Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí ôxy ( thuyết minh + bản vẽ cad)

49 1.3K 7
Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí ôxy ( thuyết minh + bản vẽ cad)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ hàn là một trong những công nghệ gia công kim loại được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và xây dựng như: Chế tạo máy, xây lắp công trình, giao thông vận tải, hóa chất... Ngày nay, con người đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Ngày hôm qua, một công nghệ còn là mới mẻ, tiên tiến thì ngày hôm nay đây đã có cái mới mẻ hơn, hiện đại hơn và lợi hại hơn. Tuy vậy, những kiến thức cơ bản, có tính nguyên lý để tạo ra công nghệ sẽ không bao giờ lỗi thời mà nó là nền móng cho những nghiên cứu, những hiểu biết, những khám phá phát triển công nghệ mới. Chính vì vậy, là một sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy, sau khi đã được học môn học “ Máy và công nghệ hàn “ thì bước vào tiến hành làm “ Đồ án công nghệ hàn” là việc rất quan trọng và cần thiết để từ đó sinh viên có cơ hội vận dụng kiến thức đã học nhằm giải quyết các vấn đề trong thực tế sản xuất, thiết kế ra các phương án công nghệ hợp lý, làm thỏa mãn ở chừng mực nào đó yếu tố kinh tế, yếu tố kỹ thuật… Với đề tài : “Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí ôxy “, nhóm sinh viên chúng em thấy còn có nhiều điều mới mẻ, bỡ ngỡ và có phần lúng túng. Tuy vậy, nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế, chúng em tự tin hơn, cơ hội hoàn thành đồ án của mình được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công nghệ cơ khí Khoa Cơ điện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn

LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ hàn là một trong những công nghệ gia công kim loại được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và xây dựng như: Chế tạo máy, xây lắp công trình, giao thông vận tải, hóa chất Ngày nay, con người đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Ngày hôm qua, một công nghệ còn là mới mẻ, tiên tiến thì ngày hôm nay đây đã có cái mới mẻ hơn, hiện đại hơn và lợi hại hơn. Tuy vậy, những kiến thức cơ bản, có tính nguyên lý để tạo ra công nghệ sẽ không bao giờ lỗi thời mà nó là nền móng cho những nghiên cứu, những hiểu biết, những khám phá phát triển công nghệ mới. Chính vì vậy, là một sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy, sau khi đã được học môn học “ Máy và công nghệ hàn “ thì bước vào tiến hành làm “ Đồ án công nghệ hàn” là việc rất quan trọng và cần thiết để từ đó sinh viên có cơ hội vận dụng kiến thức đã học nhằm giải quyết các vấn đề trong thực tế sản xuất, thiết kế ra các phương án công nghệ hợp lý, làm thỏa mãn ở chừng mực nào đó yếu tố kinh tế, yếu tố kỹ thuật… Với đề tài : “Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí ôxy “, nhóm sinh viên chúng em thấy còn có nhiều điều mới mẻ, bỡ ngỡ và có phần lúng túng. Tuy vậy, nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế, chúng em tự tin hơn, cơ hội hoàn thành đồ án của mình được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công nghệ cơ khí - Khoa Cơ điện - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Nhóm Sinh viên Lê Văn Luân Nguyễn Thị Thu Trang Nghiêm Văn Huy 1 CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM CHẾ TẠO 1.1- Khái quát về công nghệ hàn 1.1.1- Một số khái niệm cơ bản - Hàn là quá trình nối tạo ra sự liên kết vật liệu của các chi tiết bằng cách nung chỗ nối tới nhiệt độ hàn, có sử dụng áp lực hoặc chỉ thông qua sử dụng áp lực, có sử dụng hoặc không sử dụng kim loại phụ. Hàn được sử dụng để tạo ra các mối hàn. - Mối hàn là sự liên kết mang tính cục bộ của các kim loại( hoặc phi kim loại) được tạo ra bằng cách nung chúng tới nhiệt độ hàn, có sử dụng áp lực hoặc chỉ thông qua sử dụng áp lực, có sử dụng hoặc không sử dụng kim loại phụ. - Sự liên kết là sự hợp nhất của các vật liệu tại chỗ hàn - Vật hàn là tổ hợp các bộ phận cấu thành được nối với nhau bằng hàn - Liên kết là chỗ nối của các phần tử kim loại bao gồm mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt. - Kim loại phụ là kim loại hoặc hợp kim được bổ sung vào mối hàn để tạo ra liên kết hàn. - Kim loại cơ bản là kim loại hoặc hợp kim của các phần tử được hàn. - Kim loại mối hàn là toàn bộ phần kim loại cơ bản và kim loại phụ đã được nung chảy ( hoăch đã được chuyển sang trạng thái dẻo ) trong quá trình hàn và được giữ lại trong mối hàn. - Qúa trình hàn là một nhóm các nguyên lý hoạt động cơ bản ( luyện kim, điện, vật lý…) được sử dụng khi hàn nhằm tạo ra sự liên kết chi tiết hàn. 1.1.2- Phân loại các qúa trình hàn điện nóng chảy Qúa trình hàn phân loại theo 6 cách sau: - Phân loại theo theo đặc trưng nguồn điện hàn Theo nguồn điện hàn có thể chia hàn điện nóng chảy thành: Hàn hồ quang, hàn điện xỉ, hàn tia điện tử và hàn tia laser. - Phân loại theo mức độ điều khiển quá trình hàn Gồm : Hàn tay, hàn bán tự động, hàn cơ giới, hàn tự động, hàn bằng robot, hàn có điều khiển thích nghi. 2 - Phân loại theo dòng điện hàn gồm: Dòng điện hàn một chiều cực thuận, dòng một chiều cực nghịch và dòng xoay chiều. - Phân loại theo loại hồ quang : Dùng hồ quang trực tiếp, hồ quang gián tiếp, trong đó hồ quang trực tiếp được sử dụng phổ biến và hiệu quả kinh tế cao. - Phân loại theo tính chất điện cực: Hàn bằng điện cực nóng chảy và điện cực không nóng chảy. - Phân loại theo môi trường bảo vệ vùng hàn: Hàn không có bảo vệ, hàn trong môi trường bảo vệ của xỉ, hàn trong môi trường bảo vệ của khí và xỉ, hàn trong môi trường bảo vệ hỗn hợp, hàn trong môi trường khí bảo vệ. 1.2 - Sản phẩm bình Oxy và thiết bị hàn điển hình Không khí chứa 78% khí Nitơ và 21% khí Oxy, hóa lỏng ở -183°C và cô đặc ở - 218.9°C. Ở áp suất không khí, Oxy lỏng chỉ chiếm 1/854 thể tích khí của nó. Điều này cho phép số lượng lớn Oxy được vận chuyển và lưu trữ ở thể lỏng làm lạnh. Đặc tính quan trọng nhất của Oxy là khả năng phản ứng của nó. Chỉ có một số ít phân tử là không phản ứng với Oxy. Các tiến trình đốt cháy và Oxy hóa với môi trường giàu Oxy sẽ nhanh hơn trong môi trường không khí. Đặc tính này làm cho Oxy trở nên cần thiết cho phần lớn các ứng dụng Công Nghiệp. Oxy cũng cần thiết cho sự trao đổi chất của nhiều cơ quan và có tính hòa tan cao trong nước, nó phù hợp cho nhiếu ứng dụng trong công nghệ môi trường và xử lý nước. Các ứng dụng của Oxy: - Hỗ trợ sự sống - Ứng dụng trong y tế : Thiết bị hổ trợ thở và hô hấp cho bệnh nhân - Ứng dụng trong ngành lặn. - Sử dụng trong xử lý nước và môi trường - Ứng dụng trong ngành luyên kim và kính thủy tinh - Ứng dụng trong thủy sản - thêm Oxy vào nước trong các trại cá và duy trì sự sống của cá trong quá trình vận chuyển. 3 Phương thức cung cấp: Có thể cung cấp Oxy ở dạng lỏng và khí tùy theo nhu cầu và chất lượng yêu cầu - Cung cấp bằng chai khí cao áp (Cylinder): 10L, 41L, 47L, 50L (Áp suất nạp: 150 – 200 bar) - Cung cấp bằng bình chứa lỏng mini như: XL-45, XL-45HP - Cung cấp bằng bồn chứa khí lỏng kèm bộ hóa hơi: SCS-Series (3300L, 6000L, 10.000L, 20.000L,vv ) 1.2.1 – Một số sản phẩm tiêu biểu Bình chứa khí chịu áp lực cao Oxy được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực với sản phẩm phong phú và đa dạng. Sau đây là một số sản phẩm điển hình: Hình 1.1: Sản phẩm bình chứa khí Oxy 4 Hình 1.2: Các bình Oxy với nhiều hình dáng, kích thước khác nhau Hình 1.3: Ứng dụng của bình Oxy Bình chứa Oxy lỏng gồm 2 vỏ + Vỏ trong bằng vật liệu AISI 304 chịu áp suất 15 kg/cm2 và nhiệt độ - 198 độ C. + Vỏ ngoài băng vật liệu Thép CT3 + Giữa 2 lớp vỏ được dồn bột cách nhiệt và hút chân không Các phụ tùng kèm theo: đồng hồ đo mức, đồng hô đo áp suất, đồng hồ đo chân không, van an toàn và các van công nghệ và dàn bốc hơi tăng áp 5 - Một số thông số của sản phẩm để tham khảo: Bồn chứa Dung tích chứa thực tế trọng lượng O2 chứa Thông số chính Ghi chú 5 m3 4.500 lít 5.130 kg Bao ngoài: f1.900 x H5.100 (mm) kiểu đứng 10 m3 9.000lít 10.260 kg Bao ngoài: f2.250 x H6.700 (mm) kiểu đứng 16 m3 14.400 lít 16.400 kg Bao ngoài: f2.550 x H7.500 (mm) kiểu đứng 20 m3 19.000 lít 21.200 kg Bao ngoài: f2.550 x H9.000 mm Kiểu đứng STT Tên gọi và thông số kỹ thuật Dung tích Áp suất sau khi nạp Lượng oxy lỏng tương đương (kg) Độ tinh khiết lớn nhất (%) Đơn giá chưa VAT (VNĐ) 1 Chai khí oxy cao áp 40 lít áp suất cho phép 15 MPa 40 lít ≥130 kg/cm 2 ≥6,6 99,4% Liên hệ 2 Chai khí oxy cao áp 10 lít áp suất cho phép 15 MPa 10 lít ≥100 kg/cm 2 ≥1,3 99,6% Liên hệ 3 Chai khí Nito cao áp 40 lít áp suất cho phép 15 MPa 40 lít ≥130 kg/cm 2 ≥6,1 99,6% Liên hệ Hình 1.4: Một số thông số sản phẩm 6 Hình 1.5: Bản vẽ chi tiết bình chứa oxi CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VẬT LIỆU CƠ BẢN, LOẠI QUÁ TRÌNH HÀN 2.1. Phân tích, lựa chọn vật liệu cơ bản của chi tiết hàn 7 2.1.1. Phân tích lựa chọn vật liệu cơ bản: Bình oxi là loại bình có đặc điểm sau: Chịu áp lực cao Dễ ăn mòn hóa học Chịu nhiệt đọ thấp (chịu lạnh) Từ những đặc điểm trên ta chọn vật liệu chế tạo bình là thép cacbon CT3 Theo TCVN 1695 – 75 (Tr. 62;65 ) [1] 2.1.2. Thành phần hóa học của vật liệu cơ bản Bảng 2.1-Thành phần hóa học của vật liệu: Mác thép Thành phần % C Mn Si S P CT 3 0.14 ÷ 0.22 0.3 ÷ 0.65 < 0.07 ≤ 0.045 ≤ 0.045 2.1.3. Cơ tính của vật liệu cơ bản Bảng 2.2-Cơ tính vật liệu cơ bản: Mác thép Giới hạn chảy ch σ Giới hạn bền b σ Độ giãn dài (%) s δ CT 3 230 380 21 2.1.4. Các chú ý khi hàn chủng loại vật liệu CT3 - Tính toán các thong số nhạy cảm với nứt nóng HCS hoặc ƯCS để đánh giá khả năng xuất hiện nứt nóng khi hàn ở vùng ảnh hưởng nhiệt của vật liệu. HCS = 1000 C 5,0.3 25 05.0 04.004.0 2,0.1000 3 10025 ++ = +++ +++ VMoCrMn NiSi PS Theo (Tr. 54) [3] HCS = 10.9 → Kết luận thép dễ bị nứt nóng - Tính toán các thong số với nứt nguội thong qua đương lượng cacbon theo cách tính của viện hàn Quốc tế II W C E = C + 1556 CuNiVMoMnMn + + ++ + C E = 0.2 + 38.0 5 5.0 6 5.0 =+ < 0.45 Theo CT (Tr. 59) [3] → Kết luận thép ít bị nứt nguội 8 - Tính toán các thong số với nứt tầng P CM = C + B MoVNiCuCrMnSi 5 1510602030 ++++ ++ + CT (Tr.59) [3] P CM = 0.2 + 22.0 20 5.0 30 07.0 =+ H D = 0.78 H IIW – 1.4 CT (Tr.59) [3] H D = 2 ÷ 12 ml/ 100g kim loại đắp mẫu theo taken ⇒ chọn H D = 10 ml/ 100g K = rt ( r = 690, t < 150 mm) Theo CT (Tr 60) [3]. ⇒ K = 690 .100 = 69.10 3 Vậy thông số nhạy cảm với nứt tầng là: P L = P CM + 4 10.40 60 K H D + = 0.22 + 4 3 10.40 10.69 60 10 + P L = 0.55 - Hiện nứt do ram mối hàn: Xác định độ nhạy cảm của thép đối với nứt do ram tại vùng quá nhiệt của vùng ảnh hưởng nhiệt theo tác giả NaKamura ∆ G = 10C + Cr + 3.3 Mo +8.1 V – 2 CT (Tr 66) [3] ⇒ ∆ G = 10. 0,2 -2 = 0 ⇒ Thép ít bị nứt do ram ⇒ Từ những thông số trên ta có một số đặc điểm khi hàn thép CT3 như sau: • Là thép có hàm lượng 0.12 ÷ 0.2 % C nên có tính hàn tốt và khi hàn không cần sử dụng các biện pháp công nghệ đặc biệt • Độ dẻo, độ dai cao • Độ bền, độ cứng tương đối thấp • Muốn nâng cao độ bền độ cứng phải thông qua thấm cacbon • Tính hàn và khả năng dập sâu của thép phụ thuộc nhiều vào hàm lượng cacbon, thép càng ít cacbon càng dễ hàn chảy và dễ dập. • Thép càng cứng càng khó cắt gọt, thép quá mềm và dẻo cũng khó cắt • Tính đúc của thép không cao 9 2.2. Phân tích, lựa chọn các loại quá trình hàn sẽ sử dụng để chế tạo kết cấu. 2.2.1. Phân tích, lựa chọn Hàn hồ quang nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ là một quá trình hàn nóng chảy, trong đó nguồn nhiệt được cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng chảy (dây hàn) và vật hàn. Hồ quang và kim loại nóng chảy được bảo vệ khỏi tác dụng của oxy và nitơ trong môi trương xung quanh. Bởi khí oxy hoạt tính (CO 2, CO 2 + O 2 ). Tiếng anh gọi là phương pháp hàn MAG (metal Active Gas) và phương pháp hàn MAG sử dụng khí CO 2 được sử dụng rất rộng rãi vì có nhiều ưu điểm. - CO 2 là loại khí dễ kiếm, dễ sản xuất và giá thành thấp/ - Năng suất hàn trong CO 2 cao gấp hơn 2.5 lần với hàn hồ quang tay - Tính công nghệ hàn của CO 2 cao hơn so với hàn hồ quang dưới lớp thuốc - Tốc độ hàn cao, chi tiết hàn ít bị cong vênh, nguồn nhiệt tập trung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn vùng ảnh hưởng nhiệt hẹp. - Điều kiện làm việc tốt khi hàn không phát sinh khí độc Qua bản vẽ cấu tạo tổng thể của bình chứa khí CO 2 ta thấy kết cấu của bình có những đặc điểm sau: - Các mối hàn có kích thước và hình dạng khác nhau, do bình được lien kết từ các chi tiết: thân bình, hai đáy bình và chân đế. - Đường hàn tương đối phong phú, có đường dài, có đường ngắn và có đường lại tuân theo chu vi kín (chu vi đường tròn) Từ đó ta chia các mối hàn trên bình oxy ra các loại mối hàn sau: mối hàn quan trọng và mối hàn không quan trọng. - Mối hàn quan trọng là mối hàn liên kết giữa hai đáy với thân bình, mối hàn liên kết tạo thành thân bình ( hàn theo đường dọc), mối hàn gắn giữa thân và đáy bình. Đấy là những mối hàn chịu áp lực cao và những chi tiết tạo nên mối hàn đều là các chi tiết chính tạo nên chi tiết. - Mối hàn không quan trọng là mối hàn chỉ tham gia vào việc xác định vị trí, xác định cách gá lắp…ví dụ như hàn chân đế. 10 [...]... SỐ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ HÀN PHÙ HỢP 5.1 Tính toán các thông số chế độ công nghệ hàn cho từng mối hàn 5.1.1 Tính toán các thông số chế độ hàn chính (d, Ih,Uh, Vh, Vd, qd) Liên kết của từng mối hàn 31 Hình 5.1- Liên kết mối hàn Theo bảng 7.2 (Tr 413)[1] - Chọn F1 = 85.6 mm2 - Tiêu hao mối hàn: Dây hàn: 0.94 (kg/m) Thuốc : 1.22 (kg/m) Tính diện đắp thực tế Fđ = S1 + S2 + S3 + S4 +. .. cực (mm) 15 ÷ 60 Bảng 2.4 -Chế độ hàn góc, bán tự động trong môi trường khí bảo vệ CO2 ( Tr.202) [1] Chiều dày Đường chi tiết kính (mm) 10 dây Cạnh mối Dòng điện Điện thế Tốc độ hàn (mm) hàn (A) hàn (V) hàn (m/h) 9 ÷ 11 (mm) 2 320 ÷ 380 30 ÷ 38 24 ÷ 28 Bảng 2.5 -Chế độ hàn bán tự động mối hàn giáp mối ( Tr.202)[1] Chiều dày Đường kính Dòng tấm (mm) 10 dây (mm) 2,5 điện Điện thế hàn Tốc độ hàn hàn (A)... hàn + Kiểm tra đồ gá định kỳ để đảm bảo kích thước, xác định độ mòn độ biến dạng của đồ gá 4.1.1 Lựa chọn đồ gá hàn Theo hình dáng, kích thước của kết cấu thì quá trình hàn bình chứa oxi gồm các nguyên công sau: • Hàn thân bình • Hàn gắn đáy bình hình chỏm cầu lên thân bình • Hàn hai chân van • Hàn chân đế Bảng 4.1 -Trình tự các nguyên công gá lắp phôi hàn lên đồ gá TT 1 2 Tên nguyên công Lắp thân bình. .. phôi hàn Hình3.16- Máy tạo mép hàn 25 CHƯƠNG IV – GÁ LẮP VÀ HÀN ĐÍNH KẾT CẤU HÀN 4.1 Phân tích, lựa chọn đồ gá hàn Chọn đồ gá hàn là một khâu quan trọng khi thiết kế chế tạo các loại kết cấu hàn vì đồ gá: - Làm giảm biến dạng cục bộ do nung nóng và co ngót của kim loại nóng chảy kết tinh - Đảm bảo kích thước bản vẽ - Đơn giản hóa các thao tác hàn - Xác định vị trí chi tiết, để tránh sai lệch khi hàn. .. 2.9 2310.12264 3.4.2 Đánh mã số cho chi tiêt phôi /chi tiết hàn Bảng 3.2-Đánh mã số cho chi tiêt phôi /chi tiết hàn TT 1 2 Tên chi tiết Thân bình Đáy bình Mã số Ghi chú CTM.BC.001 Chế tạo máy .Bình chứa Miếng số 1 CTM.BC.002 Chế tạo máy .Bình chứa Miếng số 2 3 Chân đế CTM.BC.003 Chế tạo máy .Bình chứa Chân 3 4 Cuống van CTM.BC.004 Chế tạo máy Bình chứa Van 4 3.5 Cắt phôi 3.5.1 Phân tích lựa chọn phương pháp... năng kỹ thuật khác (xả khí bảo vệ, khởi động hồ quang HF, ) 5.2.2 Lựa chọn thiết bị hàn cụ thể Căn cứ vào các thông số kỹ thuật yêu cầu các thiết bị hàn, dựa vào catalog của một hãng chế tạo thiết bị cụ thể, tiến hành chọn ra một thiết bị hàn cụ thể Hình 5.3- Thiết bị hàn Lập bảng mô tả đầy đủ các thông số kỹ thuật của thiết bị hàn đã chọn 35 Bảng 5.2: Yêu cầu lựa chọn thiết bị hàn TT 1 2 3 4 5 Thông... CO2 khả năng rỗ khí mối hàn tăng Bề mặt gỉ của mối hàn ít ảnh hưởng tới chất lượng mối hàn Khi điện áp thấp hồ quang tăng, các nhân tố hợp kim sẽ bị oxy hóa nhiều hơn, làm giảm cơ tính mối hàn CHƯƠNG III– CHẾ TẠO PHÔI HÀN 3.1 Xác định hình dáng, kích thước của tất cả các chi tiết hàn - Trên cở sở kết cấu tổng thể của bình chứa khí oxy, ta có thể vẽ tách thành các chi tiết sau: - Thân bình: 14 Hình 3.1-... nguội…của vật liệu cơ bản là thép CT3 Từ đó đưa ra những đặc điểm cơ bản khi thực hiện quá trình hàn Cho nên trước khi hàn vật liệu thép CT3 với chiều dày 10 mm thì không cần nung nóng sơ bộ - Xử lý cơ hóa trước khi hàn Để đảm bảo đạt được mối hàn có chất lượng cần thiết, cần chọn dùng các thông số của chế độ hàn, điều kiện hàn và trình tự của phương pháp hàn - Sản phẩm hàn là bình chứa khí oxi, chịu áp... phương pháp hàn , ưu điểm tính phổ biến ta sẽ chọn được phương pháp hàn hồ quang nóng chayrtrong môi trường khí bảo vệ CO2 2.2.2 Các thông số chế độ hàn chính của các quá trình hàn đã chọn - Chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ CO2: Bảng 2.3-Các thông số hàn (nguồn điện một chiều) trong môi trường CO2 (theo Tr 201) [1] Đường kính dây hàn( mm) 2 Dòng hàn (A) 200 ÷ 600 Điện áp hồ Tầm quang (V) 23 ÷ 48... ⇒ Fđ = 21 + 6 + 2 11,42 = 222.6 mm2 Vậy diện đắp thực tế là: Fđ = 222.6 mm2 Xác định số lượng đường hàn Fđ − F1 n= ( F n ) +1 = 222.6 − 85.6 +1 = 3 85.6 (tr.22) [9] Vậy số đường hàn là n = 3 Tính (chọn) sơ bộ cho các thông số chế độ hàn cho từng đường hàn - Chiều sâu chảy thứ nhất h1 = S/2 + 2÷3 = 10/2 + 2.5 = 7.5 mm (Tr.138)[2] - Cường độ dòng điện hàn I1 = ( 80 ÷ 90) h1 = 80 7,5 = 600 A (Tr.138)[2] . chiều cực nghịch và dòng xoay chiều. - Phân loại theo loại hồ quang : Dùng hồ quang trực tiếp, hồ quang gián tiếp, trong đó hồ quang trực tiếp được sử dụng phổ biến và hiệu quả kinh tế cao. -. không Các phụ tùng kèm theo: đồng hồ đo mức, đồng hô đo áp suất, đồng hồ đo chân không, van an toàn và các van công nghệ và dàn bốc hơi tăng áp 5 - Một số thông số của sản phẩm để tham khảo: Bồn. hồ quang nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ là một quá trình hàn nóng chảy, trong đó nguồn nhiệt được cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng chảy (dây hàn) và vật hàn. Hồ quang

Ngày đăng: 27/02/2015, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan