thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam

100 319 1
thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hồng Sỹ Động Sinh viên thực : Ngơ Thị Thương Khóa :I Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Quy hoạch phát triển HÀ NỘI- NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày khóa luận thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Ngơ Thị Thương ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp hồn thành chương trình học năm Học Viện Chính Sách Và Phát Triển, em nhận dạy tận tình với kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám đốc q Thầy (Cơ) Học viện sách phát triển tạo cho em môi trường học tập tích cực vui vẻ, giúp em trưởng thành tự tin Quý thầy cô khoa Quy hoạch phát triển, truyền đạt kiến thức chuyên môn quý báu, hành trang sống công việc sau cho em Thầy PGS TS Hoàng Sỹ Động- Trưởng ban sản xuất- Viện Chiến Lược Phát Triển, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè ln chỗ dựa vững chắc, động viên em lúc khó khăc thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Ngô Thị Thương MỤC LỤC iii Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÂY CÀ PHÊ, SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề cà phê 1.1.2 Một số lí luận sản xuất xuất cà phê 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình sản xuất xuất cà phê giới 18 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất xuất cà phê Việt Nam 23 1.2.3 Nâng cao hiệu sản xuất xuất cà phê Brazin học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 28 2.1 Tình hình sản xuất cà phê 28 2.1.1 Hiện trạng sản xuất 28 2.1.2 Quá trình canh tác 34 2.1.3 Quá trình thu mua chế biến cà phê 36 2.2 Tình hình xuất 41 2.2.1 Hiện trạng xuất 41 2.2.2 Hoạt động marketing thương hiệu cà phê 47 2.3 Vai trò sản xuất xuất cà phê 47 2.3.1 Đối với kinh tế 47 2.3.2 Đối với xã hội 48 iv 2.3.3 Tài nguyên- môi trường 49 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất xuất cà phê Việt Nam 49 2.4.1 Các nhân tố tự nhiên 49 2.4.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội 50 2.5 Đánh giá chung 60 2.5.1 Điểm mạnh 60 2.5.2 Điểm yếu 61 2.5.3 Cơ hội 63 2.5.4 Thách thức 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 69 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 69 3.1.1 Quan điểm phát triển 69 3.1.2 Mục tiêu phát triển 69 3.2 Định hướng phát triển sản xuất xuất cà phê Việt Nam 69 3.2.1 Về khâu sản xuất 69 3.2.2 Về khâu thu hái, chế biến 71 3.2.3 Về khâu tiêu thụ, xuất 72 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất xuất cà phê Việt Nam 73 3.3.1 Các giải pháp sản xuất, khâu canh tác 73 3.3.2 Giải pháp chế biến công nghệ chế biến 76 3.3.3 Giải pháp khâu marketing, phân phối xuất 78 3.4 Đề xuất 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Từ viết tắt Nội dung & BVTV Bảo vệ thực vật GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KLXK Khối lượng xuất KNXK Kim ngạch xuất NK NLCT 10 NN&PTNT 11 R&D Nghiên cứu phát triển 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 TTTM Trung tâm thương mại Và Nhập Năng lực cạnh tranh Nông nghiệp phát triển nông thôn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh STT Từ viết tắt 4C ABIC ACPC EU Nội dung Ý nghĩa Common Code for the Coffee Bộ Quy tắc chung cho Community Cộng đồng cà phê Brazillian Coffee Industry Hiệp hội cà phê Braxin Association Association Of CoffeeProducing Countries Hiệp hội nước sản xuất cà phê European Union Liên minh Châu Âu Food and Agricuture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO FAS GAP Good Agriculture Practice Thực hành nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê giới 10 ISO International Organization for Hệ thống tiêu chuẩn chất Standard lượng Foregin Agricultural Service Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ London International Financial Futures and Option Exchange Thị trường giao dịch kì hạn quốc tế Ln Đơn Rainforest Alliance Cà phê Rừng nhiệt đới 11 LIFFE 12 RFA 13 