Công ty AB sản xuất ra những chiếc bánh ngon với giá cả hợp lý đã dần dần loại bỏ các đối thủ của mình trên thị trường và đi đến độc quyền... Nguyên nhân hình thành: Thứ nhất: Lực lượng
Trang 1Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và
độc quyền nhà nước
Nhóm 6 – FNC02 GVHD: TS Nguyễn Văn Sáng
Trang 2Thành viên nhóm
• Trần Thị Kim Phụng
• Đỗ Lê Quang Minh
• Võ Lê Khánh Thy
• Lâm Quỳnh Như
• Nguyễn Duy Lan Hương
• Nguyễn Thị Tiên Thủy
• Nguyễn Thị Phương Nam
Trang 3NỘI DUNG
1
Trang 4CNTB độc quyền
C.Mác: “Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc
quyền.”
Trang 5Sự tích về tư bản độc quyền
Ngày xửa ngày xưa, người ta chưa biết đến độc quyền hay các liên minh độc
quyền, tất cả hàng hóa trên thị trường đều được mua bán theo hình thức cạnh tranh tự
do Ông A là 1 nhà tư bản, với số vốn khổng lồ của mình, ông quyết định mở một nhà máy sản xuất bánh lớn Năm đó, một cuộc khủng hoảng kinh tế đã xảy ra làm rất nhiều công ty sản xuất bánh phải phá sản, chỉ có công ty của ông A và công ty của bà B (vốn là một công ty sản xuất bánh lâu năm và có công thức làm bánh ngon) là vẫn còn trụ dc trên thị trường Tuy nhiên, ông A và bà B cùng biết rằng nếu cuộc khủng hoảng này cứ kéo dài thì sớm muộn gì cả 2 công ty đều đi đến phá sản Thế là 2 người họ đi đến 1 quyết định đó là sát nhập 2 công ty lại với nhau thành công ty sản xuất bánh AB, họ đã thỏa thuận và thống nhất với nhau về sản xuất và tiêu thụ bánh cũng như các chính sách về đầu tư tài chính dc quản lý chung trong công ty của 2 người và chia nhau số tiền lời kiếm dc theo số lượng cổ phần trong công ty Bà B cung cấp cho công ty công thức làm bánh ngon và được nhiều người ưa chuộng, ông A với uy tín của mình đi vay tiền các ngân hàng để áp dụng kĩ thuật hiện đại vào sx bánh và làm tăng giá trị thặng dư trong mỗi chiếc bánh Công ty AB sản xuất ra những chiếc bánh ngon với giá cả hợp lý
đã dần dần loại bỏ các đối thủ của mình trên thị trường và đi đến độc quyền.
Trang 6Nguyên nhân xuất hiện CNTB độc quyền
1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất
2 Sự phát triển của khoa học kĩ thuật
3 Tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế
tư bản
4 Môi trường cạnh tranh tự do của nền kinh tế tư bản
5 Khủng hoảng kinh tế diễn ra
6 Tín dụng tư bản phát triển
Trang 7Đặc điểm của CNTB độc quyền
1 Quá trình tập trung sx sẽ dẫn đến các tổ chức độc quyền.
2 Tư bản tài chính.
3 Xuất khẩu tư bản
4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
5 Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.
Trang 8II.Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
Trang 9tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.
Trang 102 Nguyên nhân hình thành:
Thứ nhất: Lực lượng sản
xuất phát triển mang tính
xã hội cao dẫn đến mâu
thuẫn gay gắt với hình
thức chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa, do đó
tất yếu phải có sự điều
chỉnh về quan hệ sản xuất
để lực lượng sản xuất tiếp
tục phát triễn trong điều
kiện của chủ nghĩa tư bản
Trang 11• Thứ hai: Sự phát triển của phân công lao động
xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà các
tổ chức độc quyền tư nhân tư bản tư nhân
không thể hoặc không muốn kinh doanh vì
đầu tư lớn ít lợi nhuận và thu hồi vốn chậm
• Ví dụ: các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như
năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu
khoa học cơ bản …
Trang 12Công nghiệp năng lượng Nghiên cứu khoa học
Trang 13Giao thông vận tải
Trang 14• Thứ ba: Sự thống trị của
độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nên nhà nước phải có
Trang 15Thứ tư, cùng với xu thế quốc tế
hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vẫn vấp phải
những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường
Đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế; nhà nước tư sản có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các quan hệ đó.
Trang 16Bản chất của CNTB độc quyền nhà
nước
• Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
• Là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền.
Trang 17Kết luận
• Bản chất chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản
Trang 183 Biểu hiện:
• a Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc
quyền và nhà nước tư sản:
- Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện:
+ Thông qua các đảng phải tư sản
+ Thông qua các hội chủ xí nghiệp:
* Các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham giai
vào bộ máy nhà nước
* Các quan chức chính phủ được cài vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền
Trang 19• Sự kết hợp này tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để
thực hiện sự thống trị
và trực tiếp xây dựng
đội ngũ công chức cho
bộ máy nhà nước Cùng với các đảng phái tư
sản, là các hội chủ xí
nghiệp mang những tên khác nhau
Trang 20Ví dụ: Hội Công nghiệp toàn quốc Mỹ, Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà kinh
tế Nhật Bản, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp, Tổng Liên đoàn công thương Anh
Đây là chỗ dựa cho chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
Trang 21b Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước:
• Cơ sở của những biện pháp độc quyền nhà
nước trong kinh tế là sự thay đổi các quan hệ
sở hữu:
Sở hữu nhà nước tăng lên
Quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền được tăng cường trong quá trình chu chuyển của tổng tư bản xã hội
Trang 22• Sở hữu nhà nước được hình thành dưới
Nhà nước mua cổ phiếu cảu các doanh
nghiệp tư nhân.
Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân
Trang 23c Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản:
Thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của
từng cơ chế Xét đến cùng và về bản
chất, hệ thống điều tiết đó phục vụ cho CNTB độc quyền.
Trang 24III Liên hệ thực tiễn kinh tế
Việt Nam
Trang 25Thực tiễn CNTB độc quyền nhà nước ở
• Cho tư bản trong và ngoài nước, cho nông dân thuê các cơ
sở sản xuất kinh doanh và các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân.
• Các tổ chức hợp tác liên doanh với tư cách là các hình thức kinh tế tư bản nhà nước
Trang 26Ảnh hưởng tích cực:
• Là mắt xích trung gian giữa nền kinh tế tiểu sản xuất
và chủ nghĩa xã hội, đồng thời giúp ta phát triển lực lượng sản xuất.
• Phù hợp với xu thế quốc tế hóa đang diễn ra trên Thế Giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.
• Thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu.
• Bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền, ngược lại
các tổ chức đó phải trả cho Nhà nước một khoản nhất định.
Trang 27Ảnh hưởng tiêu cực:
• Làm xuất hiện những nhà độc quyền lớn Nhiều
doanh nghiệp nhà nước không những không đóng góp, mà còn gây thiệt hại đến nguồn vốn ngân sách,
và quyền lợi người dân
• Một số doanh nghiệp làm ăn bê bết dẫn đến nợ
xấu, tự động tăng giá các mặt hàng độc quyền
Vậy, vừa không mang lại lợi ích kinh tế quốc dân, vùa chèn ép người dân về khoản tăng giá
Trang 28Giải pháp
• Nghiêm khắc trừng trị bất cứ chủ nghĩa tư bản nào
ra khỏi khuôn khổ quy định kinh tế về pháp luật
• Tăng cường sức mạnh kinh tế của Nhà nước XHCN Nhà nước ta cần vươn tới là Nhà nước độc quyền tài chính
• Xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ Pháp luật
• Cần nhanh chóng thiết lập đầy đủ các cơ chế của kinh tế hàng hoá, xây dựng các điều kiện về kết
cấu kinh tế hạ tầng, thông tin, dịch vụ, hoàn chỉnh các luật như luật đầu tư, liên doanh liên kết,…
Trang 29Thank you!