Thực hiện phân tích Anova một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tìm ẩn trong mô hình với này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP.. Thực hiện phân tích anova một chiều để
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
LỚP : QTKD ĐÊM 5 - KHÓA : K22
TP.HCM, tháng 08 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
I Kiểm tra và làm sạch dữ liệu 4
II Kiểm định EFA và hệ số Cronbach Alpha lần lược cho các biến OC, PV, MP 5
1 Thành phần văn hóa tổ chức OC 5
2 Thành phần Hệ thống giá trị của quản gia PV 7
3 Thành phần thực tiễn quản trị MP 9
4 Thành phần kết quả hoạt động công ty P 11
5 Tính giá trị các biến mới: 12
III Thực hiện phân tích Anova một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tìm ẩn trong mô hình với này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP 14
3.1 Kiểm định sự khác biệt về hình thức sở hữu OWN 14
3.2 Kiểm định sự khác biệt về kinh nghiệm EXP 17
3.3 Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi quản trị AGE 19
3.4 Kiểm định sự khác biệt về cấp bậc quản lý POS 20
IV Phân tích ANOVA hai chiều với OWN và POS 21
V Xây dựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa khám phá thông qua phân tích nhân tố/EFA 23
VI Kiểm định giả thiết 26
VII Xây dựng hàm tương quan với biến giả Dummy Biến giả được chọn là biến loại hình doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nước chọn làm biến cơ sở 29
Trang 3ĐỀ BÀI
Giả sử chúng ta có một mô hình lý thuyết gồm 4 khái niệm lý thuyết có quan hệ với nhau: Văn hóa tổ chức (OC), hệ thống giá trị của quản trị gia (PV), thực tiển quản trị (MP), và kết quả hoạt động của công ty (P) Khái niệm văn hóa tổ chức được chia thành hai biến tiềm ẩn: OC1 và OC2 Trong đó OC1 được đo lường bằng 5 yếu tố thành phần (OC11, OC12,
… , OC15); OC2 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (OC21, OC22, … , OC26) Biến PV là khái niệm đơn biến được đo lường bằng 9 yếu tố thàh phần (PV1, PV2, …., PV9) Khái niệm MP được phân ra hai biến tiền ẩn: MP1 và MP2 MP1 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (MP11, MP12, …., MP16) và MP2 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (MP21, MP22, …., MP26) Riêng khái niệm P được đo lường bởi 6 yếu tố thành phần (P1, P2, …., P6)
Trong mô hình này, P là biến phụ thuộc và các biến OC1, OC2, PV, MP1, MP2 là biến độc lập Các biến phân loại bao gồm
Loại hình doanh nghiệp: có bốn loại và được mã hóa từ 1 đến 4 (ký hiệu là OWN) Thứ tự như sau: DNNN, Liên doanh, công ty tư nhân, doanh nghiệp gia đình
Cấp bậc quản lý (POS) gồm hai bậc, trong đó quản lý cấp cao nhận giá trị là 1, quản
lý cấp trung nhận giá trị là 2
Độ tuổi quản trị gia (Age) chia thành 4 nhóm: 1, 2, 3, 4
Kinh nghiệm quản lý (EXP) cũng được chia thành 4 bậc, từ bậc 1 đến bậc 4 Mổi bậc có khoảng cách là 5 năm
YÊU CẦU:
1 Thực hiện phân tích khám phá (EFA)/phân tích nhân tố để tìm các biến mới/hoặc giảm biến, cũng như tìm các yếu tố thành phần đo lướng biến này Sau đó tính giá trị của các biến mới (là trung bình của các yếu tố thành phần)
2 Thực hiện kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số cronbach alpha
3 Thực hiện phân tích anova một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tiềm ẩn trong
mô hình này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP.Thực hiện phân tích anova hai chiều với biến OWN và POS
4 Xây dựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa khám phá thông qua phân tích nhân tố/EFA và cronbach alpha
5 Kiểm định các giả thuyết của hàm tương quan đa biến
6 xây dựng hàm tương quan với biến giả (dummy) Biến giả được chọn là biến loại hình doanh nghiệp Trong đó doanh nghiệp nhà nước được chọn là biến cơ sở
Trang 4BÀI LÀM
Đầu tiên chúng ta tiến hành làm sạch dữ liệu nhằm mục đích:
• Xác định ra những giá trị vô nghĩa: giá trị khác với giá trị mã hóa
• Xác định ra những giá trị khuyết: câu hỏi không có trả lời
• Xác định ra những mối quan hệ không logic giữa các câu trả lời
Các bước làm sạch dữ liệu:
• Bước 1: Lập bảng tần số từng biến, để tìm các số liệu bất thường
• Bước 2: Xắp xếp dữ liệu theo biến bất thường
• Bước 3: Kiểm tra và điều chỉnh dữ liệu ở các mẫu có số liệu bất thường
Kết quả:
Xuất dữ liệu từ file Excel sang spss V16.0, dùng lệch Frequencies để lập bảng tầng số cho tất cả các biến, và nhận thấy rằng biến MP16 có một giá trị sai lệch:
Bảng 1.1: Bảng tầng số của biến quan sát MP16
Biến EXP được chia thành 4 bậc nhưng trong kết quả khảo sát có bậc 5:
Bảng 1.2: Bảng tầng số của biến phân loại EXP
Trang 5II Kiểm định EFA và hệ số Cronbach Alpha lần lƣợc cho các biến OC, PV, MP
a Phân tích nhân tố EFA
Bảng 2.1: Total Variance Explained:
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Extraction Method: Principal Component Analysis
Theo kết quả phân tích trên ta thấy được 2 nhân tố được rút ra, tổng phương sai trích TVE
= 47,398% <50% (không thỏa), tiến hành kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha
b Kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha
Bảng 2.2a Reliability Statistics
Corrected Total Correlation
Item-Cronbach's Alpha if Item Deleted
OC11 38,00 36,841 ,510 ,756 OC12 37,93 37,169 ,530 ,755 OC13 38,30 34,914 ,575 ,747 OC14 37,82 37,631 ,526 ,756 OC15 38,39 35,686 ,586 ,747 OC21 38,67 39,274 ,243 ,789 OC22 38,78 36,804 ,499 ,757 OC23 38,66 37,751 ,391 ,770
OC25 37,76 39,102 ,418 ,767 OC26 37,84 37,323 ,528 ,755
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782
Trang 6Theo kết quả phân tích EFA thì tổng phương sai trích không thỏa (TVE = 47,398% <50%,) Đồng thời dựa vào bảng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, ta thấy nếu xóa thành phần OC24 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,805
Tiến hành xóa biến OC24 và phân tích lại, có kết quả sau:
Bảng 2.3: Kết quả phân tích EFA của thành phần OC
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization
a Rotation converged in 3 iterations
Dựa vào kết quả trên, ta thấy tổng phương sai trích TVE = 50,916% >50% thỏa mãn, hệ số Cronbach’s Alpha = 0, 805 là cao, đồng thời dựa vào bảng ma trận xoay nhân tố thì các biến OC11, OC12, OC14, OC15, OC25 và OC26 đo lường cho nhân tố 1 tốt hơn nhân tố 2,
do đó, các biến tiềm ẩn OC1 và OC2 có các biến đo lường mới như sau:
OCFT1: OC11, OC12, OC14, OC15, OC25 và OC26
OCFT2: OC13, OC21, OC22 và OC23
Trang 72 Thành phần Hệ thống giá trị của quản gia PV
a Phân tích nhân tố EFA
Bảng 2.5 : Kết quả phân tích EFA của thành phần PV
Theo kết quả phân tích trên ta thấy được 2 nhân tố được rút ra, Tổng phương sai trích TVE
= 47,779 % < 50% (không thỏa) tiến hành kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số
Corrected Total Correlation
Item-Cronbach's Alpha if Item Deleted
Theo kết quả phân tích trong bảng 2.6a thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.619> 0.6, hệ số
tương quan của các biến PV3, PV4 và PV9 nhỏ hơn 0.3 và Cronbach's Alpha if Item
Deleted của 3 biến này cũng > 0.6, tiến hành xóa biến PV4, PV3,PV9 và tiến hành kiểm tra
độ tin cậy của đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha, được kết quả sau:
Trang 8Corrected Total Correlation
Item-Cronbach's Alpha if Item Deleted
Bảng 2.8 : Kết quả phân tích EFA của thành phần PV
Total Variance Explained
Trang 9PV6 775 PV8 699 PV5 751 PV7 573
Kết quả trên cho chúng ta thấy các biến đo lường đều có phần chung với một và chỉ một nhân tố, vì vậy thang đo này là thang đo đơn hướng Tổng phương sai trích TVE < 50%, tiến hành loại các biến rác, dựa vào giá trị trọng số λi thấp (biến PV2 và PV7) ta được kết quả sau:
Bảng 2.10 : Kết quả phân tích EFA của thành phần PV