SWOT Strengths, weaknesses, opportunities, threats 14 USD United States of Dollar 15 UTZ UTZ Certified 16 VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa Association 17 WTO World Trade Organization vii Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Đồng la Mỹ Một hình thức cà phê đạt chứng nhận toàn cầu Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên Trang Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng sản lượng cà phê theo quốc gia giới năm 2012 18 Biểu đồ 1.2 : Tỷ trọng sản lượng cà phê theo chủng loại giới năm 2012 19 Biểu đồ 1.3: Thị phần cà phê robusta giới niên vụ 2011/2012 20 Biểu đồ 1.4: Tỷ trọng xuất cà phê theo chủng loại giai đoạn từ năm 2009 – 2012 22 Biểu đồ 1.5: Diễn biến giá cà phê giới giai đoạn 2009 – 4/2011 23 Biểu đồ 2.1: Diễn biến diện tích cà phê Việt Nam từ 2005 – 2012 31 Biểu đồ 2.2: Năng suất sản lượng cà phê Việt Nam từ 2005 đến 2012 32 Biểu đồ 2.2: Khối lượng kim ngạch xuất cà phê giai đoạn 2005-2012 43 Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất cà phê Việt Nam, mùa vụ 2010/11 đến 43 2012/13 Biểu đồ 2.4: So sánh KNXK cà phê nhân cà phê hoà tan Việt Nam qua giai đoạn 45 2008- 2011 Biểu đồ 2.5: Giá cà phê xuất Việt Nam qua năm 2006- 2013 46 Sơ đồ 1.1: Bốn mắt xích chuỗi giá trị đơn giản 11 Sơ đồ 1.2: Mơ hình chuỗi GTGT hàng nông sản 12 Sơ đồ 2.1: Chuỗi trình sản xuất, tiêu thụ mặt hàng cà phê Việt Nam 28 Sơ đồ 2.2 : Quy trình chế biến cà phê nhân sống 39 Sơ đồ 3.1: Mơ hình đề xuất Ban điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam 78 Sơ đồ 3.2: Mơ hình đề xuất kênh phối trực tiếp cà phê Việt Nam thị trường quốc tế 81 Sơ đồ 3.3: Mơ hình phát triển cụm ngành cà phê 82 viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Tên Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất cà phê giới qua niên vụ 21 Bảng 2.1 : Diện tích - suất - sản lượng cà phê tỉnh niên vụ 2011 - 2012 33 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam 37 Bảng 2.3: GTGT đối tượng tham gia chế biến chuỗi giá trị cà phê xuất 41 Bảng 2.4: Khối lượng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2005-2012 42 Bảng 2.5: Tình hình xuất nhóm hàng nơng sản Việt Nam năm 2013 47 Bảng 2.6: Mức tiêu thụ cà phê bình quân EU, giai đoạn 2006-2011 55 Hình 2.1: Các vùng cà phê Việt Nam 29 ix PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cà phê ngành cà phê Việt Nam thực trở thành ngành sản xuất quan trọng Mặt hàng cà phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực, kim ngạch xuất đứng sau lúa gạo Sản xuất cà phê phát triển tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần ổn định sản xuất, cải thiện đời sống nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Nhận thức rõ ý nghĩa kinh tế cà phê, Việt Nam coi trọng quan tâm đầu tư phát triển cà phê cách mạnh mẽ Ngành cà phê có lớn mạnh vượt bậc suất, diện tích, sản lượng Hiện nay, Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ hai sản xuất cà phê Robusta lớn thứ giới Thị trường cà phê giới có nhiều biến động thị trường đầy tiềm Những năm gần đây, ngành cà phê gặp nhiều khó khăn Bối cảnh thị trường bất lợi lúc ngành cà phê Việt Nam bộc lộ yếu điểm tất khâu: sản xuất xuất Có thể nói, có bước tiến nhảy vọt sản lượng lại lùi bước đáng kể hiệu sản xuất kinh doanh Hơn nữa, tình hình phát triển cà phê nước sản xuất giới ngày tăng, yêu cầu khách hàng ngày đa dạng, đòi hỏi ngành cà phê Việt Nam phải tính đến yếu tố để tồn tại, tăng khả cạnh tranh để có chỗ đứng vững thị trường Vì thế, em mạnh dạn chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất cà phê Việt Nam" cho khố luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá tình hình sản xuất xuất cà phê Việt Nam năm gần đây, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất xuất mặt hàng cà phê Việt Nam, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức ngành cà phê Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm nần cao hiệu kinh tế sản xuất xuất cà phê 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực 03 nhiệm vụ sau: b) Đổi thiết bị chế biến bước nâng cao chất lượng sản phẩm Đổi công nghệ sản xuất, chế biến cà phê thực theo hướng sau: - Thay thiết bị cũ, đặc biệt hệ thống máy sấy, máy xát khô - Hiện đại hóa thiết bị khâu then chốt hệ thống đánh bóng, đo đạc thơng số kỹ thuật độ ẩm…Đầu tư lắp đặt dây chuyền chế biến liên hồn Để thực đổi cơng nghệ có hiệu quả, ngành cà phê cần đáp ứng yêu cầu sau: + Phải có phương pháp huy động vốn hợp lý, đặc biệt nguồn vốn dân thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu…, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước, vốn đầu tư nước ngồi + Có hệ thống thẩm định cơng nghệ xác, tránh tình trạng mua phải thiết bị cũ, lạc hậu + Tổ chức kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề lao động để đáp ứng địi hỏi cơng nghệ tiên tiến Hơn 70 doanh nghiệp thuộc VICOFA trước có thói quen thu mua cà phê xuất Họ nhận khơng phải đường phát triển bền vững Nhiều doanh nghiệp chuyển sang đầu tư chế biến cà phê Đáng ý số Doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên Doanh nghiệp chứng tỏ ưu cách phát triển mạng lưới bán hàng chế biến cà phê theo phong cách riêng c) Bổ sung, hoàn thiện TCVN phù hợp với tiêu chuẩn giới, phổ biến rộng rãi áp dụng TCVN toàn ngành Đến việc xây dựng TCVN chất lượng cà phê hoàn tất Một phần lớn TCVN chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO cà phê Do đảm bảo mang đầy đủ tính chất tiên tiến phù hợp với địi hỏi thị trường giới Tuy nhiên việc áp dụng TCVN giao dịch buôn bán cà phê, chuyển từ chỗ định tiêu chuẩn qua tiêu giản đơn thuỷ phần, phần trăm số hạt đen vỡ tạp chất sang việc đánh giá chất lượng theo số lỗi mẫu 300 gr kích thước hạt việc làm cịn nhiều khó khăn, địi hỏi có quan tâm đạo Nhà nước hoạt động tích cực thân ngành 77 3.3.3 Giải pháp khâu marketing, phân phối xuất 3.3.3.1 Đa dạng hoá cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị gia tăng cao Ngoài cà phê nhân Robusta, doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê nhân Arabica ưa thích Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị, áp dụng quy trình phương pháp chế biến cà phê tiên tiến để sản xuất loại cà phê rang xay hồ tan có giá trị gia tăng cao, tạo sản phẩm cà phê đặc biệt mà thị trường có nhu cầu cao cà phê hảo hạng sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế Hỗ trợ người nông dân vốn kĩ thuật việc phát triển cà phê bền vững Ngoài ra, tăng cường hoạt động quảng cáo, marketing, hoạt động tuyên truyền lợi ích việc uống cà phê để nâng mức tiêu dùng nội địa, nghiên cứu cụ thể nhu cầu thưởng thức cà phê người tiêu dùng nước thị trường giới để có thay đổi cải tiến sản phẩm 3.3.3.2 Tổ chức điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng cà phê chặt chẽ Trong trình nghiên cứu, tác giả đồng ý với đề xuất mơ hình ban điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam Sơ đồ 3.1: Mơ hình đề xuất Ban điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam Ban điều phối ngành hàng cà phê Đại diện Bộ Các viện nghiên cứu Hiệp hội nhà sản xuất Các hợp tác xã Hiệp hội nhà kinh doanh, chế biến Các hội nông dân Hiệp hội nhà xuất Hiệp hội người tiêu dùng Ban có tham gia Bộ, viện nghiên cứu hiệp hội Ban có nhiệm vụ đề xuất giám sát việc thực sách, chiến lược liên quan đến ngành hàng cà phê; tổ chức nghiên cứu, đào tạo phối hợp kiểm sốt chất lượng; thu thập, phân tích, dự báo thơng tin thị trường ngồi nước; thực hoạt động phát triển thị trường buổi hội chợ, quảng cáo; cải cách tổ chức ngành cà phê; thực hoạt động hợp tác quốc tế… Ngồi ra, Ban đảm nhiệm ln Quỹ cà phê đời 78 + Đại diện Bộ có Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, đại diện tạo điều phối thống để phát triển toàn ngành, nhiệm vụ đạo + Các viện có Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Viện KHKT Chia làm chức năng, nghiên cứu kĩ thuật, nghiên cứu sách, tạo điều phối tập trung thống hơn, nhiệm vụ đề xuất sách, chiến lược ngành hàng cà phê + Xây dựng, liên kết hiệp hội Hiện có mơ hình hiệp hội kinh doanh cà phê, cịn lại nhân tố khác rời rạc quy mô nhỏ Do vậy, cần tạo hiệp hội như: Hiệp hội nhà sản xuất: với mục đích kết nối quyền lợi nông dân trồng cà phê gia đình nhằm bảo đảm ổn định thu nhập cho họ Trong hiệp hội bao gồm HTX hội nông dân Hiệp hội cần tổ chức, khuyến khích hộ nơng dân tập hợp lại theo mơ hình HTX, nhóm hộ nơng dân, hộ trang trại để giải vấn đề quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tổng hợp lượng cà phê, tìm đầu cho sản phẩm, có dễ dàng mở rộng sản xuất, đầu tư áp dụng khoa học công nghệ đồng bộ, Nhà nước, doanh nghiệp hỗ trợ vốn, kĩ thuật, máy móc dễ hơn, đảm bảo việc tuyên truyền, quản lý có sách Hiệp hội nhà xuất khẩu: xúc tiến, đàm phán, thoả thuận với đối tác nhập khẩu, tìm hiểu thị hiếu cà phê người tiêu dùng thị trường nói chung EU nói riêng Bên cạnh đó, hiệp hội giải vấn đề doanh nghiệp xuất vừa nhỏ cạnh tranh lẫn nhau, tranh mua tranh bán Hiện Việt Nam có VICOFA tổ chức đại diện cho nhà xuất cà phê Hiệp hội người tiêu dùng: góp phần tạo kênh phân phối hợp lý, tiếp cận phản hồi thông tin, phản ứng thị trường cách nhanh chóng xác Bên cạnh đó, xây dựng Quỹ cà phê để hỗ trợ ngành hàng, cụ thể hỗ trợ chi phí sản xuất, thu hoạch, hỗ trợ tạm trữ, tài trợ chi phí quảng cáo, nghiên cứu phát triển, xúc tiến thương mại, xuất Nguồn vốn Quỹ từ đóng góp doanh nghiệp Mặc dù 90% lượng cà phê xuất thuộc hội viên VICOFA thu phí hội viên dẫn đến tỵ nạnh, vậy, tất doanh nghiệp xuất cà phê phải đóng phí vào Quỹ 79 Bộ NN&PTNT đóng vai trị đại diện việc hoạch định triển khai thành lập Ban Nguồn kinh phí thời gian đầu huy động từ ngân sách Nhà nước kim ngạch xuất Các năm sau, kinh phí từ ngân sách giảm dần tăng phần đóng góp từ kim ngạch xuất 3.3.3.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường quốc tế  Về phía Nhà nước Đẩy mạnh mối quan hệ thương mại, ký kết hiệp định thương mại song phương, hiệp định đa phương, từ giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan, tạo điều kiện cho việc xuất phân phối cà phê sang thị trường này, thu hút đầu tư EU vào Việt Nam Tạo lập môi trường pháp lý để thương mại điện tử phát triển, giúp việc hoạt động thương mại với doanh nghiệp EU thuận tiện Từ đó, doanh nghiệp tăng cường quảng cáo, kí kết hợp đồng, phân phối cà phê sang EU Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích cực tham gia chương trình xúc tiến thương mại Việt Nam thị trường quốc tế, buổi hội chợ, festival cà phê, hội nghị hiệp hội cà phê giới để có hội gặp gỡ đối tác lớn Tổ chức hội chợ thương mại, hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm cà phê Tham gia giao dịch sản phẩm Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, đẩy mạnh tham gia sàn giao dịch cà phê lớn Luân Đôn, Hoa Kỳ Hợp tác, liên kết với doanh nhân Việt kiều để mở rộng mạng lưới tiêu thụ Đẩy mạnh hình thức thương mại điện tử giao dịch mua bán, ký gửi cà phê nước nước, đưa thơng tin sản phẩm lên website cơng ty tiếng nước ngồi, sàn giao dịch điện tử…, tạo nội dung thông tin phong phú, thu hút quan tâm đối tác nước ngồi 80 Sơ đồ 3.2: Mơ hình đề xuất kênh phối trực tiếp cà phê Việt Nam thị trường quốc tế Ban điều phối Tập đồn, tổng cơng ty lớn Việt Nam Ban marketing, giám sát Quản lí kho bãi vận tải nội địa Trung tâm thu mua hàng xuất Các công ty chế biến thu mua Văn phịng TTTM, chi nhánh nước ngồi Quản lí kênh phân phối nước Thị trường quốc tế Công ty giao nhận vận tải nội địa Marketing mua Điều hành kinh doanh TTTM Quản lí kho bãi, vận tải chi nhánh nước Siêu thị, cửa hàng… 3.3.3.4 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cà phê Việt Nam Chú trọng đến bao bì đóng gói cà phê nhằm tăng mức độ hấp dẫn sản phẩm, bao bì nên có in logo thương hiệu Việt Nam Có hoạt động marketing, quảng bá website, tổ chức thưởng thức cà phê miễn phí siêu thị lớn giới, giới thiệu sản phẩm chương trình hội nghị, hội thảo thị trường Chú trọng đến việc xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, hoàn tất thủ tục sở hữu công nghiệp quyền nhãn mác không Việt Nam mà cịn thị trường qc tế tránh việc đến sản phẩm ưa chuộng đăng ký Khi có thương hiệu cần coi trọng, bảo vệ giữ gìn hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng Kiên đấu tranh giành lại thương hiệu trường hợp bị cắp, nắm vững quy định luật pháp để không bị thua có tranh chấp xảy Uỷ ban nhân dân cấp phối hợp với doanh nghiệp tổ chức buổi lễ hội cà phê Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột, không đơn kiện thương mại, quảng bá thương hiệu cà phê Việt Nam mà phối hợp văn hoá Việt Nam với văn hoá thưởng thức cà phê giới 81 3.4 Đề xuất Qua trình tham khảo, nghiên cứu làm khóa luận cà phê Việt Nam Để nâng cao hiệu sản xuất, phát huy lợi Việt Nam lực cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế Tác giả xin đề xuất mơ hình phát triển sau Sơ đồ 3.3: Mơ hình phát triển cụm ngành cà phê Đất đai, giống Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Sản xuất thiết bị thu hoạch, bảo quản tthời Các chủ thể liên quan như: Chính phủ, hiệp hội cà phê, doanh nghiệp cà phê, nhà phân phối, nhà nhập khẩu, hộ sản xuất cà phê Trồng cà phê Chế biến, tiêu thụ cà phê ngồi nước Máy móc sản xuất bao bì đóng gói, nhãn mác CSHT, nhà kho, sân bãi Hệ thống chuyên chở, GTVT An toàn thực phẩm, quản lý chất lượng Thông tin, truyền thông, quảng cáo, xuất ấn phẩm chun mơn (báo, tạp chí) Xây dựng thương hiệu Mạng lưới thủy lợi Cụm ngành du lịch văn hóa Cụm ngành nơng nghiệp Các tổ chức giáo dục, viện nghiên cứu KHKT, thương mại tài 82 Cụm ngành thực phẩm Cụm ngành tập trung mặt địa lý doanh nghiệp, nhà cung ứng doanh nghiệp có tính liên kết cơng ty ngành có liên quan thể chế hỗ trợ số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với (Theo Vũ Thành Tự Anh, Giới thiệu lý thuyết cụm ngành) Mặc dù sơ đồ chưa thể bao hàm hết thực thể tham gia vào cụm ngành liên quan, minh họa thuộc tính quan trọng cụm ngành Để phát triển hệ thống ngành cà phê, phải kết hợp phát triển chặt chẽ, có hệ thống ngành liên quan đến khâu ngành Ví dụ như: sản xuất cà phê, phải quan tâm đến khâu chọn giống, giống tốt, chất lượng, có khả thích nghi đem lại suất cao Trồng trọt cần có mối liên kết chặt chẽ với cụm ngành nông nghiệp Các mối liên kết với ngành nhà hàng, chế biến thực phẩm cụm ngành du lịch vùng sản xuất nhằm tăng cường quảng bá thương hiệu cà phê Việt Nam Ngồi ra, cịn cần có hỗ trợ tổ chức địa phương liên quan đến cụm ngành Cụm ngành giao thông vận tải, hệ thống chuyên chở có mối liên kết chặt chẽ chuỗi nghành cà phê Phát triển hệ thống giao thông thuận lợi giảm chi phí vận chuyển chi phí sản xuất cà phê nước Đặc biệt, tình hình phát triển ngành cà phê Việt Nam hệ thống quảng cáo, marketing thương hiệu cần thiết phải quan tâm Việc đưa ranh giới cụm ngành thường vấn đề mức độ, liên quan đến quy trình sáng tạo dựa kiến thức mối liên kết xuyên suốt ngành tổ chức cạnh tranh Việc phát triển mạnh mẽ cụm tương hỗ chế biến cà phê giúp gia tăng tính cạnh tranh sản phẩm, tận dụng nguồn lực vùng, tạo sức mạnh lan tỏa Các nhà hoạch định sách cần phải nỗ lực việc đề xuất mơ hình cluster liên quan đến chế biến vải thiều Đồng thời, quyền địa phương cấp cần chủ động thực chương trình nhà nước phê duyệt phát triển cụm ngành cà phê, hướng dẫn chi tiết hộ sản xuất theo mơ hình đề xuất, quy hoạch 83 KẾT LUẬN Trải qua thăng trầm, ngành cà phê Việt Nam ln khẳng định vai trị ngành sản xuất mang tính chiến lược Cây cà phê gắn liền với công phát triển kinh tế xã hội nước ta, làm thay đổi mặt nhiều vùng nơng thơn, góp phần đổi nâng cao sống hàng vạn người sản xuất, đặc biệt đồng bào vùng sâu vùng xa Nhu cầu tiêu thụ cà phê cao, thị trường cà phê giới sôi động Việt Nam trở thành nước xuất cà phê Robusta đứng đầu giới, động thái ngành cà phê Việt Nam: diện tích, suất, sản lượng, phương thức quản lý sản xuất xuất ảnh hưởng đến thị trường quốc tế Những phân tích khố luận cho thấy triển vọng ngành cà phê Việt Nam đồng thời yếu tất khâu sản xuất, chế biến xuất Những khó khăn ngành cà phê Việt Nam ngày nhiều tác động bất lợi tình hình thị trường giới thời gian qua Tác động quy luật cung cầu làm giá cà phê giảm xuống, khơng có lợi cho người sản xuất Nhu cầu đòi hỏi thị trường ngày đa dạng, khắt khe Với mong muốn đóng góp vào phát triển ngành cà phê, người viết cố gắng đưa giải pháp dành cho ngành,hiệp hội,doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, chế biến xuất cà phê có tính khả thi cần thiết Sự đổi ngành cà phê phải đổi đồng bộ, đòi hỏi nỗ lực không riêng ngành cà phê mà cần phối hợp nhiều cấp nhiều ngành Thị trường cà phê giới bất ổn, khó tính đầy triển vọng Chúng ta tin với cố gắng không ngừng ngành cà phê để đổi hoàn thiện, cà phê Việt Nam giữ vững ngành sản xuất quan trọng kinh tế quốc dân cà phê Việt Nam khẳng định ưu thị trường quốc tế 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ văn hành nhà nước [1] “Quyết Định ban hành quy chế hoạt động Ban điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam”- Quyết định số 572/QĐ/BNN-TT, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn ban hành ngày 28 tháng năm 2014 [2] “Quyết Định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”- Quyết định số 1987/QĐ/BNN-TT Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn ban hành ngày 21 tháng năm 2012 Tài liệu từ sách, báo, tạp chí [1] Vũ Thành Tự Anh “Giới thiệu lý thuyết cụm ngành – Phát triển vùng địa phương, chương trình giảnh dạy kinh tế Fulbright” [2] ThS Hồng Thị Vân Anh - Viện Nghiên cứu thương mại (Đề tài cấp Bộ năm 2009), “Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê khả tham gia Việt Nam” [3] Nguyễn Thế Độ “Giới thiệu chung thị trường cà phê” (4/2011) Phịng phân tích đầu tư Công Ty Cổ phần Đầu tư SME [4] PGS.TS Hồng Sỹ Động “Giáo trình Quy hoạch ngành lãnh thổ” Học viện sách phát triển [5] TS Nguyễn Minh Đức – ĐH Nông Lâm TPHCM ThS Tô Thị Kim HồngKhoa Kinh tế - ĐH Mở TPHCM “Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – Thách thức hội” [6] Nguyễn Thanh Liêm (2008), “Tiếp cận lý thuyết thực tiễn Luster ngành cho phát triển kinh tế khu vực” Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [7] Đoàn Triệu Nhạn - Hiệp hội cà phê ca cao Việt nam “Ngành cà phê Việt nam trạng triển vọng” [8] Đoàn Triệu Nhạn, “Biến đổi khí hậu ngành cà phê Việt Nam” Tạp chí cà phê Việt Nam, chuyên đề 12/2011 [9] PGS.TS Nguyễn Đình Tài “Hình thành phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam, lựa chọn sách” Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế- Xã hội Quản lý Doanh nghiệp 85 [10] PGS.TS Nguyễn Viết Thơng ,(2013), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] TS Bảo Trung “Hạn chế xuất cà phê chốt giá sau: Nên hay khơng nên?”.Tạp chí cà phê Việt Nam, chuyên đề 12/2011 [12] Nguyễn Minh Tuấn, 2010, “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế” , NXB Đại học Quốc gia, TP HCM Tài liệu từ báo cáo [1] “Báo cáo nghiên cứu ngành cà phê” – số 29358VN (6/2004) Ban nông nghiệp phát triển nông thôn [2] Báo cáo“Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngành cà phê Việt Nam năm 2012” [3] Báo cáo “Hoạt động phận thường trực Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam 2012” [4] Báo cáo “Hiện trạng sản xuất, giải pháp phát triển trồng tái canh cà phê thời gian tới” năm 2012 Cục trồng trọt- Bộ NN & PT Nông thôn [5] Đề tài nghiện cứu khoa học cấp Bộ, “Nâng cao GTGT sản phẩm xuất chủ yếu doanh nghiệp việt nam tạo ra”, PGS.TS Hoàng Sỹ ĐộngViện chiến lược phát triển Tài liệu từ website - Website Tiếng Việt [1] Bình Nguyên (2013) “Nguyên tắc 1: Cơng hóa chuỗi giá trị gia tăng cà phê toàn cầu” Báo Thanh Niên [2] “ Ngành hàng cà phê Việt Nam mùa vụ 2013/14 qua dự báo-phần 4” Trang thông tin điện tử Cục Xúc Tiến Thương Mại 86 [3] “Ngành hàng cà phê Việt Nam mùa vụ 2013/14 qua dự báo- phần 1” Trang thông tin điện tử Cục Xúc Tiến Thương Mại, < http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/3948-nganh-hang-ca-phe-vit-nam-mua-v-201314qua-cac-d-bao-phn-1.html > [4] “Giải pháp cụ thể cho ngành xuất chủ lực” Báo điện tử dân kinh tế.vn < http://www.dankinhte.vn/giai-phap-cu-cho-nhung-nganh-xuat-khau-chuluc/ > [5] “Tình hình xuất cà phê Việt Nam năm 2013” Trang điện tử Bộ Công Thương Việt Nam < http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2862/tinh-hinh-xuatkhau-ca-phe-cua-viet-nam-trong-nam-2013.aspx > [6] “Xây dựng chế, sách phù hợp để ngành cà phê phát triển bền vững” Báo điện tử Trungnguyen.com.vn [7] Nguyễn Quang Bình, “Xuất cà phê tự kiểm để thay đổi” (11/2013) Báo điện tử tuổi trẻ http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/579197/xuat-khau-ca-phe-tukiem-de-thay-doi.html > [8] Công Phiên, “Cà phê Việt Nam hội thách thức” (4/2014) Báo điện tử sài gịn giải phóng < http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2014/4/346256/ > [9] “Ngành cà phê đứng trước hội thách thức” (6/2013) Báo điện tử Caphesach.vn.< http://caphesach.vn/news/Ca-Phe-Viet-Nam/Nganh-ca-phe-Viet-Namdung-truoc-co-hoi-va-thach-thuc-755/ > [10] Ngọc Tú, “Chiến lược phát triển ngành cà phê Việt Nam”, Báo điện tử Viện khoa học kĩ thuật lâm nghiệp miền núi phía Bắc [11] “Nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam đến 2015 định hướng 2020” Bộ NN&PTNT, 2011 < http://agro.gov.vn/news/tID10477_Nang-caonang-luc-canh-tranh-cua-ca-phe-Viet-Nam-den-2015-va-dinh-huong-2020.htm > [12] Cục Xúc tiến thương mại, 2011 “Cơ cấu kinh doanh ngành hàng chè cà phê phần 2” http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/1045-c-cau-kinh-doanh-nganh-hangche-va-ca-phe-eu-phan-2.html 87 [13] Hồng Ngân, 2007, “Mơ hình tổ chức ngành hàng cà phê Brazil: kinh cho nghiệm Việt Nam” http://www.saga.vn/Chuoigiatri/nghiencuuvaphattrien/6431.saga [14] Cơng ty Cổ phần phân bón Bình Điền, “Giới hạn hàm lượng thuốc trừ sâu cà phê nhân nhập vào Mỹ quy định EU cà phê xuất khẩu”, http://www.binhdien.com/farmer.php?id=68 - Website Tiếng Anh [1] “Coffee Market Report” I&M smith http://www.iandmsmith.com/index.php?q=con,29,Coffee%20Market%20Report [2] “Good chance for Vietnam to boost cacao production” (11/2011) Báo điện tử Vietnamimportexportnew.com http://www.vietnamimportexportnews.com/vietnamimport-export/vietnam-products/39485-good-chance-for-vietnam-to-boost-cacaoproduction.html > [3] Marilyn Whan-Kan, How to improve export competitiveness in Mauritius, http://siteresources.worldbank.org/INTWBISFP/Resources/Marilyn_Whan.ppt [4] ICO 2012, Coffee market report – January 2012, http://dev.ico.org/documents/wsiteenglish/edletter-11-e.htm [5] “World coffe trade (1963-2013): A review the market, challenges and opportunities facing the sector” ICO.org 24/2/2014 [6] ICO, 2009 A, Coffee market report – October 2009, – October 2010, December 2011, http://dev.ico.org/documents/wsiteenglish/edletter-09-e.htm [7] ICO, 2010 A, Coffee market report http://dev.ico.org/documents/wsiteenglish/edletter-10-e.htm [8] ICO, 2011, Coffee market report http://dev.ico.org/documents/wsiteenglish/edletter-11-e.htm 88 – PHỤ LỤC 01 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH CÀ PHÊ CĨ CHỨNG NHẬN Giới thiệu tóm lược loại hình cà phê bền vững Cà phê 4C (tức từ phụ âm đầu từ tiếng Anh Common Code for the Coffee Community – Bộ Quy tắc chung cho Cộng đồng Cà phê) Hiệp hội 4C Hiệp hội mở dựa chế thị trường nhằm cổ động khuyến khích tính bền vững chuỗi sản xuất cà phê nhân Mục tiêu hiệp hội cải thiện thu nhập điều kiện sống người sản xuất thơng qua việc giảm chi phí sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa chuỗi cung ứng, cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường, đồng thời thúc đẩy bền vững môi trường Cà phê cung cấp cho kênh tiêu thụ thương hiệu luồng phải đạt tiêu chuẩn bền vững ba mặt: xã hội, môi trường kinh tế Ba mặt đánh giá theo mức: xanh (các hoạt động khuyến khích), vàng (các hoạt động cần cải thiện) đỏ (các hoạt động cần chấm dứt) theo tiêu chí tổng số 30 tiêu chí Đây tổ chức cấp chứng nhận cho loại mặt hàng nông sản cà phê UTZ: UTZ theo ngôn ngữ người Mayan “tốt” UTZ Certified thực trách nhiệm tạo thị trường mở minh bạch cho sản phẩm nông nghiệp UTZ Certified hướng tới phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nơng nghiệp nhằm đáp ứng địi hỏi kỳ vọng nông dân, ngành công nghiệp thực phẩm người tiêu dùng Chương trình đảm bảo qui trình sản xuất cung ứng bền vững, tạo khả truy nguyên nguồn gốc trực tuyến cho sản phẩm nông nghiệp Chương trình dựa Bộ quy tắc gồm tiêu chuẩn xã hội môi trường thực hành trồng cà phê có trách nhiệm quản lý vườn hiệu Bộ quy tắc gồm có 11 chương có 175 tiêu chí tra Các chương theo trình tự cơng đoạn q trình trồng chế biến cà phê nhóm lại theo chủ đề ba phần: Phần liên quan đến vấn đề tính truy nguyên quản lý chung Phần liên quan đến thực hành nông nghiệp tốt hoạt động trang trại Phần liên quan đến vấn đề xã hội môi trường cụ thể Đơn vị chứng nhận phải tuân thủ tiêu chí tra bắt buộc Rainforest Alliance (RFA): chương trình nơng nghiệp Tổ chức Liên minh Rừng nhiệt đới hỗ trợ ban thư ký quốc tế mạng lưới nông nghiệp bền vững (the sustainable agriculture network (SAN) SAN tổ chức liên kết nhóm bảo tồn mơi trường hàng đầu giới với người sản xuất người tiêu dùng có trách nhiệm thơng qua việc cấp chứng nhận liên minh rừng nhiệt đới (RFA) Cũng 4C, định hướng chung tổ chức RFA dựa ý tưởng bền vững thông qua việc phát triển đảm bảo lành mạnh mặt môi trường, công mặt xã hội bền vững mặt kinh tế Theo đó, họat động sản xuất cần đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật hoang dại, bảo vệ đất rừng, bảo vệ môi trường cải thiện sống cho người sản xuất cho cộng đồng Tiêu chuẩn tổ chức gồm có 10 nguyên tắc, với 93 tiêu chí gồm tiêu chí bắt buộc tiêu chí tối thiểu Muốn đạt chứng nhận người dân cần tuân thủ 100% tiêu chí bắt buộc, 50% nguyên tắc 80% tất tiêu chuẩn Đánh giá theo cách tuân thủ không tuân thủ Khác với 4C, RFA cấp chứng nhận cho nhiều loại mặt hàng nơng sản khác Fair-trade: Fair-trade có nghĩa Thương mại công bằng, tổ chức mua bán dựa việc đối thoại, minh bạch tôn trọng lẫn nhằm đạt công thương mại quốc tế Tổ chức góp phần vào việc phát triển bền vững thông qua việc tạo điều kiện mua bán tốt đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất nhỏ Tiêu chuẩn tổ chức bao gồm 107 tiêu chí, có 38 yêu cầu tối thiểu 69 yêu cầu cải tiến Theo loại hình cà phê nơng dân tổ chức thành hợp tác xã hay tổ hợp tác, có tên riêng, có tài khoản riêng người sản xuất bảo vệ tối đa giá Fairtrade cấp chứng nhận cho người sản xuất nhỏ Fairtrade cấp chứng nhận cho nhiều loại mặt hàng nông sản khác Nguồn: Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh DakLak, n.d PHỤ LỤC 02 KÊNH PHÂN PHỐI CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU Các đơn vị Các vườn trồng cà phê Hiệp hội/ hợp tác xã/ người thu mua Doanh nghiệp xuất Việt Nam Trung gian/ đại lý Các công ty rang cà phê Việt Nam thuộc sở hữu nước ngồi Cịn hạn chế ngày tăng xuất cà phê rang sang EU Nhà nhập EU Các công ty rang cà phê Kênh bán lẻ (các siêu thị, cửa hàng cà phê, cửa hàng thực phẩm hữu Kênh cung cấp thực phẩm (các quan, nhà hàng, quán cà phê, máy bán lẻ Nguồn: Cục Xúc tiến thương mại, 2009 ... sản xuất xuất cà phê Việt Nam Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất cà phê Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÂY CÀ PHÊ, SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 1.1... sản xuất xuất cà phê Việt Nam, đánh giá tình hình sản xuất xuất cà phê năm gần đây, đồng thời mặt tồn khâu sản xuất, xuất cà phê - Đề xuất định hướng giải pháp tổng hợp đồng nhằm đẩy mạnh việc sản. .. thực 03 nhiệm vụ sau:  Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn cà phê, sản xuất xuất cà phê giới  Phân tích thực trạng sản xuất xuất cà phê Việt Nam nay, nhân tố ảnh hưởng vai trò sản xuất, xuất

Ngày đăng: 02/03/2015, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan