân này mà phương thứctài trợ có hoàn lại của hoạt động cho vay sẽ thay thế phương thức này bởi phươngthức có hoàn lại vừa đảm bảo được cung ứng nguồn tài chính vừa phát huy hiệu quả

sử dụng vốn

- Phân loại theo thời hạn vay:

Theo thời hạn vay, cho vay được phân loại thành:

+ Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống.

+ Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm.

+ Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay từ 5 năm trở lên.

Theo tiêu thức này ngân hàng có thể quản lý tốt hơn về mặt thời gian của cáckhoản vay như là thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ…, qua đó có thể quản lý tốtkhả năng thanh khoản

Trang 16

- Phân loại theo phương thức cho vay:

+ Cho vay thấu chi: Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép người đi

vay được chi vượt trên số dư tài khoản của mình đến một giới hạn nhất định vàtrong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi

+ Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay qua đó ngân hàng cho phép khách hàng

trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Ngân hàng thường chovay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Đây là loại hìnhcho vay có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp, vìvậy nên lãi suất cho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất chovay của ngân hàng

+ Cho vay theo hạn mức: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng đồng ý cấp

cho người vay một hạn mức tín dụng đã thỏa thuận tài trợ dựa trên kế hoạch chuyểnhàng hóa và ngân quỹ của khách hàng Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệpthương mại hoặc các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có chu kì tiêu thụ sản phẩmngắn, cần vay mượn thường xuyên

+ Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá.

Doanh nghiệp khi mua hàng hóa có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để muahàng và sẽ thu nợ khi bán được hàng Cho vay luân chuyển thường được áp dụng vớicác doanh nghiệp thương nghiệp, hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì kinh doanhngắn, có quan hệ trả nợ thường xuyên đối với ngân hàng

+ Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay mà mỗi lần vay khách hàng

phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Đây là hình thứctương đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vaythường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Một số kháchhàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhucầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngânhàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Phân loại theo mục đích sử dụng vốn:

Theo cách phân loại này hoạt động cho vay được phân thành:

+ Cho vay kinh doanh: Là hoạt động cho vay mà vốn vay được sử dụng cho mục

Trang 17

đơn vị kinh doanh, trong đó chủ yếu là các đơn vị kinh doanh.

+ Cho vay tiêu dùng: Là hoạt động cho vay mà vốn được sử dụng cho mục đích

tiêu dùng là chủ yếu Đối tượng vay chủ yếu là các cá nhân (phục vụ cho nhu cầutiêu dùng) và Chính phủ (phục vụ cho mục đích chi thường xuyên)

Phân loại theo phương thức sử dụng vốn vay giúp các nhà quản lý ngân hàng nângcao chất lượng quản lý đối với từng khoản vay của ngân hàng, hạn chế rủi ro chongân hàng

- Phân loại theo phương thức đảm bảo khoản vay:

+ Cho vay không có tài sản đảm bảo: Có thể được cấp cho khách hàng có uy tín,

thường là khách hàng thường xuyên làm ăn có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ítxảy ra tình trạng nợ nần, dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn củangười vay Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu,không cần tài sản đảm bảo Các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, cáccông ty lớn , hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khảnăng giám sát việc bán hàng… cũng có thể không cần tài sản đảm bảo

+ Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng của ngân

hàng đều có bảo đảm Tuy nhiên ngân hàng chỉ ghi vào hợp đồng tín dụng loại đảmbảo mà ngân hàng có thể bán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ Cam kếtđảm bảo là cam kết của người nhận tín dụng về việc dùng tài sản của mình đang sởhửu hoặc sử dụng hoặc tài sản của người thứ ba để trả nợ cho ngân hàng Kháchhàng có thể bảo đảm bằng nhiều loại tài sản khác nhau:

Bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụng lâu dài của khách hàng:

Cho vay cầm cố:

Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay với điều kiện là khách hàng phảichuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian camkết Danh mục và điều kiện của tài sản cầm cố được ngân hàng quy định cụ thể dựatrên quy định của pháp luật và chính sách tín dụng của từng ngân hàng Các tài sảncầm cố là các tài sản mà ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản tương đối chắcchắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đến quy trình hoạt động của kháchhàng, chẳng hạn như: các loại giấy tờ có giá, kim loại quý, ngoại tệ mạnh…

Trang 18

Cho vay thế chấp:

Trong hình thức cho vay này, người vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận quyền

sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ trong thờihạn đã cam kết

Đối với thế chấp bằng tài sản thì những tài sản mang thế chấp thường là bất độngsản như nhà cửa, quyền sử dụng đất… hoặc là những động sản mà việc nắm giữ nókhông thuận tiện như ô tô, xe máy… Việc thế chấp bằng tài sản cho phép ngườinhận tài trợ tiếp tục được sử dụng tài sản trong thời gian vay, tuy nhiên quá trình sửdụng có thể làm biến dạng tài sản, hơn nữa khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo củangân hàng bị hạn chế Việc định giá tài sản đảm bảo thường theo một quy trình địnhgiá khăn đòi hỏi phải có sự thẩm định kỹ lưỡng, tránh định giá quá cao gây thiệt hạicho ngân hàng hoặc định giá quá thấp gây ảnh hưởng đến khả năng vay của kháchhàng Tuy nhiên đối với cho vay cá nhân thì tài sản đảm bảo cũng không quá lớnnhư nhà xưởng, dây chuyền sản xuất… như đối với cho vay khách hàng doanhnghiệp

Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay:

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản

đó không đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng thì ngân hàng có thể yêu cầukhách hàng sử dụng chính tài sản được hình thành từ nguồn tài trợ của ngân hànglàm vật đảm bảo Chẳng hạn khách hàng vay tiền mua ô tô, ngân hàng có thể yêucầu lấy chính chiếc ô tô đó làm vật bảo đảm, khi khách hàng không có khả nănghoàn trả thì ngân hàng sẽ phát mại ô tô đó để thu nợ Để đảm bảo rằng khách hàng

sẽ không bán hoặc sử dụng không cẩn thận, làm giảm giá trị của tài sản, ngân hàngthường yêu cầu khách hàng phải cam kết bảo quản tài sản, mua bảo hiểm và ngườithụ hưởng là ngân hàng đồng thời chuyển toàn bộ giấy tờ sở hữu tài sản cho ngânhàng

- Phân loại theo đối tượng khách hàng:

+ Cho vay khách hàng doanh nghiệp:

Đây là loại hình cho vay của các NHTM mà các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế là đối tượng được phục vụ Tuy số lượng không nhiều, nhóm khách hàng

Trang 19

ổn định cao (thường là mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh) Mỗi khoản vay đều đòi hỏimột quy trình thẩm định cũng như phân tích phải hết sức nghiêm ngặt do giá trị củamỗi khoản vay này là rất lớn Bất kỳ một sự sai sót nào trong các khâu này có thểdẫn đến hậu quả rất lớn tới kết quả hoạt động cua ngân hàng cho vay Vì vậy đối vớinhóm khách hàng này các NHTM cần tạo dựng các mối quan hệ hiểu biết lâu dài vàliên tục.

+ Cho vay khách hàng cá nhân

Nhóm khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại ) đượcngân hàng áp dụng phương thức cho vay theo quy trình thủ tục cho vay KHCN Đốitượng này có số lượng lớn nhưng các khoản vay thường có quy mô nhỏ lẻ và có tínhkhông thường xuyên và không ổn định Các khoản này thường hình thành từ nhucầu tức thời, vì vậy việc đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay này là mục tiêu mà cácNHTM phải hướng tới Cho vay đối với nhóm khách hàng này giúp các NHTMphân tán được rủi ro thông qua việc cho vay được nhiều món vay đối với nhiềukhách hàng Các đối tượng thường được các NHTM xếp vào đối tượng khách hàng

cá nhân không căn cứ vào giá trị của khoản vay là lớn hay nhỏ mà căn cứ vào tưcách của đối tượng xin vay trước pháp luật Do với tư cách là cá nhân chứ khôngphải là một tổ chức nên đối tượng khách hàng cá nhân không có tư cách pháp nhân,

vì vậy quan hệ với khách hàng là quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng cho vay vớingười đến xin vay Còn cho vay đối với các tổ chức thì người đến xin vay ngânhàng là người đại diện hợp pháp cho tổ chức, cá nhân này có tư cách của tổ chứcchứ không mang tư cách của một cá nhân

1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và chất lượng Tín Dụng:

Trang 20

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thờigian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm.Vòng quay vốn càng nhanh thìđược coi là tốt và việc đầu tư càng an toàn.

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng của ngân hàng càngnhanh, điều này cũng chứng tỏ việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn do đó tỷ lệ nàycao cũng chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng rất tốt Mặt khác, vòng quayvốn tín dụng nhanh chứng tỏ tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế nhanh,ngân hàng đã tham gia vào nhiều chu kỳ sản suất và lưu thông hàng hoá

1.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà khách hàng không trả được

số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số tiền đó và không được ngân hànggia hạn Đây là những khoản nợ có độ rủi ro cao và ngân hàng có khả năng mất vốn

Tỷ lệ nợ quá hạn =Nợ quá hạn Tổng dư nợ * 100%

Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng càng cao.Chỉ tiêu này cho thấykhả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản vay Đây là chỉ tiêu đượcdùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng làtất nhiên Do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu Tuy nhiên, để đảm bảo antoàn, sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh ngân hàng phải cố gắng giảm thiểu tỷ lệ

nợ quá hạn Chỉ tiêu trên rất quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn

Chỉ tiêu này giúp cho ngân hàng quản lý rủi ro các khoản cho vay Chỉ tiêunày còn chịu ảnh hưởng của chính sách xoá nợ của ngân hàng, nếu ngân hàng thựchiện xoá nợ quá nhanh thì tỷ lệ này sẽ ở mức thấp nhất nhưng không có ý nghĩathực tiễn

Thông thường khi lập bảng theo dõi nợ quá hạn ngân hàng thường phân nợquá hạn theo:

- Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn):

+Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi

Trang 21

- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):

+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấulại

- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):

+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã

cơ cấu lại

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo

thời hạn đã cơ cấu lại

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) :

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

+ Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý

+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời

hạn đã được cơ cấu lại

Sự phân loại này có ý nghĩa đối với việc quản lý chất lượng tín dụng và đánh giá đểthiết lập dự phòng mất vốn

1.2.3 Tỷ lệ thu nợ:

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nóphản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ

thu về được bao nhiêu đồng vốn.Tỷ lệ này càng cao càng tốt.

Tỷ lệ thu nợ = Doanhsố cho vay Doanhsố thu nợ * 100%

1.2.4 Dư nợ trên tổng vốn huy động:

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng trong một khoảng thời giannhất định Tỷ lệ này càng cao cho thấy vốn huy động càng ít

Dư nợ trên vốn huy động =Vốnhuy động Dư nợ * 100%

Trang 22

1.2.5 Dư nợ trên tổng nguồn vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng vốn của ngân hàng và hoạt động của ngânhàng có tập trung vào việc cấp tín dụng hay không

Dư nợ trên tổng nguồn vốn =Tổng nguồn vốn Dư nợ * 100%

1.3 Nhận xét chung:

Sau khi tìm hiểu một số khái niệm chung về mảng tín dụng của ngân hàng, tanhận thấy trong hoạt động kinh doanh của NHTM, hoạt động tín dụng đóng vai trò rấtquan trọng, bởi thu nhập từ hoạt động tín dụng đóng vai trò góp phần đáng kể vào lợinhuận chung của toàn hoạt động ngân hàng, góp phần tăng doanh thu và đáp ứng nhucầu mở rộng mạng lưới Đối với ngân hàng VP Bank, để hiểu thêm về chiến lược hoạtđộng tín dụng của ngân hàng được thể hiện rõ hơn qua việc phân tích doanh số chovay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay và dư nợ quá hạn của ngân hàng

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CP VIỆT

NAM THỊNH VƯỢNG – CNC LÊ VĂN VIỆT.

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên doanh nghiệp: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam ThịnhVượng VP Bank

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Prosperity Joint – Stock Commercical Bank

200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 7.000 cán bộ nhân viên

Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đangtừng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổnđịnh và có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng,VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey Với chiến lược này,VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩntrương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ độngtheo dõi các cơ hội trên thị trường

Trang 24

Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạnglưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng củacác kênh bán hàng và phân phối Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất cả vì kháchhàng”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiệnnghi phục vụ Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợpthêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất cả đã góp phầnlàm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sởkhách hàng của VPBank với tốc độ nhanh chóng.

Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch đã đượcthay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ Các sản phẩm, dịch

vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăngquyền lợi cho khách hàng Tất cả đã góp phần làm hài lòng khách hàng hiện tại vàthu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của VPBank với tốc độnhanh chóng

Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, VPBank đã tiến hành đồng

bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng Ngân hàng luôn đi đầu thị trườngtrong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệthống vận hành Cùng với việc xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp vữngmạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã được xây dựng và triểnkhai thành công tại VPBank Bên cạnh đó, Ngân hàng đã từng bước phát triển một

hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa, đáp ứng chuẩn mựcquốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Song song với việcthực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, VPBank cũngkhông ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách quản trị công ty rõ ràng vàminh bạch

Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càngvững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàng thanhtoán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởng Ngân hàng

có chất lượng dịch vụ được hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia 2012, Top 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác

Trang 25

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh:

Tầm nhìn trên được hiện thực hóa bằng một chiến lược gồm 2 gọng kìm chính:

- Tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân

và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanhnghiệp lớn và tín dụng tiêu dùng

- Xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức, nhân sự, công nghệ,vận hành, … vv……

Hậu thuẫn cho việc triển khai chiến lược nói trên là văn hóa doanh nghiệp củaVPBank, được xây dựng và vun đắp dựa trên 6 giá trị cốt lõi:

VPBank tin tưởng rằng với tầm nhìn và chiến lược trên, ngân hàng sẽ hoàn thành sứmệnh của mình là mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chú trọng đếnquyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh,

và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng

2.1.3 Hoạt động chính của ngân hàng:

- Trọng tâm là các hoạt động thương mai với lĩnh vực truyền thông là ngân hàng

bán buôn (chuyên kinh doanh phục vụ khách hàng là doanh nghiệp)

