1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kinh tế vi mô canh tranh độc quyền & độc quyền tập đoàn

35 3,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN Đặc điểm của thị trường CTĐQ  Tối đa hóa LN trong ngắn hạn  Cân bằng trong dài hạn  Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo Nội dung... Khái niệm và Đặc điể

Trang 2

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Đặc điểm của thị trường CTĐQ

Tối đa hóa LN trong ngắn hạn

Cân bằng trong dài hạn

Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

Nội dung

Trang 3

Khái niệm và Đặc điểm

Khái niệm

Thị trường cạnh tranh độc quyền là một thị trường trong đó có nhiều hãng sản xuất các hàng hoá và dịch vụ hơi khác nhau, nhưng mỗi hãng chỉ có thể kiểm soát độc lập đối với giá cả hàng hoá của họ

Trang 4

Đặc điểm

+ Mỗi hãng là người sản xuất duy nhất đối với sản phẩm của mình nên có sức mạnh thị trường tuy nhiên LN của hãng CTĐQ thấp hơn

so với ĐQ và có nhiều hãng khác sản xuất các sản phẩm có khả năng thay thế

+ Việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường là tương đối dễ

+ Hình thức cạnh tranh chủ yếu là quãng cáo để

dị biệt hóa sản phẩm của mình, hậu mãi,…

Khái niệm và Đặc điểm

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Trang 5

Mức độ của thế lực độc quyền tùy thuộc vào mức độ khác biệt của SP

Trang 7

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP CTĐQ

 Đường cầu dốc xuống do sản

D

0 Q 0 MR

Trang 8

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP CTĐQ

Trang 9

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP CTĐQ

Dài hạn

 Lợi nhuận sẽ thu hút các DN

mới gia nhập ngành

 Cầu của mỗi DN sẽ giảm

 Sản lượng và giá của DN

Trang 10

SO SÁNH CTĐQ với CTHH và ĐQ

 Hãng CTĐQ sx ít hơn và đặt giá cao hơn CTHH

 Hãng CTĐQ có LN nhỏ hơn, Q Cao hơn và P thấp

hơn nhà độc quyền

 SP của Hãng CTĐQ có nhiễu kiểu cách, nhãn hiệu

Bao bì,… có sự khác biệt nhất định nên người tiêu

dùng phân biệt được

 Các chính sách của Hãng CTĐQ: Q cáo, Cp bán hàng và số lượng SP nhiều hơn Hãng CTHH

 Hãng ĐQ hoạt động với năng lực SX thừa nên không hiệu quả

Trang 11

SO SÁNH CTĐQ VÀ CTHH

Toån thaát voâ ích

MC AC P

Trang 12

SO SÁNH CTĐQ VÀ CTHH

Trang 13

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

 Thế lực độc quyền sẽ tạo ra mức giá cao hơn và sản lượng thấp hơn so với cạnh tranh hoàn hảo

 Có tổn thất vô ích, ích ở mức độ thấp hơn so với độc quyền hoàn toàn

Trang 14

Thị trường độc quyền tập đoàn là một thị trường trong đó một vài

hãng sản xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị trường về một

loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

KHÁI NIỆM

Trang 15

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

■ CÁC ĐẶC ĐIỂM

Có số lượng DN trong ngành ít

Sự khác biệt về Sp phẩm có thể có hoặc không

Có rào cản cho việc gia nhập ngành

■ CÁC VÍ DỤ

Ngành sản xuất Ô tô, máy tính

Ngành sản xuất thép, hóa dầu, viễn thông

Trang 16

Tự nhiên :

Tính kinh tế theo quy mô

 Độc quyền bằng phát minh sang chế

Trang 17

MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC

Biện pháp tăng SL bán của hãng

Thay đỗi các cố gắn về Marketing

 Giảm giá bán

Các hãng ĐQTD biết rằng :

 Nếu một hãng tăng giá thì các hãng còn lại không tăng giá

 Nếu một hãng giãm giá thì các hãng còn lại giảm giá theo

Đặc điểm cơ bản khi đường cầu gãy khúc thì đường doanh thu cận biên MR đứt quãng

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

Trang 18

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC

Trang 20

 Mục tiêu của các nhà ĐQTĐ là đạt đến mức giá chung toàn ngành.

Trang 21

ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN & CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 ĐQTĐ giá cao hơn CTHH

 ĐQTĐ sử dụng nhiều chi phí: Q Cáo, mẫu

Trang 22

Thank you !

Trang 23

PHẦN BÀI TẬP

Bài 72:

Tối đa hóa lợi nhuận của độc quyền bán khi có số liệu về tổng chi phí

Hãng độc quyền A có biểu cầu sau về sản lượng sản phẩm của hãng :

Giá ( 1.000đ/đơn vị ) Lượng cầu ( 1.000/đơn vị )

Hãng có tổng chi phí như sau:

Lượng sản xuất( 1.000 đơn vị ) Tổng chi phí ( triệu đồng )

Trang 24

8 12 12 8 -

8 4 0 -4 -

Trang 25

2 4 6 8 10

Trang 26

3 Quyết định sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận của hãng?

Do hãng là độc quyền bán do đó để tối đa hóa lợi nhuận của hãng, hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q* mà ở đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên( MR = MC ) Đồng thời, giá bán P > MR=MC

Dựa vào bảng 1 và bảng 2, ta thấy:

a MR=MC= 4 tại mức sản lượng Q*= 2, P= 6 > MC=4 thỏa → thỏa mãn điều kiện trên.

b MR=MC= 8 tại mức sản lượng Q*= 4, P= 8 = MC không → thỏa thỏa mãn.

Do đó, để tối đa hóa lợi nhuận của hãng, hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q*= 2, P= 6.

4 Hãng sẽ sản xuất ở mức giá và sản lượng nào để tối đa hóa doanh thu? Doanh thu cận biên lúc đó bằng bao nhiêu?

Nguyên tắc để tối đa hóa doanh thu MR= 0 ↔ MR= 0

Qua bảng 1 và 2 ta thấy MR=0 tại Q*(D)=Q*(S)=3, P(S)= TC/Q= 13/3= 4.333

Doanh thu cận biên lúc đó: MR= 0

PHẦN GIẢI

Trang 27

Bài 73.

 A là một nhà độc quyền Tổng chi phí trung bình để sản xuất một dơn vị sản phẩm là không đổi và bằng 5$ Thông tin cầu về sản phẩm của A được cho ở bảng sau :

Giá ($) 50 40 30 20 15 10 5 25

Lượng

Trang 28

1 Tính tổng doanh thu cho hãng A ở mỗi mức giá.

2 Tính doanh thu cận biên cho hãng A ở mỗi mức giá

Trang 29

 Do chi phí trung bình(AC) đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm không đổi nên chi phí biên(MC) không đổi và bằng chi phí trung bình Như vậy, MC=AC=5.

 Do hãng là độc quyền bán do đó để tối đa hóa lợi nhuận của hãng, hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q* mà ở đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên( MR = MC ) Đồng thời, giá bán P > MR=MC

 Dựa vào bảng trên, ta thấy:

 MR=MC= 5 tại mức sản lượng Q*= 30, P= 15 > MC= 5 thỏa mãn điều kiện → thỏa mãn điều kiện trên

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

 Hãng là người chấp nhận giá, do đó P=MR=MC= 5

 Dựa vào bảng trên, suy ra được Q= 102, P= 5

3 Mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng A là bao nhiêu ?

So sánh với gía và sản lượng cân bằng nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ?

Trang 30

 Vậy lợi nhuận trong độc quyền lớn hơn

so với trong cạnh tranh hoàn hảo

PHẦN GIẢI

trường là độc quyền, và nếu là thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Trang 31

Bài 74:

Phân biệt giá hoàn hảo trong độc quyền

Một hãng gặp hàm cầu P= 200 – 0.5Q, trong đó Q là sản lượng tính bằng đơn vị, P là giá tính bằng $ Hãng sản xuất với tổng chi phí

trung bình không đổi ATC= 100$.

PHẦN GIẢI

1 Quyết định sản xuất của hãng là gì, biết rằng hãng là người sản

Giải:

Do chi phí trung bình(ATC) đế sản xuất 1 đơn vị sản phẩm không đổi nên chi phí biên(MC) không đổi và bằng chi phí trung bình Như

vậy, MC=ATC=100

Do hãng là người sản xuất duy nhất trên thị trường do đó để tối đa

hóa lợi nhuận của hãng, hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q*

mà ở đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên( MR = MC ).

P = 200 – 0.5Q MR = 200 – Q → thỏa

MR = MC 200 – Q = 100 suy ra Q= 100, thế vào hàm cầu suy ra → thỏa

P= 150.

Trang 32

 Khi hãng thực hiện phân biệt giá cấp 1 (Hoàn

hảo) tính các mức giá khác nhau cho từng đơn vị hàng hóa bán ra, giảm giá trong trường hợp này không làm giảm doanh thu từ các sản phẩm được bán ra trước đó Do đó, đường cầu chính là

đường doanh thu cận biên trong phân biệt giá

cấp 1 (D= MR’)

MR’ = MC = P= 100 Thế vào hàm cầu P= 200 –

PHẦN GIẢI

thị trường sản lượng của hãng là bao nhiêu

Trang 33

 Lợi nhuận trước khi hãng phân biệt giá cấp 1:

 Hãng định giá P1= 150 tại mức sản lượng Q= 100

Ngày đăng: 23/02/2015, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w