Có 2 phần ôn tập kiểm tra. phần ôn tập tóm tắt ngắn gọn kiến thức tiếng việt 2. phần kiểm tra có 1 đề cuối kì đầy đủ. đó là 1 đề ktra phù hợp làm trong 40 phút.Nội dung cụ thể:I, Ôn tập: A, Luyện từ và câu1.Từ chỉ sự vật là các từ chỉ người, chỉ con vật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối, chỉ hiện tượng thiên nhiên,…2.Từ chỉ hoạt động là các từ chỉ hạt động của con người, con vật.3.Từ chỉ trạng thái là các từ chỉ trạng thái của sự vật.4.Từ chỉ đặc điểm, tính chất là các từ chỉ hình dáng, kích thước, tính cách hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.5.Câu kể Ai là gì? có bộ phận chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, bộ phận chính thứ hai trả lời cho câu hỏi Là ai?, Là gì?, Là con gì?6.Câu kể Ai làm gì? có bộ phận chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, bộ phận chính thứ hai trả lời cho câu hỏi Làm gì?7.Câu kể Ai thế nào? có bộ phận chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, bộ phận chính thứ hai trả lời cho câu hỏi Thế nào?8.Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận gạch chân: Khi nào? (cụm tù chỉ thời gian), Ở đâu? (cụm từ chỉ nơi chốn), Như thế nào? (cụm từ chỉ đặc điểm bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ hoạt động), Vì sao? (cụm từ chỉ nguyên nhân), Để làm gì? (cụm từ chỉ mục đích)9.Mở rộng vốn từ (SGK)B, Tập làm vănCác đoạn văn: tả cây cối, tả hoa quả, tả khuôn mặt Bác Hồ, tả người thânII, Kiểm tra:Thời gian: 40 phútPHẦN I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) Đọc thành tiếng (6 điểm): Đọc hiểu (4 điểm): A) Hãy đọc thầm đoạn văn sau : Bác Hồ rèn luyện thân thểBác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm tập luyện. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác cũng chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc : Bác nên đi giày cho khỏi đau chân. Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Theo Đầu nguồn B) Dựa theo nội dung của bài, khoanh tròn vào câu trả lời đúng : 1. Câu chuyện này kể về việc gì ? a. Bác Hồ rèn luyện thân thể.b. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.c. Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không. 2. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ? a.Dậy sớm, luyện tập b. Chạy, leo núi, tập thể dục c. Chạy, leo núi, tắm nước lạnh. 3. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? a. Leo Chạy b. Chịu đựng rèn luyện c. Luyện tập rèn luyện 4 . Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ?a.Vì sao ? b. Để làm gì ? c. Khi nào ? PHẦN II. VIẾT (10 điểm) Chính tả: Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đ ống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét Rét” Th ế nh ưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, kh ỏe nh ư hai chi ếc quạt, vỗ phành phạch, rồi gáy vang: Ò … ó … o … o …Tập làm văn: Dựa vào những câu gợi ý sau, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 45 câu) để nói về một loài cây mà em thích. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……
Tiếng Việt 2: Ôn tập – Kiểm tra cuối năm I, Ôn tập: A, Luyện từ và câu 1. Từ chỉ sự vật là các từ chỉ người, chỉ con vật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối, chỉ hiện tượng thiên nhiên,… 2. Từ chỉ hoạt động là các từ chỉ hạt động của con người, con vật. 3. Từ chỉ trạng thái là các từ chỉ trạng thái của sự vật. 4. Từ chỉ đặc điểm, tính chất là các từ chỉ hình dáng, kích thước, tính cách hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. 5. Câu kể Ai là gì? có bộ phận chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, bộ phận chính thứ hai trả lời cho câu hỏi Là ai?, Là gì?, Là con gì? 6. Câu kể Ai làm gì? có bộ phận chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, bộ phận chính thứ hai trả lời cho câu hỏi Làm gì? 7. Câu kể Ai thế nào? có bộ phận chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, bộ phận chính thứ hai trả lời cho câu hỏi Thế nào? 8. Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận gạch chân: Khi nào? (cụm tù chỉ thời gian), Ở đâu? (cụm từ chỉ nơi chốn), Như thế nào? (cụm từ chỉ đặc điểm bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ hoạt động), Vì sao? (cụm từ chỉ nguyên nhân), Để làm gì? (cụm từ chỉ mục đích) 9. Mở rộng vốn từ (SGK) B, Tập làm văn - Các đoạn văn: tả cây cối, tả hoa quả, tả khuôn mặt Bác Hồ, tả người thân II, Kiểm tra: Thời gian: 40 phút PHẦN I- KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) * Đọc thành tiếng (6 điểm): * Đọc hiểu (4 điểm): A) Hãy đọc thầm đoạn văn sau : Bác Hồ rèn luyện thân thể Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm tập luyện. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác cũng chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc : - Bác nên đi giày cho khỏi đau chân. - Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Theo Đầu nguồn B) Dựa theo nội dung của bài, khoanh tròn vào câu trả lời đúng : 1. Câu chuyện này kể về việc gì ? a. Bác Hồ rèn luyện thân thể. b. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. c. Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không. 2. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ? a.Dậy sớm, luyện tập b. Chạy, leo núi, tập thể dục c. Chạy, leo núi, tắm nước lạnh. 3. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? a. Leo - Chạy b. Chịu đựng - rèn luyện c. Luyện tập - rèn luyện 4 . Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ? a. Vì sao ? b. Để làm gì ? c. Khi nào ? PHẦN II. VIẾT (10 điểm) * Chính tả: Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đ ống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng kêu: “Rét! Rét!” Th ế nh ưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, kh ỏe nh ư hai chi ếc quạt, vỗ phành phạch, rồi gáy vang: Ò … ó … o … o …! *Tập làm văn: Dựa vào những câu gợi ý sau, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) để nói về một loài cây mà em thích. …… . Tiếng Việt 2: Ôn tập – Kiểm tra cuối năm I, Ôn tập: A, Luyện từ và câu 1. Từ chỉ sự vật là các từ chỉ người, chỉ con vật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối, chỉ hiện tượng thiên nhiên,… 2. Từ chỉ. vốn từ (SGK) B, Tập làm văn - Các đoạn văn: tả cây cối, tả hoa quả, tả khuôn mặt Bác Hồ, tả người thân II, Kiểm tra: Thời gian: 40 phút PHẦN I- KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) * Đọc thành tiếng (6 điểm):. thể. b. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. c. Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không. 2. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ? a.Dậy sớm, luyện tập b. Chạy, leo núi, tập thể dục c. Chạy, leo