Trang 26

- Hoạt động ngân hàng bán lẻ bao gồm: hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng; dịch

vụ cho vay gắn với bất động sản, cho vay cầm cố, cho vay mua nhà, kinh doanh dịch

vụ tài chính …

- Bảo hiểm bao gồm: kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái

bảo hiểm …

- Ngân hàng đầu tư: kinh doanh và đầu tư chứng khoán, hoạt động quản lý tài

sản/quỹ đầu tư…

- Dịch vụ tư vấn, mua bán, chia tách và sát nhập công ty … Và một số dịch vụ tài

chính khác…

- Bên cạnh đó, VPB cũng có các hoạt động phi tài chính như: kinh doanh và đầu

tư bất động sản; đầu tư xây dựng và phát triển các dự án kết cấu hạ tầng; nhận tiền gửi;phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giất tờ có giá trị khác để huyđộng vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay vốn của Ngânhàng Nhà nước và các hình thức huy động vốn khác theo quy định

- Các hoạt động tín dụng: cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương

phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính và các hìnhthức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh

toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thựchiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho ngân hàng

- Một số hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ,

thực hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và USD, kinh doanhngoại hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng các dịch vụ bảo hiểm, kinhdoanh các nghiệp vụ chứng khoán thông qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tưvấn tài chính, tiền tệ …

Trang 27

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

GIAO DỊCH

KIỂM SOÁT VIÊN PB

PSE LOAN

PSE TD/CASA

2.1.4 Cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VP Bank – CNC Lê Văn Việt

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

- GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH CHUẨN:

+ Lập kế hoạch chiến lược: Cập nhật tình hình đối thủ cạnh tranh và các thông lệ tốtnhất trong ngành Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh đa năng và Giám đốc Vùng

về đặc điểm, tình hình và các cơ hội tại thị trường khu vực, phân tích hiệu quả làmviệc của đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm xác định những phương pháp thực hiệnnhiệm vụ và đóng góp ý kiến tốt nhất, giúp hoàn thiện hệ thống và các quy trình;xây dựng, triển khai và quản lý kế hoạch kinh doanh và hoạt động nhằm đạt mụctiêu của chi nhánh chuẩn

+ Quản lý kinh doanh: Xác định, xem xét và truyền đạt mục tiêu bán hàng tới tất cảcán bộ nhân viên trong chi nhánh; định kỳ rà soát lại các mục tiêu và nghiệp vụ bánhàng, đồng thời xác định nhu cầu về đào tạo và định hướng nhằm đảm bảo thựchiện chỉ tiêu; phối hợp các đơn vị chức năng để đẩy mạnh công tác marketing vàphát triển khách hàng,, phát triển sản phẩm phù hợp cho khách hàng trọng tâm tạiđịa bàn

+ Chất lượng dịch vụ: Đảm bảo toàn bộ hoạt động của chi nhánh tập trung vàokhách hàng nhằm đạt tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng cao, phù hợp với các tiêuchuẩn và chất lượng của toàn ngân hàng

Trang 28

+ Quản lý nhân sự: Lãnh đạo, khích lệ và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên nhằmthực hiện các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đề ra; phát triển nhân sự, hoạch định các thayđổi về nhân sự và xây dựng đội ngũ làm việc gắn kết; đề xuất sa thải, tăng lương,thăng chức và điều chuyển nhân sự.

- KIỂM SOÁT VIÊN:

Chịu trách nhiệm kiểm soát nghiệp vụ tại bộ phận dịch vụ khách hàng:

+ Các nghiệp vụ thuộc mảng dịch vụ quầy: Dịch vụ quản lý tiền mặt, kho quỹ; dịch

vụ thu chi hộ tiền mặt; giao dịch vàng miếng, ngoại tệ mặt tại quầy; kiểm soát cáctài khoản trung gian có lien quan hằng ngày; trả lời thắc mắc của khách hàng lienquan đến nghiệp vụ kho quỹ

+ Các nghiệp vụ thuộc mảng dịch vụ quản lý tài khoản: Nghiệp vụ tài khoảnmở/đóng/duy trì tài khoản trên hệ thống; quản lý, hoàn thiện hồ sơ, scan và lưu trữ

hồ sơ tài khoản khách hàng theo quy định; dịch vụ ngân hàng trực tuyến; giao dịchqua fax, SMS

+ Kiểm soát chứng từ và phê duyệt các giao dịch thuộc mảng dịch vụ quầy và dịch

vụ quản lý tài khoản

+ Đề xuất sửa đổi về quy trình nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả và chất lượng côngviệc

+ Trả lời thắc mắc của khách hàng lien quan đến nghiệp vụ tài khoản, dịch vụ quafax, sms, ngân hàng trực tuyến

+ Cập nhật chính xác các thông tin và báo cáo trên phần mềm Đối chiếu tiền mặt vàbáo cáo giao dịch vào cuối ngày làm việc

+ Thường xuyên cập nhật và nâng cao nghiệp vụ cũng như kỹ năng dịch vụ kháchhàng cần thiết

Trang 29

- QUỸ:

+ Quản lý tiền mặt tại các ATM, đảm bảo hoạt động liên tục

+ Cân bằng và điều chỉnh lượng tiền mặt tại quỹ

+Hỗ trợ Giao dịch viên trong các giao dịch lớn, thu tiền vượt quá định mức tồn quỹ

từ các giao dịch viên

+ Thực hiện kiểm đếm tiền và phân loại tiền tại quỹ

+ Đảm bảo không có sai sót trong các giao dịch tiền mặt, tuân thủ quy định về antoàn kho quỹ

+ Đảm bảo tuân thủ chính sách, quy định và quy trình theo quy định của VP Bank

+ Tiến hành chuẩn bị các báo cáo định kỳ cho giám đốc chi nhánh

+ Thường xuyên cập nhật và nâng cao nghiệp vụ cũng như kỹ năng dịch vụ kháchhàng cần thiết

- CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN TÀI CHÍNH CÁ NHÂN (PB):

+ Hiểu nhu cầu của khách hàng và tư vấn khách hàng với chất lượng cao thông quađáp ứng các nhu cầu của khách hàng và phỏng vấn một cách kịp thời, chuyênnghiệp và lịch sự

+ Đóng góp và tăng trưởng vào lợi nhuận của chi nhánh thông qua việc bán hànghiệu quả cho khách hàng hiện tại và khách hàng đến chi nhánh về: sản phẩm huyđộng và sản phẩm cho vay

+ Xây dựng và thực hiện hóa các cơ hội bán chéo những sản phẩm dịch vụ của VPBank cho các khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng

+ Đóng góp vào hoạt động khách hàng của chi nhánh thông qua tiếp các khách hàng

từ các đầu mối khác nhau và hướng dẫn khách hàng với các kênh phù hợp

Trang 30

+ Chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động bán chéo của phân khúc thu nhập trungbình khá và trung bình, bao gồm tiếp nhận khách hàng, quản lý hậu mãi thời gianđầu, và khai thác trong dài hạn.

+ Tham gia vào các chiến dịch bán chéo

+ Hướng dẫn khách hàng về quy trình đăng ký vay, phối hợp với CSR để mwor tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn/thanh toán cho khách hàng

+ Giám sát khách hàng sau khi giải vay khoản vay, nhắc nhở khách hàng trả lãi vàtrả gốc

+ Duy trì sự hiểu biết toàn diện về tất cả các loại sản phẩm

- CHUYÊN VIÊN CHO VAY:

+ Tạo đầu mối khách hàng và tiếp nhận đầu mối từ Trung tâm tạo đầu mối tậptrung

+ Gọi điện và gặp khách hàng để bán hàng cho các đâu mối tự kiếm, gặp kháchhàng để bán hàng cho các đầu mối từ Trung tâm tạo đầu mối tập trung

+ Hiểu nhu cầu của khách hàng và tư vấn khách hàng với chất lượng cao thông quađáp ứng các nhu cầu của khách hàng và phỏng vấn một cách kịp thời, chuyênnghiệp và lịch sự

+ Hướng dẫn khách hàng về quy trình đăng ký vay

+ Sử dụng CRM (hệ thống quản lý khách hàng) và các hệ thống khác theo yêu cầu

để lập báo cáo/theo dõi hồ sơ khách hàng

+ Đóng góp vào tăng trưởng và lợi nhuận của khách hàng thông qua việc bán hànghiệu quả sản phẩm phụ trách

+ Duy trì hiểu biết toàn diện về sản phẩm của mình bán và nắm được thông tin cácsản phẩm khác

- NHÂN VIÊN HUY ĐỘNG VÀ MỞ MỚI TÀI KHOẢN (PSE TDCASA):

+ Tạo đầu mối khách hàng từ các nguồn tự kiếm và tiếp nhận đầu mối từ Trung tâmtạo đầu mối tập trung nhằm bán sản phẩm phụ trách: sản phẩm huy động tiền gởitiết kiệm và sản phẩm huy động tiền gởi thanh toán

+ Gọi điện và gặp khách hàng để bán hàng cho các đầu mối tự kiếm hoặc gặp kháchhàng từ Trung tâm tạo đầu mối tập trung

+ Hiểu nhu cầu của khách hàng và tư vấn khách hàng với chất lượng cao thông quađáp ứng các nhu cầu của khách hàng và phỏng vấn một cách kịp thời, chuyên

Trang 31

Tiếp nhận nhu cầu cấp Tín dụng của Khách hàng

Thẩm định Khách hàng Kiểm tra hồ sơ vay vốn

Tất toán và lưu trữ hồ sơ Khách hàng Giải ngân, giám sát khoản vay và thu hồi nợ

Ký kết hợp đồng Tín dụng và các hợp đồng khác có liên quan

Xét duyệt khoản vay

+ Đưa khách hàng đến chi nhánh, phối hợp với CSR để mở tài khoản tiền gửi có kỳhạn thanh toán cho khách hàng

+ Đóng góp vào tăng trưởng và lợi nhuận của Ngân hàng thông qua việc bán hànghiệu quả sản phẩm phụ trách

+ Duy trì hiểu biết toàn diện về sản phẩm của mình bán và nắm được thông tin cácsản phẩm khách

Quy trình nghiệp vụ Tín dụng tại VP Bank – CNC Lê Văn Việt:

Sơ đồ 2.2: Quy trình Tín dụng chi tiết VP Bank

Trang 32

2.1.5 Mạng lưới hoạt động:

Trải qua hơn 20 năm thành lập và phát triển, đến nay mạng lưới hoạt động của

VP Bank đã phát triển rộng với 200 điểm giao dịch tại 33 tỉnh thành, với đội ngũ trên

4000 cán bộ nhân viên Năm 2014 được coi là năm đặc biệt quan trọng , có ý nghĩa bản

lề trong chiến lược tăng tốc và bức phá của VP Bank Trong năm vừa qua, tổng dư nợcủa VP Bank tăng hơn 30%, huy động khách hàng tăng hơn 35%, tổng tài sản tăng16,4%, lợi nhuận trước thuế tăng hơn 30% so với năm 2012, hoàn thành tốt các mụctiêu kế hoạch đã được ĐHCĐ thông qua Về số lượng khách hàng, VP Bank hiện cótrên 450.000 khách hàng hoạt động, tăng trưởng mạnh so với năm 2013

2.1.6 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP VP Bank năm 2014:

Năm 2014, trong bối cảnh nền kinh tế và ngành ngân hàng còn nhiều khókhăn, VPB đã nỗ lực hoàn thành vai trò của một trong những ngân hàng nòng cốt điđầu trong hệ thống, nghiêm túc thực hiện các chủ trương của NHNN, góp phần thựchiện nhiệm vụ chung của ngành và ổn định kinh tế vĩ mô Với quan điểm chỉ đạo

điều hành “Nhạy bén - Linh hoạt - Quyết liệt”, Hội đồng quản trị và Ban điều hành

đã bám sát diễn biến thị trường, định hướng hoạt động của Vietcombank nhằm thực

hiện tốt các phương châm hành động đặt ra cho năm 2014là “Đổi mới, Chất lượng,

An toàn, Hiệu quả” Đến 31/12/2014, VPB đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kinh

doanh năm 2013 theo nghị quyết HĐQT đề ra, cụ thể:

- Tổng tài sản đạt 467.761 tỷ đồng, tăng 13,1% so với 31/12/2013(kế hoạch

đặt ra là 9%)

- Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 331.546 tỷ đồng tăng 16,2% so với đầu

năm

- Dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 275.285 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2013

cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành

- Nợ xấu chiếm tỷ lệ 2,62% trên tổng dư nợ (kế hoạch khống chế dưới

+3,0%)

- Các hoạt động dịch vụ tăng trưởng khá và hầu hết đạt chỉ tiêu kế hoạch:

+ Doanh số thanh toán XNK đạt 41,6 tỷ USD, tăng 7,1 % so với năm 2013,chiếm gần 15,8% thị phần xuất nhập khẩu cả nước

Trang 33

+ Dịch vụ chuyển tiền kiều hối đạt gần 1,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm2013.

- Lợi nhuận hợp nhất của VPB năm 2014 đạt 5.727 tỷ đồng, đạt 100,4% kế

hoạch

Bên cạnh đó, VPB tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong, trách nhiệm trongviệc thực thi các chủ trương của Đảng, Chính phủ và chỉ đạo của NHNN trong hoạtđộng kinh doanh và công tác xã hội, đó là: i) Tiên phong thực thi chính sách tiền tệ,góp phần ổn định kinh tế vĩ mô theo chủ trương của Chính Phủ và chỉ đạo củaNHNN; ii) Tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn chokhách hàng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP vàNghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013; Thực hiện tốt chủ trương của Đảng,Chính phủ về việc tái cơ cấu, sắp xếp đổi mới Doanh nghiệp; Thực hiện tốt tráchnhiệm của Ngân hàng đối với công tác xã hội thông qua các chương trình an sinh xãhội vì cộng đồng Trên nhiều mặt, Vietcombank đã đạt được những kết quả hết sứckhả quan như: điều hành lãi suất huy động và cho vay theo đúng chỉ đạo của Chính Phủ

và NHNN; tập trung giải ngân cho các lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ(nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa,ngành công nghệ cao) với tỷ trọng trên 50% tổng dư nợ của VP Bank; tích cực hỗtrợ các DNNN có phương án kinh doanh khả thi; chủ động trong việc tiếp cận, tìmkiếm các dự án hiệu quả với các Tổng công ty lớn; tham gia tài trợ vốn cho nhiều dự

án có tính trọng điểm quốc gia, góp phần vào sự phát triển hạ tầng cơ sở của đấtnước

Với mục tiêu phấn đấu trở thành một trong hai ngân hàng hàng đầu tại ViệtNam có sức ảnh hưởng khu vực và là một trong 300 Tập đoàn ngân hàng lớn nhấtthế giới vào năm 2020, nhiệm vụ then chốt của Vietcombank là xây dựng một hệthống quản trị ngân hàng hiện đại, phát triển bền vững theo chuẩn mực, thông lệquốc tế Vì vậy, trong năm 2014, VPB đang từng bước chuẩn bị nền tảng để tạo rabước đột phá trong thời gian tới Cụ thể, VP bank đã đổi mới toàn diện cả trongcông tác điều hành kinh doanh và trong công tác quản trị hệ thống, thông qua đó đãđổi mới toàn diện công tác thu hồi và xử lí nợ xấu; Nâng cao chất lượng trong việc

xử lí các vướng mắc của Chi nhánh; đổi mới triệt để phương thức quản trị quan hệ

Trang 34

khách hàng cũng như linh hoạt đưa ra các giải pháp kinh doanh an toàn, hiệu quả.VPB cũng đã xúc tiến triển khai các Dự án nâng cao năng lực hoạt động; hoàn thiệncác quy chế, quy trình nội bộ phù hợp với hoạt động thực tiễn; đẩy mạnh công tác tổchức, phát triển mạng lưới, chú trọng công tác quản trị rủi ro, quản trị hệ thống;Tăng cường hoạt động đối ngoại, tái định vị thương hiệu và quan hệ với nhàđầu tư; xúc tiến các hoạt động hợp tác chiến lược với đối tác Mizuho.

Song song với các hoạt động kinh doanh, VPB đã tích cực tham gia các hoạtđộng cộng đồng Trong năm 2014, Vietcombank đã cam kết dành gần 300 tỷ đồngcho các hoạt động an sinh xã hội, các chương trình từ thiện Một số chương trìnhlớn như: tài trợ cho khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, tài trợ dự án xâydựng công trình đưa điện lưới ra Đảo Cô Tô, tài trợ cho bệnh viện ung thư ĐàNẵng, tài trợ Trung tâm giáo dục trẻ mồ côi và người già cô đơn tại An Giang, tàitrợ xây dựng trường học và trạm y tế tại Ninh Bình và 06 trường học tại Huế Tất

cả những đóng góp tích cực đó thể hiện hình ảnh một VPB thân thiện, gần gũi, cótrách nhiệm với cộng đồng

Năm 2014, trên nhiều lĩnh vực hoạt động, VPB đã nhận được sự đánh giá caocủa cộng đồng, khách hàng và doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước, cụ thể:(i) Xếp hạng trong số 500 ngân hàng đứng đầu thế giới theo đánh giá của Tạp chíThe Banker năm 2014 (ii) “Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhấtViệt Nam 6 năm liên tiếp” (2009-2014) do Tạp chí Trade Finance trao tặng; iii)

“Ngân hàng có bảng cân đối vững mạnh nhất 2014” do Tạp chí The Asian Bankertrao tặng

2.2 Thực trạng chất lượng Tín dụng tại Ngân hàng TMCP VP Bank giai

đoạn 2012-2014:

2.2.1 Phân tích doanh số cho vay:

Mục đích của ngân hàng là đi vay để cho vay lại với lãi suất cao hơn nhằm tìmnguồn lợi nhuận, do đó công tác cho vay là hoạt động chủ chốt của tất cả các ngânhàng Trong những năm qua, ngân hàng VPB cũng đã không ngừng mở rộng thịphần, tìm nguồn khách hàng mới cho ngân hàng thể hiện qua doanh số cho vay nhưsau:

Trang 35

Bảng 2.1: Doanh số cho vay giai đoạn 2012-2014

( Nguồn: Ngân hàng TMCP VP Bank) – Đvt:Triệu VNĐ

Chỉ

tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lệch Tăng/giảm

(%) 12/11 13/12 12/11 13/12 Doan

578.823.000

88.753.000

17.507.000

18,78

% 3,12%

Biều đồ 2.1: Doanh số cho vay giai đoạn 2012-2014

Doanh số cho vay năm 2013 đạt 561.316.000 triệu đồng, tăng 88.753.000

triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 18,78% so với năm 2012 Năm 2014, doanh

số cho vay ngân hàng đạt 578.823.000 triệu đồng, tăng 17.507.000triệu đồng tương đương tốc độ tăng 3,12% so với năm 2013

Đón đầu được những khó khăn trong công tác đẩy mạnh tín dụng năm 2013,VPB đã có những quyết định linh hoạt trong việc cung cấp các gói tín dụng với lãi

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Trang 36

suất ưu tiên theo định hướng của chính phủ Điều này làm cho doanh số cho vay củaVPB tăng khá cao 18,78% so với 2012 Sang năm 2014, trong bối cảnh nền kinh tếtăng trưởng chậm lại, gặp nhiều khó khăn trước mắt cũng một phần ảnh hưởng đếndoanh số cho vay của VPB năm 2013 chỉ tăng nhẹ 3,12% so với năm 2013 Tuynhiên, VPB cũng đã nổ lực không ngừng để mở rộng thêm nhiều thị phần mới, thuhút nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng hơn nữa để chống chọi lại với tình cảnhkhó khăn của nền kinh tế

2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ:

Rủi ro luôn là yếu tố ẩn chứa trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào Tronghoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, yếu tố rủi ro lớn nhất là không thuđược nợ khi cho vay Trong 3 năm qua, ngân hàng luôn thực hiện phương châm tíndụng “chất lượng, an toàn, hiệu quả” Trong công tác tín dụng với doanh số cho vayngày càng cao thì việc thu hồi vốn cho ngân hàng cần được chú trọng Tình hình thu

nợ qua 3 năm như sau:

Bảng 2.2: doanh số thu nợ giai đoạn 2012-2014

( Nguồn: Ngân hàng TMCP VP Bank) – Đvt:Triệu VNĐ

Chỉ

tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lệch Tăng/giảm

(%) 12/11 13/12 12/11 13/12 Doanh

547.605.000

Trang 37

Nhìn chung doanh số thu nợ của VPB khá cao, tuy có sự biến động qua từngnăm Cụ thể: năm 2012 đạt 428.412 triệu đồng, năm 2013 đạt 529.628 triệu đồngtăng 101.216 triệu đồng với tốc độ tăng 23,63% so với năm 2012 Năm 2014 doanh

số thu nợ đạt 547.605 triệu đồng tăng 17.977 triệu đồng với tốc độ tăng 3,39% sovới năm 2013 Nguyên nhân doanh số thu nợ VPB cao vì khách hàng đã sử dụngvốn vay đúng mục đích, vốn sinh lời nên khả năng trả nợ của khách hàng cao Tuynhiên, vẫn còn một số tổ chức ngành kinh tế như sản xuất kinh doanh, thương mạidịch vụ… chưa thích ứng kịp thời với sự hội nhập của nền kinh tế nên hoạt độngkinh doanh chưa hiệu quả

Trong năm 2014, ta thấy tốc độ tăng của doanh số thu nợ 3,39% giảm so vớitốc độ tăng của nằm 2013 là 23,63%, nguyên nhân là do trong năm này tình hìnhkinh tế của nước ta gặp khó khăn như giá cả của nhiều vật tư nguyên liệu đầu vàotăng cao, các doanh nghiệp không chủ động kịp thời giá đầu ra của sản phẩm nênphần nào ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp Trong tình hìnhnền kinh tế đang có nhiều biến động như hiện nay, VPB cũng đã nổ lực khôngngừng để chú trọng vào làm sao cân bằng giữa doanh số cho vay và doanh số thu

nợ, để đảm bảo rủi ro ở mức thấp nhất có thể

2.2.3 Phân tích dư nợ cho vay

Dư nợ tín dụng là phần tài sản “Có” sinh lời lớn, là yếu tố quan trọng của tất cảcác ngân hàng thương mại Vì dư nợ là số tiền mà ngân hàng còn phải thu củakhách hàng trong thời điểm nhất định Trên thực tế, một ngân hàng kinh doanh cóhiệu quả không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải đánh giá đúngnăng lực của khách hàng để giảm rủi ro tín dụng Tình hình dư nợ của ngân hàngqua 3 năm:

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Trang 38

- Phân tích ngang: Cho vay và ứng trước khách hàng

Bảng 2.3: Cho vay và ứng trước khách hàng giai đoạn 2012-2014

( Nguồn: Ngân hàng TMCP VP Bank) – Đvt:Triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Tổng

Trang 39

Ta thấy tổng dư nợ cho vay của VPB có sự biến động tăng giảm qua 3 năm:

năm 2012 dư nợ cho vay đạt 209.417.633 triệu đồng Năm 2013 đạt 241.162.675

triệu đồng tăng 31.745.042 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 15,16% so với năm

2012 Năm 2014 dư nợ cho vay đạt 274.314.209 tiệu đồng tăng 33.151.534 triệu

đồng tương ứng tốc độ tăng 13,75% so với năm 2013

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

,0 50000,000

Trang 40

Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng

Trong đó:

- Dư nợ cho vay TCKT và cá nhân trong nước năm 2012 là 206.061.931 triệu

đồng, năm 2013 là 237.669.404 triệu đồng tăng 31.607.473 triệu đồng tươngđương tốc độ tăng 15,34% so với 2012 Năm 2014 là 271.051.595 triệu đồngtăng 33.382.191triệu đồng tương đương tốc độ tăng 14,05% so với 2013.Nhìn chung ta thấy dư nợ cho vay TCKT và cá nhân trong nước tăng trưởngkhá ổn định qua 3 năm, đối tượng kinh doanh này cũng là đối tượng quantrọng nhất đối với ngân hàng, góp phần chủ yếu trong doanh số cho vay củangân hàng để tạo ra lợi nhuận

- Dư nợ cho vay chiết khấu thương phiếu và GTCG năm 2012 là 1.470.746

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

& GTCG Cho thuê tài chính Các khoản trả thay KH Cho vay tổ chức KT,cá nhân nước ngoài

Nợ cho vay đc khoanh

Ngày đăng: 04/03/2015, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w