Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta Hộinhập kinh tế quốc tế là thách thức lớn nhng đồng thời cũng là cơ hội lớn đốivới các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Namcần phải nổ lực hơn nữa, tận dụng thời cơ vợt qua thách thức để tăng sức cạnhtranh, khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng quốc tế, từ đó đẩy mạnhxuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, xuất khẩu là một khâu rất quantrọng đối với nền kinh tế quốc dân của một nớc Thực tiển những năm qua chothấy nhờ thực hiện chủ trơng đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đặt biệt
là chủ trơng hớng mạnh vào xuất khẩu nền kinh tế nớc ta đã có những bớcphát triển khá mạnh
Nhìn vào cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam mấy năm vừa qua, mặthàng nông sản giữ một vị trí rất quan trọng, chiếm tới gần 40% trong tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc Số mặt hàng nông sản đạt kim ngạch cao là gạo,
cà phê, hạt tiêu, hạt điều, lạc … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy
đợc lợi thế cạnh tranh, tham gia tích cực vào chơng trình chuyển dịch cơ cấucây trồng vật nuôi ở nớc ta trong thời kỳ đổi mới kinh tế
Nhận thức đợc tầm quan trọng của xuất khẩu đối với sự thành công của
đất nớc, đặc biệt là đối với ngành cà phê Trong thời gian thực tập tại Việnnghiên cứu Thơng mại em đã chọn mặt hàng cà phê làm đề tài luận văn tốt
nghiệp Đề tài luận văn : “ Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam”..
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chơng:
Chơng I : Một số vấn đề liên quan đến xuất khẩu cà phê Việt Nam Chơng II : Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê thế giới và Việt Nam.
Chơng III : Giải pháp và một số ý kiến đề xuất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam.
Nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài rất rộng và do hạn chế về thờigian nên em chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu một vài vấn đề liên quan đếnxuất khẩu, thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê và đề xuất một số giải phápnhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian tới
chơng i một số vấn đề liên quan đến xuất khẩu
cà phê VIệT NAM
I - Lợi thế của mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam
Mỗi quốc gia chỉ có những nguồn lực nhất định Để sản xuất một mặthàng này nhiều hơn, nền kinh tế phải từ bỏ một phần sản xuất mặt hàng khác
Để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, các nớc cần phải thông qua thơng mại quốc
Trang 2tế nhằm trao đổi hàng hoá, tận dụng mọi khả năng, u thế sẵn có của mình đểsản xuất một hoặc một số mặt hàng có hiệu suất lớn
0 1 Lý thuyết về lợi thế so sánh
Lợi thế tuyệt đối:
Nhà kinh tế học ngời Anh Adam Smith cho rằng lợi ích của thơng mạiquốc tế thu đợc do thực hiện nguyên tắc phân công Nguyên tắc phân côngtheo ông là mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà
họ có lợi thế tuyệt đối, thông qua đó cho phép họ sản xuất sản phẩm với chiphí thấp hơn các nớc khác.Tức là nớc đó sử dụng một cách tốt nhất các nguồnlực Các nguồn lực đó là đội ngũ lao động có tay nghề và đợc đào tạo thíchhợp, nguồn vốn, tiến bộ công nghệ và truyền thống kinh doanh Nh vậy cácquốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hoá việc sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt
đối, sau đó tiến hành trao đổi với các quốc gia khác cả hai bên đều có lợi.Trong thơng mại quốc tế, các nguồn lực sản xuất của cả thế giới sẽ đợc sửdụng một cách hiệu quả nhất, tổng sản phẩm của cả thế giới sẽ gia tăng
Tuy nhiên, lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích đợc một phần nhỏ của thơngmại quốc tế, đó là thơng mại giữa các nớc đang phát triển và các nớc pháttriển Phần lớn thơng mại thế giới, đặt biệt là giữa các nớc phát triển không thểgiải thích đợc bằng lý thuyết tuyệt đối Chính vì sự hạn chế đó của lợi thếtuyệt đối mà lợi thế so sánh ( lợi thế tơng đối ra đời)
Tác dụng cơ bản và chủ yếu của lý thuyết về lợi thế so sánh là việc vậndụng nó để xác định các lợi thế của mỗi quốc gia khi tham gia vào hoạt độngthơng mại quốc tế sao cho thu đợc hiệu quả cao nhất
1 2 Lợi thế so sánh của mặt hàng cà phê Việt Nam.
Cà phê của Việt Nam là mặt hàng có thế mạnh, tiềm năng lớn để cạnhtranh trên thị trờng khu vực và thị trờng thế giới hiện nay và lâu dài nhờ cáclợi thế sau:
Về điều kiện tự nhiên: Với các điều kiện khí hậu và thổ nhỡng thích hợp
cho thấy nớc ta có khả năng trồng cây cà phê tại nhiều địa phơng trong cả nớc,Việt Nam có nhiều lợi thế để sản xuất và xuất khẩu cà phê: Hơng vị tự nhiêncủa cà phê Việt Nam thơm ngon
Năng suất cao: Năng suất bình quân của thế giới là 5,5 tạ/ha, châu á là
7,7 tạ/ha, Việt Nam là 14 – 16 tạ/ha, chi phí sản xuất thấp hơn các nớc trồng
Trang 3cà phê khác trên thế giới dẫn đến giá thành rẻ và chất lợng gốc (quả cha sơchế) cà phê của Việt Nam tốt Việt Nam có thế mạnh về cà phê chè thơm,ngon
Về lao động: Nguồn lực dồi dào, giá nhân công rẻ, dẫn đến chi phí sản
xuất thấp hơn rất nhiều so với các nớc cũng góp phần làm cho giá thành sảnphẩm cà phê ở nớc ta thấp hơn sản phẩm cà phê cùng loại trên thế giới Đó làmột lợi thế đáng kể trong việc sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nớc ta
Về thị trờng xuất khẩu: Thị trờng xuất khẩu đã có những bớc phát triển
nhng chủ yếu vẫn xuất khẩu qua trung gian… Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy Cà phê Việt Nam đã thâm nhập
đợc các thị trờng có sức mua lớn nh thị trờng Mỹ, Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Anh
… Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy
Tóm lại: Phát triển cây cà phê là phát huy đợc lợi thế so sánh của nớc ta trong
ơng mại, tham gia vào phân công quốc tế, trao đổi hàng hoá
Nhng để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam cũng gặp phảinhững thách thức Đó là sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam phải chịu sức épcạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc về mọi mặt, doViệt Nam tham gia vào thị trờng thế giới trong bối cảnh phân công lao độngquốc tế đã đợc xác lập khá ổn định, thị trờng thế giới đã đợc phân chia nhiềunăm Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất non trẻ, phải cạnhtranh với các tập đoàn lớn có nhiều kinh nghiệm Việt Nam cha là thành viêncủa Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) làm cho thuế xuất nhập khẩu bị đánhcao cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Việt Nam
Xuất khẩu là một khâu rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của mộtnớc, thực hiện một phần tổng sản phẩm trong nớc nhờ bán ra nớc ngoài nhữngsản phẩm có lợi thế, có chất lợng cao Kết quả xuất khẩu đợc sử dụng vào việctrang trải nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, góp phần cân đối, duy trì và mởrộng tái sản xuất trong nớc, tranh thủ những tiến bộ khoa học và công nghệmới, hoà nhập với sự tiến bộ không ngừng của nền kinh tế thế giới
Đối với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là những nớc trong khu vực, thựctiễn phát triển trong những năm gần đây đã chứng minh rằng nhờ thực thichính sách hớng về xuất khẩu đã nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nànlạc hậu trở thành các quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp mới, có nền kinh tếgiàu mạnh, hiện đại, có khả năng tiến kịp các nớc có nền kinh tế phát triểntrong thập kỷ tới Do vậy, đối với nhiều nớc, xuất khẩu trở thành mũi nhọn củanền kinh tế, là đòn bẩy của tăng trởng kinh tế – xã hội
Đối với nớc ta, thực tiễn những năm qua cho thấy nhờ thực hiện chủ trơng
đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là chủ trơng hớng mạnh vàoxuất khẩu, nền ngoại thơng có bớc phát triển khá mạnh Kim ngạch xuất khẩu
Trang 4tăng nhanh, giai đoạn 1991 – 1995 tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quânhàng năm đạt 27% Kim ngạch xuất khẩu các năm 1996, 1997, 1998 lần lợt là7,3tỷ, 9,1tỷ và 9,3tỷ USD Cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trờng có sự chuyểndịch quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trởng kinh tế, cải thiện đờisống, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm Một trong những nguyên nhân thành công của hoạt động xuất khẩu là dochúng ta biết phân tích, biết chọn ra các nguồn lực, lợi thế so sánh trong điềukiện cụ thể của nớc ta đối với từng ngành hàng, nhóm hàng, mặt hàng và kếthợp các lợi thế so sánh này trong hoạt động xuất khẩu Với những lợi thế về vịtrí địa lý, lao động, tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là chính sách đổi mới
đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cho phép nớc ta từng bớc hội nhập vào nềnkinh tế thế giới
Để thực thi chính sách xuất khẩu có hiệu quả trớc tiên phải xác định cho
đ-ợc những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trên cơ sở phân tích lợi thế của nó là hếtsức quan trọng Muốn vậy, đối với từng ngành hàng, nhóm hàng, mặt hàngcần thiết phải nắm vững lý thuyết về lợi thế so sánh đồng thời biết tận dụng nó
để đánh giá và tìm ra những lợi thế cơ bản, đảm bảo xuất khẩu có hiệu quả
II- Khái niệm, vai trò và các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu cà phê việt nam.
tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất khẩu đểgiải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc
1 2 Vai trò của xuất khẩu nói chung và mặt hàng cà phê nói riêng.
Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng đóng một vaitrò rrất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc giatrên thế giới Một nớc phải có hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ và sôi động đápứng đợc nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế mới tạo đợc khả năng phát triểnkinh tế
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệpcông nghiệp hoá đất nớc Hoạt động xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ, ổn
định cán cân thanh toán quốc tế
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển, thể hiện ở chổ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơhội phát triển thuận lợi, tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phầncho sản xuất phát triển và ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp
đầu vào cho sản xuất và nâng cao nguồn lực sản xuất trong nớc
Trang 5Thông qua xuất khẩu, hàng hoá nớc ta sẽ tham gia vào các cuộc cạnh tranhtrên thế giới về chất lợng, giá cả, mặt hàng nh cà phê Cuộc cạnh tranh này đòihỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi vớithị trờng Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công việc quản trị sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thịtrờng.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống của nhân dân, là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệkinh tế đối ngoại của nớc ta
Hoạt động xuất khẩu (nh xuất khẩu cà phê) có ảnh hởng rất lớn đến những
điều kiện kinh doanh chung của một nớc Cà phê nớc ta sản xuất ra chủ yếu là
để xuất khẩu (chiếm 95% sản lợng) Chính vì vậy, mà các nhà sản xuất cà phêphải phấn đấu nâng cao chất lợng để có khả năng cạnh tranh với sản phẩmcùng loại trên thế giới
Tóm lại: Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
2 3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu cà phê
3.1.Thị trờng xuất khẩu.
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá - tiền
tệ, là nơi hàng hoá thực hiện giá trị đợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất
Thị trờng thế giới là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hànghoá - tiền tệ giữa các nớc với nhau
Thị trờng thế giới là môi trờng hoạt động của kinh tế quốc tế Các mốiquan hệ kinh tế quốc tế thực chất là quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ và cácyếu tố sản xuất giữa các nớc đợc thực hiện trên thị trờng Khi thị trờng thế giớiphát triển và ổn định, các hoạt động kinh tế quốc tế giữa các nớc phát triển vàthuận lợi Ngợc lại thị trờng thế giới biến động mạnh làm hạn chế và gây khókhăn cho hoạt động kinh tế giữa các nớc Trên thực tế, thị trờng thế giới biến
động phức tạp Sự biến động của thị trờng thế giới tác động ảnh hởng lớn đếncác hoạt động kinh tế quốc tế, đến nền kinh tế các nớc Vì vậy, chính sách thịtrờng của một nớc cần phải năng động, phù hợp với thực tế biến động của thịtrờng nhằm phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế
Thị trờng vừa là điều kiện, vừa là phơng tiện tiến hành quá trình sảnxuất, đồng thời là nơi tập trung và phản hồi mọi quan hệ kinh tế giữa sản xuất
và tiêu dùng Thị trờng và thông qua hoạt động của thị trờng mà tác động trựctiếp đến sản xuất, trao đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển Vì vậy,các doanh nghiệp muốn tham gia sản xuất mua bán, đặt biệt là xuất khẩu thìphải nghiên cứu thị trờng, tức là nghiên cứu nhu cầu của thị trờng về sản phẩm
và sự biến động của sản phẩm, sự biến động của nhu cầu thị trờng trong mốiquan hệ với giá, từ đó đa ra những phơng sách tiêu thụ hợp lý nhất nhằm giữvững và phát triển thị phần của doanh nghiệp
* Mức cung và cầu trên thị trờng cà phê thế giới:
Trang 6Hiện nay thị trờng cà phê thế giới luôn biến động đặc biệt là lợng cung.
Điều này làm cho tình trạng cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu cà phê trên thếgiới trở nên gay gắt, rất bất lợi cho nớc ta Bởi vì cà phê của nớc ta chất lợngthờng thấp hơn các nớc khác dẫn đến tính cạnh tranh thấp
Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, hiện nay thị trờng cà phê thế giới cómức cung lớn hơn mức cầu
* Về chất lợng cà phê: Theo đánh giá của Tổ chức cà phê quốc tế
(ICO) Hơng vị tự nhiên của cà phê Việt Nam thơm ngon so với cà phê cùngloại của thế giới Nhng trong xuất khẩu cà phê Việt Nam thờng có chất lợngthấp, vì trong quá trình thu hoạch và chế biến không đảm bảo đúng kỹ thuật
Đẩy mạnh xuất khẩu và tăng uy tín của cà phê Việt Nam phải đi đôi với nângcao chất lợng, là vấn đề rất quan trọng đối với ngành cà phê Việt Nam
3.2 Hoạt động marketing xuất khẩu.
Marketing là làm việc với thị trờng để thực hiện các cuộc trao đổi vớimục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời, là một dạnghoạt động của con ngời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu vàmong muốn thông qua trao đổi
Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh mà lạikhông muốn gắn kinh doanh của mình với thị trờng, có nh vậy doanh nghiệpmới hy vọng tồn tại và phát triển đợc
Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sốngkinh tế Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài – thị trờng
Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động marketing là tạo ra khách hàng chodoanh nghiệp, giống nh sản xuất tạo ra sản phẩm Hoạt động marketing là rấtcần thiết đối với doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu
Hoạt động marketing thông qua các chiến lợc cụ thể, để nhằm vàokhách hàng – thị trờng cụ thể Nhng nói chung, chức năng hoạt độngmarketing của doanh nghiệp luôn luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ doanhnghiệp phải làm gì
Rất nhiều nhà xuất khẩu lần đầu thờng ở thế bị động Nhng điều tốt hơn
là doanh nghiệp chủ động tìm ngời mua hàng, xác định một chiến lợcmarketing lâu dài, trong đó các biện pháp, phơng pháp đợc xem xét cẩn thận.Trong công tác xuất khẩu, những công việc quan trọng nhất là bán hàng, thutiền và mở rộng thị trờng
3.3 Nghiệp vụ và kỹ thuật đàm phán ký kết thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê.
Đàm phán thơng mại là một quá trình mặc cả và thuyết phục giữa haibên mua - bán về các nội dung có liên quan đến giao dịch mua bán nh số lợng,chất lợng, giá cả sản phẩm, phơng thức thanh toán … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy nhằm đạt đợc sự nhất trí
để ký kết hợp đồng thơng mại
Trớc khi giao dịch đàm phán, các doanh nghiệp ngoại thơng phải cốgắng làm tốt công tác chuẩn bị: Nghiên cứu thị trờng, giá cả hàng hoá; chọn
Trang 7thị trờng, chọn khách hàng; xây dựng và phát triển quan hệ với khách hàng đểchuẩn bị giao dịch xuất khẩu, đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng.
Đàm phán để ký kết hợp đồng bán cà phê
Có 3 hình thức phổ biến về đàm phán giao dịch trực tiếp:
- Bằng trao đổi th từ, điện tín
- Qua điện thoại
- Bằng gặp mặt trực tiếp
0 1 Đàm phán bằng trao đổi th từ, điện tín
Là hình thức đàm phán thuận tiện, đỡ tốn kém nhất, thờng đợc sử dụngrộng rãi và thờng xuyên nhất Có điều kiện suy xét, tính toán, tham khảo ýkiến ngời khác Cùng một lúc có thể giao dịch với nhiều nơi, gửi th, gửi điệntín cho nhiều ngời Nội dung giao dịch rộng
1 2 Đàm phán bằng điện thoại
Trong giao dịch quốc tế, điện thoại đờng dài khá phổ biến Ưu điểm củahình thức giao dịch này là nhanh, kịp thời nhng tốn kém nhiều hơn so với thtừ
Trao đổi đàm phán qua điện thoại là hình thức giao dịch miệng, khôngthể làm chứng cứ pháp lý nh văn bản th từ Do đó chỉ dùng điện thoại khi việckhẩn trơng, sợ lỡ thời cơ
Trớc khi giao dịch phải chuẩn bị kỹ nội dung trao đổi cho chính xác,cặn kẽ, ngắn gọn, dễ hiểu
2 3 Đàm phán bằng giao dịch gặp mặt trực tiếp
Là hình thức giao dịch đối diện nhau trên cùng một bàn đàm phán nhcác hội nghị đàm phán, các nhóm chuyên viên đi thăm, khảo sát thị trờng nớcngoài, khách mời đàm phán giao dịch chuẩn bị nội dung và thoả thuận để kýkết hợp đồng ở nớc ta hay đoàn ta ra nớc ngoài
So với các hình thức khác tổ chức đàm phán đi nớc ngoài hay đón tiếp
đoàn nớc ngoài vào làm việc ở nớc ta rất tốn kém Nhng hình thức giao dịchnày rất quan trọng, dễ tạo đợc điều kiện kết thúc đàm phán đi đến ký kết hợp
đồng
Sau khi đã ký đợc hợp đồng, dùng th từ, điện tín để giao dịch tiếp tụcvới nhau
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê
Việc thực hiện hợp đồng là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên Các sơxuất khi thi hành hợp đồng sẽ gây thiệt hại về vật chất và tín nhiệm ở thị tr-ờng
Ngời xuất khẩu phải kịp thời chuẩn bị hàng theo đúng hợp đồng về số ợng, chất lợng, thời hạn giao hàng, bao bì… Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy, làm các chứng từ cần thiết theohợp đồng để gửi hàng, nhận tiền thanh toán đúng lúc và đầy đủ
l-Nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời xuất khẩu quy tụ vào 4 khâu quan trọngnhất:
a Hàng (chuẩn bị giao hàng)
Trang 8b Tiền (giục mở L/C, kiểm tra và yêu cầu sửa L/C đúng hợp đồng)
c Thuê tàu (thuê tàu, lu cớc, đặt khoang tàu)
d Kết toán (làm đúng và đủ các quyết định để nhận đợc tiền)
III - Các hình thức xuất khẩu cà phê của việt nam
Xuất khẩu là phơng thức thâm nhập thị trờng phổ biến mà các doanhnghiệp trên thế giới áp dụng Trong thực tế có rất nhiều hình thức xuất khẩukhác nhau, nhng em chỉ nêu ra 3 hình thức xuất khẩu phổ biến của mặt hàng
cà phê Đó là các hình thức xuất khẩu cơ bản sau đây:
- Xuất khẩu trực tiếp
- Xuất khẩu uỷ thác
- Xuất khẩu tại chổ
0 1 Xuất khẩu trực tiếp:
1 Là việc doanh nghiệp trực tiếp bán hàng ra thị trờng nớc ngoài, khôngthông qua các đơn vị trung gian, Doanh nghiệp trực tiếp ký hợp đồng xuấtkhẩu, tổ chức sản xuất giao hàng và thanh toán tiền hàng
2 Lợi thế của hình thức này là doanh nghiệp có thể trực tiếp tiếp xúc vớicác khách hàng nớc ngoài, hiểu đợc giá cả, sở thích, thói quen, tập quán,truyền thống văn hoá của ngời tiêu dùng và các đối thủ cạnh tranh
3 Trở ngại của hình thức này là chi phí vận tải cao, sức cản của các hàngrào thơng mại nh thuế nhập khẩu, giấy phép, chính sách của chính phủ nớc sởtại
4 2 Xuất khẩu uỷ thác:
5 Là hình thức các doanh nghiệp cha đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp nênnhờ các doanh nghiệp khác xuất khẩu hộ, phù hợp với các doanh nghiệp mớithâm nhập thị trờng nớc ngoài
6 Hạn chế của hình thức này là bị phụ thuộc vào trung gian, lợi nhuận bịchia sẻ, doanh nghiệp không nắm đợc các thông tin chính xác về thị trờng nhgiá cả, sở thích, nhu cầu của khách hàng
7 Ưu điểm của phơng thức này là ngời đứng ra xuất khẩu chịu mọi rủi rothấp và trách nhiệm ít
8 3 Xuất khẩu tại chổ:
9 Là hình thức xuất khẩu hàng hoá về cơ bản không ra khỏi biên giới củamột nớc, là sự chuyển dịch quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá đến tay ngờitiêu dùng không phải là quốc tịch Việt Nam Đó là ngời nớc ngoài làm việctrong các Đại sứ quán, các đoàn ngoại giao, các tổ chức kinh tế xã hội quốc tế
đóng trên nớc sở tại
Trang 9chơng ii thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê
thế giới và việt nam
i - Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê thế giới
1 Tình hình sản xuất cà phê thế giới
Cà phê là một loại hàng hoá có giá trị kinh tế cao chiếm một vị trí quantrọng trong thơng mại thế giới với giá trị trao đổi toàn cầu đạt 5,26 tỷ USDnăm 2002 và cũng là nguồn thu ngoại tệ quan trọng đối với nhiều nớc đangphát triển Cà phê là một ngành đã đợc nhiều quốc gia chọn làm mặt hàngxuất khẩu chủ lực cho đất nớc
Những nớc sản xuất cà phê chủ yếu là Braxin và Côlômbia, chiếm 45%tổng lợng cà phê xuất khẩu trên thế giới Hai nớc này cùng với Việt Nam,Inđônêxia, Costa Rica, Mêhicô, Guatemala, Uganda, Bờ Biển Ngà, ElSalvado, Ethiopia và Kenia, 12 nớc thờng chiếm 80% tổng lợng cà phê xuấtkhẩu trên toàn thế giới Trong đó, Braxin là nớc xuất khẩu lớn nhất thế giới, cónăm chiếm 26% tổng lợng xuất khẩu cà phê toàn cầu, chủ yếu là cà phêArabica Côlômbia đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê Arabica toàn cầu, chủyếu là loại cà phê Arabica dịu Đứng thứ ba về xuất khẩu cà phê Arabica làGuatemala, chiếm khoảng 5% tổng lợng xuất khẩu toàn cầu Việt Nam đứngthứ nhất thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta, đứng thứ hai thế giới về loại càphê này là Inđônêxia
Đối với các nớc đang phát triển, cà phê là một ngành hàng sản xuấtquan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia,
ví dụ nh ở nớc ta, hàng năm cà phê cũng mang lại một nguồn thu rất lớn chongân sách nhà nớc Xuất khẩu cà phê chiếm 4 - 5% tổng kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam Năm 1998 chúng ta đã xuất khẩu 382.000 tấn cà phê nhân đạt
594 triệu USD Mặc khác, sản xuất cà phê thực sự là ngành kinh tế quan trọngtrong chiến lợc phát triển kinh tế nông nghiệp ở nớc ta
Theo Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê, sản lợng cà phê thế giới vụ2000/2001 vợt mức kỷ lục 113.728 triệu bao (60kg/bao) tăng 0,4% so với niên
vụ 1999/2000
Trong khi sản lợng cà phê Arabica toàn cầu cố định ở mức 71.498 triệubao niên vụ 1999/2000 thì sản lợng cà phê Robusta trong niên vụ 2000/2001tăng lên 42.230 triệu bao, tăng hơn 4% so với sản xuất ở niên vụ trớc Việctăng sản lợng cà phê Robusta là do sự tăng trởng mạnh về cà phê ở châu á,
đặc biệt là Việt Nam
Niên vụ 2000/2001, sản lợng cà phê tăng mạnh ở ba nớc là Braxin, ViệtNam và Colombia Trong đó sản lợng cà phê của Việt Nam tăng kỷ lục 39%
so với vụ 1999/2000 đạt 15,3 triệu bao, của Colombia tăng 21% lên 11,5 triệubao và của Braxin tăng 10,7%, đạt 34,1 triệu bao
Sản lợng cà phê thế giới vụ 2001/2002 giảm 2% so với vụ trớc, còn112,4 triêu bao Trong đó sản lợng cà phê giảm chủ yếu là loại Arabica, giảm6,6% so với vụ 2000/2001, còn 66,30 triệu bao, nhng sản lợng cà phê Robusta
Trang 10sẽ tiếp tục tăng 5,4%, lên 46,10 triệu bao Đây sẽ là vụ thứ t liên tiếp sản lợng
cà phê Robusta thế giới tăng
Mời nớc sản xuất cà phê lớn nhất năm 2000
Nớc sản xuất cà phê Đơn vị tính (triệu bao)
Nguồn: (Viện nghiên cứu Thơng mại)
2 Xuất khẩu cà phê thế giới.
Cà phê phần lớn sản xuất ra để xuất khẩu, sản lợng cà phê dành để xuấtkhẩu chiếm 75 – 80% tổng sản lợng cà phê toàn cầu, nhng tỷ lệ này khá khácbiệt tại các nớc sản xuất, tiêu dùng trong nớc chỉ chiếm khoảng 25 – 30%sản lợng đối với các nớc có truyền thống uống cà phê, còn đối với các nớc nhViệt Nam ta tỷ lệ đó chỉ khoảng 5%
Sản lợng cà phê tăng mạnh đã đa xuất khẩu cà phê thế giới vụ2000/2001 tiếp tục tăng 4% so với mức cao của vụ trớc
Trong ba nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, xuất khẩu cà phê vụ2000/2001 của Việt Nam tăng mạnh nhất, tăng 36% so với vụ trớc, lên 13,68triệu bao, kế đó là của Braxin tăng 11,5% lên 18,98 triệu bao và của Colombiatăng 7% lên 9,87 triệu bao Tuy nhiên, do giá cà phê thế giới giảm mạnh làmkim ngạch xuất khẩu cà phê các nớc đều giảm
Xuất khẩu cà phê thế giới vẫn duy trì ở mức tăng chậm khoảng6%/năm ở khu vực Châu á do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ, xuất khẩu cà phê ở khu vực này trung bình là 10%/năm Chất lợng cà phêxuất khẩu sẽ ngày càng đợc nâng cao Braxin, Côlômbia, Việt Nam vàInđônêxia vẫn sẽ là những nớc xuất khẩu lớn trên thế giới
Về tiêu thụ: theo nhận định gần đây của Tổ chức cà phê quốc tế(ICO) và các nhà phân tích kinh tế Pháp, thời gian tới tổng cầu có tăng (nhngtăng ít) nhất là sau khi ICO quyết định dành 2 triệu USD để làm marketing càphê ở Nga và Trung Quốc (năm 1998/1999) Mặc dù đây là hai thị trờng tiềmnăng song do ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng khu vực, khiến thu nhậpgiảm ở Đông á và kết quả sẽ làm giảm cầu khoảng 0,8 triệu bao/năm Tuyvậy nhu cầu về cà phê Robusta sẽ tăng lên nhiều hơn so với cà phê Arabica
Dự kiến nhu cầu cà phê thế giới năm 2010 khoảng 7 triệu tấn
Về giá cả: Theo dự báo của Mỹ và ICO, giá cà phê thế giới nhìnchung sẽ tăng do sự hạn chế cung cà phê của Hiệp hội các nớc sản xuất cà phêthế giới và nhu cầu uống cà phê tăng Bên cạnh đó, sự thay đổi của thời tiết
nh hạn hán, sơng mù cũng ảnh hởng xấu tới sản lợng và sản xuất cà phê Gía
Trang 11cà phê sẽ tăng và ở mức bình quân từ 4200 – 4500 USD/tấn đối với cà phêArabica và 1800 – 2200 USD/tấn đối với cà phê Robusta
3 Dự báo tình hình thị trờng cà phê thế giới.
Theo dự đoán của công ty phân tích hàng hoá - Commodity Expert sảnlợng vụ cà phê 2002/2003 toàn thế giới đạt 124,03 triệu bao tăng 10,8 triệubao so với 111,86 triệu bao vụ 2001/2002 Sự tăng trởng này quyết định bởi sựtăng sản lợng của Braxin Trong khi sản lợng giảm ở nớc thứ nhì thế giới về càphê là Việt Nam, cùng với việc giảm sản lợng ở ấn Độ và một số nớc Trung
Mỹ … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy thì sản lợng cà phê Braxin tăng từ 33 triệu bao vụ 2001/2002 lên 47,5triệu bao vụ 2002/2003 Với sản lợng từ 45 – 50 triệu bao cà phê (2,7 – 3triệu tấn) Braxin sẽ là một nhân tố rất quan trọng đẩy giá cà phê xuống thấp
Đây là một điểm phải tính đến khi hoạch định mục tiêu xuất khẩu cà phê
Tình hình thị trờng cà phê thế giới cho thấy ngành cà phê Việt Nam cần
có một hớng đi đúng đắn để ra khỏi khó khăn, tiếp tục tồn tại và phát triển
Theo dự đoán của Bộ nông nghiệp Mỹ, sản lợng cà phê thế giới niên vụnày sẽ đạt mức cao cha từng thấy là 125,1 triệu bao, tăng gần 12% so với niên
vụ 2001/2002 Dự đoán nguồn cung cà phê thế giới trong niên vụ 2002/2003cũng sẽ tăng 9% so với niên vụ trớc lên 148,9 triệu bao Nguồn cung cao sẽtiếp tục gây áp lực lên thị trờng cà phê thế giới
Dự đoán, sản lợng cà phê của Colombia và Việt Nam niên vụ này đạtmức tơng ứng 11,25 và 10 triệu bao, đều giảm so với mức 12 và 12,25 triệubao niên vụ 2001/2002
Theo dự đoán của các nhà sản xuất Braxin, sản lợng cà phê của nớc nàyniên vụ 2003/2004 sẽ giảm khoảng 50% so với dự đoán chính thức 45,69 triệubao niên vụ này
Ngoài ra, sản lợng cà phê của Colombia và Việt Nam – các nớc sảnxuất lớn thứ hai và ba thế giới cũng sẽ giảm đáng kể trong niên vụ tới, gópphần nâng đỡ thị trờng sau 3 năm liên tục giá tụt giảm mạnh Theo đó sản l-ợng cà phê của Colombia niên vụ 2002/2003 ớc đạt 10,3 triệu bao (60 kg/bao),giảm khá nhiều so với 11,9 triệu bao niên vụ trớc Dự đoán của Tổ chức càphê quốc tế (ICO) cho thấy, sản lợng cà phê của Việt Nam – nớc sản xuất càphê Robusta hàng đầu thế giới niên vụ này cũng sẽ giảm khoảng 32,32% sovới 14,77 triệu bao niên vụ 2001/2002 Sự suy yếu của ngành công nghiệp càphê thuộc khu vực Châu Phi và Trung Mỹ là nhân tố đẩy giá cà phê thế giớilên các mức cao trong vài tháng qua
Theo dự đoán của Tổ chức cà phê quốc tế (ICO), sản lợng cà phê thếgiới dự đoán tăng trung bình 1,3%/năm trong thời kỳ 2000 – 2010 Tuy vậynhịp độ tăng trởng sẽ khác nhau giữa các nớc sản xuất ở những nơi có điềukiện tự nhiên thuận lợi, đất đai nhiều, lao động rẻ, tăng sản xuất và có nhữngchính sách u đãi đối với cà phê, dự đoán diện tích và sản lợng sẽ tăng Nhữngnớc này gồm: Côlômbia, Costa Rica, Inđônêxia … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy Sản lợng cà phê ở những n-
ớc có tỷ lệ thuế đánh vào cà phê nặng, năng suất thấp, dự đoán sẽ giảm nh ởCotdivoa, Camởun Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, sản xuất cà phê thếgiới năm 2005 là 6,870 triệu tấn và năm 2010 sẽ là 7,21 triệu tấn
II- tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam.
ở Việt Nam cây cà phê đợc các nhà truyền đạo công giáo đa vào trồng
đầu tiên ở hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, sau đó lan sang các tỉnh khác
Trang 12Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay cây cà phê đă có mặt gần nh khắp cácvùng của đất nớc, và trở thành một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân Cà phê luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam
Cà phê là cây trồng và mặt hàng chế biến xuất khẩu có u thế của ViệtNam Cà phê Việt Nam có chất lợng khá cao và mùi vị thơm ngon, đợc ngờitiêu dùng trong và ngoài nớc a chuộng Hiện nay, cà phê Việt Nam đợc xuấtkhẩu đi trên 60 nớc Các thị trờng của các nớc nhập khẩu nhiều cà phê ViệtNam có Mỹ, các nớc EU, trong đó đứng đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, Anh, Pháp, HàLan, Tây Ban Nha, Italia … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy ở châu á ngoài Nhật Bản hàng năm nhập mộtkhối lợng lớn, còn có Singapore, Trung Quốc, Philippin, Malaysia vàInđônêsia
Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh của cà phêtrên thị trờng thế giới là rất quan trọng và liên quan chặt chẽ với phát triểncông nghệ chế biến Nhờ cải tiến trang thiết bị chế biến, tỷ lệ hạt đen và gãygiảm đáng kể
Bên cạnh đó, Việt Nam đang cố gắng tập trung đầu t công nghệ hiện đạisản xuất các sản phẩm cà phê công nghệ cao Hiện tại, Việt Nam có một nhàmáy sản xuất cà phê tan, đóng tại Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai) với công suất
1000 tấn/năm Trong những năm tới, ngành cà phê sẽ tiếp tục đầu t công nghệchế biến nâng cao chất lợng, giảm giá thành đồng thời đáp ứng thị hiếu tiêudùng trong nớc và xuất khẩu
Cà phê là cây trồng có diện tích lớn, tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm Cà phê đợc trồng chủ yếu
ở khu vực Tây Nguyên
Thống kê sơ bộ diện tích trồng cà phê của cả nớc có khoảng 550.000
ha, thì 70% là cà phê dân doanh, tập trung trong các khu vực Tây nguyên:nhiều nhất là Đắc lắc (260 ngàn ha), Lâm Đồng (140 ngàn ha), Gia Lai (80ngàn ha) … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy Năm 2000, tổng diện tích gieo trồng cây cà phê đạt 516,7 ngàn
ha, gấp trên 4,3 lần so với năm 1990 với tốc độ tăng bình quân hàng năm là15,8%
Hàng năm ở Việt Nam có khoảng 700 ngàn tấn cà phê sản xuất, trong
đó có 90% dành cho xuất khẩu
1 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam.
Với tổng diện tích đạt trên 500.000 ha, và sản lợng 11 triệu bao mỗinăm, cà phê hiện nay đợc xếp thứ hai sau gạo trong danh mục hàng nông sảnxuất khẩu của Việt Nam Để đạt đợc sản lợng cao nh vậy, ngành cà phê ViệtNam mỗi năm thu hút khoảng 300.000 hộ gia đình, với trên 600.000 lao động,
đặc biệt vào 3 tháng thu hoạch, con số này có thể lên tới 700.000 hoặc800.000 ngời Nh vậy, số lao động của ngành cà phê đã đạt tới 1,83% tổng lao
động trên toàn quốc và 2,93% tổng số lao động trong ngành nông nghiệp
Ngoài cà phê Robusta hiện đang chiếm gần hết diện tích và sản lợng ra,Việt Nam đang thực hiện một chơng trình mở rộng diện tích cà phê Arabica,trong đó có chơng trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa một số diện tích càphê Robusta sang Arabica
Trang 13Trong vòng 20 năm lại đây ngành cà phê Việt Nam đã có những bớcphát triển nhanh chóng vợt bậc Tuy nhiên, sự phát triển đã vợt ra ngoài tầmkiểm soát của ngành cà phê Năm 2001 cả nớc đã có 561.000 ha cà phê hầuhết phát triển tốt, cho năng suất cao, với sản lợng đạt tới 847.000 tấn, đa ViệtNam lên vị trí thứ hai thế giới về sản xuất cà phê, góp phần đáng kể vào việccung cấp d thừa cà phê trên thị trờng Diện tích cà phê ở Việt Nam bắt đầutăng nhanh từ nửa đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Đến năm 1992 giá cà phê thếgiới tụt xuống ở mức thấp nhất do các nớc sản xuất cà phê trên thế giới tung l-ợng cà phê tồn kho từ những năm trớc do Tổ chức cà phê quốc tế còn áp dụngchế độ hạn ngạch xuất nhập khẩu Sau năm 1992 giá cà phê lại hồi phục vàdần dần đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995 Lúc này mọi ngời đổ xô đi muavờn, chặt phá rừng để trồng cà phê, dẫn đến sự tăng nhanh sản lợng cà phê quatừng năm Điều này không nằm trong sự kiểm soát của chúng ta và đến hômnay chúng ta phải trả cái giá đó quá đắt, với những tổn thất nặng nề
Hiện nay sản lợng cà phê Việt Nam đã đạt mức kỷ lục 11 triệubao/năm, đứng vị trí thứ hai sản xuất cà phê lớn trên thế giới (chỉ sau Brazin)
và đã vợt Côlômbia
Sản lợng năm 2000 đạt 689,2 nghìn tấn, gấp gần 7,8 lần năm 1990 vớitốc độ tăng bình quân hàng năm 22,5% Tổng sản lợng niên vụ 2000/2001khoảng 800.000 tấn cà phê nhân, trong đó hơn 95% là dành cho xuất khẩu
Niên vụ 2001 sản lợng cà phê toàn tỉnh Đắc Lắc đạt khoảng 450.000tấn nhân, cao nhất từ trớc đến nay Nhng với giá cà phê chỉ đạt (5.000đ/kg) sovới giá thành (8.000đ/kg) Đắc Lắc sẽ bị lỗ trên 1.400 tỉ đồng
Niên vụ cà phê 2000/2001 là năm đạt sản lợng cao nhất trong 25 nămphát triển của ngành cà phê Việt Nam
Nguyên nhân của sự sụt giảm này xuất phát từ việc giá cà phê tiếp tục ởmức thấp (cà phê Robusta thu mua xuất khẩu chỉ còn ở mức 350 - 400USD/tấn) Qua nhiều năm theo dõi sản lợng cà phê bình quân đạt từ 1,5 tới 2tấn/ha tuỳ theo vùng và độ tuổi của vờn cà phê Gía thành sản xuất bình quânvào khoảng 8000 - 9000 đồng/kg
Tại một số địa phơng ở Tây Nguyên, đã xuất hiện hiện tợng chặt phácây cà phê để trồng các loại cây khác đợc đánh giá là có hiệu quả kinh tế hơn
nh hồ tiêu và các loại cây ăn quả
Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới cómột ít xởng chế biến cũ kỹ, chắp vá Những năm gần đây nhiều công ty, nôngtrờng đã xây dựng những xởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết bị nhập
từ Cộng hoà Liên bang Đức, Braxin Một loạt hơn một chục dây chuyền chếbiến cà phê của hãng Pinhalense - Braxin đợc đa vào Việt Nam Tiếp đó lạixuất hiện nhiều xởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nghiệp Việt Nam chế tạomô phỏng có cải tiến công nghệ của Braxin
Các cơ sở chế biến với thiết bị mới, chất lợng sản phẩm khá đợc xâydựng trong vòng 5,7 năm lại đây đảm bảo chế biến đợc khoảng 150.000 tấn
đến 200.000 tấn cà phê nhân xuất khẩu Ngoài ra còn nhiều cơ sở tái chế trang
bị không hoàn chỉnh với nhiều máy lẻ, chế biến cà phê thu mua của dân đãqua sơ chế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu
Trang 14Cà phê của dân thu hái về chủ yếu đợc xử lý phân tán ở từng hộ nôngdân qua con đờng phơi khô trên sân cả sân xi măng lẫn sân đất Nhiều nơichúng ta dùng máy xay xát nhỏ để xay cà phê quả khô ra cà phê nhân bán chonhững ngời thu gom cà phê
Tình hình chế biến nh vậy dẫn đến kết quả là sản phẩm chất lợng không
đều Tuy cà phê của một số công ty, nông trờng lớn thờng có chất lợng tốt,mặt hàng đẹp nh ở Đăklăk có cà phê của các công ty Thắng Lợi, Phớc An, cáccông ty Việt Đức, Buôn Hồ, Đ'Rao… Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy ợc khách hàng đánh giá cao nhng đngành cà phê Việt Nam vẫn phải đơng đầu với những thách thức mới về mặtcông nghệ chế biến Trong khi đó, yêu cầu về chất lợng cà phê của kháchhàng ngày càng có xu hớng khắt khe hơn đòi hỏi ngành cà phê nớc ta cần phải
có chuyển biến lớn về công nghệ chế biến để có thể tồn tại và duy trì vị trí củamình trên thị trờng thế giới
Hiện nay, sản lợng cà phê Việt Nam vẫn chủ yếu là Robusta với phơngpháp chế biến chủ yếu là chế biến khô, cà phê thu hái về đợc phơi khô tậndụng năng lợng mặt trời Những năm ma kéo dài trong vụ thu hoạch ngời taphải sấy trong các lò sấy đốt bằng than đá, củi… Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy cũng có một số doanhnghiệp chế biến theo phơng pháp ớt dùng máy đánh nhớt Một phần nhỏ sản l-ợng là cà phê Arabica các doanh nghiệp nhà nớc đều chế biến theo phơngpháp ớt Không ít nơi dùng máy chọn màu Sortex trong khâu phân loại, loại
bỏ cà phê hạt đen, nâu… Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy
2 Thị trờng tiêu thụ và giá cả cà phê Việt Nam
Thị trờng tiêu thụ cà phê
Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu đi hơn 60 nớc, trong đó thiết lập quan hệvới 5 nớc đứng đầu về nhập khẩu cà phê và là những bạn hàng lớn tơng đối ổn
định gồm: Hoa Kỳ, Italia, CHLB Đức, Tây Ban Nha và Bỉ Số nớc này thờngmua gần tới 400.000 tấn cà phê nhân mỗi năm, chiếm khoảng 60% tổng sản l-ợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Thị trờng Mỹ nhu cầu mỗi năm khoảng 3,5 tỷ USD, Việt Nam đã xuấtkhẩu sang Mỹ từ năm 1994, kim ngạch năm 1999 là 60 triệu USD và xuấtkhẩu 420 triệu USD sang thị trờng chung châu âu năm 1999
Việt Nam đứng thứ bảy trong các quốc gia bán cà phê cho Mỹ Cà phêkhông nằm trong quy định của Hiệp định mậu dịch vì hàng này chịu thuế suất0% khi nhập vào Mỹ nên tuỳ thuộc rất nhiều vào phẩm chất cà phê và cáchtiếp thị của Việt Nam để kim ngạch có thể tăng trong thời gian tới
Các nớc nhập khẩu nhiều cà phê Việt Nam nhất trong năm 2002 là:
Đức, Bỉ,Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Hà Lan và Philippin
Gía cả cà phê:
Cha khi nào giá cà phê trên thị trờng thế giới lại sụt giảm nghiêm trọng
nh năm 2002 Năm 2002, giá cà phê Robusta bình quân trên thị trờng thế giớichỉ còn 448 USD/ tấn giảm 765 USD/tấn so với năm 1999
Gía cà phê giảm liên tục chủ yếu là do cung vợt cầu trong mấy niên vụgần đây, đặc biệt là đối với cà phê Robusta
Mặc dù có sự giảm giá liên tục, nhng trong những năm gần đây kimngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam vẫn đạt trung bình 400 – 500 triệu USD,
đã đa cà phê trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ quan trọng Trong
Trang 15những năm tới ngành cà phê Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩuhàng năm từ 500 – 700 triệu USD Với mức giá cà phê nh năm 2002, ngờitrồng cà phê bị thua lỗ nặng Tuy nhiên, mấy tháng đầu năm 2003 giá cà phê
có tăng từ 448 USD/tấn năm 2002 lên 650 – 660 USD/tấn
Ta có thể thấy sự phát triển quá nhanh của ngành cà phê Việt Nam quanhững con số sản lợng 10 niên vụ gần đây:
Thực trạng diện tích và sản lợng cà phê Việt Nam trong 10 niên vụ vừa qua
1 3 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam
Trớc những năm 1990, thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủyếu là sang Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu theo các hiệp định
Trong giai đoạn 1991 – 1995, khi xuất khẩu sang các nớc SNG và
Đông Âu giảm mạnh ,Việt Nam đã tăng cờng xuất khẩu sang các nớc khácnhng phần lớn là xuất khẩu qua trung gian, chủ yếu là qua mạng lới tiêu thụcủa các doanh nhân Singapore (khoảng 45%) Từ năm 1995 đến nay, xuấtkhẩu qua trung gian giảm dần, đến nay khoảng 70 – 80% kim ngạch xuấtkhẩu cà phê thu đợc từ xuất khẩu trực tiếp sang 30 nớc
Thị trờng quy gom cà phê trong nớc phụ thuộc chặt chẽ vào thị trờngquốc tế và hoạt động xuất khẩu cà phê Các công ty sản xuất tiến hành xuấtkhẩu trực tiếp hoặc tiêu thụ qua trung gian trong nớc, qua các cơ sở chế biến.Những công ty xuất khẩu trực tiếp thờng gặp nhiều thuận lợi hơn trong việctiêu thụ Gía tiêu thụ cao hơn so với giá mua qua trung gian hoặc qua các nhàchế biến Những công ty tiêu thụ cà phê qua các công ty xuất khẩu, các thơngnhân lớn hay các cơ sở chế biến thờng bị động và bất lợi hơn về giá cả
Nhìn chung, các công ty đầu mối lớn đóng vai trò rất quan trọng trongkênh xuất khẩu cà phê Các kênh thu mua nói chung không ổn định, trừ một
số kênh của các doanh nghiệp lớn Có quá nhiều thơng nhân nằm ngoài cáckênh phân phối, nhiều cấp trung gian đầu cơ cà phê làm thị trờng rối loạn
Các hộ trồng cà phê thờng có tiềm lực tài chính không lớn, phụ thuộcvào vốn vay ngắn hạn ngân hàng nên sau mỗi vụ thu hoạch phải bán gấp càphê để trả nợ và đầu t cho vụ sau Vì vậy họ thờng rơi vào thế bị động trongquan hệ mua bán với các đại lý Đại lý thu mua qua nhiều cấp cũng làm chochi phí tăng lên, làm giá thu mua giảm, làm tăng khó khăn cho ngời trồng càphê
Theo số liệu của Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, vừa qua ta có tới
129 công ty lớn nhỏ tham gia xuất khẩu Trong đó có 18 doanh nghiệp xuấtkhẩu từ 10.000 tấn/năm trở lên, 14 doanh nghiệp có kim ngạch từ 10 triệu
Trang 16USD trở lên Điển hình là Vinacafe, công ty XNK 219 Đắc Lắc, Inexim ĐắcLắc, Intimex, công ty XNK Gia Lai, công ty cà phê Phớc An, công ty TNHH
Đoàn Kết … Các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã phát huy với khoảng 700 ngàn tấn cà phê sản xuất hàng năm ở Việt Nam
Sản lợng cà phê của Việt Nam tăng nhanh trong thập niên 90 đã đa ViệtNam trở thành nớc xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới Cà phê cũng làmột trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực và là mặt hàng nông sản đứng thứhai (sau gạo) Khoảng 90% sản lợng cà phê của Việt Nam đợc dùng cho xuấtkhẩu Xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 1991- 1995 tăng liêntục cả về số lợng v
à kim ngạch nhng từ năm 1995 đến nay, tuy lợng xuất khẩu tiếp tục tăng nhngkim ngạch xuất khẩu biến động rất thất thờng do sự suy giảm giá cà phê trênthế giới, làm giảm tỷ trọng của xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam
Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 719.000 tấn, trị giá 322 triệuUSD, Đứng vị trí thứ sáu (sau dầu thô đạt trị giá 3.270 triệu USD; dệt may đạt2.750 triệu USD; thuỷ sản đạt 2.023 triệu USD; giầy dép đạt 1.867 triệu USD;gạo đạt 726 triệu USD) Lý do chính là do giá cả trên thị trờng thế giới không
ổn định, đặt biệt là thời kỳ đầu năm 2002 Mặt khác, lợng cà phê dự trữ củacác nớc còn nhiều đang tung ra bán
Tuy lợng cà phê xuất khẩu đã tăng liên tục, từ 391,6 ngàn tấn trong năm
1997 lên 719 ngàn tấn năm 2002, nhng giá xuất khẩu giảm mạnh trong giai
đoạn 1999 – 2002 đã làm kim ngạch xuất khẩu giảm đi, chỉ đạt 322 triệuUSD năm 2002 so với mức kỷ lục 594 triệu USD của năm 1998
Tuy nhiên, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có những thay đổi tích cực.Trong niên vụ 2001/ 2002, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 59,7 tấn cà phê hoàtan, trị giá 165.156 USD, đơn giá 2766,44 USD/tấn; 41,766 tấn cà phê rangxay, trị giá 133.766 USD, đơn giá 3202,74 USD/tấn Có thể thấy, giá cà phênhân xuất khẩu đã qua chế biến tăng lên nhiều lần Vì vậy, tăng tỷ trọng càphê chế biến trong tổng lợng cà phê xuất khẩu là một hớng đi tích cực để nângcao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu cà phê
Trong 8 tháng đầu năm 2003 sản lợng xuất khẩu cà phê ớt đạt449.000tấn, trị giá khoảng 309 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2002 bằng 92%
về lợng và tăng 61,8% về giá trị 8 tháng đầu năm giá xuất khẩu đạt bình quân
688 USD/tấn, tăng 50% so với cùng kỳ năm trớc Tuy nhiên, do thiếu vốn,nhiều doanh nghiệp đã bán cà phê theo phơng thức kỳ hạn và tính giá trừ lùitheo giá thị trờng, lợng cà phê thu mua xuất khẩu trong nớc cha tăng, mặtkhác ngời trồng cà phê tiếp tục gom hàng đợi giá lên Tuy nhiên, từ tháng 7năm 2003 giá cà phê giao động, xu hớng có giảm giá Về thị trờng xuất khẩu,tăng mạnh sang thị trờng Đức (chiếm 13%), tiếp theo là Hoa Kỳ (chiếm 9%),Tây Ban Nha và Italia (chiếm khoảng 7%), Pháp, Hàn Quốc, Bỉ, Nhật Bản,Anh
Chất lợng
Chất lợng cà phê Việt Nam trong những năm gần đây có những tiến bộ
rõ rệt, nhng nhìn chung vẫn cha bắt kịp chất lợng cà phê cùng loại của các
n-ớc Sự khác biệt trong cách thức đánh giá phân loại cà phê của Việt Nam sovới các nớc làm cho việc mua bán cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam đợc
Trang 17tiến hành chủ yếu theo những thoả thuận riêng, hạn chế việc cải tiến chất lợngsản phẩm
Tuy rằng, TCVN 4193:2001 đã đợc ban hành song việc mua bán theotập quán cũ của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha đợc thay đổi Bên cạnh
đó, các tiêu chí về chất lợng cà phê do các tập đoàn nớc ngoài đa ra rất khácnhau, tạo ra nhiều khó khăn trong thẩm định chất lợng cà phê xuất khẩu Để
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, ngoài việc tuân thủ TCVN 4193:2001, còn phảiquan tâm đến các yêu cầu riêng biệt của các nhà xuất khẩu
Số lợng và kim ngạch
Trong vòng 20 năm trở lại đây ngành cà phê đã có những bớc phát triểnnhanh chóng vợt bậc đa sản lợng cà phê tăng lên hàng trăm lần Nguyên nhândẫn đến những thành tựu đó trớc hết là nhờ chính sách đổi mới của Nhà nớcphù hợp với nguyện vọng của nông dân là làm giàu trên mảnh đất của mìnhdựa vào sự cần cù lao động của bản thân mình
Về nguyên nhân khách quan là do giá cà phê trên thị trờng thế giớinhững năm gần đây diễn biến theo hớng có lợi cho ngời sản xuất, cà phê làm
ra bán đợc giá cao hơn và thu nhập của ngời nông dân cũng tăng lên đáng kể
Sự kích thích của giá cả cũng làm thúc đẩy cà phê của Việt Nam phát triểnnhanh chóng
Và mặt trái của tác dụng đó là dẫn đến diện tích, sản lợng và xuất khẩucủa cà phê Việt Nam từ 1992/1993 đến 2000/2001 phát triển vợt mục tiêu của
kế hoạch, ngoài tầm kiểm soát của ngành cà phê
Bản kế hoạch đầu tiên về cà phê xây dựng năm 1980 đạt mục tiêu diệntích trồng cho ngành cà phê Việt Nam chỉ có 180.000 ha với sản lợng200.000tấn Sau nhiều lần điều chỉnh con số đó cũng chỉ lên đến 350.000ha
đến 450.000 ha
Nhng thực tế hoàn toàn khác Những con số thống kê điều tra vào năm
2000 cho thấy diện tích cà phê của nớc ta đã lên đến 520.000 ha với sản lợng900.000 tấn, đa Việt Nam lên vị trí thứ hai thế giới về sản xuất cà phê sauBraxin
Đây là một con số gây bất ngờ cho nhiều ngời kể cả trong ngành cà phêViệt Nam Nó góp một phần đáng kể vào việc cung cấp d thừa cà phê trên thịtrờng đẩy giá cà phê xuống mức thấp nhất trong thời gian mấy chục năm qua,trong đó ngành cà phê Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi vì sản lợng càng lớnthua lỗ càng nhiều
Xem xét diễn biến của tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam quacác vụ từ năm 1995/96 đến 2000/2001 có thể thấy sự tăng trởng nhanh chóng
về lợng xuất khẩu cùng với sự giảm sút nhanh chóng về giá cả
Niên vụ Sản lợng xuất khẩu
(nghìn tấn) Đơn giá bình quân(USD/MT)