Tính đến cuối năm 2009, vốn điều lệ của Sacombank đạt 6.700 tỷ đồng và trở thành một trong những Ngân hàng cóvốn điều lệ lớn nhất trong khối NHTMCP.. Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động củ
Trang 1- -Đề tài thuyết trình môn Quản trị ngân hàng:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA SACOMBANK NĂM 2009 - 2014
GVHD : TS TRƯƠNG QUANG THÔNG Nhóm thực hiện : 1 Nguyễn Thị Minh Liên
Trang 2STT Họ và tên Ngày sinh Ký tên
1 Nguyễn Thị Minh Liên 11/06/1985
Trang 3
Trang 4
I PHÂN TÍCH TÀI SẢN 1
1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG TÀI SẢN 2
1.2 CƠ CẤU TÀI SẢN 2
II PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN 4
2.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN 4
2.2 PHÂN TÍCH VỐN ĐIỀU LỆ 5
2.3 PHÂN TÍCH VỐN HUY ĐỘNG 6
III PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 7
3.1 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 7
3.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÍN DỤNG 8
3.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 9
IV PHÂN TÍCH THU NHẬP - CHI PHÍ 11
4.1 PHÂN TÍCH THU NHẬP 11
4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 14
4.3 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI 16
V PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 17
5.1 LƯU CHUYỂN TIỀN CÁC NĂM 17
5.2 CÁC HỆ SỐ DÒNG TIỀN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 51 Tiền mặt và kim loại quý 3.335.063 8.458.614 8.701.909
2 Tiền gửi tại NHNNVN 3.878.785 3.224.539 2.633.963
3 Tiền vàng gửi tại các tổ chức TD
khác, cho vay các tổ chức TD khác
4.656.456 7.047.583 15.200.238
4 Chứng khoán kinh doanh 4.142.069 370.105 849.962
5 Các công cụ tài chính phái sinh
và tài sản tài chính khác
4.911 6.928 609.445
6 Cho vay và cho thuê tài chính
khách hàng 35.200.574 34.757.119 59.141.487
7 Chứng khoán đầu tư 9.173.801 8.969.574 9.912.430
8 Góp vốn đầu tư dài hạn 1.495.608 1.254.261 603.061
3 Tiền gửi của khách hàng 44.231.944 46.128.820 60.516.273
4 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho
vay các tổ chức TD chịu rủi ro
9 Lợi nhuận giữ lại 1.349.659 984.340 1.463.937
10 Lợi ích của các cổ đông thiểu số 0 0 230.141
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2007, 2008, 2009)
Trang 61.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG TÀI SẢN
Hình 1: Tổng tài sản của Sacombank năm 2007 – 2009 (đơn vị tính: triệu đồng)
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2007, 2008, 2009)
Ta thấy, từ năm 2007 – 2009, tổng tài sản của Sacombank không ngừngtăng lên, riêng năm 2009 đã tăng lên đến 34,21% (từ 68.438.569 triệu đồng lên
104.019.144 triệu đồng).
1.2 CƠ CẤU TÀI SẢN
Hình 2: Cơ cấu tài sản của Sacombank năm 2007 – 2009 (đơn vị tính:%)
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2007, 2008, 2009)
Trang 7Ta thấy, trong cơ cấu tài sản, phần cho vay và cho thuê tài chính kháchhàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn 50% trong tổng tài sản) Điều này chothấy Sacombank vẫn tập trung vào hoạt động tín dụng và cho thuê tài chính.
Tiền mặt và kim loại quý tăng dần qua các năm về số lượng, đặc biệt làvào năm 2008 (tăng từ 3.335.063 triệu đồng năm 2007 lên đến 8.458.614 triệuđồng năm 2008) Tuy nhiên, về tỷ trọng thì năm 2008 tăng và năm 2009 giảm(năm 2008 tăng từ 5,16% lên 12,36%, năm 2009 giảm xuống còn 8,37%)
Tỷ trọng chứng khoán kinh doanh giảm mạnh trong năm 2008, từ 6,4%năm 2007 (tương ứng 4.656.456 triệu đồng) giảm xuống 0,54% năm 2008 (tươngứng 370.105 triệu đồng), và đến năm 2009 là 0,82% (tương ứng 849.962 triệuđồng)
Tỷ trọng chứng khoán đầu tư cũng giảm dần qua mỗi năm, từ 14,21% năm
2007, giảm còn 13,11% năm 2008 và tiếp tục giảm còn 9,53% năm 2009
Tóm lại, trong tài sản của Sacombank, mỗi phần đều có sự biến động quamỗi năm Tuy nhiên, nhìn chung, cho vay và cho thuê tài chính vẫn chiếm tỷtrọng cao nhất
Trang 8II PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN
2.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank năm 2007 – 2009 (đơn vị tính: %)
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2007, 2008, 2009)
Trong nguồn vốn, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, nhưngđang có xu hướng giảm qua các năm (68,38% năm 2007; 67,40% năm 2008;58,18% năm 2009) mặc dù tính về số tuyệt đối thì tăng qua các năm (44.231.944triệu đồng năm 2007; 46.128.820 triệu đồng năm 2008; 60.516.273 đồng năm2009)
Tương tự như tiền gửi của khách hàng, vốn và các quỹ của Sacombankcũng tăng dần qua các năm (7.464.762 triệu đồng năm 2007; 7.758.642 triệuđồng năm 2008; 10.546.760 triệu đồng năm 2009), nhưng tỷ trọng của nó so vớitổng nguồn vốn thì giảm dần (11,54% năm 2007; 11,34% năm 2008; 10,14%năm 2009)
Trang 9Nguồn vốn huy động từ việc phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếucủa Sacombank tăng mạnh trong thời gian gần đây, cả về số lượng lẫn tỷ trọng;năm 2007 là 5.197.380 triệu đồng, chiếm 8,03%; năm 2008 tăng đến 7.659.063triệu đồng, chiếm 11,19%; và năm 2009 thì tăng vọt lên gần 3 lần, 22.377.476triệu đồng, chiếm 21,25%.
Tóm lại, tiền gửi của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồnvốn của Sacombank, tuy nhiên đang có xu hướng giảm dần; còn vốn huy động từviệc phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu đang tăng dần; vốn tự có và cácquỹ chỉ chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn
2.2 PHÂN TÍCH VỐN ĐIỀU LỆ
Hiện nay, Sacombank là một trong những ngân hàng có quy mô vốn điều
lệ cao nhất trong khối NHTMCP Việt Nam Tính đến cuối năm 2009, vốn điều lệ
của Sacombank đạt 6.700 tỷ đồng và trở thành một trong những Ngân hàng cóvốn điều lệ lớn nhất trong khối NHTMCP Quy mô vốn của Sacombank tăngtrưởng nhanh đặc biệt trong giai đoạn 2003 – 2009
Hình 4: Vốn điều lệ của Sacombank năm 2003 – 2009 (đơn vị tính: tỷ đồng)
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2003 - 2009)
Vốn điều lệ tăng trưởng nhanh giúp Sacombank duy trì tỷ lệ an toàn vốn.CAR cao hơn mức tối thiểu theo quy định của Ngân hàng nhà nước là 8%(theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN, Quyết
Trang 10định 34/2008/QĐ-NHNN), và hiện nay là 9% (theo Thông tư NHNN, Thông tư 19/2009/TT-NHNN).
13/2008/TT-Hình 5: Tỷ lệ an toàn vốn của Sacombank năm 2003 – 2009 (đơn vị tính: %)
và là nguồn đóng vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động của Sacombank Tốc
độ tăng trưởng nguồn vốn từ khách hàng năm 2009 so với năm 2008 là 31,2%(tăng 14.387 tỷ đồng)
Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sacombank năm 2009 (đơn vị tính: %)
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay các tổ chức tín dụng chịu rủi ro Chứng chỉ tiền gửi và phát hành trái phiếu
Các khoản nợ khác
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2009)
Trang 11Sacombank tập trung huy động vốn từ đối tượng khách hàng cá nhân vớicác sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, hướng đi này nằm trong chiến lược phát triển sảnphẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Trong tương lai, với kế hoạchtiếp tục mở rộng mạng lưới giao dịch, nguồn vốn huy động từ khách hàng cánhân dự báo sẽ tiếp tục là nguồn huy động chính của Sacombank.
Hình 7: Cơ cấu nguồn huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng của
Doanh nghiệp Nhà nước Công ty tư nhân trong nước
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Cá nhân
Khác
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2009)
Huy động được một lượng vốn nhàn rỗi khổng lồ từ nền kinh tế, cácNHTM sử dụng số vốn đó vào trong họat động kinh doanh của mình Một phầncủa số vốn dùng để đáp ứng yêu cầu dự trữ, gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảmbảo khả năng thanh toán, phần còn lại các ngân hàng sử dụng để cấp tín dụng chocác chủ thể cần vốn trong nền kinh tế và một phần dùng để tiến hành hoạt độngđầu tư Vì vậy, cho vay là hoạt động chính của ngân hàng
Trang 12(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2003 - 2009)
Nhìn vào biểu đồ nhận thấy số dư nợ tín dụng tăng liên tục qua các nămhoạt động Nếu năm 2003 số dư nợ tín dụng là 5.000 tỉ đồng thì đến năm 2009 là60.000 tỉ tăng gần 12 lần Năm 2008 do chịu tác động của khủng hoảng tài chínhtoàn cầu nên dư nợ tín dụng của Sacombank không tăng trưởng Các con số trên
đã nói lên sự tăng trởng liên tục trong công tác tín dụng của Sacombank qua suốt
một thời gian Hoạt động tín dụng có tốc độ tăng trưởng nhanh và là hoạt động mang lại thu nhập chính cho Sacombank.
3.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÍN DỤNG
Với định hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trongnhững năm qua danh mục cho vay của Sacombank chủ yếu tập trung vào nhómkhách hàng cá nhân và các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổphần - đây là nhóm khách hàng năng động và có tiềm năng trong tương lai.Trong năm 2008, 2009 có sự gia tăng trong đối tượng khách hàng là DNNN Bêncạnh đó, danh mục cho vay cũng tập trung vào các nhóm ngành có sự tăng trưởngcao trong nền kinh tế như: Thương mại, sản xuất và chế biến, xây dựng, dịch vụ
Trang 13cá nhân…., tỷ trọng cho vay đối với các ngành nghề kinh tế ngày càng đồng đềuhơn.
Hình 9: Cơ cấu tín dụng của Sacombank theo đối tượng khách hàng năm 2009
Cá nhân Khác
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2009)
Hình 10: Cơ cấu tín dụng của Sacombank theo ngành nghề kinh tế năm 2009
Xây dựng Dịch vụ cá nhân và cộng đồng
Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo
Tư vấn, kinh doanh bất động sản
Nhà hàng và khách sạn Các ngành nghề khác
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2009)
Trang 143.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
Phân tích chất lượng tín dụng của ngân hàng được thực hiện thông qua
việc tính toán, xác định các chỉ tiêu sau:
Bảng 3: Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ của Sacombank năm 2007 - 2009
Nợ quá hạn (triệu đồng) 133.376 337.607 488.243 Tổng dư nợ (triệu đồng) 35.378.147 35.098.871 59.657.004
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất của Sacombank năm 2007, 2008, 2009)
Dựa vào các chỉ tiêu trên ta thấy nợ quá hạn của Sacombank tăng lên theothời gian năm 2007 là 133.376 triệu đồng, năm 2008 là 337.607 triệu đồng, và
Trang 15năm 2009 là 488.243 triệu đồng Từ năm 2007 đến năm 2008, tổng nợ quá hạncũng như nợ quá hạn trên tổng tài sản tăng nhanh từ 0,377% lên 0,962%, sangnăm 2009 do nền kinh tế đi vào phục hồi và ổn định nên tỷ lệ nợ quá hạn trêntổng dư nợ đã giảm xuống còn 0,818%.
Nợ có khả năng mất vốn cũng tăng dần theo các năm do tăng trưởng tíndụng không ngừng tăng lên, từ năm 2007 sang năm 2008 tốc độ tăng của nợ cókhả năng mất vốn trên tổng dư nợ tăng từ 0,176% lên mức 0,197%, từ năm 2008lên năm 2009 tăng lên 0,303%
Nhìn chung tất cả các chỉ số nợ quá hạn và nợ có khả năng mất vốn trêntổng dư nợ của Sacombank là rất nhỏ, điều đó chứng tỏ hoạt động tín dụng củangân hàng có hiệu quả qua các năm
Trang 16IV PHÂN TÍCH THU NHẬP - CHI PHÍ
2008 (%)
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng(%)
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng(%)
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng(%)Thu nhập lãi và các khoản thu
doanh ngoại hối và vàng
Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán kinh doanh
Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán đầu tư
Trang 17Từ bảng kết quả kinh doanh 3 năm 2007 – 2009 cho ta nhận xét rằng, tổngdoanh thu năm 2009 là 9.249.787 triệu đồng tăng 7,7% so với năm 2008; tổngdoanh thu năm 2008 đạt 8.588.542 triệu đồng tăng 79,94% so với năm 2007.Trong đó thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự chiếm tỷ trọng lớn trongtổng doanh thu Trong năm 2007; 2008; 2009 thu nhập lãi và các khoản thu nhậptương tự chiếm tỷ trọng lần lượt là 70,88%; 83,38%; 77,17% Đây là nghiệp vụtruyền thống của ngân hàng, nguồn thu nhập này tăng nhanh trong năm 2008 (đạt211,68% so với năm 2007) và tiếp tục giữ mức ổn định trong năm 2009 (đạt99,67% so với năm 2008) Khoản thu từ hoạt động dịch vụ tăng trưởng mạnh quacác năm khi năm 2007 chỉ đạt 219.083 triệu đồng thì đến năm 2009 đạt 1.246.301triệu đồng tăng 428,16% so với năm 2007 điều này cho thấy rằng ngân hàng đã
nỗ lực cải thiện hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu củakhách hàng
Lãi kinh doanh ngoại hối và vàng năm 2008 so với năm 2007 tăng405,92% tương đương tăng 409.226 triệu đồng Tuy nhiên, đến năm 2009 khoảndoanh thu này giảm chỉ còn đạt 61,58% so với năm 2008 tương đương giảm195.933 triệu đồng
Hoạt động kinh doanh mua bán chứng khoán và đầu tư đạt tỷ lệ đáng kểtrong năm 2007, đây là thời điểm thị trường chứng khoán Việt Nam có bước tăngtrưởng vượt bậc, nên doanh thu này chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu (chiếm16,94% tổng doanh thu) Tuy nhiên, đến năm 2008 thị trường chứng khoán ViệtNam bắt đầu vào giai đoạn trầm lắng, giá các loại chứng khoán liên tục giảm.Chính vì vậy nên khoản doanh thu từ hoạt động kinh doanh này giảm đáng kể(thua lỗ 1.397 triệu đồng) Đến năm 2009 khi thị trường bắt đầu có tín hiệu hồiphục, khoản doanh thu này cũng tăng đáng để (đạt 428.714 triệu đồng chiếm4,63% tỷ trọng thu nhập trong năm 2009)
Trong năm 2008, Công ty tiến hành thanh lý tài sản cố định nên khoản thunhập khác tăng đáng kể Tuy nhiên, nguồn thu này chỉ phát sinh một lần chứkhông phải là thu nhập ổn định của ngân hàng
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần và thu nhập cổ tức giảm dần từ năm
Trang 182007-2009 Năm 2008 giảm 63.401 triệu đồng tương đương giảm 34.55% so vớinăm 2007, năm 2009 32.900 tương đương giảm 27,40% so với năm 2008 Mặc
dù có sự sụt giảm thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần và thu nhập cổ tức qua cácnăm nhưng ta vẫn chưa có đủ dữ liệu để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư
Do cổ tức nhận được chỉ là khoản lợi nhuận mà các doanh nghiệp chia lãi chongân hàng Khoản thu nhập này còn phụ thuộc vào chính sách cổ tức và giai đoạnphát triển của các dự án mà ngân hàng đang đầu tư
Trang 19So sánh 2009/
2008 (%)
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng(%)
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng(%)
Số tiền(triệu đồng)
Tỷ trọng(%)Lãi tiền gửi của khách hàng 2.146.625 69,86 5.266.236 71,12 3.930.703 57,87 245,33 74,64Lãi tiền vay từ tổ chức tín dụng trong nước 31.007 1,01 531.648 7,18 460.271 6,78 1714,61 86,57Lãi chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu 47.002 1,53 187.843 2,54 419.931 6,18 399,65 223,55Chi phí khác 6.496 0,21 28.687 0,39 23.959 0,35 441,61 83,52Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 17.570 0,57 23.771 0,32 41.345 0,61 135,29 173,93Dịch vụ môi giới chứng khoán 13.086 0,43 6.128 0,08 27.832 0,41 46,83 454,18Chi phí hoạt động khác 67.029 2,18 79.768 1,08 140.932 2,07 119,01 176,68
Chi phí khác 2.514 0,08 3.742 0,05 19.896 0,29 148,85 531,69Chi phí thuế 16.423 0,53 48.620 0,66 42.554 0,63 296,05 87,52Tiền lương và các chi phí khác 345.942 11,26 643.346 8,69 747.374 11,00 185,97 116,17Chi phí khấu hao 47.551 1,55 82.874 1,12 134.535 1,98 174,28 162,34Chi phí tài sản 108.252 3,52 176.883 2,39 223.112 3,28 163,40 126,14Chi phí hành chính 199.922 6,51 272.491 3,68 333.994 4,92 136,30 122,57Chi phí bảo hiểm tiền gửi 23.135 0,75 45.721 0,62 57.190 0,84 197,63 125,08Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - 0,00 - 0,00 100.000 1,47
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của Sacombank năm 2007, 2008, 2009)
Trang 20Bảng trên cho ta thấy rằng tổng chi phí của ngân hàng năm 2009 là6.792.419 triệu đồng giảm 612.099 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng giảm8,27%; chi phí năm 2008 so với năm 2007 tăng 4.331.964 triệu đồng tương ứngtăng 140,99% Tổng chi phí tăng lên chủ yếu là do chi phí trả lãi tiền gửi huyđộng của khách hàng Trong năm 2008, Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặttiền tệ, lãi tiền gửi huy động tăng cao Do đó, chi phí lãi tiền gửi huy động tăngđến 145,33% so với năm 2007 tương ứng tăng 3.119.611 triệu đồng Đến năm
2009, chi phí trả lãi tiền gửi huy động giảm 1.335.533 triệu đồng tương ứng giảm25,36% Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì chi phí trả lãi huy độngcủa khách hàng luôn chiếm tỷ trọng rất lớn từ năm 2007-2009 lần lượt là 69,86%,71,12%; 57,87% Trong năm 2008 chi phí trả lãi tăng cao đột biến đồng thời thunhập từ cho vay cũng tăng lên đáng kể do lãi suất thị trường biến động mạnh
Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi phí của Ngân hàngSacombank là chi phí tiền lương và các chi phí khác Năm 2007 khoản mục nàychiếm 121,26% tổng chi phí tương ứng là 345.942 triệu đồng, năm 2008 khoảnmục này chiếm 8,69% tương ứng là 643.346 triệu đồng, năm 2009 khoản mụcnày chiếm 11% tương ứng là 747.374 triệu đồng Khoản mục này tăng lên từngnăm, từ năm 2007 đến năm 2009 tăng đến 116,04% Điều này cho thấy rằng ngânhàng đang mở rộng hoạt động, tuyển dụng thêm nhiều nhân viên Số lượng nhânviên năm 2009 là 8.020 người, năm 2008 là 6.691 người và năm 2007 là 6.101người (theo thuyết minh BCTC từ năm 2007- năm 2009)
Khoản mục tiếp theo cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí là lãi tiềnvay từ tổ chức tín dụng trong nước Trong năm 2007 chỉ chiếm 1,01% tương ứng
là 31.007 triệu đồng, năm 2008 là 531.648 triệu đồng tương ứng chiếm 7,18% vànăm 2009 là 460.271 triệu đồng tương ứng chiếm 6,78% Khoản chi trả lãi tiềnvay này tăng lên đáng kể trong năm 2008 do biến động lãi suất
Khoản mục chi phí lãi chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu tăng dần qua cácnăm khi năm 2007 chỉ chiếm 1,53% đến năm 2009 chiếm tới 6,18% tổng chi phí
Các khoản mục chi phí khác có tỷ lệ tăng khá cao qua các năm tuy nhiên
do chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí nên không ảnh hưởng nhiều đến sự