Total Variance Explained
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
quan sát sau: PVFT : PV5, PV6, PV8
3 Thành phần thực tiễn quản trị MP
a Phân tích nhân tố EFA
Bảng 2.12 : Kết quả phân tích EFA của thành phần MP
Trang 10MP13 ,196 ,495 ,531
Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization
a Rotation converged in 4 iterations
Theo kết quả phân tích trên ta thấy được 3 nhân tố được rút ra, Tổng phương sai trích TVE
= 53,835% > 50% (thỏa mãn), tiến hành kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha
b kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha
Corrected Total Correlation
Item-Cronbach's Alpha if Item Deleted
MP11 38,45 59,995 ,392 ,809 MP12 38,31 59,376 ,457 ,804 MP13 38,76 59,112 ,418 ,807 MP14 39,55 63,489 ,140 ,831 MP15 39,02 55,829 ,527 ,797 MP16 38,47 57,976 ,505 ,799 MP21 38,85 56,843 ,492 ,800 MP22 38,68 57,873 ,473 ,802 MP23 39,30 56,822 ,492 ,800 MP24 38,54 56,991 ,592 ,793 MP25 38,46 56,706 ,591 ,792 MP26 39,00 55,477 ,565 ,793
Trang 11a Phân tích nhân tố EFA
Bảng 2.15 : Kết quả phân tích EFA của thành phần P
Total Variance Explained
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
Extraction Method: Principal Component Analysis
Từ kết quả trên ta thấy ta thấy tổng phương sai trích TVE > 50%, nên thang đo đạt yêu cầu
b Kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha
Corrected Total Correlation
Item-Cronbach's Alpha if Item Deleted
P2 18.72 12.994 0.579 0.815 P1 18.54 12.861 0.595 0.812 P3 18.65 12.373 0.655 0.8 P4 18.49 12.726 0.597 0.811 P5 18.45 12.717 0.647 0.802 P6 18.79 12.548 0.586 0.814
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.836
Trang 12Từ kết quả trên ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.836 > 0.6, hệ số tương quan lớn hơn 0.3, nên thang đo đạt yêu cầu, các biến đo lường cho thành phần nhân tố P như sau
PFT: P1, P2, P3, P4, P5, P6
Nhƣ vậy:
Sau Khi phân tích nhân tố EFA và Cronbach’s Alpha cho các thành phần OC, PV, MP và P
ta loại 7 biến quan sát và còn lại 31 biến quan sát Gồm 7 biến chính:
- Nhân tố OCFT1: OC11, OC12, OC14, OC15, OC25 và OC26
- Nhân tố OCFT2: OC13, OC21, OC22 và OC23
5 Tính giá trị các biến mới:
Biểu đồ 1: Giá trị OCFT1
Biểu đồ 2: Giá trị OCFT2
Trang 13Biểu đồ 3: Giá trị PVFT
Biểu đồ 4: Giá trị MPFT1
Biểu đồ 5: Giá trị MPFT2
Trang 14Biểu đồ 6: Giá trị MPFT3
III Thực hiện phân tích Anova một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tìm ẩn trong mô hình với này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP
Các biến tiềm ẩn gồm: FTOC1; FTOC2; FTPV; FTMP1; FTMP2; FTMP3
Ta tiến hành kiểm định sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu, ta có giả thuyết:
- H0 : Không có sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu
- H1 : Có sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu
Nếu Sig lớn hơn mức ý nghĩa 5% chúng ta chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu công ty Ngược lại, nếu Sig nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% ta
Trang 15bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 tức là có sự khác biệt giữa các hình thức
sở hữu công ty đối với các biến tiềm ẩn
Bảng 3.1 : ANOVA một chiều cho OWN
ANOVA
ta tiến hành kiểm định Post Hoc
Trang 16Bảng 3.2 : Kết quả kiểm định POST HOC cho OWN
Multiple Comparisons Bonferroni
Dependent Variable
Mean Difference (I-J)
Trang 17* The mean difference is significant at the 0.05 level
Dựa vào bảng kết quả 3.2 ta có kết quả sau:
- Khác biệt về OCFT2 giữa loại 1 và loại 3, loại 2 và loại 3; trong đó khác biệt giữa loại 2 và loại 3 là nhiều nhất;
- Khác biệt về MPFT1 giữa loại 1 và loại 3, loại 1 và loại 4; trong đó khác biệt giữa loại 1 và loại 3 là nhiều nhất;
- Khác biệt về MPFT2 giữa loại 3 và loại 4;
- Khác biệt về MPFT3 giữa loại 1 và loại 3, loại 2 và loại 3, loại 3 và loại 4 ; trong đó khác biệt giữa loại 1 và loại 3, giữa loại 2 và loại 3 là nhiều nhất;
- Khác biệt về PFT giữa loại 1 và loại 3, loại 2 và loại 3; trong đó khác biệt giữa loại
1 và loại 3 là nhiều nhất;
Bảng 3.3 : ANOVA một chiều cho EXP
Total 898,108 893
OCFT2
Between Groups 33,057 3 11,019 11,203 ,000 Within Groups 875,382 890 ,984
Total 908,439 893
Trang 18Within Groups 885,120 889 ,996
Total 885,973 892
MPFT1
Between Groups 8,023 3 2,674 2,665 ,047 Within Groups 886,137 883 1,004
Total 894,160 886
MPFT2
Between Groups 6,510 3 2,170 2,277 ,078 Within Groups 841,370 883 ,953
Total 847,880 886
MPFT3
Between Groups 4,265 3 1,422 1,426 ,234 Within Groups 880,335 883 ,997
Total 884,600 886
PFT
Between Groups 22,875 3 7,625 7,822 ,000 Within Groups 867,565 890 ,975
Total 890,440 893
Với kết quả ở bảng 3.3 ở trên, Sig của OCFT1, PVFT, MPFT2, MPFT3 lớn hơn mức
ý nghĩa 5% vì vậy chúng ta có thể kết luận không có sự khác biệt giữa kinh nghiệm với biến tiềm ẩn OCFT1, PVFT, MPFT2, MPFT3 Ngược lại, các biến tiềm ẩn OCF2, MPFT1, PFT có Sig nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên có sự khác biệt giữa kinh nghiệm đối với các biến này Tuy nhiên, để biết được các hình thức sở hữu nào có sự khác biệt thì ta tiến hành kiểm định Post Hoc
Bảng3.4 : Kết quả kiểm định POST HOC cho EXP
Multiple Comparisons Bonferroni
Dependent Variable
Mean Difference (I-J)
Std Error Sig
95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound
Trang 19* The mean difference is significant at the 0.05 level
Dựa vào bảng kết quả 3.4 ta có kết quả sau:
- Khác biệt về OCFT2 giữa loại 1 và loại 2, loại 1 và loại 3;
- Khác biệt về MPFT1: không có sự khác biệt
- Khác biệt về OCFT2 giữa loại 1 và loại 2, loại 1 và loại 3;
Bảng 3.5 : ANOVA một chiều cho AGE
ANOVA Sum of
Total 941,375 942
OCFT2
Between Groups 17,944 3 5,981 6,057 ,000 Within Groups 927,327 939 ,988
Total 945,272 942
PVFT
Between Groups 1,340 3 0,447 0,448 ,718 Within Groups 934,384 938 ,996
Total 935,724 941
MPFT1
Between Groups 8,554 3 2,851 2,869 ,036 Within Groups 927,114 933 ,994
Total 935,669 936
MPFT2
Between Groups 14,910 3 4,970 5,122 ,002 Within Groups 905,386 933 ,970
Total 920,296 936
MPFT3
Between Groups 5,784 3 1,928 1,929 ,123 Within Groups 932,679 933 1,000
Total 938,462 936
PFT
Between Groups 7,775 3 2,592 2,606 ,051 Within Groups 934,766 940 ,994
Total 942,541 943
Trang 20Với kết quả ở bảng 3.5 ở trên, Sig của OCFT1, PVFT, MPFT3, PFT lớn hơn mức ý nghĩa 5% vì vậy chúng ta có thể kết luận không có sự khác biệt giữa độ tuổi quản lý với biến tiềm ẩn của OCFT1, PVFT, MPFT3, PFT Ngược lại, các biến tiềm ẩn OCFT2, MPFT1, MPFT2 có Sig nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên có sự khác biệt giữa độ tuổi quản lý đối với các biến
Bảng 3.6 : ANOVA một chiều cho POS
ANOVA Sum of
OCFT2
Between Groups 15,387 1 15,387 15,582 ,000 Within Groups 930,180 942 ,987 Total 945,567 943
PVFT
Between Groups 1,980 1 1,980 2,000 ,158 Within Groups 931,600 941 ,990 Total 933,581 942
MPFT1
Between Groups 18,508 1 18,508 18,812 ,000 Within Groups 920,874 936 ,984 Total 939,382 937
MPFT2
Between Groups 0,086 1 0,086 0,087 ,768 Within Groups 924,273 936 ,987 Total 924,359 937
MPFT3
Between Groups 0,715 1 0,715 0,713 ,399 Within Groups 938,223 936 1,002 Total 938,938 937
PFT
Between Groups 9,608 1 9,608 9,702 ,002 Within Groups 933,889 943 ,990 Total 943,497 944
Với kết quả ở bảng 3.6 ở trên, Sig của PVFT, MPFT2, MPFT3 lớn hơn mức ý nghĩa 5% vì vậy chúng ta có thể kết luận không có sự khác biệt giữa cấp bậc quản lý với biến tiềm ẩn của PVFT, MPFT2, MPFT3 Ngược lại, các biến tiềm ẩn OCFT1, OCFT2, MPFT1, PFT
có Sig nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên có sự khác biệt giữa hai hình thức quản lý với các biến này