1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Chi nhánh Huyện Cao Lãnh

149 1,8K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền Kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập WTO. Các Tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngoài cũng như trong nước các Quỹ tín dụng, các tổ chức tài chính, ngân hàng trong nước cũng thành lập ngày một nhiều lên, tạo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt.Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến, được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt là đối với các giao dịch thương mại, có giá trị và khối lượng lớn. Nắm bắt xu thế đó, ngày 29122006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2912006QĐTTg phê duyệt đề án TTKDTM giai đoạn 20062010 và định hướng đến năm 2020 và để đẩy mạnh phát triển TTKDTM hơn nữa, tạo sự chuyển biến mạnh, rõ rệt về tập quán thanh toán trong xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2453QĐTTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 20112015 (Quyết định 2453), với nhiệm vụ chủ yếu là: (i) Phát triển thanh toán điện tử với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng, an toàn, thuận tiện, trong đó trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ để giảm thanh toán bằng tiền mặt, tạo thói quen TTKDTM trong bộ phận lớn dân cư; (ii) Lựa chọn áp dụng một số mô hình thanh toán phù hợp với Việt Nam để xây dựng nền tảng, tạo bước phát triển hoạt động TTKDTM ở khu vực nông thôn, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới; (iii) Tăng cường quản lý thanh toán bằng tiền mặt, giảm sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thanh toán.Đây là các cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy hoạt động TTKDTM.Trong xu hướng đất nước đang ngày càng đổi mới, phát triển và hội nhập thì việc các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam thực hiện thanh toán với nhau trong kinh doanh, mua bán, trao đổi là rất nhiều và thường xuyên, bên cạnh đó số lượng cán bộ viên chức lĩnhh lương từ Ngân sách nhà nước cũng rất nhiều. Vì vậy lượng tiền mặt thanh toán trong cả nước nói chung là rất lớn và số lượng nhiều.

Trang 1

TrÇn h÷u b×nh

PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CAO LÃNH - TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts tr¬ng ®oµn thÓ

Hµ Néi - 2014

Trang 2

Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình một cách hoàn chỉnh, bêncạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy

cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình, sự giúp đở nhiệt tình của bạn bètrong suốt thời gian học tập và hoàn thiện luận văn thạc sĩ này

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Đoàn Thể người trực tiếp hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho

tôi hoàn thành luận văn này

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Trường đại học kinh tế quốc dân đặcbiệt là các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức vô cùng quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trongsuốt quá trình học tập nhiên cứu và cho đến khi hoàn thiện luận văn

Xin chân thành biết ơn đến Ban giám đốc và tập thể nhân viên Agribank Chinhánh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp đã hỗ trợ tư liệu, số liệu và tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành khóa học của mình

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014

Tác giả

Trần Hữu Bình

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

TÓT TẮT LUẬN VĂN i

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 0

PHẦN 2: NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 4

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện 4

1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu 13

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14

2.1 TTKDTM trong các ngân hàng thương mại và vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế 14

2.1.1 Khái niệm TTKDTM 14

2.1.2 Sự cần thiết khách quan của TTKDTM 15

2.1.3 Vai trò của TTKDTM trong nền Kinh tế 17

2.1.4 Các hình thức TTKDTM trong ngân hàng thương mại 20

2.1.4.1 Thanh toán bằng Séc 20

2.1.4.2 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Chi (UNC) 26

2.1.4.3 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu (UNT) 28

2.1.4.4 Thanh toán bằng Thư Tín Dụng (LC) 30

2.1.4.5 Thanh toán bằng Thẻ 31

2.1.4.6 Các Hình Thức Thanh Toán Khác 33

2.2 Phát triển TTKDTM của NHTM 38

2.2.1 Nội dung phát triển TTKDTM của NHTM 38

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển TTKDTM của NHTM 41

2.1.2.1 Các chỉ tiêu định lượng 41

2.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính 42

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTKDTM của NHTM 43

Trang 4

2.3.3 Môi trường văn hóa – xã hội 45

2.3.4 Chính sách khách hàng của ngân hàng và tiềm lực của ngân hàng 45

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK HUYỆN CAO LÃNH 47

3.1 Tổng quan về Agribank Huyện Cao Lãnh 47

3.1.1 Lịch sử hình thành Agribank Huyện Cao Lãnh 47

3.1.1.1 Qúa trình hình thành 47

3.1.1.2 Những hoạt động chính của Ngân hàng 49

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 50

3.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 51

3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013 52

3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn: 52

3.1.3.2 Hoạt động cho vay: 55

3.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2010-2013 58

3.2 Thực trạng phát triển TTKDTM tại Agribank Huyện Cao Lãnh 60

3.2.1 Khái quát về những dịch vụ liên quan đến TTKDTM Agribank huyện Cao Lãnh đang thực hiện 60

3.2.2 Tình hình phát triển TTKDTM qua chỉ tiêu Doanh số TTKDTM tại Agribank Huyện Cao Lãnh 63

3.2.3 Thực trạng phát triển các hình thức TTKDTM tại Agribank Huyện Cao Lãnh 65

3.2.3.1 Hình thức thanh toán bằng Séc 65

3.2.3.2 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Chi (UNC)- lệnh chi 68

3.2.3.3 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu (UNT) - nhờ thu 70

3.2.3.4 Thanh toán bằng Thư Tín Dụng (LC): 70

Trang 5

3.2.3.5 Thực trạng thanh toán điện tử tại Agribank huyện Cao Lãnh 71 3.2.3.6 Thanh toán bằng Thẻ 74

Trang 6

3.3 Đánh giá chung về hoạt động TTKDTM tại Agribank huyện Cao

Lãnh 82

3.3.1 Những kết quả đạt 82

3.3.2 Những hạn chế, khó khăn tồn tại trong TTKDTM 84

3.3.3 Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại 88

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA AGRIBANK HUYỆN CAO LÃNH 91

4.1 Định hướng phát triển dịch vụ thanh toán của Agribank huyện Cao Lãnh trong năm 2014 91

4.1.1 Mục tiêu chung 91

4.1.2 Mục tiêu cụ thể 91

4.2 Giải pháp thực hiện 93

4.2.1 Về quản trị điều hành 93

4.2.2 Thay đổi thói quen trong dân cư 94

4.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp 97

4.2.4 Đẩy mạnh công tác marketing dịch vụ thanh toán 98

4.2.5 Có kế hoạch quản lí tốt rủi ro trong phát hành thanh toán thẻ 101

4.2.6 Đầu tư cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin 102

4.2.7 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thanh toán 104

4.2.8 Tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 106

5 KIẾN NGHỊ 109

5.1 Với Nhà nước, Chính phủ 109

5.2 Kiến nghị đối với NHNN 110

5.3 Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam 112

5.4 Kiến nghị với Agribank Đồng Tháp 114

PHẦN 3: KẾT LUẬN 115

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

Trang 7

AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động

CNTT Công nghệ thông tin

DVNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

WTO Tổ chức thương mại thế giới

WU Dịch vụ chuyển tiền Werstern Union

Trang 8

BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Nguồn nhân lực trong năm 2013 51

Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn từ năm 2010-2013 53

Bảng 3.3: Tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2010-2013 56

Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2010 - 2013 58

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp Doanh số TTKDTM qua 3 năm 2011-2013 63

Bảng 3.6: Giá trị thanh toán Séc 66

Bảng 3.7: Giá trị thanh toán UNC 68

Bảng 3.8 Quy định về hạn mức sử dụng thẻ 74

Bảng 3.9: Hoạt động kinh doanh thẻ của Chi nhánh giai đoạn 2010-2013 75

Bảng 3.10: Bảng phí chuyển tiền 78

Bảng 3.11: Phí dịch vụ thẻ 78

Bảng 3.12: Thu phí dịch vụ thanh toán Chi nhánh giai đoạn 2009-2013 79

HÌNH Hình 2.1: Hai loại thanh toán chủ yếu của Séc 22

Hình 2.2: Thanh toán Séc chuyển khoản tại cùng một chi nhánh Ngân hàng .23

Hình 2.3: Thanh toán Séc tại hai Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ .24

Hình 2.4: Thanh toán Séc bảo chi tại một chi nhánh Ngân hàng 25

Hình 2.5: Thanh toán Séc bảo chi tại 2 chi nhánh Ngân hàng 25

Hình 2.6: Thanh toán UNC cùng Ngân hàng 27

Hình 2.7: Thanh toán UNC khác Ngân hàng 27

Hình 2.8: Thanh toán UNT cùng một Ngân hàng 29

Hình 2.9: Thanh toán UNT khác Ngân hàng 29

Trang 9

Hình 2.10: Thanh toán Thư Tín Dụng 30 Hình 2.11: Sơ đồ phân loại thẻ 31

Trang 10

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn 54Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện dư nợ cho vay qua 4 năm 2010-2013 57hình 3.4: Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh qua 4 năm 2010-

