1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề bất đẳng thức lượng giác

147 325 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 559,46 KB

Nội dung

Chính vì vậy hành trang của chúng tôi - nhữngsinh viên sư phạm chuẩn bị tốt nghiệp và sẽ là những người trực tiếp giảngdạy không thể thiếu được đó là sự nghiên cứu để soạn được những bài

Trang 1

http://kinhhoa.violet.vn

Trang 2

Lời mở đầu

Trong chương trình Toán học ở trung học phổ thông, lượng giác là mộttrong những mảng kiến thức rất cơ bản và quan trọng Phần kiến thức nàykhá đồ sộ với những công thức lượng giác, những mối liên quan ràng buộcgiữa góc, cạnh và các yếu tố khác Chính vì vậy việc giải các bài toán lượnggiác thực sự gây nhiều lúng túng và khó khăn cho học sinh, thậm chí cảgiáo viên Hơn nữa các bài toán lượng giác lại đóng vai trò lớn trong đờisống, giải tích và hình học Do đó nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về các vấn đềcủa lượng giác đã và đang hấp dẫn các bạn trẻ yêu Toán

Theo mô hình dạy học tích cực hiện nay là lấy người học làm trung tâm,người thầy đóng vai trò là người tổ chức các hoạt động nhằm hướng dẫn họcsinh tự lĩnh hội kiến thức Chính vì vậy hành trang của chúng tôi - nhữngsinh viên sư phạm chuẩn bị tốt nghiệp và sẽ là những người trực tiếp giảngdạy không thể thiếu được đó là sự nghiên cứu để soạn được những bài giảngdẫn dắt học sinh hiểu, nắm chắc kiến thức và vận dụng chúng một cách linhhoạt để tự giải được các bài tập Toán

Vì vậy, thầy giáo hướng dẫn đã đặt đề tài cho chúng tôi là:"Các bài giảng bổ sung về đẳng thức lượng giác" Đó là công việc biên soạn một số

bài giảng về đẳng thức lượng giác cho đối tượng học sinh khá và giỏi ở trunghọc phổ thông.Lược đồ xuyên suốt của mỗi bài giảng là cách đặt vấn đềcho học sinh từ dễ đến khó,các bài toán có sắp xếp thứ tự từ đơn giản đếnphức tạp và mang tính sư phạm cao Tôi nhận thấy đây là một đề tài rấtthiết thực, hữu ích, tạo điều kiện cho chúng tôi không những làm quen vớiphương pháp sư phạm mà còn bước đầu tạo cơ sở để chúng tôi có nhữngkinh nghiệm trong công tác giảng dạy lâu dài

Các bài giảng bổ sung về đẳng thức lượng giác" gồm 5 bài giảng:

Trang 3

Bài giảng này nhằm giới thiệu các công thức lượng giác đồng thời củng

cố và hoàn thiện các biến đổi lượng giác cơ bản cho học sinh.Nội dung bàigiảng gồm những bài toán với mức độ khó dần lên sẽ giúp học sinh luyệntập một cách đầy đủ các biến đổi lượng giác

Định lý hàm số sin và định lý hàm số côsin là hai định lý cơ bản, được

sử dụng rất nhiều trong các bài toán lượng giác, Cái hay của bài giảng này

ở chỗ các bài toán đưa ra thể hiện mối liên hệ giữa các cạnh, các goc vàmột số yếu tố trong tam giác Đặc biệt nhờ có các định lý này mà chúng tabiết đến những bài toán nổi tiếng như hệ thức Stioa,điểm Broca, công thứcBrahmagupta’s

Nhận dạng tam giác là dạng toán lượng giác rất quen thuộc với học sinhtrung học phổ thông Song,bài giảng này lại hấp dẫn học sinh nhờ sự phânchia thành hai bài giảng nhỏ về các ví dụ loại 1 và loại 2, giúp học sinh hệthống và nắm chắc hơn kiến thức lượng giác

Bài giảng này mang đến cho học sinh sự khéo léo biến đổi các công thứclượng giác tìm ra quy luật tính tổng và tích hữu hạn của các hàm lượnggiác.Các bài toán trong bài giảng giúp học sinh khắc sâu kiến thức lượnggiác hơn nữa

Lượng giác có ứng dụng nhiều trong đại số(giải phương trình, bất phươngtrình, hệ phương trinh đại số), trong giải tích và hình học.Bài giảng số 5xem xét một vài ứng dụng như thế của lượng giác

Mặc dù vậy, trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp với năng lực cánhân còn hạn chế cũng như thời gian hạn hẹp, chúng tôi không hy vọng giải

Trang 4

quyết được hết các mục tiêu đề ra và cũng không tránh khỏi những thiếusót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.

Hà Nội, ngày 19/5/2007 Sinh viên :Nguyễn Thị Thu

Trang 5

Bài giảng số 1:

Biến đổi lượng giác

Muốn giỏi về lượng giác, học sinh phải thuộc tất cả các công thức và vận dụng được nó một cách linh hoạt, đồng thời phải thành thạo các phép biến đổi cơ bản Trong bài giảng này chúng ta sẽ đưa ra một số bài toán để học sinh luyện tập tốt các công thức lượng giác Sự luyện tập này rất cần thiết

để học sinh có đủ kĩ năng và trình độ để giải quyết các bài toán khó trong các bài giảng sau.Bài giảng gồm 5 tiết và phần bài tập:

§1: Hệ thức cơ bản của lượng giác

Trang 6

§ 1: Hệ thức cơ bản của lượng giác

Ta có A = (sin α + cos α)3− 3 sin α cos α(sin2α + cos2α)

⇒ A = m2 − 3(m

2− 1

B = sin7α + cos7α

⇒ B = (sin3α + cos3α)(sin4α + cos4α) − sin3α cos3α(sin α + cos α)

Ta có sin4α + cos4α = (sin2α + cos2α)2− 2 sin2α cos2α

= 1 − 2 sin2α cos2α

Trang 7

= 1 − 1

2(m

2

− 1)2Vậy B = [m3 − 3(m

*Chú ý: ∀k ∈ Z+ sink α + cos k α đều có thể tính theo m

Biết rằng (sin α + cos α) hữu tỉ

Chứng minh rằng ∀n ∈ Z+ sinn α + cos n α cũng là hữu tỉ

Chứng minh quy nạp

Với n=1: (sin α + cos α) hữu tỉ

Với n=2: (sin2α + cos2α) = 1 hữu tỉ

Giả sử khẳng định bài toán đã đúng đến n ∈ Z+ nghĩa là: sinn α+cos n α

là hữu tỉ

Ta chứng minh sinn+1 α + cos n+1 α là hữu tỉ

Thật vậy, ta có:

sinn+1 α + cos n+1 = (sinn α + cos n )(sin α + cos α)−

− sin α cos α(sin n−1 α + cos n−1 α)

Theo giả thiết quy nạp:

(sin α + cos α); (sin n−1 α + cos n−1); (sinn α + cos n) là các số hữu tỷ

Mà sin α cos α = (sin α + cos α)

2 − 1

2 ⇒ sin α cos α là số hữu tỷSuy ra sinn+1 α + cos n+1 là số hữu tỷ ⇒Đpcm

Vậy sinn α + cos n α là số hữu tỉ

Biết sin α − cos α = 1 Hãy tính

A = sin3α + cos4α

Trang 8

Từ giả thiết: sin α − cos α = 1 bình phương hai vế ta được:

B = 5 sin4α + 3 cos4α

Từ giả thiết: 3 sin4α + 5 cos4α = 5

⇒ 3 sin4α + 5(1 − sin2α)2 = 5

⇒ 3 sin4α + 5 + 5 sin4α − 10 sin2α − 5 = 0

⇒ 8 sin4α − 10 sin2α = 0 ⇒ sin2α(4 sin2α − 5) = 0

Trang 9

⇔ ( 1

cos α + tgα) =

1( 1

cos α − tgα)

= 12

Ký hiệu f k (x) = 1

k(sin

k x + cos k x). Chứng minhrằng:

Trang 10

§ 2: Công thức cộng cung

1) cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b

2) cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b

3) sin(a + b) = sin a cos b + sin b cos a

4) sin(a − b) = sin a cos b − sin b cos a

Trang 11

Chứng minh rằng: 2 cos(a − d) = 7 cos(b − c)

Giả thiết suy ra:

tg(a − b) =

√3Hãy tính tg2a và tg2b ?

1 −√15

Trang 12

tg2b = tg[(a + b) − (a − b)] = tg(a + b) − tg(a − b)

1 + tg(a + b)tg(a − b) =

5 −

√3

1 +

√15Chứng minh tg10 là số vô tỷ

Giả sử phản chứng: tg10 là số hữu tỷ

Áp dụng công thức:

tg2α = 2tgα

1 − tg2α ta suy ratg20, tg40, tg80, tg160, tg320 là số hữu tỷ

Suy ra giả thiết phản chứng là sai

Trang 13

Biết cos x + cos y + cos z

cos(x + y) = cos(x + y + z − z) = cos(x + y + z) cos z + sin(x + y + z) sin z

Tương tự: cos(y + z) = cos(x + y + z) cos x + sin(x + y + z) sin x

cos(z + x) = cos(x + y + z) cos y + sin(x + y + z) sin y

Cộng vế với vế của các đẳng thức trên ta được

cos(x + y) + cos(y + z) + cos(z + x) = cos(x + y + z)(cos x + cos y + cos z)+

+ sin(x + y + z)(sin x + sin y + sin z)

Từ giả thiết ta có:

(cos x + cos y + cos z) = a cos(x + y + z) sin x + sin y + sin z = a sin(x + y + z)

Suy ra

cos(x + y) + cos(y + z) + cos(z + x) = a(cos2(x + y + z) + sin2(x + y + z))

⇒ cos(x + y) + cos(y + z) + cos(z + x) = a

Trang 14

§ 3: Hàm số lượng giác của những góc bội

sin 2a = 2 sin a cos a cos 2a = cos2a − sin2a

= 2 cos2a − 1

= 1 − 2 sin2a

tg2a = 2tga

1 − tg2a cotg2a = cotg

2 − 1

2cotga sin 3a = 3 sin a − 4 sin3a cos 3a = 4 cos3a − 3 cos a tg3a = 3tga − tg

3a

1 − 3tg2a cotg3a = cotg

3a − 3cotga 3cotg2a − 1

Hệ quả:

sin2a = 1 − cos 2a

2cos2a = 1 + cos 2a

4

Chứng minh rằng:

∀x : cos3x sin x − sin3x cos x = 1

4 sin 4x

Trang 15

Ta có: cos3x sin x − sin3x cos x = 1

8cos 4x

Trang 16

2 +√34

⇒ cos π

12 =

12

Thay vào (*) ⇒ cos2 π

24 =

1 + 12

2(1 +

√3)

1 + 2√2 +√34

√2

⇒ cos π

24 =

12

√2

Ta có:

sin 540 = cos 360Suy ra: 3 sin 180− 4 sin3180 = 1 − 2 sin2180

⇔ 4 sin3180 − 3 sin3180− 2 sin2180 + 1 = 0

⇔ (sin 180− 1)(4 sin2180+ 2 sin 180− 1) = 0

Vì sin 180 < 1 suy ra: 4 sin2180+ 2 sin 180− 1 = 0

⇔ sin 180 = −1 ±

√5

0 > 0 nên sin 180 = −1 +

√54Vậy sin 180 =

5 − 14

Trang 17

3. tg50.tg550.tg650.tg750 = 1

Ta có:

cos 200 cos 400 cos 800 = 1

sin 200 sin 200 cos 200 cos 400 cos 800

sin

7 =18

Trang 18

0 = cos 3x+cos 3y+cos 3z = 4(cos3x+cos3y+cos3z)−3(cos x+cos y+cos z)

cos x + cos y + cos z = 0 suy ra:

cos3x + cos3y + cos3z = 0

Từ giả thiết suy ra: cos x + cos y = − cos z Lập phương hai vế được:

cos3x + cos3y + 3 cos x cos ycos x + cos y = − cos3z

⇒ cos3x + cos3y + cos3z = 3 cos x cos y cos z

Trang 19

⇒ cos x cos y cos z = 0 Không mất tổng quát, giả sử cos x = 0

⇒ cos y + cos z = 0 ⇒ cos y = − cos z

Khi đó:

cos 2x cos 2y cos 2z = (2 cos2x − 1)(2 cos2y − 1)(2 cos2z − 1)

= −1(2 cosy−1)2 ≤ 0Vậy cos 2x cos 2y cos 2z ≤ 0

Trang 20

§ 4:Biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng

1) Công thức biến đổi tổng thành tích

cos a + cos b = 2 cos a + b

cos a cos b cotga + cotgb = sin(a + b)

sin a sin b cotga − cotgb = − sin(a − b)

Trang 21

sin 4π

5 =

1

2 sinπ5

sin π

5

= 12

Trang 22

= − 1

2 sin π7

Trang 23

*Liên hệ với M ABC : Chứng minh rằng:

sin A + sin B + sin C = 4 cos A

cos A + cos B + cos C = 1 + 4 sin A2 sinB2sin C2

Áp dụng các đẳng thức trên với lần lượt (x,y,z) bằng (A,B,C);(nA,nB,nC),trong đó: A,B,C >0 và A+B +C = π ta thu được các đẳng thức sau:

sin A+sin B +sin C −sin(A+B +C) = 4 sin A + B

Trang 24

sin A + sin B + sin C = 4 cos A

Trang 26

Từ công thức biểu diễn theo tg của góc chia đôi:

1 +a

b

2 = 2ab

a2+ b2

Trang 27

A = sin 2x + sin 2y + sin 2z

B = cos 2x + cos 2y + cos 2z

Từ giả thiết:

sin x + sin y + sin z = 0 (1)

cos x + cos y + cos z = 0 (2)

cos(y − z) = −1

2

cos(z − x) = −1

2Nhân 2 đẳng thức (1)và(2)với nhau ta được:

Trang 28

Bình phương đẳng thức (1)và (2) rồi trừ đi cho nhau ta được:

cos 2x + cos 2y + cos 2z + 2[cos(x + y) + cos(y + z) + cos(z + x)] = 0 (∗ ∗ ∗)

Ta có:

cos 2x + cos 2y = 2 cos(x + y) cos(x − y) = 2 cos(x + y).(−1

2) = − cos(x + y)Tương tự

cos 2y + cos 2z = − cos(y + z) cos 2z + cos 2x = − cos(z + x)

Suy ra: 2B = −[cos(x + y) + cos(y + z) + cos(z + x)] Thế vào (***)

Trang 29

Ta có:

sin 3x + sin 3y + sin 3z = 3(sin x + sin y + sin z) − 4(sin3x + sin3y + sin3z)

⇒ sin 3x + sin 3y + sin 3z = −4(sin3x + sin3y + sin3z)

Từ sin x + sin y + sin z = 0 Suy ra:

sin3x + sin3y + sin3z = 3 sin x sin y sin z

⇒ sin 3x + sin 3y + sin 3z = −12 sin x sin y sin z

Ta cần phải chứng minh: sin(x + y + z) = −4 sin x sin y sin z

Ta có: sin(x + y + z) = sin x cos(y + z) + cos x sin(y + z)

= sin x.(cos y cos z − sin y sin z) + cos x(sin y cos z + cos y sin z)

= sin x cos y cos z + sin y cos x cos z + sin z cos x cos y − sin x sin y sin z

Ta chứng minh:

sin x cos y cos z + sin y cos x cos z + sin z cos x cos y−

− sin x sin y sin z = −4 sin x sin y sin z

⇔ sin x cos y cos z + sin y cos x cos z + sin z cos x cos y + 3 sin x sin y sin z = 0

⇔ sin x(cos y cos z + sin y sin z) + sin y(cos x cos z + sin x sin z)+

+ sin z(cos x cos y + sin x sin y) = 0

⇔ sin x cos(y − z) + sin y cos(x − z) + sin z cos(x − y) = 0

⇔ −1

2(sin x + sin y + sin z) = 0 (hiển nhiên đúng)Vậy sin(x + y + z) = sin 3x + sin 3y + sin 3z

3

Trang 30

Đối với đẳng thức còn lại, ta làm tương tự hoặc dùng phép đổi biến

Trang 31

d a

= −c

d

Trang 32

2. 1

cos π7

cos 7

cos 7

cos 4x = 2 cos22x − 1 = 2(2 cos2x − 1)2− 1

⇒ cos 4x = 8 cos4x − 8 cos2x + 1

Trang 33

cos 3x = 4 cos3x − 3 cos x

7 là nghiệm của PT: 8cos

4x+4 cos3x−8 cos2x−3 cos x+1 = 0

Trang 34

Ta có:

cos 7x = cos 6x cos x − sin 6x sin x = cos x(4c cos32x) − 2 sin x sin 3x cos 3x =

= cos x[4(2 cos2x−1)3−3(2 cos2x−1)2]−2 sin x(3 sin x−4 sin3x)(4 cos3x−3 cos x)

⇒ cos 7x = cos x[4(8 cos6x − 12 cos4x + 6 cos2x − 1) − 6 cos2x + 3]−

−2(1 − cos2x)(4 cos2x − 1)(4 cos2−3) cos x

⇔ cos 7x = cos x(64 cos6x − 112 cos4x + 56 cos2x − 7)

t1t2+ t2t3+ t3t1 = 56

64 =

78

16 −

148



716

Trang 35

⇔ 4 cos3x − 3 cos x −

√2

2 = 0Theo định lý Viet ta có hệ thức:

t1t2+ t2t3+ t3t1 = c

a =

−34

Vậy P = −3

4

Trang 36

tg6400− 33tg4400+ 27tg2400− 3 = 0

tg6800− 33tg4800+ 27tg2800− 3 = 0Vậy suy ra t1 = tg2200; t2 = tg2400; t3 = tg2800 là 3 nghiệm củaphương trình:

3

− 3 c a

 

b a

+ 3



d a



= 333− 3.27.33 + 3.3 = 33273

Trang 37

Vậy tg6200 + tg6400+ tg6800 = 33273

Chứng minh rằng:

3

rcos

7 +

3

rcos

7 +

3

rcos

⇔ 2 cos22x − 1 = 4 cos3x − 3 cos x

⇔ 2(2 cos2x − 1)2− 1 = 4 cos3x − 3 cos x

⇔ (cos x − 1)(8 cos3x + 4 cos2x − 4 cos x − 1) = 0

Theo định lý Viet ta có hệ thức giữa các nghiệm:

A = √3

t1+√3

t2+√3

t3

Trang 38

B3 = −5 + 3AB (2)Nhân(1)và(2):

(AB)3 = (3AB − 4)(3AB − 5)

→ (AB − 3)3+ 7 = 0 → AB = 3 − 3

√7Thay vào (1),ta được:

⇒ Đpcm

Trang 39

Hãy tính nTìm n nguyên dương nhỏ nhất sao cho:

1sin 450 sin 460 + 1

a) cos 4x = 8 cos4x − 8 cos2x + 1

b) cos 5x = 16 cos5x − 20 cos3x + 5 cos x

c) Tổng quát: Chứng minh rằng cos nx là một đa thức bậc n của cos x

Chứng minh rằng:

a) sin 60 sin 420 sin 660 sin 780 = 1

16b) 8 + 4tg π

Trang 40

Giả sử α, β ∈ [0, π

2]. Chứng minh rằng:

sin6α + 3 sin2α cos2β + cos6β = 1 khi và chỉ khi α = β

Tìm tất cả các góc α sao cho ba phần tử của tập S = {sin α, sin 2α, sin 3α} trùng với ba phần tử của tập hợp T = {cos α, cos 2α, cos 3α}

T0(x) = 1 , T1(x) = x , T i+1 (x) = 2xT i (x) − T i−1 (x)

(với mọi số dương i)

(Đa thức T n (x) được gọi là đa thức Trêbưsep)

⇒ V T =

cos 10−

√221

2(cos 1

0−

√2

2 )

= 2 = V P

Trang 41

Ta có:

V T = 2 sin 20+ 4 sin 40+ 6 sin 60+ + 90 sin 900+ 92 sin 880+

+94 sin 860+ + 178 sin 20 + 180 sin 1800

= 90 + 180(sin 20+ sin 40+ sin 60+ + sin 880)

⇒ sin 10.V T = 90 sin 10+ 180(sin 10sin 20+ sin 10sin 40+ + sin 10sin 880)

⇒ sin 10.V T = 90 sin 10+90(cos 10−cos 30+cos 30−cos 50+ +cos 870−cos 890)

⇒ sin 10.V T = 90 sin 10+ 90(cos 10− cos 890) = 90 sin 10+ 90(cos 10− sin 10)

⇒ sin 10.V T = 90 cos 10 ⇒ V T = 90cos 1

cos

Trang 42

2 −

√2

2 −

√2

2 +

√22

0+ sin 20)cos 20 (cos 45

0 + sin 450)cos 450

2 sin(450 + 450)cos 450

0 cos 430 cos 20 cos 10

cos 10 cos 20 cos 430cos 440 . sin 90

⇒ sin 10.A = cotg450− cotg460+ cotg460− cotg470+ + cotg1340− cos 1350

⇒ sin 10.A = cotg450 − cos 1350 = 2cotg450 = 2

Trang 43

cos 5x = cos x cos 4x − sin x sin 4x

= cos x(8 cos4x − 8 cos2x + 1) − 4 sin2x cos x(2 cos2x − 1)

Trang 45

Ta có:

V T = sin x[sin 600 cos x − sin x cos 600][sin 600 cos x + sin x cos 600]

= sin x(sin2600 cos2x − cos2600 sin2x)

Đặt A = sin 60 sin 420 sin 660 sin 780

⇒ A sin 180 = sin 180 sin(60 − 18)0sin(60 + 18)0 sin 60 sin 660

√3

2 cos x −

1

2 cos x +

√3

2 cos x +

1

2sin x +

√3

Trang 46

π

12 + x + k2π = 2x ⇒ x =

π

12 + +k2πhoặc π

12 hoặc x =

11π

36

Trang 47

2+ c2− b22ac cos C = b

2+ a2− c22ba

a sin A =

b sin B =

c sin C = 2R

Hệ quả:

a

b =

sin A sin B ;

b

c =

sin B sin C ;

c

a =

sin C sin A

a = 2R sin A ; b = 2R sin B ; c = 2R sin C

Trang 48

Định lý sin và định lý côsin là một trong các định lý cơ bản, quan trọng trong tam giác Các định lý này hấp dẫn người học ở sự ràng buộc, liên quan giữa các cạnh và các góc của tam giác Trong bài giảng này các vấn đề được đưa ra chủ yếu là giải quyết các bài toán có mối liên hệ giữa cạnh, góc và các yếu tố khác của tam giác Không chỉ đơn thuần như thế mà cuối bài giảng sẽ là những kết quả thú vị nhận được từ các định lý trên, có thể kể đến những bài toán nổi tiếng có tên tuổi như: Công thức Stioa, công thức tính diện tích tứ giác nội tiếp và các hệ thức liên quan đến điểm Broca.

Tính các góc của tam giác ABC biết

độ dài các cạnh là 1, 2,

√3

Gọi a = 1, b = 2, c =

√3

2.2.

√3

2.1.√3 = 0 ⇒ B = 90

0

⇒ C = 1800− A − B = 600

Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn: a2+ b2 = 2c2

Chứng minh rằng: cotg A+cotg B=2 cotg C

Theo định lý côsin:

c2 = a2+ b2− 2ab cos C

⇒ c2 = 2c2 − 2ab cos C ( vì a2+ b2 = c2)

⇒ c2 = 2ab cos C ⇒ sin C

sin A sin B = 2cotgC

Trang 49

sin(A + B)

sin A sin B = 2cotgC ⇒ cotgA + cotgB = 2cotgC ⇒ Đpcm

Tam giác ABC có các góc thỏa mãn:

cotgA = 2(cotgB + cotgC)

sin(B + C) sin B sin C ⇒ cos A =

2 sin A cos A sin B sin C

cos A = b

2+ c2− a22bc

cotgA + cotgB + cotgC = a

2+ b2+ c24S

a sin A + b sin B + c sin C

a cos A + b cos B + c cos C = cotgA + cotgB + cotgC

Trang 50

Ta có:

cotgA = cos A

sin A =

b2+ c2− a22bc

b2+ c2− a22bc sin A =

b2+ c2− a2

(áp dụng định lý côsin)Tương tự ta có:

Cộng vế với vế của (1),(2) và (3) ta được:

cotgA + cotgB + cotgC = a

= 2(sin

2A + sin2B + sin2C)

4 sin A sin B sin C

= 12



sin A sin B sin C +

sin B sin A sin C +

sin C sin B sin A



= 1

2 (cotgB + cotgC + cotgC + cotgA + cotgA + cotgB)

⇒ V T = cotgA + cotgB + cotgC = V P ⇒Đpcm

Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn: a3 = b3+ c3

Chứng minh rằng tam giác có ba góc nhọn

Từ giả thiết: a3 = b3+ c3 suy ra a là cạnh lớn nhất

Để chứng minh tam giác có ba góc nhọn ta chỉ cần chứng minh góc A nhọn

Ngày đăng: 04/03/2015, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Nguyễn Vũ Lương-Phạm Văn Hùng-Nguyễn Ngọc Thắng-2005Một số bài giảng về phương trình lượng giác,NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
[2]Nguyễn Vũ Lương-Nguyễn Ngọc Thắng-2007Một số bài giảng về các bài toán trong tam giác,NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
[3] Titu Andreescu Razvan GelcaMathematical olympiad Challenges - 2000, Birkhauser Boston.Besel.Berlin Khác
[4] Titu Andreescu , Zuming Feng103 Trigonometry problems from the trainingof the USA IMO team-2004, Birkhauser Boston.Besel.Berlin Khác
[5] Titu Andreescu , Zuming FengMathematical Olympiads and Solutions from Around the World 1998-2004, The Mathematical Asociation of America Khác
[6]Athur Engel.StringerProblem-Solving Strategies-1997 [7] Tạp chí toán học và tuổi trẻ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w