Chức năng của các phần tử trong mạch điện: Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn quá sáng Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và n
Trang 1BÀI THỰC TẬP SƯ
PHẠM
Trang 2BÀI: LẮP RÁP MẠCH ĐÈN
HUỲNH QUANG
2
THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT
MẠCH ĐIỆN SINH HOẠT
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN NHÀ BÈ
PHÒNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
Trang 3Mục tiêu bài học:
Sau tiết học này, các em phải:
1 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
2 Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
3 Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật.
4 Làm việc chính xác, đảm bảo an toàn điện
Trang 4NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CẤU TẠO
II. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG
III. NGUYÊN LÝ HOẠT MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG
4
Trang 6II Sơ đồ nguyên lý mạch đèn
huỳnh quang:
a. Vẽ sơ đồ:
Cầu Chì Công Tắc
Bóng đèn
Starter (Con Chuột )
Chấn lưu
6
Trang 7b Chức năng của các phần tử trong mạch điện:
Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn quá sáng
Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm, mồi đèn sáng lúc ban đầu
Phát ra ánh sáng
Trang 8III.Nguyên lý hoạt động của mạch đèn huỳnh
quang
8
Trang 9Khi bắt công tắc
Trang 10Khi baét coâng taéc
10
Trang 11Khi bắt công tắc
Trang 13Điện áp nguồn sẽ vào hai tiếp điểm của starter
Trang 14Điện áp nguồn
Điệ n áp nguồn sẽ vào hai tiếp điểm của starter
14
Trang 15Điện áp nguồn
Làm phát sinh một dòng hồ quang phóng qua hai tiếp điểm
Trang 16Hồ quang
Làm phát sinh một dòng hồ quang phóng qua hai tiếp điểm
16
Trang 17Làm phát sinh một dòng hồ quang phóng qua hai tiếp điểm
Trang 18Sức nóng của dòng hồ quang làm tấm lưỡng kim cong lại, hai tiếp điểm chập lại, làm kín mạch
18
Trang 19Tiếp điểm
chập lại
Sức nóng của dòng hồ quang làm tấm lưỡng kim cong lại, hai tiếp điểm chập lại, làm kín mạch
Trang 21Tiếp điểm
chập lại
Sức nóng của dòng hồ quang làm tấm lưỡng kim cong lại, hai tiếp điểm chập lại, làm kín mạch
Trang 22Sẽ có dòng điện chạy qua mạch
( nguồn – chấn lưu – tim đèn - starter - tim đèn – nguồn)
22
Trang 23Dòng điện này làm nóng đỏ hai tim đèn, làm ion hóa chất khí bên trong, làm cho chất khí dễ dẫn điện hơn
Trang 24Khi hai tiếp điểm chập lại, dòng hồ quang mất đi, tiếp
điểm nguội và hở ra, cắt mạch điện
Dòng điện qua chấn lưu bị cắt một cách đột ngột sẽ làm phát sinh một điện áp tự cảm rất lớn áp vào hai điện cực của bóng đèn
24
Trang 25Khi hai tiếp điểm chập lại, dòng hồ quang mất đi, tiếp
điểm nguội và hở ra, cắt mạch điện
Trang 26Điện áp này tạo ra sự phóng điện giữa hai điện cực
Sự phóng điện giữa hai điện cực làm phát sinh các tia tử ngoại kích thích lớp bột huỳnh quang phát sáng
26
Trang 27Nếu phóng điện được duy trì thì đèn sẽ sáng liên tục.
Nếu phóng điện không được duy trì thì điện áp nguồn lại
áp vào hai tiếp điểm starter tạo quá trình khởi động mới
Trang 28* Đối với bài học tiết này:
- Xem lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang Chú ý mối quan hệ giữa các phần tử trong mạch
- Nắm lại qui trình lắp đặt, nội dung cụ thể của từng bước Chú ý bước nối dây bộ bóng đèn.
* Đối với bài học tiết học tiếp theo:
-Nhắc nhở học sinh xem chuẩn bị bài mới
28