Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước CÔNG TY Đình nguyên
Trang 1GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Trang 2GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐÌNH NGUYỄN
1.1 Giới thiêu về công ty:
Trang 3GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
-Người đại diện pháp lý : Nguyễn Đình Quang
1.2 Lịch sử hình thành và sự phát triển của công ty:
1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty:
cấp bách trong việc thiết kế, thi công và xây dựng nhà ở, các công trình mang tínhthiết thực, cần phải có đội ngũ kỹ sư thiết kế và công nhân xây dựng có tay nghề cao,nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi người dân.Vì lý do đó Công ty TNHH XD&TM ĐìnhNguyễn đã ra đời Công ty TNHH XD&TM Đình Nguyễn viết tắt là Đình NguyễnCo.,ITD được thành lập từ năm 1999 đến nay
1.2.2 Sự phát triển của công ty:
đã tăng lên 5.000.000.000đ Công ty đã mở rộng qui mô hoạt động, vượt qua nhữngkhó khăn ban đầu và cạnh tranh gay gắt bằng chiến lược kinh doanh của công ty đãđược người tiêu dùng chấp nhận
thi công, tài sản của nhà đầu tư và thực hiện việc bảo vệ môi trường trên các côngtrình, cũng như xây dựng các công trình bền vững có chất lượng và giá cả phù hợp vớingân sách nhà đầu tư, bàn giao công trình đúng tiến độ, bảo hành công trình chu đáo,thoả mãn nhu cầu của nhà đầu tư Đình Nguyễn Co.,ITD luôn mong muốn được tiếpxúc với tất cả các chủ đầu tư để được tham gia thiết kế, thi công các công trình dândụng, công nghiệp, giao thông và trang trí nội thất ngoại thất cho các công trình tạiVN
1.3 Ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của công ty:
Trang 4GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh:
điện-điện tử-kỹ nghệ lạnh, kim khí điện máy
nghiệp, sửa chữa nhà và trang trí nội thất
và đáp ứng mọi nhu cầu khắt khe nhất của khách hàng
Trang trí nội thất:
Trang trí nội, ngoại thất là công đoạn cuối cùng để hoàn thành một công trình vàcũng là công đoạn vô cùng quan trọng để tạo nên dáng vẻ đặt trưng riêng mà khôngcông trình nào giống công trình nào Hiểu được tầm quan trọng đó công ty đã đầu tưtrang thiết bị máy móc và nguồn nhân lực để có thể đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng
Trang 5GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
1.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
1.4.1 Chức năng:
Công ty TNHH XD&TM Đình Nguyễn là đơn vị làm công tác xây dựng vàthương mại, tổ chức thiết kế, thi công và sữa chữa các công trình xây dựng giao thôngcông chánh như: nhà cửa, cầu đường, kênh rạch, mặt bằng…
1.4.2 Nhiệm vụ:
hàng mở rộng thị trường tiêu thụ
thi công, sữa chữa các công trình theo hợp đồng
công ty theo hướng gọn nhẹ linh hoạt và hiệu quả
thống kê kế toán theo pháp lệnh của nhà nước, thực hiện nghĩa vụ đối với nhànước, với xã hội và người lao động Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh củamình
Trang 6GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
1.5.Sơ đồ và đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý của công ty:
1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Trang 7GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
PHÒNG THIẾT KẾ
PHÒNG
KẾ HOẠCH
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNGMARKETING
Ban điều hành các công trường công ty trúng thầu thi công
Các đội thi công
Trang 8GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Là người có thẩm quyền cao nhất điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh
Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên, đại diện pháp nhân và chịutrách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh cũng như kết quả hoạt động củacông ty Giám đốc là người quyết định và trực tiếp lãnh đạo các bộ phận chức năng,hướng dẫn cấp dưới về mục tiêu thực hiện và theo dõi quá trình thực hiện của đơn vịtrực thuộc
Phòng tổ chức hành chánh:
Có nhiệm vụ thực hiện các công việc hành chánh như tiếp nhận, phát hành vàlưu trữ công văn, giấy tờ, tài liệu Quản lý nhân sự, nghiên cứu, xây dựng cơ cấu tổchức của công ty Thực hiện một số công việc về chế độ chính sách cũng như vấn đềlương bổng khen thưởng Quản trị tiếp nhận lưu trữ công văn từ trên xuống, chuyểngiao cho các bộ phận có liên quan
Phòng marketing:
Trang 9GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Nhiệm vụ tiếp cận và mở rộng thị trường, phân đoạn thị trường phù hợp vớimục đích kinh doanh của công ty, quảng cáo sản phẩm mới, tìm kiếm khách hàng,thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và cácđại lý công ty, thực hiện các giao dịch và các hoạt động sản xuất trong và ngoài nước
Phòng kinh doanh:
Thu thập thông tin trên thị trường về các mặt hàng kinh doanh của công ty cóphù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nghiên cứu nhu cầu thị trường và tìm kiếm thịtrường mới, đồng thời hỗ trợ giám đốc ký kết hợp đồng
Phòng kế hoạch:
Tiếp nhận và điều động các công nhân viên, lập các chỉ tiêu kế hoạch sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, luôn nắm bắt thông tin về giá cả, biến động của thịtrường để lập định mức, chỉ tiêu đồng thời kiểm tra chất lượng công trình
Phòng kỹ thuật:
Quản lý và tổ chức thực hiện xây dựng cơ bản theo quy chế và pháp luật củanhà nước hiện hành, đồng thời nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật ứng dụng vào thi công,hướng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, tăng khả năng nghiệp vụ cho nhânviên Theo dõi bám sát tiến độ thi công, quản lý kiểm tra số lượng nguyên vật liệunhập và xác định mức vật liệu tiêu hao ổn định hợp lý Tổ chức nghiệm thu khốilượng công trình, duyệt quyết toán công trình hình thành
Phòng thiết kế:
Thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, trang trí nội ngoại thất,showroom, văn phòng…theo tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định chung của các cấp cóthẩm quyền
Các đội thi công:
Trực tiếp tổ chức thi công, xây dựng các công trình theo đúng bản vẽ, tiến độ,dưới sự hướng dẫn của phòng kỹ thuật và sự chỉ đạo của Giám đốc
Như vậy, mỗi phòng ban trong công ty đều có chức năng nhiệm vụ riêng nhưnggiữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ dưới sự điều hành của Ban Giám Đốc công tynhằm đạt lợi ích cao nhất cho công ty
Trang 10GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
1.6 Sơ đồ và đặt điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
1.6.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
1.6.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
doanh nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhận Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán saocho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấpthông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, hữu ích cho đối tượng sử dụng thôngtin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán Để đàm
KẾ TOÁN THANH TOÁN
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁN THỦ QUỸ
NHÂN VIÊN THỐNG KÊ ĐỊNH MỨC TẠI
CÁC ĐỘI SẢN XUẤT
Trang 11GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
bảo được những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp phải căn
cứ vào việc áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán, vào đặc điểm tổ chức, vàoquy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào hình thức phân công quản lý khốilượng tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính cũng như yêucầu, trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và cán bộ kế toán
Kế toán trưởng:
tài chính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúngpháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và điều lệ kế toán trưởnghiện hành Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán.Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính tín dụng
Kế toán tổng hợp:
nghiệp, kế toán tổng hợp phải có kiến thức rộng rãi về nhiều lĩnh vực khác như lýthuyết thống kê, luật thương mại, quản trị tài chính.Tập hợp và lưu trữ các chứng từliên quan Lập báo cáo trình đơn vị các công trình trọng điểm khi phát sinh
Kế toán nguyên vật liệu:
tổng hợp cuối ngày về cho kế toán thanh toán, theo dõi chi tiết từng khách hàng, cuốitháng kiểm kê định kỳ hàng tồn kho
Kế toán tiền lương:
các bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn…theo quy định của nhà nước
Kế toán thủ quỹ:
tại công ty có chứng từ hợp lệ Chi trả lương cho công nhân đúng thời hạn Theo dõiviệc giao dịch qua ngân hàng để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh đượcliên tục
Kế toán tài sản cố định:
Trang 12GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
kể cả về số lượng, chất lượng và giá trị của TSCĐ Từ đó hạch toán vào sổ chi tiếtquản lý chặt chẽ việc sử dụng, mua sắm, sữa chữa, tính khấu hao, thanh lý, nhượngbán TSCĐ
1.7 Sơ đồ và trình tự ghi sổ chứng từ kế toán của công ty:
1.7.1.Sơ đồ chứng từ kế toán của công ty:
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi
tiết
Trang 13GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
1.7.2 Trình tự ghi sổ chứng từ kế toán của công ty:
các nghiệp vụ kinh tế để giảm số lần ghi sổ
ký chứng từ ghi sổ
vào sổ các tài khoản
chứng từ đính kèm theo chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ chi tiết các tài khoản có liênquan
sinh trong tài khoản kế toán Đối chiếu số liệu ở bảng cân đối số phát sinh các tàikhoản với số hiệu ở bảng chi tiết số phát sinh Căn cứ vào số liệu bảng cân đối số phátsinh, tiến hành lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác
1.8 Chế độ chính sách áp dụng tại công ty:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì công ty chuyển đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam, theo tỷ giá của Ngân Hàng tại thời điểm chuyển đổi
Hệ thống chứng từ tại công ty:
- Hoá đơn tài chính; - Phiếu thu;
- Phiếu chi, phiếu nhập; - Phiếu xuất
Hệ thống sổ kế toán:
- Sổ quỹ tiền mặt; - Sổ cái;
- Sổ nhật ký bán hàng; - Sổ nhật ký chung
Hệ thống cáo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán; - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
Trang 14GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
- Thuyết minh báo cáo tài chính; - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hình thức sổ kế toán tại công ty:
kế toán đều được áp dụng trên máy vi tính
TK trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, Có và số dư cuối tháng Sổ cái ghi một lần vàocuối tháng sau khi đã khoá sổ và kiểm tra đối chiếu với số lượng trên các nhật kýchứng từ
mục đã đăng ký với cơ quan nhà nước
- Phương pháp hạch toán: kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá thực tế hàng tồn kho: bình quân gia quyền
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
- Tồn kho cuối kỳ = tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ
Hệ thống tài khoản sử dụng:
Trang 15GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
-TK 11218 Tiền gửi Ngân hàng ĐT – PT Việt Nam
Trang 16GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
* Khó khăn:
nước cũng bị ảnh hưởng theo, công ty Đình Nguyễn cũng vấp phải những khó khăn.Nhưng BGĐ công ty đã có những chiến lược đúng đắn và kịp thời đã đưa ĐìnhNguyễn thoát khỏi những khủng hoảng và ngày càng phát triển
Bảng số liệu Thu – Chi của công ty trong quý 4/2008 và quý 4/2009:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
Tình hình Thu bằng TM của công ty ở 2 quý có sự chênh lệch, cụ thể là giảm từ
12.748.342.493 (quý 4/2008) xuống còn 9.100.741.100 (quý 4/2009) tương đương 3.647.601.390) chiếm tỷ lệ (- 21,18%) Việc giảm nguồn Thu trong quý 4/2009 có thể
(-sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn vốn bằng TM tại công ty Tình hình Chi bằng
TM cũng có sự chênh lệch nhưng rất rõ rệch, cụ thể là giảm từ 40.408.018.173 (quý
4/2008) xuống còn 8.939.413.368 (quý 4/2009) tương đương (- 31.468.604.787)
chiếm tỷ lệ (- 77,88%) Điều này cho thấy công ty đã có những chính sách hợp lý để
làm giảm lượng TM phải Chi ra, đồng nghĩa với việc công ty đang dần tích trữ nguồnvốn bằng TM tại công ty để có thể đáp ứng nhu cầu cần thiết về vốn
Tình hình Thu bằng TGNH của công ty ở 2 quý cũng có sự chênh lệch, cụ thể tăng từ
9.435.518.921 (quý 4/2008) lên 19.866.083.774 (quý 4/2009) tương đương +10.430.564.853 chiếm tỷ lệ 110,55% Tình hình Chi bằng TGNH cũng đã tăng đáng
kể, cụ thể là từ 9.416.266.661 (quý 4/2008) lên 19.864.520.292 (quý 4/2009) tương đương +10.430.253.631 chiếm tỷ lệ 110,77%.
Qua bảng số liệu thống kê trên, ta thấy được tình hình Thu – Chi bằng TM, TGNHđều có sự chênh lệch tương đối Điều này chứng tỏ rằng công ty ngày càng chuyển
Trang 17GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Trang 18GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
2.1 Kế toán vốn bằng tiền:
dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng và các khoản tiền đang chuyển Với tính lưu hoạt cao, Vốn bằng tiền đượcdùng để mua sắm hoặc chi phí Vốn bằng tiền được phản ánh ở nhóm TK 11X
2.1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ:
- Tiền mặt tại quỹ của Doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàngbạc, kim khí quý Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tại quỹ đều do thủ quỹ củaDoanh nghiệp thực hiện
hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi tiền mặt, ngoại tệ, vàngbạc đá quý
- Thủ quỹ hàng ngày phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và đối chiếu với
sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt Nếu có sự chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phảikiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp chênh lệch
Trang 19GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại số dư
- Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi
kiểm kê
PS: tổng phát sinh Nợ
SDCK:Tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ.
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu xuấtquỹ
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái dođánh giá lại số dư
- Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khikiểm kê
- Phiếu thu (01.TT) - Phiếu chi (01.TT)
- Biên lai thu tiền (06.TT) - Bảng kiểm kê quỹ
Phiếu thu chi do kế toán lập thành 3 liên, sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu
và ký vào phiếu rồi chuyển cho kế toán trưởng duyệt (và cả thủ trưởng đơn vị duyệt –đối với phiếu chi) Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ nhập, xuất quỹ Thủ quỹ giữlại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp (hoặc người nhận tiền), 1 liên lưunơi lập phiếu Cuối ngày toàn bộ phiếu thu chi được thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi
sổ kế toán
2.1.1.1 Kế toán tiền tại quỹ là đồng Việt Nam:
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, doanh thukhác và nhập quỹ:
Trang 20GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Có TK 33312/ Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng và nhập quỹ:
Trang 21GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
131, 136, 138, 141, 241, 627,
141, 144, 244 641, 642, 811 Thu hồi nợ phải thu, ký cược Chi tạm ứng và chi phí phát
ký quỹ, bằng tiền mặt sinh bằng tiền mặt
Nhận ký quỹ, ký cược TSCĐ,…bằng tiền mặt
Trang 22GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
khi kiểm kê khi kiểm kê
2.1.1.2 Kế toán tiền tại quỹ là ngoại tệ:
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệ:
Nợ TK 131 (tỷ giá thực tế )
Có TK 511
2/ Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng ngoại tệ:
-Trường hợp lãi tỷ giá:
Nợ TK 111(1112) (tỷ giá thực tế)
Có TK 131 (tỷ giá giao dịch)
Có TK 515 -Trường hợp lỗ tỷ giá:
4/ Mua sắm vật tư, hàng hoá,TSCĐ phải chi bằng ngoại t ệ:
Nợ TK 152, 156, 211, 213 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ)
Có TK 111(1112) (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)
Có TK 515 - Chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụlớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
- Trường hợp tỷ giá thực tế tại thới điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế
xuất ngoại tệ thì khoảng chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635.
Trang 23GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
5/ Các khoản chi phí phát sinh phải chi bằng ngoại tệ:
Nợ TK 627 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ)
Nợ TK 641, 642, 635, 811
Có TK 111(1112) (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)
Có TK 515 – Chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụlớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
-Trường hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế
xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635
6/ Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua chịu vật tư, hàng hoá, TSCĐhoặc được cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 151, 152, 153, 156 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ)
Nợ TK 211, 213, 241, 627, 641, 642
Có TK 331 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải trả)
7/ Chi ngoại tệ để trả nợ người bán:
Nợ TK 331 (theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ)
Có TK 111(1112) (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)
Có TK 515 – Chênh lệch do tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả lớn hơn
tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
-Trường hợp tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635.
Điều chỉnh tỷ giá vào cuối kỳ:
Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số dư ngoại tệ của tài khoản vốnbằng tiền
-Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng lớn hơn tỷ giá đã hạch toán trên sổ kế
toán, thì khoản chênh lệch tăng được kế toán ghi sổ:
Trang 24GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
-Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá đã hạch toán trên sổ kế
toán, thì khoản chênh lệch giảm được kế toán ghi sổ:
XUẤT Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ
KINH (đồng thời ghi Có TK 007)
Trang 25GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
TRƯỚC
HOẠT 311, 315, 341 ĐỘNG T toán nợ phải trả, vay bằng NT
(TGGS) (TGGS) 413
Lãi Lỗ
………
ĐÁNH GIÁ 413 413
LẠI SỐ DƯ Chênh lệch tỷ giá tăng do Chênh lệch tỷ giá giảm do
NGOẠI TỆ đánh giá lại ngoại tệ đánh giá lại ngoại tệ
CUỐI NĂM
2.1.2 Kế toán Tiền gửi ngân hàng:
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc để thực hiện việcthanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ tiền gửi được hạch toán vào thu nhập hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp Kế toán tiền gửi Ngân hàng phải được theo dõi chitiết theo từng loại tiền gửi và chi tiết từng loại Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đốichiếu Kế toán tổng hợp sử dụng TK 112 để theo dõi số hiện có và tình hình biến độngtăng, giảm của tiền gửi Ngân hàng
-TK sử dụng:TK112
- Nội dung kết cấu của TK 112:
TK 112:Tiền gửi Ngân hàng SDĐK:Số tiền gửi hiện có ở Ngân hàng
-Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng
-Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại
Trang 26GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Xuất quỹ TM gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của Ngân hàng, kế toán ghi:
Trang 27GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Nếu số liệu trên sổ kế toán > số liệu trên giấy báo hoặc bản kê sao Ngân hàng:
121, 128, 221, 228 121, 128, 221, 228 Thu hồi vốn đầu tư ngằn, dài hạn Đầu tư ngắn, dài hạn bằng TGNH
Trang 28GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Mua vật tư, hàng hoá, công cụ,…
344, 338 311, 315, 331, 338
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn, Thanh toán các khoản nợ phải trả,
dài hạn nợ vay
511, 512, 515, 711 133
Doanh thu, thu nhập khác bằng 627, 635, 641, 811
tiền gửi ngân hàng
3331 Chi phí SXKD, hoạt động khác
Thuế GTGT 411, 421, 415 Trả lại vốn góp, cổ tức, lợi nhuận
2.2 Kế toán các khoản ứng trước:
Các khoản ứng trước là các khoản tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những quy tắcriêng , vẫn thuộc vốn và tài sản của doanh nghiệp
Các khoản ứng trước được phản ánh ở nhóm TK 14 và nhóm TK 24, bao gồm:
TK 141 - Tạm ứng
TK 142, 242 - Chi phí trả trước ngắn, dài hạn
TK 144, 244 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn,dài hạn
2.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp:
Là việc công nhân viên trong doanh nghiệp ứng trước một khoản tiền hoặc vật tư để
thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc đã được phê duyệt
Trang 29GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Nguyên tắc:
- Phải là người của doanh nghiệp
- Người nhận tạm ứng được sử dụng theo mục đích
- Kế toán sẽ mở sổ theo dõi kế toán chi tiết từng đối tượng đã chi tạm ứng
Các chứng từ sử dụng:
- Giấy đề nghị tạm ứng (03.TT) -Phiếu chi (02:TT)
- Báo cáo thanh toán tạm ứng (04.TT) -Các chúng từ khác :hoá đơn mua hàng,
Tài khoản sử dụng: TK 141
Nội dung kết cấu của TK 141
TK 141-Tạm ứng SDĐK :
-Số tiền đã tạm ứng cho cán bộ công nhân -Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số viên của DN chi tiêu thực tế đã được duyệt
-Số tạm ứng chi không hết phải nộp lại quỹ hoặc bị khấu trừ lương
PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có
SDCK:Số tiền tạm ứng chưa thanh toán
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Khi tạm ứng tiền cho công nhân viên chức của doanh nghiệp, căn cứ vào phiếu chikèm theo giấy đề nghị tạm ứng đã được duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK 141
Có TK 111
2/ Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng lập bảng thanh toán tạm ứng đínhkèm các chứng từ gốc có liên quan, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với cáckhoản chi tạm ứng để xác định số chi thừa hoặc thiếu, đồng thời căn cừ vào nội dungkinh tế của từng khoản chi trên các chứng từ gốc để ghi sổ kế toán cho phù hợp
-Trường hợp số thực chi đã được duyệt nhỏ hơn số tiền đã tạm ứng Căn cứ vào sốthực chi kế toán ghi sổ:
Trang 30GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Tạm ứng bằng vật liệu, dụng cụ Kết chuyển vào TK liên quan
khi quyết toán chi tạm ứng
được phê duyệt
Trang 31GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Báo Cáo Thực Tập
Tạm ứng bằng tiền Số chi Khấu trừ vào lương
không hết
2.2.2 Kế toán các khoản chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn:
2.2.2.1 Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn:
Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng cóliên quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ thuộc về một niên độ của kế toán hoặc lànhững khoản chi phí phát sinh một lần có giá trị lớn, vì vậy không thể tính hết một lầnvào chi phí ngay trong kỳ phát sinh mà sẽ được phân bổ dần cho nhiều kỳ kế toán.Nhằm thể hiện đúng chi phí đã tham gia vào hoạt động SXKD trong kỳ, đảm bảo chochi phí được ổn định giữa các kỳ hạch toán, tạo nên sự tương xứng giữa doanh thu vàchi phí trong kỳ
- Các loại chi phí trả trước: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Chi phí bảo hành, hànghoá, tài sản Chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn Chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển…
Tài khoản sử dụng: TK 142
Nội dung kết cấu của TK 142
TK 142-Chi phí trả trước ngắn hạn
SDĐK:
-Các khoản chi phí trả trước phát sinh -Phân bổ chi phí trả trước vào các
chờ phân bổ đối tượng chịu chi phí có liên quan
PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có
SDCK:Các khoản chi phí trả trước chờ
phân bổ
Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1/ Căn cứ vào các chứng từ có liên quan để phản ánh chi phí trả trước thực tế phátsinh: