1 2 3Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do sang độc quyền Năm đặc điểm Kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ Sự hoạt động của quy luật giá trị và Quy luật giá trị thặng dư trong gi
Trang 1HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN
VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1 Trương Hải Châu
2 Nguyễn Huy Cường
Trang 2NỘI DUNG CƠ BẢN
NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
Trang 31 2 3
Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do sang độc quyền
Năm đặc điểm Kinh tế
cơ bản của CNTB ĐQ
Sự hoạt động của quy luật giá trị
và Quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
NỘI DUNG CƠ BẢN
Trang 41 NGUYÊN NHÂN CHUYỂN BIẾN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ
DO CẠNH TRANH SANG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN.
• Sự phát triển của LLSX và tiến bộ khoa học kỹ thuật.đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng tập trung có quy mô lớn.
• Cạnh tranh khốc liệtcác công ty nhỏ phá sản, các công ty lớn giàu lên, nắm địa vị thống trị một hay một số ngànhtập trung tăng.
• Khủng hoảng kinh tế 1873thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung
TB.
• Sự tác động của các quy luật CNTB như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật
tích lũy… làm biến đổi cơ cấu kinh tế XH TB theo hướng tập trung sản
xuất quy mô lớn
• Sự phát triển của hệ thống tín dụng TB hình thành các công
ty cổ phần, các doanh nghiệp lớn có khả năng chi phối
nền kinh tế tạo tiền để cho sự ra đời các tổ chức độc quyền.
• Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Công ty lớn xu hướng
thỏa hiệp lẫn nhau hình thành các tổ chức độc quyền.
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 5Năng suất lao động tăng
Cạnh tranh ngày càng gay gắt Quá trình tích tụ & tập trung tư bản
Xuất hiện CNTBĐQ
Trang 62 NĂM ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTB ĐQ
VÀ BỌN ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH
XUẤT KHẨU
TƯ BẢN
SỰ PHÂN CHIA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI GIỮA CÁC
TỔ CHỨC ĐQ
SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ THẾ GIỚI GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC
ĐẾ QUỐC
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 7A/ TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
• Là sự tăng thêm về quy mô sản xuất bằng cách kết hợp nhiều xí
nghiệp nhỏ thành xí nghiệp lớn
• TTSX là vấn đề có tính quy luật đi từ sx nhỏ lên sx lớn, các xí
nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao cạnh tranh gay gắt, khó
đánh bại nhau khuynh hướng thỏa hiệp để tạo thế độc quyền.
KHÁI NIỆM TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
• Là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một
ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng, quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó nhằm thu lơi
nhuận độc quyền cao.
• Độc quyền bắt đầu từ liên kết ngangliên kết dọc.
Trang 84 HÌNH THỨC ĐỘC QUYỀN CƠ BẢN
CÁCTEN XANHDICA
Trang 10HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN XANHDICA
ĐỘC LẬP VỀ SẢN XUẤT
C B
A
XANHDICA
MẤT ĐỘC LẬP VỀ LƯU THÔNG,
TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CÓ BAN QUẢN TRỊ CHUNG QUẢN LÝ
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 11HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN TỜ-RỚT
THỐNG NHẤT VỀ SX, TIÊU THỤ, TÀI CHÍNH DO BAN QUẢN TRỊ QUẢN LÝ, ĐiỀU
Trang 12A1
A3 A2
C1
C2 C3
LIÊN KẾT THUỘC CÁC NGÀNH KHÁC NHAU, CÓ LIÊN QUAN
VỀ KINH TẾ, KĨ THUẬT
HÀNG TRĂM XÍ NGHIỆP LIÊN KẾT TRÊN CƠ SỞ PHỤ THUÔC TÀI CHÍNH VÀO MỘT NHÓM TB KẾCH XÙ
CHI PHÓI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ 1 NỨƠC
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 13A3 A2
C1
C2 C3
A1
MANG TÍNH QUỐC TẾ, LIÊN KẾT THUỘC CÁC NGÀNH
KHÁC NHAU, ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỀU NƯỚC
Trang 14SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC ĐQ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
• Tác động tích cực: hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh,
thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế và làm cho các hoạt động thông tin, tài chính, và ngân hàng ngày
Trang 15B/ TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ BỌN ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH
• Độc quyền ngân hàng
– Khái niệm – Nguyên nhân ra đời ?
• TB tài chính và bọn đầu sỏ TC, sự hoạt động của bọn đầu
sỏ TC.
Trang 16KHÁI NIỆM ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG
• Khái niệm ĐQ ngân hàng
– Là những hình thức tổ chức liên minh của các nhà TB ngân hàng nhằm chi phối các hoạt động tài chính- tín dụng- ngân hàng để thu lợi nhuận độc quyền cao
• Nguyên nhân dẫn đến ĐQNH
– Do cạnh tranh gay gắt giữa các NH NH nhỏ phá sản, NH lớn liên kết với nhau ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG Nắm phần lớn tư bản tiền tệ trong XH, ngân hàng trở thành tổ chức độc quyền có quyền lực to lớn chi phối các họat động kinh tế - xã hội
– Do sự lớn mạnh của ĐQ công nghiệp đòi hỏi phải có một lượng lớn
TB để kinh doanh-> cần có NH lớn để đáp ứng điều kiện tài chính
và tín dụng của nhà kinh doanh
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 17TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH
• Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa một số tổ chức độc
quyền ngân hàng với một số tổ chức độc quyền trong công nghiệp.
• Sự phát triển của TBTC dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ tập đòan tư
bản tài chính lớn chi phối toàn bộ đời sống KTế và chính trị của toàn xã hội tư bản đầu sỏ tài chính.
SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA BỌN ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH
• Thiết lập sự thống trị về kinh tế của mình thông qua “chế độ tham dự”, kinh doanh công trái, trái phiếu, đầu cơ chứng khóan ở sở giao dịch, đầu
cơ đất đai v v Từ đó thu lợi nhuận độc quyền cao
• Đầu sỏ TC chi phối họat động của cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư bản thành công cụ phục vụ lợi ích, là cơ sở phát sinh các loại chủ nghĩa cực đoan có mối nguy hiểm đối với đối với xã hội( CN phát xít, CN
quân phiệt)
Trang 18C/ XUẤT KHẨU TƯ BẢN
Trang 19KHÁI NIỆM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN
• Khái niệm xuất khẩu tư bản
– Là XK giá trị ra nước ngoài nhằm phục vụ mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác nhau ở các nước nhập khẩu TB
• Tính tất yếu của XKTB
– Các nước TB đã tích lũy được một khối lượng TB lớn và có
“tư bản thừa”, do đó họ có nhu cầu đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận
– Các nước lạc hậu về KT rất thiếu TB(vốn) và lại có những lợi thế nhất định thu hút nhà TB (vd: nhân công rẻ, nguồn tài nguyên dồi dào v v )
Trang 20CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU TƯ BẢN
Xét theo cách thức:
• Đầu tư trực tiếp: là đưa TB ra nước ngoài để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận.
• Đầu tư gián tiếp là cho vay thu lãi, là XKTB cho vay.
Nếu xét theo chủ thể sở hữu tư bản:
• XKTB tư nhân: do tư bản tư nhân thực hiện Thường được đầu
tư vào những ngành kinh tế có vòng quay TB ngắn và thu được lợi nhuận cao, dưới hình thức chi nhánh của công ty xuyên quốc gia.
• XKTB nhà nước: là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn
từ ngân quỹ của mình để đầu tư vào nước nhập khẩu TB, viện trợ có hoàn lại hoặc không hòan lại phục vụ mục tiêu kinh tế chính trị, quân sự.
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 21MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC XUẤT KHẨU TƯ BẢN
• Kinh tế: thu được giá trị thặng dư cao hơn và lợi nhuận cao.
• Chính trị: tăng cường sự phụ thuộc của các nước nhập khẩu
TB, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới.
• Quân sự: lôi kéo đồng minh, có cơ sở thiết lập các căn cứ quân sự
Là công cụ để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vị tòan cầu.
Trang 22D/ SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ KINH TẾ GIỮA
• Ví dụ: kết quả của việc phân chia kinh tế thế giới hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực
Điển hình:
+ Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC (1957) -> EU ( Liên minh châu Âu)
từ năm 1993 và ngày 1-1-1999 đồng tiền chung châu Âu ra đời.
+ Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm: Canada, Mêhicô
và Mỹ.
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 23E/ SỰ PHÂN CHIA VỀ LÃNH THỔ GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC ĐẾ
QUỐC
• Sự phân chia thế giới về kinh tế được cũng cố và tăng cường
bằng việc phân chia thế giới về lãnh thổ.
• Các cường quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa vì thuộc địa là nơi
bảo đảm nguồn nguyên liệu và thị trường bảo đảm những mục đích về kinh tế, quân sự và chính trị.
• Sự phân chia này không đều đấu tranh đòi chia lại thế giới
nguyên nhân của 2 cuộc chiến tranh thế giới và những cuộc xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới ngày nay.
CNĐQ về mặt kinh tế là sự thống trị của CNTB độc quyền; về
mặt chính trị là sự xâm lược nước ngòai, là hệ thống thuộc địa nảy sinh từ yêu cầu kinh tế của CNTB độc quyền.
Trang 243 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐỌAN CNTB ĐỘC
Trang 253 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐỌAN CNTB ĐỘC
Cạnh tranh
Cụ thể các loại cạnh tranh
Trang 263 SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐỌAN CNTB ĐỘC
QUYỀN
• B Biểu hiện họat động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư
trong giai đoạn CNTB độc quyền
– Quy luật giá trị:
• Chiếm được vị trí độc quyền áp đặt giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đọan CNTB độc quyền.
– Quy luật giá trị thặng dư:
• Các tổ chức độc quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao biểu hiện của quy luật giá trị thằng dư trong giai đọan CNTB độc quyền.
Sự ra đời của CNTB độc quyền đã thúc đẩy LLSX của CNTB phát
triển, hình thành hệ thống kinh tế thế giới của CNTB CNTB ĐQ là giai đọan phát triển cao hơn CNTB tự do cạnh tranh, cũng là giai đọan mà các mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày cành phát triển và trở nên gay gắt.
CHƯƠNG I : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 27NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT
1
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CHỦ YẾU
2
QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 28đã làm xuất hiện một số ngành mà các
tổ chức độc quyền tư bản
tư nhân không muốn đầu tư
Sự chi phối và thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giai cấp giữa giai cấp
tư sản và giai cấp vô sản, nhân dân lao động
Sự bành trướng
và phát triển của các liên minh độc quyền quốc tế dẫn đến mâu thuẫn và xung đột giữa các nước TB, giữa các tập đoàn TBĐQ với các nước
Việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới, cuộc đấu tranh với CNXH hiện thực và tác động của cách mạng khoa học- công nghệ
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 29BẢN CHẤT
Như vậy, CNTB độc quyền nhà nước là một quan
hệ kinh tế, chính trị, xã hội trong giai đoạn CNTB độc quyền, chứ không phải
là một chính sách nhất thời.
Trang 30CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN trong giai đoạn độc quyền nhằm xoa dịu những mâu thuẫn, thích nghi với điều kiện mới, đồng thời duy trì sự tồn tại của CNTB.
BẢN CHẤT
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 31Sự kết hợp về nhân sự giữacác tổ chức độc quyền với nhà nước
Sự hình thành và phát triểncủa sở hữu nhà nước
Sự điều tiết kinh tếcủa nhà nước tư san
Những biểu hiện chủ yếu
Trang 32Thông qua các đảng phải tư sản
Thông qua các hội chủ doanh nghiệp
Các đại biểu của các
tổ chức độc quyền tham giai vào bộ máy nhà nước
Các tập đoàn tư
bản tài chính
Các quan chức chính
phủ được cài vào các
ban quản trị của các tổ
chức độc quyền.
Sự kết hợp về nhân sự
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Những biểu hiện chủ yếu
Trang 33Những biểu hiện chủ yếu
2 Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước:
CNTB độc quyền nhà nước thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, nhưng nổi bật nhất là sức mạnh của độc quyền và nhà nước kết hợp với nhau trong lĩnh vực kinh tế Cơ sở của những biện pháp độc quyền nhà nước trong kinh tế là sự thay đổi các quan hệ sở hữu:
* Sở hữu nhà nước tăng lên
* Quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền được tăng cường trong quá trình chu chuyển của tổng tư bản xã hội
Trang 34Sở hữu nhà nước được hình thành dưới những hình thức:
* Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng 100% vốn của ngân sách.
* Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
* Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân.
* Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân.
* Liên doanh, liên kết với nhà nước hoặc tư nhân nước ngoài.
Những biểu hiện chủ yếuCHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 35Điều tiết các hoạt động kinh tế, tăng cường vai trò kinh
tế, chống khủng
bố và đảm bảo lợi ích cho các tập đoàn TB
Trang 36Những biểu hiện chủ yếu
3 Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản:
* Sự điều tiết kinh tế của NNTSĐQ thông qua các thiết chế và thể
chế kinh tế của nhà nước.
* Nhà nước tư sản dung hợp cả 3 cơ chế:
- Thị trường
- Độc quyền tư nhân
- Điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 371 Lực lượng sản xuất
2 KT Công Nghiệp
sang KT Tri Thức
3 Cơ chế quản lý kinh
doanh của Doanh
Nghiệp biến đổi lớn
4 Tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước
5 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia tăng
6 Xu hướng vận động của CNTB – Tích cực & Tiêu Cực
PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
Trang 38- Tăng trưởng Kinh
Tế
- Thu nhập, mức sống
cao
- Khủng hoảng, suy
thoái kinh tế toàn cầu.
- Thời gian thoát khỏi
khủng hoảng kéo dài
• Công nghệ TT:
• Giáo dục đào tạo :
1 SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Trang 39• Trong Kinh Tế Tri Thức :
– Tri thức, công nghệ có vai trò quyết định Nền kinh tế vận hành
và phát triển dựa trên công nghệ và tri thức
– Lĩnh vực nghiên cứu, phát triển được coi trọng
– Ứng dụng rộng rãi Công nghệ TT
- Sản phẩm luôn được cải tiến, đổi mới,thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của Người Tiêu Dùng & XH
- Cơ cấu KT thay đổi: Tỷ trọng NN, CN giảm , Dịch vụ tăng
Trang 40TGĐ, GĐ
Trưởng phòng ban
CH
SỐ
3
PHÓ TGĐ, PHÓ GĐ
3 CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH DOANH TRONG NỘI BỘ DOANH
NGHIỆP CÓ NHỮNG BIẾN ĐỔI LỚN
Trang 41- Xây dựng chiến lược phát triển KT của quốc gia, định hướng phát triển cho nền KT, đầu tư Công Nghệ cao…
hình thành thị trường chung như : EU, NAFTA,…
- Điều tiết linh hoạt, tích cực chính sách KT , dung hòa truyền thống và tự do
- Điều tiết chính sách tiền tệ, tài chính, thuế, bảo hộ hợp lý chống khủng hoảng KT, suy thoái…
- Tăng cường hoạt động KTĐN, phối hợp với các nước,
tổ chức quốc tế giải quyết các vấn đề toàn cầu
Trang 42- Tập đoàn KT lớn, ảnh hưởng đến KT toàn cầu
- Chiếm 2/3 tổng Thương mại TG về hàng hóa và dịch vụ.
-Vận động hành lang chính phủ, chi phối tài chính, tiền tệ, thao túng nguồn vốn khổng
lồ ảnh hưởng đến TT tiền tệ & cán cân thanh toán.
- Là nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa, mở rộng ảnh hưởng của CNTB sang các nước đang phát triển.
Vd: doanh thu của ConocoPhilips - công ty lớn thứ 10 trong bảng xếp hạng Global
Fortune 500, doanh thu năm 2006 đã lớn gấp 2,7 lần GDP của Việt Nam trong cùng năm (xấp xỉ 61 tỉ USD)
5 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
CÀNG TĂNG
Trang 43HẠN CHẾ:
CHẾ CỦA NÓ