2013 59Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện hai hình thức thanh toán 64Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của hai hình thức thanh toán

65

Trang 11

TrÇn h÷u b×nh

PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CAO LÃNH - TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Hµ Néi - 2014

Trang 12

TÓT TẮT LUẬN VĂN

PHẦN 1: MỞ ĐẦU1-Tính cấp thiết của đề tài:

Trong xu hướng đất nước đang ngày càng đổi mới, phát triển và hội nhập thìviệc các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam thực hiện thanh toán với nhautrong kinh doanh, mua bán, trao đổi là rất nhiều và thường xuyên, bên cạnh đó sốlượng cán bộ viên chức lĩnhh lương từ Ngân sách nhà nước cũng rất nhiều Vì vậylượng tiền mặt thanh toán trong cả nước nói chung là rất lớn và số lượng nhiều

Vì việc lưu thông tiền mặt với số lượng lớn ngoài thị trường dễ dẫn đến tìnhtrạng lạm phát, kém an toàn, rủi ro cho người sử dụng, tiền dễ bị nhàu nát, biếndạng khi lưu thông, phải tốn chi phí để phát hành tiền mới, chi phí lớn nhất là mấtnhiều thời gian trong giao dịch, thanh toán, chi phí tổ chức lưu thông, bảo quản…

Đó là những nhược điểm cơ bản nhất khi ta sử dụng tiền mặt làm phương tiệnthanh toán

Và để tăng được số người sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cũngchính là tạo được thói quen thanh toán toán không dùng tiền mặt của người dân Đồngthời giúp được cho nhà quản trị Agribank huyện Cao Lãnh thấy rõ hơn về những lợithế và điểm yếu của mình Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triểndịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của Agribank dựa trên lợi thế sẳn có về mànglưới, công nghệ, nhân sự và số lượng khách hàng sẳn có của Agribank Xuất phát từ ý

nghĩa to lớn và tầm quan trọng đó nên tôi chọn đề tài: “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Chi nhánh Huyện Cao Lãnh”

2- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở khái quát hoá các vấn đề lý luận về thanh toán không dùng tiềnmặt và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tạiAgribank Cao Lãnh những năm 2010–2013, để đề xuất các giải pháp hoàn thiện,phương hướng phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Cao

Trang 13

Lãnh trong những năm tới.

3 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng: Thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại + Phạm vi:

- Về không gian: Tại Agribank huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Về thời gian: Các số liệu và tình hình được khảo sát và thu thập từ 2010 đến 2013

và kiến nghị cho các năm tiếp theo

4 - Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế nhưphương pháp thống kê, mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp Luận văn có sự kếthợp giữa nghiên cứu lý luận và điều tra thực tế thông qua tiếp cận có hệ thống từ lýluận thực tiển tại Agribank huyện Cao Lãnh (Số liệu hoạt động kinh doanh tronggiai đoạn 2010 -2013 của Agribank Cao Lãnh và một số ngân hàng thương mại trênđịa bàn) trong việc phân tích, đánh giá

Nguồn dữ liệu: Chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp bao gồm giáo trình, sáchtham khảo chuyên ngành, các bài báo đăng trên các tạp chí, các công trình nghiêncứu khoa học được công bố, các báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh vá cácbáo cáo tổng kết về phát triển TTKDTM qua các năm của Agribank Huyện CaoLãnh, tỉnh Đồng Tháp

5 - Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tại liệu tham khảo, luận văn kếtcấu thành: 4 chương

Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn.

Chương 2: Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng thương mại

Chương 3: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank huyện Cao Lãnh Chương 4: Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank huyện

Cao Lãnh

Trang 14

PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

Việc tiếp cận các luận văn này tôi sẽ vận dụng những kiến thức liên quan vềviệc nghiên cứu sản phẩm dịch vụ thanh toán, tham khảo các bài học kinh nghiệmquốc tế trong việc phát triển các dịch vụ thanh toán Để tiến tới phát triển dịch vụthanh toán đầy tiềm năng của Agribank huyện Cao Lãnh-Đồng Tháp hiện nay

Đến thời điểm này, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện

và trực tiếp đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánhAgribank huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp

Do vậy, luận văn tiến hành đi sâu vào làm rõ thực trạng dịch vụ thanh toán khôngdùng tiền mặt tại Chi nhánh Agribank huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp Từ đó,luận văn tìm ra những mặt mạnh sẳn có, những mặt còn tồn tại, hạn chế và đưa ranhững giải pháp thực hiện nhằm giúp cho Chi nhánh Agribank huyện Cao Lãnh –tỉnh Đồng Tháp ngày càng phát triển mạnh mẽ, nâng cao hơn nữa vị thế và uy tíncủa ngân hàng

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN

MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ở chương này luận văn sẽ đi tìm hiểu những kiến thức lý luận khái quát

về TTKDTM, phát triển TTKDTM trong các ngân hàng thương mại và vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế:

Vai trò đối với lợi ích kinh tế xã hội:

- TTKDTM có tác dụng đẩy nhanh việc tập trung và phân phối các dòng vốntrong nền kinh tế, cung ứng vốn cho nền kinh tế phát triển Chức năng thanh toáncủa tiền tệ đang phát triển với nhiều mô thức đa dạng, hiện đại và ngày càng có vai

Trang 15

trò quan trọng trong sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ Sự nhanh chóng, tiện ích,

an toàn, hiệu quả trong thanh toán sẽ đẩy nhanh hoạt động kinh tế xã hội

- TTKDTM giúp thu hẹp được khoảng cách địa lí, thúc đẩy ngoại thươngphát triển thông qua quá trình thanh toán nhanh chóng, tiện lợi

Vai trò đối với Ngân hàng:

- Nghiệp vụ TTKDTM đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Xét về phươngdiện vĩ mô, nó góp phần thực thi hữu hiệu chính sách tiền tệ, tín dụng của nhà nước,nâng cao hiệu quả kiểm soát tiền tệ, chức năng tạo tiền của hệ thống Ngân hàng.Còn về phương diện vĩ mô, nó tác động đến sự tăng giảm nguồn tài nguyên khảdụng của Ngân hàng và sự khai thác sự khả dụng đó

- Hệ thống Ngân hàng luôn có một nguồn tiền gửi rất lớn và lãi suất hầu nhưbằng không để sử dụng cho các nghiệp vụ tài sản có của mình Thúc đẩy quá trìnhcho vay nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn Mặt khác, Ngân hàng còn thuđược các khoản phí dịch vụ và thu hút được khách hàng trong các quan hệ giao dịchkhác với Ngân hàng

- TTKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền

Đối với khách hàng:

TTKDTM mang lại sự an tâm cho khách hàng vì được đảm bảo an toàn trong

khâu thanh toán Ngân hàng đứng ra làm trung gian cho các bên liên hệ mọi nghiệp

vụ thanh toán, hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố bất trắc trong giao dịch kinhdoanh TTKDTM đã mở ra những cơ hội kinh doanh mới cũng như đem đến sự tiệnlợi cho mọi đối tượng khách hàng Ngày nay, người ta có thể đi du lịch khắp nơi chỉvới một cái Thẻ mà không cần lo sợ trộm cắp

Tiết kiệm được thời gian: Khi khách hàng sử dụng thanh toán bằng hình thức

tiền mặt, khách hàng phải mất thời gian đi đến nơi người cung cấp hàng hoá, dịch

vụ để thanh toán Ngược lại, khi khách hàng thực hiện lệnh thanh toán qua ngânhàng, khách hàng chỉ cần giao dịch với ngân hàng thì dù người thụ hưởng ở khu vựcđịa lý nào, lệnh thanh toán của khách hàng vẫn thực hiện được Hơn nữa, khách

Trang 16

hàng sẽ được cung ứng những dịch vụ chăm sóc khách hàng đi kèm của Ngân hàng.Cuối cùng, sử dụng TTKDTM thể hiện một lối sống mới văn minh, hiện đại.

* Các hình thức TTKDTM trong ngân hàng thương mại

1 Thanh toán bằng Séc

2 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Chi (UNC)

3 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu (UNT)

4 Thanh toán bằng Thư Tín Dụng (LC)

Các chỉ tiêu định tính đánh giá thông qua

- Đánh giá qua số lượng các hình thức và phương thức thanh toán được

sử dụng

- Đánh giá qua sự hài lòng của khách hàng

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK HUYỆN CAO LÃNH.

3.1 Tổng quan về Agribank Huyện Cao Lãnh

3.2 Thực trạng phát triển TTKDTM tại Agribank Huyện Cao Lãnh

Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủyếu là đi vay để cho vay Khi nền kinh tế càng phát triển thì các luồng chu chuyển

và vận động của vốn càng không ngừng gia tăng Bên cạnh hoạt động truyền thốngcủa ngân hàng là huy động vốn và sử dụng vốn, ngân hàng còn có vai trò làm trung

Trang 17

gian thanh toán Hầu hết các dịch vụ của ngân hàng đều gắn liền với hoạt độngthanh toán Vì thế, nếu hệ thống thanh toán càng phát triển, càng hiện đại, tiện lợi,nhanh chóng và chính xác thì càng góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt độngdịch vụ, giúp làm tăng doanh số thanh toán.

Một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển công nghệ hoạt độngthanh toán không dùng tiền mặt của Agribank là năm 2008 Agribank tiến hànhtriển khai áp dụng hệ thống IPCAS ( Hệ thống thanh toán và Kế toán khách hàng)trên nền tảng ngân hàng lõi (Core Banking) cho tất cả các chi nhánh của Agribanktrên toàn quốc và trong đó có Agribank huyện Cao Lãnh Từ đó các dữ liệu của cácchi nhánh thanh gia hệ thống Ipcas được quản lý tập trung tại trụ sở chính vì thế cácgiao dịch được hạch toán online và giúp cho hệ thống thanh toán, chuyển tiền trongcùng hệ thống của Agribank trong hệ thống được ghi có tức thời

Tháng 3/2009 Agribank huyện Cao Lãnh triển khai lắp đặt máy ATM đểphục cho khách hàng mở thẻ ATM tại chi nhánh và là máy ATM đầu tiên được lắpđặt tại huyện Cao Lãnh Nên số lượng giao dịch hàng ngày là rất lớn, nhất là vàonhững ngày chuyển lương Số lượng tài khoản thanh toán của chi nhánh đến ngày

đã đạt hơn 14.000 tài khoản

* Những dịch vụ liên quan đến TTKDTM Agribank huyện Cao Lãnh đang thực hiện:

- Cho vay bằng chuyển khoản đang từng bước tiếp cận với nông dân, Ngânhàng trực tiếp phát hành thẻ, hướng dẫn khách hàng cách đổi mã pin, cách rút tiềntrong tài khoản, vấn tin số dư, chuyển khoản…

- Năm 2012 việc ban hành thông tư 09/2012/TT-NHNN của NHNN quyđịnh về việc sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt để giải ngânvốn cho vay của các tổ chức tín dụng đã giúp cho ngân hàng giãm bớt áp lực về tiềnmặt, giãm chi phí vận chuyển và bảo vệ tiền đồng thời làm cho phí chuyển tiềncũng tăng đáng kể

- Dịch vụ chi trả kiều hối và Western Union (hệ thống chuyển tiền từ nước

Trang 18

ngoài về Việt Nam) đang được người dân trên địa bàn chọn lựa khi có thân nhânnước ngoài gửi tiền về bằng việc tăng số dư TK hoặc rút tiền mặt tại quầy Hoạtđộng chuyển tiền kiều hối của Agribank Việt Nam nói chung và của Agribankhuyện Cao Lãnh nói riêng có sự tăng trưởng tốt qua các năm, hiện tại Agribankchiếm 12,7% thị phần trong lĩnh vực chi trả kiều hối Hoạt động chi trả kiều hối củaAgribank huyện Cao Lãnh thông qua 2 kênh: Qua Argibank Việt Nam và kênhchuyển tiền nhanh Western Union(WU) Agribank là ngân hàng có mạng lưới chinhánh nhiều nhất nước, đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ giỏi, cơ sở hạ tầng tốt đangngày một khẳng định trở thành một trong những ngân hàng có uy tính nhất trongnước và khu vực.

- Dịch vụ thanh toán lương kết hợp với phương thức cho vay theo hạn mứcthấu chi qua Thẻ ghi nợ cũng đang được Ngân hàng triển khai mạnh mẽ, đi đôi vớiviệc thực hiện chỉ thị 20 của chính phủ về trả lương qua Thẻ Agribank huyện CaoLãnh bước đầu đã thành công trong hoạt động thanh toán lương qua tài khoản củakhách hàng, thể hiện vai trò là ngân hàng có kinh nghiệm, thế mạnh và vị trí chủ lựcthực hiện thanh toán lương tự động Nhờ phát triển dịch vụ thanh toán lương tựđộng đã giúp cho Agribank huyện Cao Lãnh thu hút được khối lượng lớn kháchhàng mở tài khoản tại đơn vị tạo cơ hội cho đơn vị phát triển và cung cấp thêm cácdịch vụ kéo theo như SMS, Mobile banking, thấu chi, và thu hút được lượng tiềngửi trên tài khoản của khách hàng Một lợi thế nửa là do tài khoản của Kho bạc NN

mở tại Agribank Huyện Cao Lãnh nên hầu hết các đơn vị hưởng lương từ NSNNđều đã mở tài khoản và thanh toán lương qua Agribank, vể mảng này Agribankhuyện Cao Lãnh chiếm khoảng 90% thị phần

- Chuyển tiền điện tử bằng UNC, hoặc nộp tiền mặt ngày càng tỏ ra thuậntiện, an toàn và nhanh chóng hơn Hiện tại Ngân hàng chuyển tiền chủ yếu là các cánhân, doanh nghiệp chuyển tiền thanh toán mua bán hàng hóa, kinh doanh, chuyểntiền lương, học phí bằng việc chuyển tiền nội tỉnh, liên tỉnh Đây cũng là thếmạnh của Agribank huyện Cao Lãnh Đến nay Agribank đã có chi nhánh ở tất cảcác huyện trong cả nước, và cán bộ Agribank đã có mặt đến tất các làng, xã dù xã

Trang 19

vùng sâu hay núi cao cán bộ Agribank đều đến Vì thế việc chuyển tiền thanh toántrong nước của Agribank rất là nhanh chóng, thuận tiện và an toàn Hiện AgribankCao Lãnh chiếm khoảng 70% về thị phần về dịch vụ chuyển tiền tại huyện CaoLãnh

- Dịch vụ thu, chi NSNN: hiện tại việc thu, chi NSNN của kho bạc cũng đãchuyển toàn bộ cho Ngân hàng thực hiện, hiện nay các khoản thu ngân sách nhưthuế, nộp phạt, chi ngân sách, ứng vốn,…đều thực hiện qua Agribank Huyện CaoLãnh

- Dịch vụ tài khoản cá nhân của đơn vị đang phát triển Số lượng tài khoản cánhân của đơn vị cuối năm 2009 khoảng 1.000 thẻ đến cuối năm 2013 số thẻ đạtđược là hơn 14.000 thẻ tăng hơn 14 lần so với năm 2009 Số tài khoản tăng trungbình khoảng 200%; số dư tài khoản tăng trung bình 120% mỗi năm

- Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử

Các dịch vụ thuộc dòng DVNH điện tử đã đáp ứng được nhu cầu quản lýthông tin tài khoản mọi lúc mọi nơi của khách hàng Hiện Argibank huyện CaoLãnh đã triển khai một số DVNH điện tử như: SMS customer, SMS loan customer,Mobile banking, Internet Banking, ví điện tử, A-tranfer,

3.3 Thực trạng phát triển các hình thức TTKDTM tại Agribank Huyện Cao Lãnh.

3.3.1 Hình thức thanh toán bằng Séc

Thanh toán bằng Séc chiếm một tỷ trọng nhỏ, không đáng kể trong tổnggiá trị thanh toán Đó cũng là tình trạng của các Ngân hàng Việt Nam nói chung

- Séc là công cụ thanh toán thông dụng xuất hiện từ lâu trên thế giới, nhất

là các nước phát triển So với các hình thức thanh toán khác, Séc có nhiều thuận lợi.UNC tuy an toàn, đơn giản, phạm vi thanh toán rộng nhưng người trả tiền vẫn phảiđến Ngân hàng làm thủ tục trích TK để chuyển trả cho người thụ hưởng Việc thanhtoán bằng Séc vừa an toàn, hiệu quả, người ký phát Séc có thể lựa chọn hàng hoávừa ý, rồi ký Séc trao cho người thụ hưởng Người thụ hưởng kiểm tra Séc cũng

Trang 20

đơn giản, nếu nghi ngờ tờ Séc có thể gọi điện nhờ Ngân hàng kiểm tra Séc có thểthực hiện chức năng thanh toán gần giống như tiền, thanh toán mọi lúc, mọi nơi,thanh toán từng phần.

- Tuy nhiên, việc dùng Séc để thanh toán lại chưa được sử dụng phổ biến,Chi nhánh không thực hiện thanh toán từng phần mà áp dụng thanh toán toàn bộ giátrị Séc Nói riêng tại chi nhánh Agribank huyện Cao Lãnh, chỉ cung ứng séc cho các

tổ chức, những đơn vị lớn có uy tín: Bảo hiểm xã hội, các tổ chức tín dụng, quỹ đầu

tư phát triển, Doanh nghiệp, … chưa áp dụng cho việc cung ứng séc cho cá nhân vàviệc thanh toán cũng không nhiều Thường các đơn vị này dùng Séc để lĩnh tiền mặt

là chủ yếu, rất hiếm trường hợp dùng Séc để chuyển khoản

3.3.2 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Chi (UNC)- lệnh chi

Với thủ tục đơn giản, UNC được hầu hết các khách hàng sử dụng: cá nhân,đơn vị, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ, thường xuyên sửdụng UNC để thanh toán tiền cho bạn hàng Những khách hàng này hầu như ngàynào cũng đến Ngân hàng để nộp UNC Thường giá trị thanh toán là vài chục triệutrên một khách hàng trong ngày, có lúc cao điểm như cuối năm lên đến một vài tỷ.Điều này cho thấy mức độ phổ biến của phương tiện này

- Nguyên nhân có thể do khách hàng chủ yếu của là cá nhân, các hộ kinhdoanh buôn bán, còn có các doanh nghiệp vừa và nhỏ: doanh nghiệp tư nhân, cáccông ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản,

xe máy, điện máy, hàng tiêu dùng… quan hệ kinh doanh dựa trên chữ tín, nhậphàng trước sau đó mới thanh toán tiền cho bạn hàng Vì vậy, phương thức thanhtoán UNC tỏ ra thích hợp hơn cả

- Hơn nữa, các khách hàng đều tỏ ra bằng lòng với phương thức chi trả này,

và không có ý định đổi sang phương tiện khác Đó là điều làm cho UNC trở thànhphương thức thanh toán tiện lợi nhật cho đến thời điểm này

3.3.3 Thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu (UNT) - nhờ thu

Trang 21

Hình thức này thường chỉ áp dụng cho những đơn vị bán có thể khống chếđược người mua như cơ quan bưu điện, điện lực, … Những loại hàng hoá, dịch vụnày mang tính chất ràng buộc, định kỳ thường xuyên Tuy nhiên, dù người thụhưởng có nộp UNT vào Ngân hàng nhưng Ngân hàng cũng phải chờ thông báo củangười chi trả mới tiến hành trích tài khoản Do vậy, khách hàng sử dụng UNC sẽtiện lợi hơn và thực tế tại chi nhánh tỷ trọng của phương tiện này cũng không đángkể.

3.3.4 Thanh toán bằng Thư Tín Dụng (LC):

Agribank huyện Cao Lãnh không được phép mở Thư Tín Dụng LC, vìđây chỉ là Ngân hàng loại 3 Nếu khách hàng có nhu cầu cán bộ Ngân hàng sẽ giớithiệu khách hàng đến chi nhánh Agribank Tỉnh Đồng Tháp

3.3.5 Thực trạng thanh toán điện tử tại Agribank huyện Cao Lãnh.

Đôi nét về tình hình thanh toán điện tử tại chi nhánh.

Việc thừa nhận tính pháp lý của một chứng từ điện tử như một chứng từ kếtoán để hoạch toán và thanh toán vốn (theo quyết định 44/2002/QĐ-TTG) củaChính phủ đã tạo tiền đề cho mục tiêu phát triển hệ thống thanh toán điện tử Sauhơn hai năm hoạt động, hệ thống thanh toán điện tử đã đạt được những thành tựu tolớn Riêng đối với chi nhánh, thanh toán chuyển tiền điện tử đã làm tăng khối lượngTTKDTM lên đáng kể

Chương trình thanh toán điện tử của chi nhánh phân ra các phương thứcthanh toán như sau (mỗi phương thức sẽ có cách nhập liệu xử lý riêng):

+ Thanh toán nội tỉnh (cùng hệ thống)

+ Thanh toán ngoại tỉnh (cùng hệ thống hay khác hệ thống)

+ Thanh toán bù trừ (khác hệ thống trên cùng địa bàn)

3.3.6.Thanh toán bằng Thẻ

Bắt đầu từ năm 2009, trong kế hoạch kinh doanh của mình Agribank huyệnCao Lãnh đã đề ra mục tiêu về thị trường thẻ, từ đó có các kế hoạch và lộ trình đểtừng bước triển khai hoạt động này Năm 2010 là năm đầu tư trong quá trình thử

Trang 22

nghiệm, tập cho khách hàng làm quen với các tiện ích của các loại thẻ cũng như việcthanh toán qua kênh ngân hàng, đơn vị sẳn sàng cung cấp các dịch vụ thẻ bước đầukhông thu phí để đến năm 2011 tạo ra một sự đột phá lớn với số lượng thẻ lên đến9,281 thẻ và thu nhập ròng từ hoạt động thẻ là một con số rất đáng kể Hoạt động thẻbước đầu đã đạt những thành công đáng kể về mặt số lượng và mang lại nguồn thucho ngân hàng.

Hiện nay, trên địa bàn Huyện Cao Lãnh mới có 1 máy ATM, điểm lắp đặt máy ở ngay Ngân hàng và 1 máy Pos lắp đặt tại phòng giao dịch

3.4 Đánh giá chung về hoạt động TTKDTM tại Agribank huyện Cao Lãnh 3.4.1 Những kết quả đạt:

Hiện nay, do lợi thế của TTKDTM như: an toàn, lợi thế về thời giankhông gian, giảm chi phí giao dịch nên xu hướng gia tăng TTKDTM và giảmthanh toán bằng tiền mặt

* Nền tảng công nghệ vững chắc hỗ trợ phát triển hệ thống thanh toán hiện đại.

* Qua kết quả đạt được ở trên cho ta thấy hình thức TTKDTM có xu hướngtăng cao và ngày càng chiếm tỷ trọng cao so với hình thức thanh toán bằng tiền mặt

* Thu phí dịch vụ thanh toán ngày càng tăng trưởng :

Dịch vụ thanh toán của Agribank huyện Cao Lãnh bao gồm các dịch vụ như:Chuyển tiền đi, thanh toán chuyển tiền đến, phí phát hành thẻ và sử dụng thẻ, phí sửdụng dịch vụ SMS Banking, Mobi Banking và một số các dịch vụ có liên quankhác Đây là hoạt động chủ lực đem lại nguồn thu lớn nhất trong tổng thu nhập từhoạt động dịch vụ của Agribank huyện Cao Lãnh Agribank đã thực hiện thànhcông dự án hiện đại hóa, quản lý dữ liệu tập trung, xử lý giao dịch trực tuyến vàđược đánh giá là một trong những ngân hàng có hệ thống công nghệ ngân hàng hiệnđại nhất Việt Nam Kết hợp với mạng lưới rộng thì dịch vụ thanh toán của Agribank

có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.Với ưu thế về mạng lưới chi nhánh rộngkhắp trên toàn quốc, danh mục sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú với chi phí

Trang 23

thấp, tốc độ nhanh và độ an toàn cao, ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng dịch

vụ thanh toán của Agribank

3.4.2 Những hạn chế, khó khăn tồn tại trong TTKDTM

Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng và phân bổkhông đồng đều, tập trung chủ yếu vào hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi,trong khi các hình thức thanh toán khác chưa được khai thác hết tính năng và côngdụng Đối với các nước tiên tiến thì ngược lại, séc ở các nước này được sử dụngnhư một hình thức thanh toán nhanh chóng và phổ biến, còn uỷ nhiệm thu thườngđược sử dụng cho việc thanh toán tự động cho các dịch vụ đáp ứng nhu cầu sinhhoạt của người dân và doanh nghiệp như điện nước, điện thoại…Điều đó cho thấycác hình thức thanh toán hiện đại còn chưa thực sự phát triển và tiện ích chưa đápứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng

Phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt còn bó hẹp trong một số đối tượngnhất định Các cán bộ, công nhân viên chức sử dụng tài khoản cá nhân để nhận tiềnlương chỉ sau vài ngày là rút ra hết Vì thế, tiện ích và tính năng của tài khoản ngânhàng không được sử dụng hết

Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của Agribank Việt Nam chỉ tập trungphát triển tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và khu chế xuất

Những khó khăn, tồn tại trong hoạt động thanh toán thẻ.

- Mặc dù đã có nhiều cố gắng và thực tế đã đạt được những kết quả đáng khích lệtrong công tác phát hành và thanh toán thẻ, nhưng với một phương tiện thanh toán vừamới phát hành và áp dụng, chắc chắn không tránh được những bất cập:

- Thời gian nhận thẻ: khách hàng sau khi làm thủ tục thì đến 5 ngày làm việc

- Một nhược điểm nữa của Ngân hàng khiến tính cạnh tranh giảm đáng kể đólà: hiện tại, thẻ của Ngân hàng chỉ có thể rút tiền mặt tại các máy ATM, chưa có sự

“đa năng” như một số Ngân hàng khác

- Người dân ở huyện Cao Lãnh đa phần là nông dân sống ở các vùng quê vàtập quán về việc mua bán hàng hoá, thực phẩm thường diễn ra ở những chợ nhỏ,giữa hộ kinh doanh với người tiêu dùng nên việc thanh toán bằng các phương tiện

Trang 24

thanh toán qua ngân hàng rất khó áp dụng Vì món tiền giao dịch thường nhỏ, dântrí chưa cao nên việc sử dụng các phương tiện thanh toán như séc, thẻ cũng khóphát triển và thay đổi được thói quen chi tiêu của các hộ nông dân.

Mặt khác, chi nhánh còn vấp phải những trở ngại khác như: phải đối mặt với sựcạnh tranh tương đối gay gắt với các Ngân hàng đang hoạt động trên cùng địa bàn

3.4.3 Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại.

- Chất lượng các sản phẩm dịch vụ còn nhiều hạn chế chưa tạo ra được ưuthế cạnh tranh trên thị trường, chưa tạo được sự tiện lợi, gần gũi cho người dân

- Thực tế công tác thanh toán mới chỉ phục vụ khu vực nhà nước, các tổ chứckinh tế, các cơ quan hành chính sự nghiệp còn đại bộ phận dân cư vẫn còn là mới mẻ

- Thói quen của người dân: Trong nhận thức còn hạn hẹp của đa số người dân,của cải trong túi mình mới là của mình, người ta còn không quen đem đến Ngânhàng gửi thì huống chi là sử dụng những phương thức hiện đại và khó hiểu củaNgân hàng Mặt khác, họ rất e ngại sử dụng tín dụng tiêu dùng Hơn nữa thu nhậpcủa người dân còn thấp Việc mua sắm đã có các chợ nên việc đi siêu thị và thanhtoán bằng thẻ đối với người dân nông thôn là còn mới Và họ vẫn thích thanh toánbằng tiền mặt với quan niệm “tiền trao cháo múc”

- Trình độ và công nghệ trong nền kinh tế xã hội: Sự buông lỏng TTKDTMvới việc quản lí chế độ chứng từ chưa nghiêm đã là sơ hở cho việc tham nhũng vàlãng phí trong chi tiêu, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiềm lực phát triển của đấtnước Tác phong, thái độ đổi mới của các nhân viên chưa thật sự căn bản, tình trạngthanh toán còn chậm trễ ở các vùng nông thôn xa như ở phòng giao dịch của huyện

- Các doanh nghiệp, khách hàng này chủ yếu thanh toán trực tiếp bằng tiềnmặt Vì vậy đã làm hạn chế các giao dịch qua Ngân hàng Mặt khác, thu nhập trongdân cư nói chung còn ở mức thấp

Trang 25

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

CỦA AGRIBANK HUYỆN CAO LÃNH

Ở chương này tác giả nêu lên định hướng phát triển dịch vụ thanh toán của Agribank huyện Cao Lãnh trong năm 2014 và các giải pháp phát triển TTKDTM tại Agribank chi nhánh Huyện Cao Lãnh :

4.1 Giải pháp về quản trị điều hành

Mục tiêu là hình thành hệ thống quản trị điều hành mạnh, với tư duy đổi mới,phong cách điều hành năng động, lựa chọn nguồn và huy hoạch cán bộ có năng lựcgiám sát điều hành và kiểm soát rủi ro hoạt động tốt Trong giai đoạn tới, Agribankhuyện Cao Lãnh cần thực hiện một số vấn đề sau:

- Đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và tạo sự đồng thuận, thống nhất trong toàn đơn

vị về định hướng phát triển TTKDTM, về chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh

- Xác lập cơ cấu, giới hạn cụ thể trong điều hành kế hoạch phát triển cácdịch vụ ngân hàng, TTKDTM nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển và antoàn trong hoạt động

- Xây dựng và chuẩn hoá các thể chế, quy chế, quy định trong quản lý vàkinh doanh, phát triển nhanh hoạt động TTKDTM phù hợp với mục tiêu chung củaAgribank Việt Nam và hướng tới khách hàng mục tiêu

- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu phát triển và khai thác thông tin phục

vụ quản lý, điều hành

quản lý, điều hành

- Xây dựng và thực hiện một chiến lược kinh doanh cụ thể và hiệu quả

trong từng thời điểm, từng giai đoạn cụ thể.

- Trong tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng hiện nay,Agribank huyện Cao Lãnh cần đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, thêm nhiều tiệnlợi và làm phong phú thực đơn lựa chọn của khách hàng

Trang 26

- Giao chỉ tiêu kế hoạch đến từng cán bộ viên chức trong đơn vị gắn với cácphong trào thi đua Có cơ chế khuyến khích, xử phạt, khen thưởng hợp lý cho cán

bộ thực hiện đạt doanh số cao về phí, số khách hàng sử dụng dịch vụ

- Thưởng xuyên tổ chức các lớp tập huấn sản phẩm dịch vụ mới, kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng bán hàng cho cán bộ viên chức của chi nhánh

- Tăng cường làm tốt công tác tạo mối quan hệ với các cấp chính quyền,ban ngành, đoàn thể địa phương để tranh thủ sự ửng hộ, hỗ trợ trong công tác pháttriển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

4.2 Thay đổi thói quen trong dân cư

Phát triển TTKDTM qua Ngân hàng trong khu vực dân cư là một bài toánkhá phức tạp, không thể thực hiện ngày một, ngày hai mà cần có thời gian với từngbước đi vững chắc Để các tầng lớp dân cư thay đổi dần nề nếp thanh toán theohướng tăng tỷ trọng TTKDTM qua Ngân hàng, cần có các giải pháp sau:

- Thành lập các tổ tiếp thị lưu động đến các trường cấp 3 để giới thiệu, vậnđộng các em học sinh chuẩn bị ra trường đi học xa mở tài khoản sử dụng thẻ ATM,vận động các hộ gia đình có con, em đi làm ăn xa trong nước và ngoài nước cáchình thức chuyển tiền về nhà Vận động các công ty, doanh nghiệp, các hộ kinhdoanh buôn bán sử dụng các dịch vụ thanh toán trong hoạt động kinh doanh, muabán của mình, các công ty doanh nghiệp thực hiện chuyển lương qua tài khoản,

- Tiếp tục triển khai trả lương qua tài khoản làm thay đổi thói quen, tâm lý sửdụng tiền mặt Một trong những nội dung quan trọng trong lĩnh vực TTKDTM làtriển khai thực hiện Chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 (Chỉ thị 20) của Thủtướng Chính phủ về trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngânsách Nhà nước

4.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp

Ngày nay, chất lượng dịch vụ cũng được xem là một tiêu thức quan trọngnhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ,góp phần gia tăng năng lực cạnh tranh của Agribank chúng ta cần phải:

Trang 27

- Xây dựng được một đội ngũ cán bộ công nhân viên giao dịch có trình độnghiệp vụ chuyên môn cao; có tinh thần trách nhiệm tốt; có phẩm chất đạo đức tốt;tác phong công việc nghiêm chỉnh, tính tình trung thực, luôn xem khách hàng là

“thượng đế” Nhân viên ngân hàng phải hiểu và nhận biết được sự sống còn củangân hàng chính là khách hàng

- Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng tốt; trang thiết bị và công nghệhiện đại; vị trí kinh doanh hợp lý, không gian giao dịch thóang mát, lịch sự và văn minh.Điều này sẽ giúp khách hàng cảm thấy an tâm hơn khi đến giao dịch với ngân hàng

- Tiếp tục hoàn thiện công nghệ, chất lượng chuyên môn của nhân viên đảmbảo tính chính xác, kịp thời, bảo mật và an toàn cho tài sản của khách hàng khi đếngiao dịch

- Mỗi chi nhánh, phòng giao dịch phải đảm bảo được đội ngũ cán bộ côngnhân viên hướng dẫn, trả lời và giải quyết những vấn đề thắc mắc, khiếu nại củakhách hàng một cách nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi của khách hàng trên sự hài hòalợi ích của Ngân hàng

- Tiếp tục hoàn thiện biểu phí giao dịch đảm bảo tính cạnh tranh cao, có chính sáchkhuyến mãi, tặng quà đến những khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng

4.4 Đẩy mạnh công tác marketing dịch vụ thanh toán

Hiện nay, Agribank huyện Cao Lãnh chưa có phòng/Ban Marketing riêng vàhoạt động marketing vẫn chưa được chú trọng thỏa đáng Trong điều kiện cạnhtranh như hiện nay, chi nhánh sẽ rất khó khăn trong quá trình tìm kiếm khách hàng

Vì vậy, Agribank huyện Cao Lãnh cần hình thành bộ phận marketing chuyên tráchvới một chiến lược Marketing nhằm mục tiêu cuối cùng thỏa mãn tối đa nhu cầucủa nhóm khách hàng, cạnh tranh với đối thủ để thu lợi nhuận nhiều nhất cho ngânhàng mình Cụ thể:

- Tận dụng lượng khách hàng hiện có trong giao dịch tiền gửi, tiền vay củamình Agribank huyện Cao Lãnh với mục tiêu “ Giành lấy thị phần thanh toán lớnnhất với chất lượng thanh toán tốt nhất theo phương châm phục vụ toàn bộ thị

Trang 28

trường nhưng theo chiến lược marketing có phân biệt trong lĩnh vực thanh toán”nên việc xác định thị trường hiện tại và tương lai cho các dịch vụ thanh toán là rấtcần thiết.

-Tăng cường các hình thức tuyên truyền, quảng cáo trên các phương tiệnthông tin đại chúng hoặc phát tờ rơi để khách hàng biết được sự tiện lợi khi sử dụngcác dịch vụ thanh toán cũng như các dịch vụ ngân hàng khác do Agribank cung cấpdưới các hình thức như:

+ Quảng cáo trực tiếp: cử cán bộ tiếp cận tới các cơ quan, các Tổng công ty cácbệnh viện lớn, trường học, các doanh nghiệp, các khu đô thị, khu dân cư để tiếp thịsản phẩm dịch vụ đồng thời hướng dẫn giới thiệu sử dụng các dịch vụ thanh toán

+ In tờ rơi và các bản quảng cáo dịch vụ gửi tới địa chỉ của khách hàng

4.5 Có kế hoạch quản lí tốt rủi ro trong phát hành thanh toán thẻ

Thẻ là thể thức thanh toán chứa đựng nhiều rủi ro trong kinh doanh

- Rủi ro nhìn nhận từ góc độ chung: rủi ro về kỹ thuật với các tác động máymóc, mạng viễn thông, nguồn điện lực, bị trộm…, rủi ro về xã hội do sự sai sót, viphạm cố tình hoặc vô tình của chủ thẻ, rủi ro về môi trường pháp lí do văn bản phápluật chưa đầy đủ và hoàn thiện, rủi ro về kinh tế do thu nhập của người dân chưacao ành hưởng đến khả năng chi trả và hoàn trả của chủ thẻ, rủi ro về chính trị…

- Rủi ro nhìn nhận từ chủ thể tham gia: rủi ro Thẻ giả, mất Thẻ dẫn đến tìnhtrạng tài khoản của chủ Thẻ bị lợi dụng, rủi ro lộ mã pin, sử dụng vượt hạn mức…

4.6 Đầu tư cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin

- Cơ sở vật chất

Là ngân hàng đi đầu đưa vào áp dụng thành công hệ thống Ipcas từ năm 2008,

ưu thế về công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin, là một trong những yếu tốquan trọng góp vào thành công của Agribank trong nhiều năm

Đầu tư phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin của Agribank cònquá nhỏ trong tổng đầu tư của ngân hàng và chưa xứng với quy mô và chất lượnghoạt động của Agribank, cùng với năng lực khai thác công nghệ thông tin củaAgribank còn nhiều hạn chế mặc dù đã triển khai hàng loạt các khóa đào tạo, hướng

Trang 29

dẫn sử dụng thiết bị công nghệ, tuy nhiên do bất cập về trình độ nguồn nhân lực nênviệc ứng dụng các tiến bộ công nghệ hiện đại chưa đạt kết quả như mong muốn Vìvậy, hiện nay Agribank đã dần mất đi ưu thế về công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin của Agribank hiên nay đã không theo kịp các đòi hỏi ngày càng cao củangân hàng.

Hoạt động đầu tư phát triển công nghệ phải bám sát mục tiêu hoạt động củachi nhánh, phải hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu và địnhhướng đã đề ra;

Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động công nghệ của chi nhánh,phát triển cân đối hơn giữa nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển và chuyểngiao công nghệ ngân hàng Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, dự báo xuhướng phát triển của ngành trong giai đoạn mới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

và hiệu quả hoạt động của Agribank huyện Cao Lãnh - Đồng Tháp

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng (thanh toán bằngthẻ tại nhà hàng, siêu thị…) Agribank nói chung và Agribank huyện Cao Lãnh -Đồng Tháp nói riêng phải

- Công nghệ

Công nghệ được xem là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trongviệc phát triển các dịch vụ ngân hàng, phát triển TTKDTM Với lưới hoạt động: gần2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia và nhân

sự gần 40.000 cán bộ, nhân viên Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứngdụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh vàphát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Agribank là ngân hàng đầu tiênhoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS)

do Ngân hàng Thế giới tài trợ Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank

đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn vàchính xác cao đến mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước Hiện nay,Agribank đang có hàng triệu khách hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng

4.7 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thanh toán

Sản phẩm, dịch vụ được xác định là thế mạnh và mũi nhọn của Agribank

Trang 30

huyện Cao Lãnh, nguồn thu từ sản phẩm dịch vụ cũng đóng góp đáng kể vào tổngthu nhập của đơn vị Để phát triển hoạt động TTKDTM cần xây dựng một danhmục sản phẩm, dịch vụ đa dạng, đa tiện ích, tiêu chuẩn, chất lượng, có hàm lượngcông nghệ cao và có những đặc điểm hấp dẫn so với các sản phẩm trên thị trường làmục tiêu mà Agribank cần đạt được nhằm tạo ra sự khác biệt và chiến thắng trongcạnh tranh.

- Đa dạng hóa các dòng sản phẩm mới trên nền tảng của sản phẩm truyềnthống để thích ứng với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau; phân khúc thịtrường để cung ứng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng và lợi thếcủa Agribank

- Nâng cao chất lượng bộ phận marketing, xây dựng một chiến lược marketingphù hợp với từng sản phẩm để giúp khách hàng hiểu và tiếp cận dòng sản phẩmmới một cách hiệu quả Đặc biệt là nâng cao khả năng tiếp thị trong lòng mỗi cán

bộ ngân hàng, chứ không chỉ bộ phận marketing

4.8 Tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Agribank huyện Cao Lãnh đã xác định 2010 – 2015 là giai đoạn đẩy mạnh đàotạo và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh nói chung và dịch vụ ngânhàng mới nói riêng Do đó, Agribank huyện Cao Lãnh cần thực hiện chuyên môn hóa vànâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cả về trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch, kỹnăng giao tiếp, kỹ năng bán hàng và cả nhận thức về tầm quan trọng của việc đẩy mạnhTTKDTM Đề cao tinh thần cộng tác và làm việc theo nhóm của các nhân viên

5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt nhằm hạn chế sử dụng tiền mặttrong thanh toán có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế, tạođiều kiện để các quan hệ kinh kế trở nên minh bạch Đồng thời tăng cường kiểmsoát của nhà nước đối với các chủ thể kinh tế Để hạn chế tỷ trọng thanh toán tiềnmặt thì việc làm quan trọng là làm thế nào để người dân thay đổi thói quen sử dụngtiền mặt hình thành và tồn tại từ rất lâu đời trong đời sống

Trang 31

Để thay đổi được tập quán, thói quen sử dụng tiền mặt, đòi hỏi sự đồng tìnhủng hộ và sự tham gia tích cực của khách hàng, của dân cư, ngành Ngân hàng vàcác cơ quan doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nếu chỉ có cố gắng nỗ lựccủa riêng chi nhánh thì rất khó xoay chuyển được dòng chảy của tiền mặt Do đó,cùng với sự nổ lực của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống, cần tăng cường công tácthông tin tuyên truyền, với những chương trình vận động sâu rộng đến mọi tầng lớpdân cư về các biện pháp thanh toán, đồng thời có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp,các ngành, thì tỷ trọng thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế mới có giảm được.

Để hoạt động TTKDTM ngày càng đạt doanh số cao hơn, thì yêu cầu đặt rađối với Ngân hàng là làm sao đa dạng các loại sản phẩm để thu hút khách hàngtham gia với một chất lượng tốt nhất mà giá thành rẻ nhất

Bên cạnh những điểm hạn chế khi triển khai hình thức cho vay qua Thẻ đối vớiđối tượng vay vốn tại Agribank huyện Cao Lãnh-Đồng Tháp, thì kết quả mà nó đem lạicũng khá cao Bước đầu chi nhánh dự kiến làm thí điểm khoảng 3.000 khách hàng,nhưng kết quả đem lại ngoài sự mong đợi: đã mở tài khoản và phát hành trên 14.000thẻ cho khách hàng vay vốn, tỷ lệ khách hàng đăng ký sử dụng SMS banking chiếm60%, số dư không kỳ hạn qua đêm có ngày lên đến 30 tỷ đồng, số dư bình quân hàngtháng 14 tỷ đồng, với tiền gửi không kỳ hạn từ sản phẩm này đã góp phần vào tạo lợinhuận chênh lệch lãi suất cho chi nhánh Gần một năm đã đi qua khi đưa sản phẩm thẻATM của Agribank gắn với khách hàng vay vốn được các cấp Chính quyền địaphương đánh giá cao, được khách hàng chấp nhận sản phẩm mới xong cái được lớnnhất của chi nhánh là đã tạo điều kiện cho khách hàng là nông dân được tiếp cận vớicông nghệ hiện đại, dần từng bước tập cho khách hàng tiếp cận TTKDTM, tiết kiệmđược chi phí thời gian, với Ngân hàng kiểm soát được nguồn vốn vay, tăng nguồn thungoài tín dụng, tăng thêm năng lực cạnh tranh và uy tín

Trang 32

TrÇn h÷u b×nh

PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CAO LÃNH - TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts tr¬ng ®oµn thÓ

Hµ Néi - 2014

Trang 33

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1-Tính cấp thiết của đề tài:

Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền Kinh tế thị trường mở cửa và hội nhậpWTO Các Tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngoài cũng như trong nước các Quỹtín dụng, các tổ chức tài chính, ngân hàng trong nước cũng thành lập ngày mộtnhiều lên, tạo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt

Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã và đang trở thành phươngtiện thanh toán phổ biến, được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt là đốivới các giao dịch thương mại, có giá trị và khối lượng lớn Nắm bắt xu thế đó, ngày29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 291/2006/QĐ-TTgphê duyệt đề án TTKDTM giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 và đểđẩy mạnh phát triển TTKDTM hơn nữa, tạo sự chuyển biến mạnh, rõ rệt về tậpquán thanh toán trong xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số2453/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2011-

2015 (Quyết định 2453), với nhiệm vụ chủ yếu là: (i) Phát triển thanh toán điện tửvới nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng, an toàn, thuận tiện, trong đó trọng tâm làphát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ để giảm thanh toán bằng tiền mặt, tạothói quen TTKDTM trong bộ phận lớn dân cư; (ii) Lựa chọn áp dụng một số môhình thanh toán phù hợp với Việt Nam để xây dựng nền tảng, tạo bước phát triểnhoạt động TTKDTM ở khu vực nông thôn, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng

và Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thônmới; (iii) Tăng cường quản lý thanh toán bằng tiền mặt, giảm sử dụng tiền mặttrong các giao dịch thanh toán.Đây là các cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy hoạtđộng TTKDTM

Trong xu hướng đất nước đang ngày càng đổi mới, phát triển và hội nhập thìviệc các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam thực hiện thanh toán với nhautrong kinh doanh, mua bán, trao đổi là rất nhiều và thường xuyên, bên cạnh đó sốlượng cán bộ viên chức lĩnhh lương từ Ngân sách nhà nước cũng rất nhiều Vì vậylượng tiền mặt thanh toán trong cả nước nói chung là rất lớn và số lượng nhiều

Trang 34

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) là một trongnhững ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu Việt Nam về nguồn vốn, tài sản,con người và màng lưới chi nhánh Ngoài việc cung cấp các sản phẩm ngân hàngtruyền thống như tín dụng, tiền gửi, … thì việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt cũng là một thế mạnh của Agribank Đặt biệt từ khiAgribank triển khai hệ thống IPCAS ( Hệ thống thanh toán và Kế toán khách hàng)với việc quản lý tập trung cơ sở dữ liệu của toàn hệ thống với hơn 2.00 chi nhánh cómặt ở tất cả các huyện trên cả nước được kết nối Đó là lợi thế lớn nhất củaAgribank trong việc triển khai thực hiện cung cấp dịch vụ thanh toán không dùngtiền mặt và cũng góp phần thực hiện lộ trình của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nướctrong việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam Việc đó mang lạilợi ích rất lớn cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trên.

Vì việc lưu thông tiền mặt với số lượng lớn ngoài thị trường dễ dẫn đến tìnhtrạng lạm phát, kém an toàn, rủi ro cho người sử dụng, tiền dễ bị nhàu nát, biếndạng khi lưu thông, phải tốn chi phí để phát hành tiền mới, chi phí lớn nhất là mấtnhiều thời gian trong giao dịch, thanh toán, chi phí tổ chức lưu thông, bảo quản…

Đó là những nhược điểm cơ bản nhất khi ta sử dụng tiền mặt làm phương tiệnthanh toán

Và để tăng được số người sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cũngchính là tạo được thói quen thanh toán toán không dùng tiền mặt của người dân Đồngthời giúp được cho nhà quản trị Agribank huyện Cao Lãnh thấy rõ hơn về những lợithế và điểm yếu của mình Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triểndịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của Agribank dựa trên lợi thế sẳn có về mànglưới, công nghệ, nhân sự và số lượng khách hàng sẳn có của Agribank Xuất phát từ ý

nghĩa to lớn và tầm quan trọng đó nên tôi chọn đề tài: “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Chi nhánh Huyện Cao Lãnh”

2- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở khái quát hoá các vấn đề lý luận về thanh toán không dùng tiềnmặt và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại

Trang 35

Agribank Cao Lãnh những năm 2010–2013, để đề xuất các giải pháp hoàn thiện,phương hướng phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank CaoLãnh trong những năm tới.

3 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng: Thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại + Phạm vi:

- Về không gian: Tại Agribank huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Về thời gian: Các số liệu và tình hình được khảo sát và thu thập từ 2010 đến

2013 và kiến nghị cho các năm tiếp theo

4 - Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế nhưphương pháp thống kê, mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp Luận văn có sự kếthợp giữa nghiên cứu lý luận và điều tra thực tế thông qua tiếp cận có hệ thống từ lýluận thực tiển tại Agribank huyện Cao Lãnh (Số liệu hoạt động kinh doanh tronggiai đoạn 2010 -2013 của Agribank Cao Lãnh và một số ngân hàng thương mại trênđịa bàn) trong việc phân tích, đánh giá

Nguồn dữ liệu: Chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp bao gồm giáo trình, sáchtham khảo chuyên ngành, các bài báo đăng trên các tạp chí, các công trình nghiêncứu khoa học được công bố, các báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh vá cácbáo cáo tổng kết về phát triển TTKDTM qua các năm của Agribank Huyện CaoLãnh, tỉnh Đồng Tháp

5 - Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tại liệu tham khảo, luận văn kếtcấu thành: 4 chương

Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn.

Chương 2: Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng thương mại

Chương 3: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank huyện Cao Lãnh Chương 4: Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank huyện

Cao Lãnh

Trang 36

PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1.1 Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

(1) Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008), Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán

lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Ninh Thuận, Trường Đại học Kinh tế

TP Hồ Chí Minh

Đề tài trình bày khung cơ sở lý luận về tổng quan về ngân hàng thương mại vàcác dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng như khái niệm, đặc điểm, vai trò củadịch vụ ngân hàng bán lẻ Sau đó tiến hành phân loại các sản phẩm và dịch vụ ngânhàng bán lẻ như nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ cho vay, dịch vụ thẻ, dịch vụkiều hối, dịch vụ ngân hàng bán lẻ qua mạng Tác giả lưu lý thêm về một số kinhnghiệm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên thế giới và bài học cho Việt Nam Sau đó,tiến hành phân tích thực trạng với việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhưmạng lưới hoạt động, huy động vốn, cho vay và dịch vụ Vào vấn đề chính, tác giảphân tích quá trình triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ và phân tích tổng thể môitrường kinh doanh của Chi nhánh nhằm đánh giá hoạt động dịch vụ ngân hàng bán

lẻ như kết quả đạt được, những hạn chế và tìm ra nguyên nhân chủ quan và kháchquan của vấn đề Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội và định hướng phát triểncủa Ngân hàng trong những năm tới để đề ra các giải pháp phù hợp giúp phát triểndịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng

Luận văn đã đi sâu vào tìm hiểu cụ thể vấn đề, làm rõ những vấn đề xungquanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Mặc dù vậy, luận văn vẫn còn những thiếu sóttrong việc không phân tích các số liệu quá khứ để dự báo cho tương lai mà chỉ tiếnhành phân tích quá trình triển khai và môi trường kinh doanh

(2) Bùi Thị Kim Duyên (2009), Giải pháp phát triển dịch vụ bao thanh toán

tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

Trang 37

Bài viết trình bày các khái niệm về dịch vụ bao thanh toán theo Công ước vềbao thanh toán quốc tế Unidroit 1988 hay tổ chức BTT quốc tế FCI,… Đặc điểmcũng như ưu nhược điểm của loại hình thanh toán này; Các loại hình bao thanh toán

và quy trình thực hiện bao thanh toán Hơn nữa, tác giả còn so sánh nghiệp vụ baothanh toán với nghiệp vụ chiếu khấu hay cho vay ứng trước Sau đó tiến hành tìmhiểu về tình hình bao thanh toán trên thế giới về kinh nghiệm cũng như các bài họcđối với Việt Nam Với những cơ sở ban đầu vũng chắc, tác giả đã phân tích thựctrạng bao thanh toán thông qua việc tìm hiểu các quy định, các văn bản pháp lý hiệnhành về dịch vụ bao thanh toán và thực trạng tại Vietinbank Từ đó, đề ra các giảipháp nâng cao và phát triển dịch vụ bao thanh toán

Tuy nhiên, luận văn vẫn không đi sâu vào tìm hiểu thực trạng bao thanh toántại Ngân hàng, vấn đề tìm hiểu thực trạng chưa được khai thác chi tiết

(3) Hồ Thiện Bảo Lộc (2009), Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại

tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

Tác giả chủ yếu hướng đến các đối tượng là các dịch vụ ngân hàng hiện đại,một lĩnh vực ứng dụng thành tựu công nghệ hiện đại đang không trên đà phát triển

và được các ngân hàng thương mại đầu tư tương đối lớn trong thời gian gần đây.Tác giả cung cấp cho ngân hàng một bức tranh toàn cảnh về các dịch vụ ngân hànghiện đại hiện nay, trên cơ sở tìm hiểu thực trạng đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các dịch vụ ngân hàng bằng biện pháp cảithiện tốt vai trò công nghệ ngân hàng Hơn nữa tác giả còn cung cấp về mặt lý luậnvai trò của thương lại điện tử đối với việc phát triển các ngân hàng hiện đại

(4) Nguyễn Kim Phượng (2009), Phát triển dịch vụ thanh toán tại ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp, trường Đại học Kinh tế thành

phố Hồ Chí Minh

Với phương châm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt trongnước nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng cũng như mở rộng thị phần của BIDVĐồng Tháp và gia tăng thu phí dịch vụ Đề tài đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề

Trang 38

có liên quan đến dịch vụ thanh toán như khái niệm dịch vụ thanh toán, dịch vụthanh toán không dùng tiền mặt cũng như đặc điểm của loại hình dịch vụ này, cácloại hình thanh toán không dùng tiền mặt như thanh toán séc, thanh toán ủy nhiệmchi hoặc lệnh chi, thanh toán ủy nhiệm thu hoặc lệnh thu, thanh toán thẻ Từ đótrình bày các sản phẩm dịch vụ thanh toán như dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thanhtoán hộ lương, dịch vụ thanh toán hóa đơn, dịch vụ séc (gồm cung ứng séc, thanhtoán séc và nhờ thu séc), dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ thanh toán điện tử (gồmInternet banking, homebanking, phonebanking, mobilebanking, callbanking,kiosbanking) Luận văn trình bày các cơ sở pháp lý cho dịch vụ thanh toán và sựcần thiết phải phát triển dịch vụ thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tiếp đó, tác giả trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toánnhư điều kiện môi trường kinh tế (gồm yếu tố chính trị, pháp luật, phát triển kinh tế,cạnh tranh); yếu tố về phía ngân hàng (gồm mạng lưới giao dịch, chất lượng sảnphẩm dịch vụ, số lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả dịch vụ, công nghệ, chính sáchtiếp thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng, trình độ quản lý, tổ chức nguồn nhânlực); yếu tố về phía khách hàng (thói quen thanh toán bằng tiền mặt, thu nhập củakhách hàng, trình độ dân trí, độ tuổi), chỉ rõ mối quan hệ giữa các nhân tố tác độngđến dịch vụ thanh toán Thêm vào đó, luận văn còn chỉ ra các rủi ro phát sinh khiphát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt và phương pháp đánh giá khi rủi

ro xảy ra trong hoạt động thanh toán tại ngân hàng Trên cơ sở đó, luận văn tiếnhành phân tích thực trạng từ việc tìm hiểu tổng quan về BIDV Hồ Chí Minh đếnviệc tìm hiểu thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán tại đây Từ đó, tác giả luậnvăn đưa ra các giải pháp, chiến lược phát triển dịch vụ thanh toán tại Ngân hàng.Tuy nhiên, do tập trung quá nhiều vào cơ sở lý thuyết nên đề tài chỉ phân tíchthực trạng một cách khá sơ sài dựa trên số liệu ở thời điểm quá khứ và những phântích này không còn phù hợp với môi trường kinh doanh có nhiều biến động nhưhiện nay

(5) Đỗ Đoàn Như Uyên (2009), Giải pháp phát triển dịch vụ Homebanking tại

Trang 39

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ

Chí Minh

Luận văn tổng quan sơ lược về các loại dịch vụ ngân hàng điện tử, nêu các lýthuyết có liên quan đến dịch vụ này và cho biết những nhân tố cần thiết ảnh hưởngđến việc phát triển dịch vụ trên Từ đó phân loại dịch vụ ngân hàng điện tử và homebanking là một trong số đó Tác giả đã chỉ rõ các loại rủi ro mà Ngân hàng sẽ gặpkhi cung cấp dịch vụ này Thêm vào đó, tác giả tiến hành tìm hiểu dịch vụ homebanking thông qua đánh giá, phân tích thực trạng tại BIVD Việt Nam

Tác giả đã phân tích rõ ràng các vấn đề xung quanh đối tượng này, đề ra cácgiải pháp phát triển home banking Tuy nhiên, trong kết quả nghiên cứu này tác giảchỉ đưa ra những thông tin mang tính lý thuyết nhiều hơn mà không đi sâu vào tìmhiểu tận gốc nguyên nhân để giải quyết vấn đề hiệu quả hơn

(6) Lê Thị Thi (2009), Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng của các Ngân

hàng thương mại tại địa bàn TP Hồ Chí Minh, Trường đại học Kinh tế thành phố

Hồ Chí Minh

Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn

TP Hồ Chí Minh trong thời gian 1 năm trước và sau 4 năm gia nhập WTO, làm cơ

sở đề đánh giá những tác động của việc gia nhập WTO trong lĩnh vực hoạt độngngân hàng Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của việc gia nhập đối vớihoạt động ngân hàng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Đồng thời nêu bật những tồntại, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động dịch vụ ngân hàng làm cơ sở để xâydựng các cơ chế, chính sách và các giải pháp phát triển dịch vụ này phù hợp với yêucầu thực tế và tình hình cạnh tranh tại thời điểm luận văn

Mặc dù vậy, luận văn vẫn chưa đưa ra được các giải pháp hữu hiệu, chưa đề racác chiến lược ngắn hạn cũng như dài hạn cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng tạiđịa bàn nghiên cứu

(7) Phạm Thị Thu Hương (2009), Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán

Trang 40

quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Trường đại học

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

Tác giả đã trình bày tổng quan về vai trò của hoạt động thanh toán quốc tếtrong sự phát triển hiện nay, giới thiệu về các phương thức thanh toán cũng như cácvăn bản có liên quan đến hoạt động này Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, tìm hiểu các mặttồn tại, yếu kém và nguyên nhân của chúng Từ đó, đưa ra các giải pháp phát huyđiểm mạnh, khắc phục các hạn chế nhằm phát triển hoạt động thanh toán tại đơn vịnghiên cứu

Hạn chế trong đề tài trên chính là chưa chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động thanh toán quốc tế - những yếu tố mang tính quyết định trong sự pháttriển của hoạt động này

(8) Bùi Thị Kim Duyên (2009), Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán

tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí

Minh

Luận văn đưa ra các cơ sở lý thuyết khá chi tiết về bao thanh toán như các kháiniệm, đặc điểm, ưu nhược điểm của bao thanh toán, các loại hình bao thanh toán hiệnnay, quy trình dịch vụ bao thanh toán trong nước và quốc tế,… Dựa vào cơ sở lý luậnvững chắc đó, tác giả tiến hành phân tích thực trạng bao thanh toán thông qua giớithiệu sơ bộ về tình hình bao thanh toán trên thế giới, sau đó phân tích tình hình baothanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả tìm hiểu rõ những thànhtựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó Luận văn đưa ra các giải pháp mangtính vĩ mô, vi mô nhằm phát triển dịch vụ bao thanh toán tại Việt Nam

Đề tài đã đi sâu vào phân tích thực trạng và đưa ra cả những giải pháp vi môlẫn vĩ mô Tuy nhiên, do phạm vi đề tài khá rộng nên việc thực thi các giải pháp

sẽ gặp nhiều khó khăn vì sự khác nhau về kinh tế, văn hóa, xã hội,… Do vậy khithực hiện các giải pháp này cần điều chỉnh sao cho phù hợp với đặc điểm của từngđịa phương

Ngày đăng: 04/03/2015, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1)- Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng Thương Mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội Khác
(2)- Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại, Nhà xuất bản thống kê Khác
(3)-Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng Thương mại hiện đại, Nhà xuất Khác
(4)-Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền ( Đồng chủ biên – tái bản 2009) Giáo trình : Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội Khác
(5)- Luật NHNN và các TCTD.(6)-Tạp chí Ngân hàng Khác
(9) Tác giả Nguyễn Ngọc Lâm, Kinh nghiệm của bạn và giải pháp của Việt Nam, Tạp chí Tin học ngân hàng, số 7/ 2005 Khác
(10) TS. Trần Minh Ngọc, ThS. Phan Thuý Nga, Thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13- 2006 Khác
7.13.Chế độ kế toán trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w